Tải bản đầy đủ (.pdf) (457 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG THIẾT KẾ NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.77 MB, 457 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG






THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY



ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE

SINH VIÊN: NGUYỄN HỒNG TRUNG
LỚP: XDLTVL 08













HOÀN THÀNH: 09/06/2010

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KIẾN TRÚC(5%):






THẦY: VÕ VĂN TUẤN





GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU(85%):






THẦY: VÕ VĂN TUẤN





GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THI CÔNG(10%):






………………………

THẦY: VÕ VĂN TUẤN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG






PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY



ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE

SINH VIÊN: NGUYỄN HỒNG TRUNG
LỚP: XDLTVL 08













HOÀN THÀNH: 09/06/2010

LỜI CẢM ƠN
o0o
Kính thưa quý thầy cô, thế là em đã trải qua hai năm dưới mái trường Đại Học, mặc
dù thời gian đó chưa phải là dài trên con đường học vấn, song em cũng học được nhiều từ Thầy
Cô Giáo và bạn bè, những kiến thức chuyên môn cũng như những điều hay lẽ phải trong cuộc
sống thường ngày. Em tin rằng với những kiến thức đã học được mình có thể vận dụng một
cách tốt nhất vào cuộc sống, góp một phần sức lực vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghóa,
xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Em nghó đó cũng chính là sự mong mỏi của quý Thầy
Cô Giáo, Nhà Trường đối với những học trò của mình trong suốt thời gian giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Giáo của trường Đại Học Kiến Trúc TP. Hồ Chí
Minh, các Thầy Cô Giáo trong Khoa Xây Dựng, đã truyền đạt cho em những kiến thức hết sức
cần thiết trong suốt quá trình theo học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Võ Văn Tuấn, người đã trực tiếp hướng
dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý Thầy Cô đã nhiệt tình dạy dỗ
và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian qua.
Kính chúc quý Thầy Cô lời chúc sức khoẻ, sự thành công, thònh vượng và hạnh phúc !

TP. HCM Ngày 09 Tháng 06 Năm 2010.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Trung





Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC NỘI DUNG TRANG


PHẦN I KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
I Mục đích xây dựng cơng trình 2
II Tổng quan về cơng trình 2
III Giải pháp kỹ thuật 3

PHẦN II KẾT CẤU

CHƯƠNG I: TÍNH TỐN SÀN SƯỜN LẦU 3(P.ÁN 1)
I Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm sàn 6
II Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 8
III Xác định nội lực các ơ bản sàn 10
IV Tính tốn cốt thép cho các ơ bản sàn 13
V Kiềm tra độ võng ơ sàn 14

CHƯƠNG II: TÍNH TỐN SÀN NẤM LẦU 3(P.ÁN 2)
I Sơ bộ chọn kích thước sàn nấm 16
II Xác định tải trọng tác dụng lên sàn nấm 17

III Kiểm tra chọc thủng cho sàn 19
IV Xác định nội lực cho bản sàn 20
V Tính tốn cốt thép bản sàn 22

CHƯƠNG III: TÍNH TỐN CẦU THANG LẦU 1
I Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 27
II Xác định tải trọng tác dụng lên thang 28
III Xác định nội lực bản thang và dầm chiếu nghỉ 30
IV Tính tốn cốt thép bản thang và dầm chiếu nghỉ 32
VI Bố trí cốt thép 35

CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN HỒ NƯỚC MÁI
I Mặt bằng hồ nước mái 36
II Tính tốn bản nắp 37
III Tính tốn dầm nắp 40
IV Tính tốn bản thành 45
V Tính tốn bản đáy 48
VI Tính tốn dầm đáy 51

CHƯƠNG V: TÍNH TỐN HỒ NƯỚC NGẦM
I Mặt bằng bể nước ngầm 57
II Tính tốn bản nắp 58
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076
III Tính tốn dầm nắp 61
IV Tính tốn bản thành 65
V Tính tốn bản đáy 69
VI Tính tốn dầm đáy 73

VII Tính sức chịu tải của nền đất dưới đáy bể 78
VIII Kiểm tra đẩy nổi cho bể nước 78

CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN DẦM DỌC TRỤC C
I Sơ đồ truyền tải lên dầm dọc trục C 79
II Xác định tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục C 80
III Xác định nội lực trong các nhịp dầm 84
III Tính tốn cốt thép cho dầm 85

CHƯƠNG VII: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 3
I Chọn sơ bộ kết cấu khung trục 3 87
II Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các phần tử khung . 93
III Xác định tải trọng tác dụng lên khung trục 3 100
IV Tổ hợp tải trọng và giải nội lực 118
V Tính tốn cốt thép phần tử khung 122

CHƯƠNG VIII: TÍNH TỐN MĨNG CỌC ÉP(P.ÁN 1)
I Tổng hợp số liệu về địa chất cơng trình 137
II Tổng hợp số liệu tải trọng tác dụng xuống móng 138
III Chọn chiều sâu chơn móng và loại cọc 139
IV Xác định sức chịu tải của cọc 140
V Tính tốn móng trục 3-B 143
VI Tính tốn móng trục 3-A 152
CHƯƠNG IX: TÍNH TỐN MĨNG CỌC NHỒI(P.ÁN 2)
I Tổng hợp số liệu về địa chất cơng trình 161
II Tổng hợp số liệu tải trọng tác dụng xuống móng 162
III Chọn chiều sâu chơn móng và loại cọc 163
IV Xác định sức chịu tải của cọc 163
V Tính tốn móng trục 3-B 166
VI Tính tốn móng trục 3-A 174

VI So sánh chọn phương án móng 182

PHẦN III THI CƠNG

CHƯƠNG I: TỔ CHỨC CƠNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ
THUẬT XÂY DỰNG
CHƯƠNG II: CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 1
PHẦN I


KIẾN
TRÚC

(5%)
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 2
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

I. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :
- Thò xã Bến Tre là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nhất của tỉnh Bến Tre, sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh kéo theo những nhu cầu tất yếu mà một
xã hội văn minh phát triển đòi hỏi. Một trong những nhu cầu đó thì nhu cầu về xây

dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cơ bản là rất quan trọng và không thể thiếu
được. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc xây dựng nhà làm việc sở xây dựng tỉnh Bến
Tre là hết sức cần thiết để đáp ứng một trong những nhu cầu chung của xã hội.
- Trước những yêu cầu về cơ sở hạ tầng, việc mở đường sá, cầu cống đảm
bảo cho việc lưu thông, xây dựng các cao ốc văn phòng, trụ sở, nhà xưởng, nhà
kho… phục vụ cho quá trình kinh doanh cũng như xây dựng khách sạn, nhà hàng,
siêu thò… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, giải trí của mọi người, đồng thời phục vụ
ngành du lòch … luôn là đòi hỏi cấp thiết mà chính quyền, các doanh nghiệp, các
kiến trúc sư, các kó sư xây dựng… cần phải quan tâm. Nhà làm việc sở xây dựng
tỉnh Bến Tre sớm được chú trọng đầu tư xây dựng với trang bò hiện đại, là trụ sở cơ
quan khang trang sạch đẹp, phục vụ tốt nhất cho việc quản lý và thực hiện kế hoạc
xây dựng của tỉnh nhà.

II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH :
1. Tên và vò trí công trình :
- Tên công trình: Nhà làm việc Sở Xây Dựng tỉnh Bến Tre.
- Vò trí công trình nằm trên đường Cách Mạng Tháng Tám,Phường 4, thò xã
Bến Tre , tỉnh Bến Tre.
2. Qui mô công trình :
Công trình được xây dựng gồm có 1 trệt và 8 tầng lầu, diện tích xây dựng
S = 648 m
2
. Trong đó qui mô từng tầng như sau:
- Tầng trệt : diện tích sàn xây dựng 648 m2.
- Các tầng lầu: Diện tích sàn xây dựng mỗi tầng:648 m2.
- Tổng chiều cao công trình 32.2m, trong đó tầng trệt cao 4.2m, các tầng
lầu cao 3.5m.
- Các phòng tận dụng được giải pháp thông thoáng tự nhiên kết hợp với
thông thoáng và chiếu sáng nhân tạo.



Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 3
3. Phương án kiến trúc :
Xuất phát từ yêu cầu, tính năng sử dụng của công trình: Nhà làm việc sở xây
dựng Bến Tre đồng thời đảm bảo vẻ mỹ quan công trình và đô thò, phương án kiến
trúc cho công trình như sau:
- Công trình được thiết kế dạng kết cấu khung BTCT gồm 1 tầng trệt và 8
tầng lầu .
- Chiều cao tầng trệt 4.2m vì sảnh giao dòchvà khách chờ nên cần không
gian lớn, đòi hỏi chiều cao tầng lớn để tạo vẻ thông thoáng và bề thế cho công
trình, chiều cao các tầng còn lại có chiều cao 3.5m.
- Cấp công trình được thiết kế: cấp II (ND 209 - 2004).

III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:

1. Mặt bằng tầng trệt :

- Phần trung tâm là sảnh tiếp khách được hướng ra mặt chính của đường
Cách Mạng Tháng Tám, để nhận lượng người ra vào làm việc với sở.
- Các phòng làm việc sắp xếp bên hành lang và liên hệ với nhau qua hành
lang.
- Tầng trệt gồm các phòng: Phòng lưu trữ hồ sơ, phòng tổ chức hành chánh,
phòng thí nghiệm, Phòng thẩm đònh, và một khu vệ sinh.

2. Mặt bằng tầng lầu 1,2,3,4,5,:

Bao gồm các phòng: phòng kỹ thuật, phòng nhà đất, phòng kế hoạch, phòng quy

hoạch và một khu vệ sinh.

3. Mặt bằng lầu 6,7,8:

Bao gồm các phòng: Phòng công đoàn, phòng Ban quản lý công trình, phòng
thanh tra pháp chế, phòng hợp giao ban, phòng giám đốc và phó giám đốc…

4. Hệ thống giao thông, thông gió, chiếu sáng, điện và nước
Giao thông:

- Giao thông đứng: bằng một cầu thang bộ rộng thang 1.7m bố trí chủ yếu
giao thông giữa các tầng nằm gần nhau và sử dụng là giao thông phụ của công trình.
Một thang máy diện tích 4.4m
2
là hệ thống giao thông chính của công trình

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 4
- Giao thông ngang: bằng hệ thống hành lang, sảnh , đảm bảo giao thông
với dây chuyền công nghệ, thoát người khi có sự cố và hỏa hoạn.
Thông gió:
Các phòng làm việc đều có cửa sổ và cửa bật kính để thông gió tự nhiên, với với
điều kiện thời tiết khí hậu khu vực xây dựng thường xuyên có gió từ sông Bến Tre
thổi vào nên điều kiện thông gió có yêu cầu không cao. Mùa khô nóng nực có thể
thông gió nhân tạo tại mỗi phòng, mỗi khu vực bằng máy điều hòa nhiệt độ, quạt
hút bụi …
Chiếu sáng:
Toàn bộ khu vực các phòng trong công trình chủ yếu được chiếu sáng tự

nhiên thông qua các vách kính, cửa sổ, cửa đi kính, các khu vực kho, gầm cầu thang
trệt. Có thể chiếu sáng nhân tạo bằng đèn neon đảm bảo chiếu sáng khi làm việc
buổi tối và bảo vệ.
Điện:
Nguồn điện sử dụng cho công trình lấy từ hệ thống điện khu vực trạm hạ thế
thuộc lưới điện quốc gia thông qua hệ thống tiếp nhận điện đặt ở tầng trệt cho toàn
bộ công trình. Một máy phát dự phòng khi mạng điện chung có sự cố, thiết kế mạng
lưới điện phải đảm bảo yêu cầu an toàn và thẩm mỹ cho toàn bộ công trình.
Cấp thoát nước:
- Nước được lấy được lấy từ hệ thống cấp nước thò xã được dẫn vào bể
nước ngầm và được bơm dẫn lên hồ nước mái, từ đây nước được dẫn xuống các khu
vệ sinh và chủ yếu phục vụ vệ sinh. Hệ thống đường ống được bố trí trong các hộp
gen cặp theo cột phía trong để đảm bảo vẻ mỹ quan cho công trình.
- Nước mưa thoát trực tiếp trên mặt bằng toàn khu theo độ dốc ra hệ thống
thoát nước chung quanh có nắp đậy và được thoát ra hệ thống cống thoát nước đô
thò.
- Nước bẩn và nước sinh hoạt từ khu vệ sinh được sử lý bằng hầm bể tự
hoại toàn phần trước khi chảy ra hệ thống thoát nước chung.
Phòng cháy chữa cháy:
Tại mỗi tầng đều đặt bình chữa cháy ở các góc nhà và trong kho để dập tắt các
đám cháy nhỏ. Hồ chứa nước ngầm cũng nhằm phục vụ cho xe cứu hỏa khi xảy ra
đám cháy lớn. Tuy nhiên do tính chất quan trọng của công trình nên công tác vận
động ý thức giữ gìn và đảm bảo không gây ra cháy nổ trong CBCNV của cơ quan
phải được chú ý.


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 5


PHẦN II


KẾT
CẤU

(85%)
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 6
CHƯƠNG I:
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LẦU 3
(PHƯƠNG ÁN 1)
I. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM SÀN:
1. Mặt bằng dầm sàn lầu 3:
MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN
3000 4000 4000 4000
18000
6000 6000 6000 6000 6000 6000
36000
1
1500
+11.20
THANG
MÁY
THANG
BỘ
3000

2000
4000
2 3 4 5 6
7
A
A'
B
C
D
S
1
S
1
S
1
S
1
S
1
S
1
S
1
S
1
S
1
S
1
S

2
S
3
S
4
S
3
S
4
S
2
S
4
S
4
S
2
S
4
S
4
S
2
S
4
S
4
S
2
S

4
S
4
S
1
S
5
S
5
S
6
S
7
D1 D2 D3
D4
D4
D4
D5
D5
D1 D2 D3
D7
D7
D4
D6
D1 D2 D3
D1 D2 D3
D1 D2 D3
D1 D2 D3
D1 D2 D3


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 7
2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện :
a) Chọn chiều dày bản sàn:
Sàn là kết cấu chòu lực trực tiếp của tải trọng sử dụng tác dụng lên công trình
sau đó tải này sẽ truyền lên dầm rồi từ dầm truyền lên cột xuống móng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên mặt
phẳng và tải trọng tác dụng.
Ta có thể xác đònh sơ bộ chiều dày sàn theo công thức sơ bộ như sau:
1
45
1
40
1
lh
s






÷=
. Ta thấy ô sàn lớn nhất có kích thước 4.0x6.0m. Sàn chòu lực 2
phương. Ta chọn tiết diện cho 1 ô sàn và bố trí cho các ô còn lại.
l
1
: là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn: l

1
= 400 cm.

.)88100(400
45
1
40
1
cmh
s
÷=






÷=
→ Chọn h
s
= 10 (cm).
b) Chọn tiết diện dầm sàn:
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
hd =
m
L

Trong đó:
m: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
m = 8 ÷12 đối với dầm chính khung 1 nhòp;

m = 12÷15 đối với dầm chính khung nhiều nhòp;
m = 10÷15 đối với dầm phụ khung 1 nhòp;
m= 15÷20 đối với dầm phụ khung nhiều nhòp;
m = 5÷8 đối với dầm console;
bề rộng dầm được chọn theo công thức: bd =
)
3
2
4
1
( ÷
.hd
kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng sau:
Loại dầm Kí hiệu
Nhòp dầm
(m)
Chiều cao
(mm)
Bề rộng
(mm)
Chọn tiết
diện
Dầm
khung
D1 6 500 250 250x500
D2 4 400 250 250x400
D3 8 650 250 250x650
Dầm phụ
D4 6 400 200 200x500
D5 6 400 200 200x500

D6 4 300 200 200x300
D7 6 400 200 200x400


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 8
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
- sàn lầu 3 bao gồm các phòng: văn phòng, hanh lang, phòng vệ sinh.
- Tải trọng tác dụng lên sàn lầu 3 bao gồm tónh tải và hoạt tải, được xác đònh
như sau :
1. Tónh tải: Theo TCVN 2737-1995, ta có:
a) Sàn khối văn phòng,hành lang, ban công:
Tải trọng tác dụng lên sàn là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo sàn :
g =∑ h
i.
γ
i
.n

Với : h
i
: chiều dày lớp cấu tạo thứ i
γ
i
:trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i
n : hệ số độ tin cậy của lớp cấu tạo thứ i

- LỚP GẠCH LÓT CÊRAMIC D10

- LỚP VỮA LÁT GẠCH M75 D20
- LỚP BTCT SÀN D100
- LỚP VỮA TRÁT TRẦN D15


Thành phần cấu tạo
γ
i
(kG/m
3
)
h
i
n
i
g
i
(kG/m
2
)
1.Gạch ceramic dày10 2000 0.01 1.1 22
2.Vữa XM dày 20 1800 0.02 1.3 46.8
3.Bản BTCT dày 100 2500 0.1 1.1 275
4.Vữa trát dày 15 1800 0.015 1.3 35.1
Tổng tónh tải: g

(kG/m
2
)


379


b) Sàn khối vệ sinh:
Thành phần cấu tạo
γ
i
(kG/m
3
)
n
i
n
i
g
i
(kG/m
2
)
1.Gạch ceramic dày10 2000 0.01 1.1 22
2.Vữa XM dày 20 1800 0.02 1.3 46.8
3.Vữa XM chống thấm dày 15 1800 0.015 1.3 35.1
4.Bản BTCT dày 100 2500 0.1 1.1 275
5.Vữa trát dày 15 1800 0.015 1.3 35.1
6.Hệ thống kỹ thuật 50(kG/m
2
) 1.1 55
Tổng tónh tải: g(kG/m
2
) 469

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 9
- LỚP GẠCH LÓT CÊRAMIC D10
- LỚP VỮA LÁT GẠCH M75 D20
- LỚP BTCT SÀN D100
- LỚP VỮA TRÁT TRẦN D15
- LỚP VỮA CHỐNG THẤM D15

* Tónh tải tường ngăn phân bố đều trên sàn khu vệ sinh (Ô sàn S3):
- Tổng chiều dài tường: L
t
=4.+2x1.8+3.6+4.4+2x0.7=17.5 (m).
- Chiều cao tường xây:h
t
= 2.5(m).
- Bề rộng: b=0.1m.
→ Tổng tải tường: G
t

t
. b
t
.h
t
.L
t
.n=1800 x0.1x2.5x17.5x1.1= 8663 (kG).


→ g
t
=
6
6
8663
x
F
G
= = 240 (kG/m
2
)
Vậy tónh tải phân bố sàn khối vệ sinh ô sàn S3: g= g
tt
+g
t

= 469 + 240=709 (KG/m
2
).
2. Hoạt tải: Vì các loại sàn khác nhau phục vụ cho các nhu cầu khác nhau nên
chòu hoạt tải khác nhau. Theo TCVN 2737-1995, ta có: p
tt
=
p
tc
np .

Loại phòng p
tc

(kG/m
2
) n
p
p
tt
(kG/m
2
)
P
hòng làm việc

200

1.2

240

Sàn hành lang 300 1.2 360
Sàn ban công 200 1.2 240
Sàn vệ sinh 200 1.2 240
Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô sàn:
Ô sàn

L
1

(m)
L
2


(m)
L
2
/L
1


g
tt

(kG/m
2
)
p
tt

(kG/m
2
)
q
tt

(kG/m
2
)
S1
4 6 1.5 379 240 619
S2
4 6 1.5 379 360 739

S3
3 6 2 709 240 949
S4
3 6 2 379 240 619
S5
1.5 3 2 379 240 619
S6
1.5 4 2.67 379 240 619
S7
2 4 2 379 360 739

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 10
III. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CÁC Ô SÀN SÀN:
1. Quan niệm tính toán:
- Xét liên kết giữa bản và dầm: nếu 3≥
b
d
h
h
thì bản ngàm vào dầm. Ở đây
h
s
=100 mm; h
dc
= 650mm (đối với dầm chính) và h
d
= 400mm (đối với dầm phụ) nên

b
d
h
h
trong mọi trường hợp đều
3

. Do đó các bản đều liên kết ngàm vào dầm.
- Ô bản sàn được tính theo loại bản kê bốn cạnh khi tỉ số l
2
/ l
1
≤ 2
- Ô bản sàn được tính theo loại bản dầm khi tỉ số l
2
/ l
1
> 2
- Bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Theo mỗi phương tưởng tượng cắt bản ra thành dãy rộng 1m để tính như dầm
chòu uốn có tiết diện chữ nhật (b = 100 cm và h = h
s
)
2. Tính bản sàn chòu lực 2 phương:


- Tải trọng toàn phần tính toán tác dụng lên sàn :
P = (g
stt
+p

s
). l
1
. l
2

Với: g
stt
: tổng tónh tải tác dụng lên ô sàn
p
s
: hoạt tải tác dụng lên ô sàn
- Moment ở nhòp:
+ Theo phương cạnh gắn: M
i1
= m
i1
×P
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 11
+ Theo phương cạnh dài: M
i2
= m
i2
×P
- Moment ở gối:
+ Theo phương cạnh ngắn: M
iI

= k
91
× P
+ Theo phương cạnh dài: M
II
= k
92
× P
Các hệ số m
i1

, m
i2
, k
i1
, k
i2
được tra bảng theo sơ đồ 9, phụ thuộc tỉ số L
2
/ L
1
.
3. Tính bản sàn chòu lực 1 phương(loại bản dầm)
- Ô bản sàn được tính theo loại bản dầm khi l
2
/ l
1
> 2. Tính theo từng ô riêng
biệt chòu tải trọng toàn phần theo sơ đồ đàn hồi. Cắt 1 dải bề rộng 1m theo phương
cạnh ngắn để tính nội lực theo sơ đồ dầm liên kết ở 2 đầu. Ở đây sơ đồ làm việc là

hai đầu ngàm.
b=1m
L1
L2
q

M1


- Tải trọng toàn phần : q = g
s
+ p
s

Moment ở nhòp : M
1
=
24
l.q
2
1

Moment ở đầu ngàm : M
I
=
12
l.q
2
1


Kết quả nội lực trong các ô bản được lập thành bảng sau :
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 12
Tên
ô bản

l
1

(m)
l
2

(m)

l
2
/l
1

Loại
ô bản

Tải trọng
Phân bố
Tải
trọng
toàn

phần
Mômen ở nhòp (kG.cm/m) Mômen ở gối (kG.cm/m)
g
s
kG/m
2
p
s

kG/m
2

P
(kG)
Phương l
1
Phương l
2
Phương l
1
Phương l
2

m
91
M
91
m
92


M
92

K
91
M
9I
K
92
M
9II

S1 4 6 1.5

Bản kê

379 240
14854 0.0208

30896

0.0090 13814 0.0464

68922 0.0206 30599

S2 4 6 1.5

Bản kê

379 360

17734 0.0208

36886

0.0090 16492 0.0464

82285 0.0206 36532

S3 3 6 2 Bản kê

709 240
17082 0.0183

31260

0.0046 7857 0.0392

66961 0.0098 16740

S4 3 6 2 Bản kê

379 240
11140 0.0183

20386

0.0046 5124 0.0392

43668 0.0098 10917


S5 1.5 3 2 Bản kê

379 240
2785 0.0183

5096 0.0046 1281 0.0392

10917 0.0098 2729
S6 1.5 4 2.67

Bản
dầm
379 240
q= 619 11600

5800
S7 2 4 2 Bản kê

379 360
5911
0.0183

10817

0.0046 2719 0.0392

23171 0.0098 5792

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE

GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 13
IV. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG CÁC Ô SÀN :
- Tính thép theo bài toán cấu kiện chòu uốn tiết diện chữ nhật bxh = 100x10 cm :
- Bê tông M250 ⇒ R
n
= 130(kG/cm
2
)
- Cốt thép sàn AI⇒ R
a
= 2300 (kG/cm
2
)
- Các công thức tính toán :
Dựa vào kết quả nội lực ta chọn ra Momen M
max
cho tiết diện sàn cần tính thép
Giả thiết: a
o
= 2cm → h
o
= 10 - 2 = 8 cm .
A =
2
on
hbR
M
×


α = 1 - A21− → F
a
=
a
0
R
R. bh
n
α

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: hàm lượng cốt thép không được quá nhiều để tránh
phá hoại dòn, cũng không được quá ít:
maxmin
µ
µ
µ


.
với µ =
o
a
bh
F
.
µ
max
=
2300
130

58,0100
0
=
a
n
R
R
α
100= 3.3%
µ
min
: Theo TCVN

µ
min
= 0,05%, thường lấy µ
min
= 0,1%.

Kết quả tính cốt thép lập thành bảng sau:
Ô
bản
Tiết
diện:

M
(KG.cm/m)

A


γ
F
at

(cm
2
/m)
F
ac
(cm
2
/m)
µ = (%)


Bố trí F
ac

S1


Nhòp1

30,896.00

0.0371 0.0378
1.71
Þ8a200 2.51 0.31
Gối1
68,922.00


0.0828 0.0865
3.91
Þ8a120 4.19 0.52
Nhòp2

13,814.00

0.0166 0.0167
0.76
Þ6a200 1.41 0.18
Gối2
30,599.00

0.0368 0.0375
1.7
Þ6a160 1.77 0.22
S2


Nhòp1

36,886.00

0.0443 0.0453
2.05
Þ8a160 3.14 0.39
Gối1
82,285.00


0.0989 0.1043
4.72
Þ8a100 5.03 0.63
Nhòp2

16,492.00

0.0198 0.02
0.9
Þ6a130 2.17 0.27
Gối2
36,532.00

0.0439 0.0449
2.03
Þ8a200 2.51 0.31
S3

Nhòp1

35,575.00

0.0428 0.0438
1.98
Þ8a200 2.51 0.31
Gối1
76,204.00

0.0916 0.0962
4.35

Þ8a110 4.57 0.57
Nhòp2

8,942.00

0.0107 0.0108
0.49
Þ6a200 1.41 0.18
Gối2
19,051.00

0.0229 0.0232
1.05
Þ8a200 2.51 0.31
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 14
Ô
bản
Tiết
diện:

M
(KG.cm/m)

A

γ
F

at

(cm
2
/m)
F
ac
(cm
2
/m)
µ = (%)


S4


Nhòp1

20,386.00

0.0245 0.0248
1.12
Þ6a200 1.41 0.18
Gối1
43,668.00

0.0525 0.054
2.44
Þ8a180 2.79 0.35
Nhòp2


5,124.00

0.0062 0.0062
0.28
Þ6a200 1.41 0.18
Gối2
10,917.00

0.0131 0.0132
0.6
Þ8a200 2.51 0.31
S5

Nhòp1

5,096.00

0.0061 0.0061
0.28
Þ6a200 1.41 0.18
Gối1
10,917.00

0.0131 0.0132
0.6
Þ8a200 2.51 0.31
Nhòp2

1,281.00


0.0015 0.0015
0.07
Þ6a200 1.41 0.18
Gối2
2,729.00

0.0033 0.0033
0.15
Þ6a200 1.41 0.18
S6

Gối1 11,600.00

0.0139 0.014
0.63
Þ6a200 1.41 0.18
Nhòp1

5,800.00

0.007 0.007
0,32
Þ8a200 2.51 0.31
S7

Nhòp1

10,817.00


0.013 0.0131
0.59
Þ6a200 1.41 0.18
Gối1
23,171.00

0.0278 0.0282
1.28
Þ8a200 2.51 0.31
Nhòp2

2,719.00

0.0033 0.0033
0.15
Þ6a200 1.41 0.18
Gối2
5,792.00

0.007 0.007
0.32
Þ8a200 2.51 0.31
- Chi tiết bố trí cốt thép sàn xem bản vẽ:KC-01

V. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG Ô SÀN :
- Ta thấy chỉ có ô bản S
1
,S
2
có kích thước lớn : 4000x6000 nên ta chỉ kiểm

tra độ võng cho ô bản S
1

- Ta xem ô bản S1 như bản tựa đơn để thiên về an toàn khi kiểm tra võng
- Công thức kiểm tra :

EJ
lq
f
4
.
.
384
5
= ≤
200
1
L
* Kiểm tra theo phương cạnh ngắn l
1
= 400

EJ
lq
f
4
11
1
.
.

384
5
= ≤
200
1
l
1

q
1
=
4
2
4
1
4
2
ll
l
+
q
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 15
q = g
s
+p
s
= 379+ 240 = 619 (kG/m

2
)
→ q
1
=
=
+
q
ll
l
4
2
4
1
4
2

44
4
64
6
+
619 = 517 (kG/m
2
)
E : Moduyn đàn hồi của bê tông
Bê tông mac 250
#
→E
b

= 2,9 .10
5
kG/cm
2
.
J : Momen quán tính của tiết diện
J =
12
.
3
hb
=
12
10100
3
x
= 8333 (cm
4
)

8333.10.9,2
4000619,0
.
384
5
5
4
1
x
f = = 0.008 cm <

200
1
400= 2,0 cm (thỏa)
* Kiểm tra theo phương cạnh dài l
2
= 600

EJ
lq
f
4
22
2
.
.
384
5
= ≤
200
1
l
2

q
2
=
4
2
4
1

4
1
ll
l
+
q
=
44
4
64
4
+
x616 = 102 (kG/m
2
)
=>
833310.9,2
6000102,0
.
384
5
5
4
2
x
x
f = = 0,007 cm <
200
1
600 = 3 cm (thỏa)

Kết luận : Ô sàn S
1
thỏa mãn về điều kiện chòu võng.
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 16
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN SÀN NẤM (PHƯƠNG ÁN 2)
I. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC SÀN NẤM:
1. Mặt bằng sàn nấm:
Sàn nấm là sàn không dầm, bản sàn tựa trực tiếp trên đầu cột. Với phương án
sàn nấm có một số ưu điểm sau :
Sàn nấm có mặt dưới phẳng nên việc chiếu sáng và thông gió tốt hơn sàn có
dầm. Ngoài việc ngăn chia các phòng trên mặt sàn linh hoạt và thích hợp với các
bức tường ngăn di động. việc làm ván khuôn sàn đơn giản và bố trí thép dễ dàng
hơn.
MẶT BẰNG SÀN NẤM
6000 4000 8000
18000
6000 6000 6000 6000 6000 6000
36000
1
1500
THANG
MÁY
THANG
BỘ
4000
2 3 4 5 6
7

A
B
C
D
S1 S1 S1 S1 S1
S2
S3 S4
S2
S4
S2
S4
S2
S4
S2
S4
S1
S5


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 17
2. Chon kích thước sàn nấm:
+ Khi chòu tải trọng thẳng đứng, bản sàn có thể bò phá hoại vì cắt theo kiểu
đâm thủng. Để tăng cường khả năng chòu cắt, có thể tạo ra mũ cột hoặc tạo ra bản
đầu cột có chiều dày lớn hơn còn có tác dụng tăng cường khả năng chòu momen, vì
ở sát méùp cột, momen uốn trong bản đạt giá trò lớn nhất.
+ Bản đầu cột phải có bề dày được tăng thêm ít nhất ¼ chiều dày của bản ở
giữa ô và cạnh nhỏ của bản đầu cột không được nhỏ hơn 1/3 cạnh nhỏ của ô bản

(hai trục của bản đầu cột trùng với trục lưới cột).
+ Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải trọng
ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
+ Kích thước các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn và tải trọng tác
dụng.
Ta thấy ô sàn lớn nhất có kích thước 4.0x6.0m. Ta chọn tiết diện cho 1 ô sàn và
bố trí cho các ô còn lại.
Ta có thể xác đònh sơ bộ chiều dày sàn theo công thức sơ bộ như sau:
2
11
3235
b
hl

≥÷



Trong đó:
L
2
: là chiều dài cạnh dài của ô sàn: L
2
=800 cm.

)230250(800)
35
1
32
1

( ÷=÷≥
b
h



→ Chọn h
s
= 25 (cm).
Ngoài ra ta còn cấu tạo hệ dầm bao quanh để tăng độ cứng cho sàn
Kích thước dầm bao chọn : 200x400.
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN NẤM:
1. Tónh tải:
Theo TCVN 2737-1995, ta có:
a) Tải trọng các lớp cấu tạo sàn:(các ô sàn đều cấu tạo như nhau)
g =∑ h
i.
γ
i
.n

Với : h
i
: chiều dày lớp cấu tạo thứ i
γ
i
:trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i
n : hệ số độ tin cậy của lớp cấu tạo thứ i

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010

Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 18
- LỚP GẠCH LÓT CÊRAMIC D10
- LỚP VỮA LÁT GẠCH M75 D20
- LỚP BTCT SÀN D250
- LỚP VỮA TRÁT TRẦN D15

Thành phần cấu tạo
γ
i
(kG/m
3
)
h
i
n
i
g
i
(kG/m
2
)
1.Gạch ceramic dày10 2000 0.01 1.1 22
2.Vữa XM dày 20 1800 0.02 1.3 46.8
3.Bản BTCT dày 250 2500 0.25 1.1 687.5
4.Vữa trát dày 15 1800 0.015 1.3 35.1
Tổng : g (kG/m
2
) 791

b) Tải trọng tường xây trong ô sàn S
3
:
- Tổng chiều dài tường: L
t
=4.+2x1.8+3.6+4.4+2x0.7=17.5 (m).
- Chiều cao tường xây:h
t
= 2.5(m).
- Bề rộng: b=0.1m.
→ Tổng tải tường: G
t

t
. b
t
.h
t
.L
t
.n=1800 x0.1x2.5x17.5x1.1= 8663 (kG).
→ g
t
=
6
6
8663
x
F
G

= = 240 (KG/m
2
)
c) Tải trọng tường xây theo các trục cột:(được qui đổi thành tải trọng
phân bố trên toàn bộ diện tích sàn).
Tường bao quanh ta không tính khi phân bố tải trên mặt bằng sàn vì có hệ
dầm bao quanh chòu. Ta chỉ tính phần tường xây bên trong.
v Tường trục 2:(h
t
= h –h
b
=3.5-0.25=3.25m) ở nhòp CD(l
t
=6m)
G
t

t
. b
t
.h
t
.l
t
.n=1800 x0.1x3.25x6x1.1= 3861 (kG).
v Tường trục 4:(cao TB 2m) ở nhòp AB+CD(l
t
=14m)
G
t


t
. b
t
.h
t
.l
t
.n=1800 x0.1x2x14x1.1= 5544 (kG).
v Tường trục 6:(cao TB 2m) ở nhòp BC+CD(l
t
=10m)
G
t

t
. b
t
.h
t
.l
t
.n=1800 x0.1x2x10x1.1= 3960 (kG).
v Tường trục B:(cao TB 2m) ở nhòp BC+CD(l
t
=10m)
• Trục 1-2:(cao TB 3.25m) :(l
t
=6m)
G

t

t
. b
t
.h
t
.l
t
.n=1800 x0.1x3.25x6x1.1= 3861 (kG).
• Trục 2-3 ; 3-4:(cao TB 2m) :(l
t
=12m)
G
t

t
. b
t
.h
t
.l
t
.n=1800 x0.1x2x12x1.1= 4752 (kG).

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Liên Thông, Khóa Học 2008-2010
Đề Tài: NHÀ LÀM VIỆC SỞ XÂY DỰNG BẾN TRE
GVHD: Thầy VÕ VĂN TUẤN
SVTH: NGUYỄN HỒNG TRUNG MSSV: XLV08076 Trang: 19
v Tường trục C:(cao TB 2m) từ trục 2 đến trục 6(l

t
=24m)
G
t

t
. b
t
.h
t
.l
t
.n=1800 x0.1x2x24x1.1= 9504 (kG).
→ tổng tải trọng tường bao che:
G = 3861+5544+3960+3861+4752+9504=31482 (kG)
v Tổng diện tích sàn nấm: S= 600 (m
2
)
→ Tải trọng tường qui về phân bố trên sàn: g
t
=
600
31482
=
S
G
= 53 (KG/m
2
)
2. Hoạt tải: Vì các loại sàn khác nhau phục vụ cho các nhu cầu khác nhau nên

chòu hoạt tải khác nhau. Theo TCVN 2737-1995, ta có: p
tt
=
p
tc
np .

Ô sàn p
tc
(kG/m
2
) n
p
p
tt
(kG/m
2
)
S
1

200

1.2

240

S
2
300 1.2 360

S
3
200 1.2 240
S
4
200 1.2 240
S
5
300 1.2 360
Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô sàn:
Ô sàn

g
tt
(kG/m
2
) p
tt

(kG/m
2
)
q
tt

(kG/m
2
)
Sàn Tường qui
đổi

Tường
trên sàn
S1
791 53 0 240 1084
S2
791 53 0 360 1204
S3
791 53 240 240 1324
S4
791 53 0 240 1084
S5
791 53 0 360 1204

III. KIỂM TRA CHỌC THỦNG CHO SÀN:
- Chiều dày của bản hoặc chiều dày của bản đầu cột phải được tính toán kiểm
tra để loại trừ khả năng bản sàn bò nén thủng. Điều kiện chọc thủng theo qui phạm:

0.75
bttbo
PRbh




×