Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Phát triển và Môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.85 KB, 48 trang )

Chương 2
Phát triển và Môi trường
Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
2
2.1. Khái niệm phát triển và các mô hình phát triển
2.1.1. Khái niệm phát triển
2.1.2. Mô hình phát triển không bền vững
2.1.3. Tăng trưởng kinh tế và môi trường
3
2.1.1. Khái niệm phát triển
Phát triển
Phát triển
là một quá trình cải thiện các thành tố khác
nhau của đời sống (kinh tế, kỹ thuật, xã hội,
chính trị, văn hóa và không gian), nhằm:
không gian
văn hóa
chính trị
xã hội
kinh tế
kỹ thuật
XH nông nghiệp
XH công nghiệp hiện đại
Phát triển
Phát triển
là một quá trình cải thiện không ngừng khả
năng đáp ứng các nhu cầu của con người
4
Phát triển là sự tiến hành đồng thời những cuộc
tiến hóa trên 4 bình diện:


kinh tế - không gian - xã hội chính trị - văn hoá


Đặc điểm của phát triển
5
Bảng 2. 1. Các nội dung của phát triển
[1]
Xuất phát điểm Xu hướng
Kinh tế
Cơ cấu tiền CN, kinh tế chủ yếu
dựa vào nông nghiệp - người sản
xuất nhiều, người mua hạn chế, sản
xuất nguyên liệu và trao đổi tiền tệ
hoá ít.
Cơ cấu hậu công nghiệp - 2/3 số
người lao động làm việc trong khu
vực dịch vụ, người sản xuất hạn chế,
nhiều người mua, trao đổi hoàn toàn
tiền tệ hóa.
Không
gian
Trên 80% dân cư sống dàn trải trên
các vùng đất trồng (mô hình nông
thôn).
ĐTH>80% dân cư tập trung trong
những không gian địa lý hạn chế
Xã hội
chính
trị
Tổ chức cộng đồng đơn giản, quy

mô nhỏ (làng).
Quốc tế hoá - tổ chức cộng đồng
phức tạp, quy mô lớn, thể chế phong
phú (dân tộc/ thế giới).
Văn
hoá
Gia đình, cộng đồng, tông tộc có
vai trò nổi bật trong các quan hệ xã
hội (văn hóa truyền thống).
Phương Tây hoá, chủ nghĩa cá nhân,
quan hệ XH được thực hiện chủ yếu
thông qua môi giới của đồng tiền
(MH văn hóa thành thị quốc tế)
[2]
.
Đặc điểm xu thế PT của các nước phương Tây
6
ĐN: Là sự phát triển lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm,
dòng tài nguyên, hàng hoá trong hệ thống sản xuất kinh
doanh “chảy” một chiều, đi từ đầu hệ thống đến cuối hệ
thống:
2.1.2. Mô hình phát triển không bền vững
Thải
Tài nguyên
Sản xuất hàng hóa
Tiêu thụ hàng hóa
Tạo ra chất thải
Thải bỏ sau
tiêu thụ
7

Tiêu thụ
Sản xuất
Xói mòn VH-XH
Xung đột
MT
Cạn kiệt TN
Xả thải, ONMT
Hình 2.1. Vòng luẩn quẩn của
mô hình phát triển không bền vững
8
Đặc điểm của PTKBV:

Lấy tăng trưởng KT làm trọng tâm

Tăng GDP, GNP bằng gia tăng sản xuất, tiêu thụ và thải bỏ
Tạo ra mọi loại hàng hoá và thị trường tiêu thụ mới, bất chấp các
giá trị đạo đức, nhân phẩm, bỏ qua các vấn đề XH và MT.

Đồng tiền, thu nhập được dùng làm thước đo mức sống, công
cụ xác định giàu nghèo

Người tiêu dùng cần phải tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ thật
nhiều.
Bản chất của mô hình PTKBV là:

PT không quan tâm đến BVMT,

Kích thích tiêu thụ bằng mọi giá

Khai thác quá mức gây cạn kiệt tài nguyên.

9
Đặc trưng không BV của PT lấy tăng trưởng kinh tế làm
trọng tâm:

Dùng tiền tệ làm thước đo không phản ánh được đầy đủ các đặc
trưng XH, không giải quyết được triệt để các vấn đề XH, không giải
quyết được tận gốc vấn đề nghèo

Tăng GDP hàng năm là mục tiêu hàng đầu

Tách hoạt động KT ra khỏi hệ thống MT và xã hội nhân văn

Phát triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn hệ tự nhiên và phúc
lợi nhân văn.
Hệ quả của PTKBV:

Làm tăng cường suy thoái, ÔNMT và cạn kiệt tài nguyên

Gây ra xung đột MT giữa các nhóm quyền lợi,

Xảy ra xói mòn các giá trị văn hoá và xã hội do các xung đột MT
gây ra.
10

Những nghịch lý phát triển

Năm 1998, loài người tiêu thụ lượng hàng hoá, dịch vụ
khổng lồ trị giá 24 nghìn tỷ USD, tăng gấp đôi so với
1975 và gấp 6 lần năm 1950.


Thế giới đang bước vào kỷ nguyên tiêu dùng. 86%
lượng hàng hoá và dịch vụ này chỉ phục vụ cho
20% số dân giàu có, 20% là người nghèo chỉ được
hưởng 2%. Người giàu tiêu thụ 45% lượng cá, thịt,
người nghèo chỉ tiêu thụ 5%.

Theo báo cáo hàng năm của LHQ, bức tranh nghịch lý
còn đậm nét hơn. Trong khi mức sống tại nhiều nước
tăng lên, toàn thế giới vẫn còn gần 2 tỷ người (1/3 dân
số ) sống trong đói nghèo (thu nhập dưới 1USD/ngày),
11
Các mô hình phát triển kinh tế thế giới
Mô hình Mục tiêu Đặc điểm phát triển
MH 1 (Lý thuyết
"cất cánh"
của W.
Rostow – Mỹ)
Tăng trưởng KT với
bất cử giá nào,
không chú ý đến
vấn đề XH
+ Nhấn mạnh yếu tố kinh tế, kỹ thuật,
+ Phân cực giàu nghèo rất lớn (pt kinh tế thị
trường tự do),
+ Ô nhiễm môi trường trầm trọng
MH 2 (Lý thuyết
"chữ U
ngược” của S.
Kuznets)
Tăng trưởng KT

trước, sau đó giải
quyết các vấn đề
XH sau
+ Tập trung tạo ra tăng trưởng cao
+ Tạo công bằng XH bằng điều tiết mạnh thu
nhập (Bắc Âu, úc)
+ Giảm động lực tăng trưởng, tăng ỷ lại vào sự
bảo trợ của Nhà nước
MH 3 (Lý thuyết
"nền kinh tế
thị trường
XHCN)
Thực hiện tăng trưởng
KT
đồng thời với phát
triển XH
+ Đặt vấn đề PT xã hội trong quá trình PT kinh
tế
+ Phân phối thu nhập công bằng
+ XD hệ thống lưới an sinh XH hỗ trợ người
nghèo
+ Kết hợp hài hoà phát triển KT và XH
2.1.3. Tăng trưởng kinh tế và môi trường
12
Kết luận

Tăng trưởng kinh tế KBV không tự nó

giải quyết được các vấn đề xã hội


tạo ra tiến bộ xã hội,

xoá đói nghèo.

Tăng trưởng kinh tế KBV làm nảy sinh những vấn đề xã
hội mới:

tăng khoảng cách giàu nghèo

bất bình đẳng xã hội

phát triển mẫu hình tiêu thụ không bền vững

gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH, ONMT
13
Phát triển bền vữngPhát triển bền vững
Tăng
trưởng kinh
tế
Xã hội công
bằng tiến bộ
Duy trì sự phát triển
của con người
Đảm bảo các chức
năng cơ bản của
MT
Con người
Tăng
trưởng kinh
tế

Xã hội công
bằng tiến bộ
Duy trì sự phát triển
của con người
Đảm bảo các chức
năng cơ bản của
MT
Con người
Tăng
trưởng kinh
tế
Xã hội công
bằng tiến bộ
Duy trì sự phát triển
của con người
Đảm bảo các chức
năng cơ bản của
MT
Con người
Phát triển bền vững
Chất lượng cuộc
sống nâng cao
Trung tâm của phát triển là phát triển con người, do vậy phát triển không chỉ
là tăng trưởng kinh tế, mà điều quan trọng hơn là phát triển xã hội công
bằng và tiến bộ, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con
người.
Vấn đề là làm thế nào để con người vẫn tiếp tục duy trì sự phát triển của
mình, nhưng không được làm mất đi các chức năng cơ bản của môi
trường.
Có như vậy mới có khả năng bảo đảm được sự phát triển bền vững cho

nhân loại.
14
2.2. Dân số và môi trường
2.2.1. Đặc điểm phân bố dân số thế giới
2.2.2. Biến trình tăng dân số thế giới
và lý thuyết quá độ dân số
2.2.3. Tác động của con người tới môi trường
2.2.4. Quan hệ giữa nghèo khổ và môi trường
15

Mật độ dân số: là số dân trung bình trên một đơn vị diện tích,
[người/km
2
].

Năm 2001 dân số thế giới là 6,134 tỷ người, mật độ trung bình 45
người/km
2
2.2.1. Đặc điểm phân bố dân số thế giới

Hiện nay: 6,6 tỷ - và tiến tới 9 tỷ vào năm 2050
16

Dân cư phân bố không đều theo không gian và thay
đổi liên tục theo thời gian do tăng dân số và chuyển

2.2.1. Đặc điểm phân bố dân số thế giới
17

Dân cư phân bố không đều theo không gian và thay

đổi liên tục theo thời gian do tăng dân số và chuyển

2.2.1. Đặc điểm phân bố dân số thế giới
18

Dân cư phân bố không đồng đều theo quốc gia.
19
Nước Dân số
10
6
người
(2002)
Mật độ
người /km
2

(1999)
Nước Dân số
10
6
người
(2002)
Mật độ
người /km
2

(1999)
Trung Quốc
ấn Độ
Mỹ

Inđônêxia
Brazin
Nga
Pakistan
Bangladesh
Nhật
Nigiêria
1.280,71
1.049,46
287,494
216,983
173,816
143,524
143,481
133,603
127,378
129,935
131
300
28
110
20
9
184
873
335
183
Mêhicô
Đức
Philipin

Việt Nam
Ai Cập
Iran
Ethiôpia
Thổ
Thái Lan
Anh
101,743
82,406
80,025
79,707
71,244
68,554
67,673
67,264
62,626
60,224
51
830
831
180
Bảng 2.7. Dân số và mật độ dân các nước đông dân trên thế giới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×