Phát triển và Môi trường
Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
2
2.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường
2.2.2. Phát triển nông nghiệp và môi trường
2.2.3. Công nghiệp hóa và môi trường
2.2.4. Khoa học, công nghệ và môi trường
2.2.5. Thương mại, dịch vụ, du lịch và môi trường
3
c. Nông nghiệp sinh thái
2.2.2. Phát triển nông nghiệp và môi trường
a. Nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
b. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM Xanh
d. Phát triển nông thôn và các vấn đề Môi trường
4
TÁC ĐỘNG CỦA NÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Phá rừng lấy đất
Đốt nương, gây cháy rừng
Suy thoái đất do canh tác không hợp
lí
Suy giảm đa dạng sinh học
Lai tạo, du nhập, chọn lọc nhân tạo
Giống, loài
Thay đổi chu trình sinh địa hóa tự
nhiên, phá vỡ tính khép kín của chu
trình SĐH đồng ruộng
5
a. Nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
Du canh và tác động môi trường:
Năng suất cây trồng thấp
Độ phì của đất và khả năng phục hồi rừng phụ thuộc vào thời
gian bỏ hoang hoá và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng
Thích hợp với một mật độ dân cư thấp
Thời gian trồng trọt tương đối ngắn
Nối tiếp theo là thời gian bỏ hoang đất tương đối dài
Không có thâm canh, bón phân
Chu trình bỏ hóa tỉ nghịch với nhu cầu đất đai, lương thực gia
tăng dân số
Du canh du cư: đất canh tác không theo chu kỳ, không lặp lại
Du canh định cư: chu kì 15 – 20 năm
6
a. Nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
Định canh
Trồng trọt và chăn nuôi được duy trì ổn định trên những diện tích
nhất định
Các giống vật nuôi cây trồng ngày càng phù hợp hơn
Kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngày càng được cải tiến
Cho phép nuôi sống một dân số đông hơn so với NN du canh, du cư
Là điều kiện tiên quyết cho định cư, tăng sinh, giảm tử - cơ sở để
gia tăng dân số
Tạo ra một tập đoàn các giống cây trồng vật nuôi đa dạng
Hình thành hệ thống kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác thích nghi cao ở
nhiều vùng sinh thái.
Tuy nhiên, nông nghiệp định canh truyền thống vẫn không đủ khả
năng cung cấp lương thực thực phẩm
7
b. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM Xanh
Cách mạng Xanh – Đỉnh cao của nền nông nghiệp CNH
Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông
nghiệp
Chuyển nền nông nghiệp từ truyền thống sang thâm canh, có
đầu tư cao
Tăng cường hoá học hoá, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hoá
và sinh học hoá
CM Giống lai (ngô, lúa) nhân tạo có năng suất cao
Giá thành cao
Giống nhân tạo đòi hỏi hóa học hóa, thủy lợi hóa, cơ giới
hóa và yêu cầu kỹ thuật
Là kết quả của các chương trình nghiên cứu và mở rộng quy mô
nông nghiệp, phát triển hạ tầng
Tạo ra một năng suất cao đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho
một dân số đông
8
Khoán 10 (4/1988): Sau 10 năm sản xuất nông
nghiệp có bước phát triển mạnh
diện tích trồng lúa tăng 27%
năng suất tăng 43,7%
tổng sản lượng tăng >40%
đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong nước
xuất khẩu 2 – 4 triệu tấn/năm
Phân bón đóng góp vào làm tăng tổng sản lượng
lớn hơn nhiều so với tăng diện tích và tăng vụ
Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
9
b. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM Xanh
Nông nghiệp CNH và tác động môi trường:
Thoái hoá đất do kỹ thuật tưới tiêu không hợp lý
Tưới sai: ngập úng, mặn hóa ..
Tiêu nước (các vùng ĐNN)
Xem thường bản tính sinh học của thế giới sinh vật
Không chú ý đến các hoạt động sinh học của đất
và chức năng tự tái tạo tài nguyên của đất
Năng suất và lợi nhuận được đưa lên hàng đầu
trong khi nhu cầu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
chỉ là thứ yếu
Làm mất đi và lãng quên dần các giống cây trồng
vật nuôi truyền thống ở địa phương
10
Nông nghiệp CNH dựa vào cơ sở đầu tư cao nhằm thu lợi nhuận lớn
b. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM Xanh
Lợi nhuận ngày càng giảm đi do tỷ suất tăng đầu tư
thường cao hơn so với sản phẩm thu hoạch
Nguyên nhân chính là do giá thành đầu vào (giống, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật, ...) tăng nhanh trong khi giá
bán nông sản tăng chậm hơn nhiều
Sự lệ thuộc vào nguồn vốn, khoa học kỹ thuật ngày càng
nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến làm cho sự phân hoá
giàu nghèo trong xã hội ngày càng gia tăng.
11
c. Nông nghiệp sinh thái – nền NN vì sự phát triển và
sức khỏe con người
Phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở các quy luật
sinh thái bảo vệ môi trường
Sử dụng hợp lí tài nguyên: gắn liền trồng trọt với chăn
nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản
Làm đất hợp lý: dùng có mức độ phân hoá học và hoá
chất trừ sâu bệnh
Thận trọng trong công tác thuỷ lợi
Tận dụng chất phế thải bằng những hệ thống sản xuất
nối tiếp nhau như ruộng - vườn - chuồng trại - ao cá -
bể khí sinh vật
Là nền nông nghiệp sạch:
It gây ảnh hưởng đến môi trường
Sản phẩm sinh thái chất lượng cao, không gây hại cho
sức khỏe người tiêu dùng
Không sử dụng hóa chất gây độc hại đối với người
nông dân sản xuất