Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Giải phẫu hòm nhĩ và hệ thống xương con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 34 trang )



Bộ giáo dục đào tạo bộ y tế

Trờng đại học y hà nội




Chuyên đề


Giải phẫu hòm nhĩ và hệ thống xơng
con


Ngời thực hiện : Ths.
Cao Minh Thành

Ngời hớng dẫn : PGS.TS
Nguyễn Văn Huy



Tên luận án :
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn
thơng xơng con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo
hình xơng con


Chuyên ngành : Tai Mũi Họng


Mã số : 3.01.30





Hà Nội 2007
Mục lục
Trang
Mở đầu
1
1. Giải phẫu hòm nhĩ
2
1.1. Các thành của hòm nhĩ
2
1.1.1. Thành ngoài hay thành màng
2
1.1.2. Thành trong hay thành mê nhĩ
3
1.1.3. Thành trên: trần hòm nhĩ
4
1.1.4. Thành dới hay thành tĩnh mạch cảnh
4
1.1.5. Thành trớc hay thành động mạch cảnh trong
4
1.1.6. Thành sau hay thành chũm
4
1.2.1. Kích thớc hòm nhĩ
4
1.2.2. Các tầng hòm nhĩ: chia làm 3 tầng

5
2. Màng nhĩ
5
2.1. Hình dạng, màu sắc
5
2.2. Kích thớc màng nhĩ, các góc màng nhĩ
5
2.3. Cấu tạo của màng nhĩ
6
2.3.1. Màng chùng
6
2.3.2. Màng căng
7
2.3.3. Mặt ngoài của màng nhĩ
8
2.3.4. Mặt trong màng nhĩ
9
2.3.5. Chu vi
9
2.3.6. Mạch và thần kinh
9
2.3.6.1. Mạch màng nhĩ 9
2.3.6.2. Tĩnh mạch 11
2.3.6.3. Bạch mạch 11
2.3.6.4. Thần kinh chi phối 11

Trang
2.3.7. Chức năng sinh lý của màng nhĩ
11
2.3.7.1. Chức năng 11

2.3.7.2. Rung động của màng nhĩ 11
2.3.7.3. Chức năng của màng nhĩ 15
3. Hệ thống xơng con
15
3.1.
Xơng búa
15
3.1.1. Hình dáng và cấu tạo
15
3.1.2. Kích thớc và khối lợng
16
3.1.3. Dây chằng và cơ xơng búa
17
3.2.
Xơng đe

18
3.2.1. Hình dáng, cấu tạo
18
3.2.2. Kích thớc, khối lợng
18
3.2.3. Dây chằng
19
3.3.
Xơng bàn đạp

19
3.3.1. Hình dạng, cấu tạo
19
3.3.2. Kích thớc, khối lợng

19
3.3.3. Cơ bàn đạp
20
3.4.
Các khớp của hệ thống xơng con

21
3.4.1.Đặc điểm khớp của hệ thống xơng con
21
3.4.2. Khớp búa đe (Incudomallar Articulation)
21
3.4.3. Khớp đe đạp (Incudostapedial Articulation)
22
3.4.4. Khớp bàn đạp tiền đình
22
3.4.5. Chức năng hệ thống xơng con
22
3.4.6. Đặc điểm tổn thơng
22
4. Mạch máu và thần kinh
23
4.1.
Động mạch cấp máu cho tai giữa

23
4.1.1. Động mạch hòm nhĩ trớc
24
Trang
4.1.1.1 Động mạch hòm nhĩ trớc( Anterior Tympanic Artery) 22
4.1.1.2. Động mạch tai sâu 23

4.1.1.3. Động mạch màng no dới 24
4.1.1.4. Động mạch chũm 24
4.1.1.5. Động mạch trâm chũm 24
4.1.1.6. Động mạch hòm nhĩ sau 24
4.1.1.7. Động mạch đá nông 24
4.1.1.8. Động mạch hòm nhĩ trên (Superior Tympanic Artery) 25
4.1.1.9. Động mạch vòi
25
4.1.2. Các nhánh của động mạch cảnh trong
25
4.1.3. Các nhánh của động mạch nền
25
4.2.
Tĩnh mạch

25
4.3.
Bạch huyết

26
4.4.
Thần kinh

26
4.4.1. Thần kinh hòm nhĩ dới (Thần kinh Jacobson)
26
4.4.2. Dây thần kinh Arnold
26
4.4.3. Dây tai thái dơng
26

4.4.4. Thần kinh vận động
27
Tài liệu tham khảo




1


Mở đầu


Cấu trúc giải phẫu của tai giữa, đặc biệt là màng nhĩ và hệ thống xơng con đ
đợc mô tả ở rất nhiều tài liệu và sách giáo khoa y học.
Vào thế kỷ 16, Adreas Vesalius đ tìm đợc 2 trong 3 xơng của hệ thống xơng
con. Dựa vào hình dáng của xơng, ông đặt tên là xơng búa và xơng đe [Error!
Reference source not found.].
Vào năm 1546, Philippus Ingrassia phát hiện ra xơng thứ 3 trong hệ thống
xơng con và đặt tên là xơng bàn đạp [Error! Reference source not found.].
Năm 1776, Hermann von Helmholtz phát hiện ra cơ chế truyền âm của tai giữa.
Nhng phải gần 200 năm sau cơ chế này mới đợc mọi ngời chú ý và công nhận
[Error! Reference source not found.].
Từ những năm 50 của thế kỷ 20 đến nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển, những thành tựu của khoa học đợc ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, trong đó
có y học. Nhờ trang thiết bị hiện đại, nhiều các công trình đ nghiên cứu sâu hơn
về cấu trúc, kích thớc, đặc điểm của hệ thống màng nhĩ-xơng con để đáp ứng
những yêu cầu ngày càng cao trong phẫu thuật tai, đặc biệt là phẫu thuật tái tạo
màng nhĩ - hệ thống xơng con để phục hồi chức năng nghe cho ngời bệnh.
Để có thể thực hiện tốt đề tài luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai

giữa mạn tổn thơng xơng con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình
xơng con, chúng tôi thực hiện chuyên đề này để hiểu biết sâu hơn về cấu tạo,
chức năng của từng bộ phận cũng nh toàn bộ hệ thống màng nhĩ - xơng con.






2



1. Giải phẫu hòm nhĩ
Hòm nhĩ là một hốc xơng nằm trong xơng đá, phía trớc thông với thành bên
họng mũi bởi vòi tai, phía sau thông với hệ thống thông bào xơng chũm bởi một
cống nhỏ gọi là sào đạo. Hòm nhĩ nhìn nghiêng nh một thấu kính lõm 2 mặt
chạy chếch xuống dới, ra ngoài và ra trớc. Hòm nhĩ là phần chính của tai giữa,
nơi chứa hệ thống xơng con. Màng nhĩ và hệ thống xơng con có chức năng tiếp
nhận và biến đổi sóng âm thanh thành rung động cơ học để truyền vào tai trong.





Hình 1 : Các thành của hòm nhĩ.
1. Thành trên 2. Thành trong 3. Vòi tai
4. Thành dới 5. Thành ngoài
1.1. Các thành của hòm nhĩ ( H.1)
1.1.1. Thành ngoài hay thành màng: có màng nhĩ ở dới, tờng xơng ở trên.

Tờng xơng và màng nhĩ ngăn cách tai giữa và tai ngoài.
*/ Tờng xơng ở trên: chính là tờng thợng nhĩ và chia làm 2 phần
- Phần dới: xơng mỏng, đặc và cứng.
- Phần trên: xơng dày hơn và xốp.
3

*/ Phần màng :
- Màng nhĩ là một màng mỏng nhng dai và cứng, lắp vào rnh nhĩ của xơng
nhĩ bởi vòng sụn sợi. Màng nhĩ có 2 phần :
+ Phần trên: là màng chùng, bám vào mặt ngoài tờng thợng nhĩ.
+ Phần dới: là màng căng chiếm phần lớn diện tích màng nhĩ. Đây là phần
rung động của màng nhĩ.
1.1.2. Thành trong hay thành mê nhĩ

Hình 2 : Thành trong hòm nhĩ [Error! Reference source
not found.].
ở giữa: lồi lên gọi là ụ nhô, do vòng đáy ốc tai lồi vào thành trong hòm nhĩ.
Dới ụ nhô : có lỗ của dây thần kinh Jacobson.
Sau ụ nhô có:
- ở trên là cửa sổ bầu dục, có đế xơng bàn đạp lắp vào. Phía trên cửa sổ bầu dục
có 1 chỗ lõm gọi là ngách mặt. Cửa sổ bầu dục có diện tích khoảng 3,0 x 1,4
mm.[9]
- ở dới: là cửa sổ tròn có 1 màng mỏng lắp vào, còn gọi là màng nhĩ phụ. Màng
này phồng hay lõm phụ thuộc vào sự chuyển động của đế đạp, luôn có sự di
chuyển lệch Phase giữa hai cửa sổ.
- Giữa 2 cửa sổ có 1 hố lõm, gọi là ngách nhĩ, ở đây nhô ra 1 mẩu xơng gọi là
mỏm tháp. Giữa mỏm tháp có gân cơ bàn đạp chui ra.
4

- ở sau cửa sổ bầu dục và mỏm tháp có đoạn 2 và 3 của cống Fallope, trong đó

có dây thần kinh VII.
- ở trên và trớc ụ nhô cũng có 1 lồi xơng, hình đầu 1 cái thìa nên gọi là mỏm
thìa, có gân cơ búa ( gân cơ căng màng nhĩ) chui ra.
- Cơ búa ở mỏm thìa, cơ bàn đạp ở mỏm tháp chạy vào hòm nhĩ tới bám vào 2
xơng tơng ứng.
1.1.3. Thành trên: trần hòm nhĩ
- Là 1 thành xơng mỏng, ngăn cách hòm nhĩ với hố no giữa, do xơng trai và
xơng đá tạo thành, nên ở đó có 1 khớp gọi là khớp trai-đá.
1.1.4. Thành dới hay thành tĩnh mạch cảnh
- Nh 1 cái rnh, sâu 2 mm, thấp hơn thành dới ống tai ngoài khoảng 1 mm. Vì
vậy trong viêm tai giữa mạn mủ dịch thờng ứ đọng ở đây.
- Thành này đợc tạo bởi 1 mảnh xơng mỏng, mặt dới của nó là tĩnh mạch
cảnh trong.
1.1.5. Thành trớc hay thành động mạch cảnh trong
- Phần thấp nhất cách động mạch cảnh trong bởi 1 mảnh xơng mỏng. Vì vậy
trong 1 số bệnh lý của tai có thể nghe tiếng mạch đập.
- Phía trên là lỗ trên (lỗ nhĩ) của vòi tai.
- ở trên vòi tai là ống thừng nhĩ, mỏm thìa và ống cơ búa.
1.1.6. Thành sau hay thành chũm
- ở trên có 1 ống thông với sào bào (hang chũm) gọi là sào đạo (ống thông
hang).
- Có 1 lỗ để dây thừng nhĩ chạy vào hòm nhĩ.
- ở ngay dới sào đạo là mỏm tháp.
- Ngay sau hòm nhĩ, nằm ở phần xơng chũm có đoạn 2 và 3 cống Fallope trong
đó có dây VII. Giữa đoạn 2 và 3 có khuỷu dây VII có hình vòng cung. Đoạn 3
dây VII chạy xuống dới theo hớng chếch ra ngoài, còn hòm nhĩ lại chếch vào
trong nên dây mặt bắt chéo hòm nhĩ.[Error! Reference source not
found.][Error! Reference source not found.]
5


1.2.1. Kích thớc hòm nhĩ
- Đờng kính trên dới là 15 mm.
- Đờng kính trong ngoài của hòm nhĩ chỗ rộng nhất 5-6 mm, chỗ hẹp nhất là
1,5-2 mm [Error! Reference source not found.],[Error! Reference source
not found.],[Error! Reference source not found.].
1.2.2. Các tầng hòm nhĩ: chia làm 3 tầng
- Tầng trên hay còn gọi là thợng nhĩ: có hệ thống xơng con.
- Tầng dới hay hạ nhĩ là phần thấp nhất của hòm nhĩ.
- Trung nhĩ: ở giữa tầng trên và tầng dới.
- Giữa thợng nhĩ và trung nhĩ ngăn cách nhau bởi eo thợng nhĩ - nhĩ, do phía
trong là ụ nhô và phía ngoài là cán búa và ngành xuống xơng đe. Đây là chỗ
hẹp nhất của hòm nhĩ có kích thớc trong- ngoài là 1,5 2 mm.[Error!
Reference source not found.]
2. Màng nhĩ
2.1. Hình dạng, màu sắc
Màng nhĩ là 1 màng mỏng, nhng dai, chắc và cứng ngăn cách giữa ống tai
ngoài và hòm nhĩ.
Màu sắc: có màu hơi xám, sáng bóng, trong.
Hình dạng:
- Đa số các tác giả cho rằng màng nhĩ có 2 dạng cơ bản là hình tròn và hình bầu
dục.
- Màng nhĩ lõm ở giữa, chỗ lõm nhiều nhất gọi là rốn nhĩ (Umbo). Rốn nhĩ chính
là đầu tận cùng của cán búa. Chính độ lõm của rốn màng nhĩ làm cho âm thanh
đỡ bị biến dạng, giúp cho tai ngời có thể tiếp nhận 1 dy tần số âm rộng hơn
so với các nhóm động vật có cấu trúc màng nhĩ phẳng [Error! Reference
source not found.].
- Độ lõm rốn màng nhĩ ở ngời Việt nam là: 1,79 0,40 mm[Error! Reference
source not found.].
2.2. Kích thớc màng nhĩ, các góc màng nhĩ
Kích thớc

6

- Đờng kính dọc màng nhĩ đo dọc theo chiều dài cán búa ở ngời Việt Nam là
8,65 0,85mm [Error! Reference source not found.].
- Đờng kính ngang đo qua rốn màng nhĩ ở ngời Việt Nam : 7,72 0,52 mm
[Error! Reference source not found.].
+ Theo Donalson, đờng kính dọc và ngang của màng nhĩ lần lợt là : 9 - 10
mm và 8 -9 mm [Error! Reference source not found.]. Các kích thớc này
theo Janfaza P. là 8,5 - 10 mm và 8 - 9 mm [Error! Reference source not
found.].
Góc màng nhĩ
- Góc giữa màng nhĩ và thành dới ống tai ngoài: ở ngời Việt Nam: 48,08
9,38
0
[Error! Reference source not found.]. Theo các tác giả khác: 50
0
[Error! Reference source not found.].
- Góc giữa màng nhĩ và thành trên ống tai ngoài: Ngời Việt Nam: 157,4
7,49
0
[2]. Theo các tác giả khác: 140
0
[Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.].
Chính các góc màng nhĩ này sẽ ảnh hởng đến việc tiếp nhận một số tần số âm
thanh.
Độ dày màng nhĩ
- Theo 1 số tác giả: 0,1mm [Error! Reference source not found.][Error!
Reference source not found.].
- Theo Rizer và Franklin, độ dày màng nhĩ là 131àm. Độ dầy của mỗi lớp là:

+ Lớp ngoài cùng(lớp biểu bì): 30 àm.
+ Lớp sợi (lớp giữa) : 100 àm.
+ Lớp niêm mạc : 1 àm [Error! Reference source not
found.][Error! Reference source not found.].
- Tuy nhiên màng nhĩ có chỗ dầy, mỏng khác nhau :
+ Chỗ dầy nhất của màng nhĩ là dây chằng nhĩ búa: 0,8 mm.
+ Chỗ mỏng nhất là rốn nhĩ có chiều dầy: 0,1mm [Error! Reference
source not found.].
7

2.3. Cấu tạo của màng nhĩ
Màng nhĩ gồm có 2 phần: màng chùng và màng căng.
2.3.1. Màng chùng
- Ngăn cách với màng căng bởi các dây chằng nhĩ búa trớc và sau, nằm ở
phía trên màng căng, qua rnh Rivinus gắn vào phần xơng của thành trên
ống tai.
- Độ dầy của màng chùng: 0,4 - 0,8 mm [Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.],[Error! Reference source
not found.],[Error! Reference source not found.].
- Có 2 lớp:
+ Lớp ngoài : gồm có 5 - 6 lớp tế bào biểu mô liên tiếp với lớp tế bào biểu mô
vảy của ống tai ngoài.
+ Lớp trong : là lớp tế bào niêm mạc lông chuyển.
+ Giữa 2 lớp có: tổ chức liên kết lỏng lẻo bao gồm có tổ chức sợi có tính chất
chun gin, mạch máu và thần kinh, các dỡng bào. Không có lớp sợi nh của
màng căng.

2.3.2. Màng căng: có 3 lớp, dầy 131 àm.
Lớp ngoài: liên tiếp với lớp biểu mô ống tai ngoài, dầy 30 àm.
Lớp giữa: là lớp tổ chức sợi, dầy 100 àm, có 4 loại sợi:









Hình 3: Cấu tạo lớp sợi của màng nhĩ[Error! Reference
source not found.]

8

- Sợi bán nguyệt: là những sợi ngắn nằm ở vùng rìa màng nhĩ.
- Sợi Parabol: nằm ở phía trong của sợi bán nguyệt.
- Sợi tia: một đầu gắn vào vòng sụn sợi màng nhĩ, đầu kia gắn vào cán búa.
Lớp này nằm dới lớp sợi bán nguyệt và nằm trên lớp sợi Parabol và sợi
vòng.
- Sợi vòng: nằm ở trong lớp sợi Parabol và nằm dới lớp sợi tia, gắn màng nhĩ
vào cán búa.
- Lớp sợi này dầy ở vùng ngoại vi gọi là vòng sụn sợi. Vòng sụn sợi này gắn
màng nhĩ vào rnh nhĩ. Nhng vòng sụn sợi này không có ở rnh Rivinus,
nh vậy phần màng chùng không gắn vào vòng sụn sợi mà nó trèo lên trên
rnh Rivinus để bám vào phần vảy (trai) của xơng thái dơng (thành trên
ống tai xơng).
- Nhng thực tế vòng sụn sợi này không phải là khuyết, mà nó là một vòng
tròn khép kín. Khi vòng này đến phần đầu của rnh Rivinus có một mỏm
xơng gọi là gai nhĩ trớc và gai nhĩ sau nó gắn vào đây và tiếp tục đi vào
trong để gắn vào mỏm bên xơng búa tạo thành dây chằng nhĩ búa trớc và
dây chằng nhĩ búa sau, ngăn cách giữa màng chùng và màng căng. Nh vậy

vòng sụn sợi là 1 vòng nguyên.
Lớp trong: là lớp tế bào niêm mạc chế nhầy liên tục với niêm mạc của hòm
nhĩ, lớp này dầy 1 àm.
2.3.3. Mặt ngoài của màng nhĩ
9


Lõm, chỗ lõm nhất ở trung tâm gọi là rốn nhĩ ( Umbo), chính ở vị trí này là
nơi màng nhĩ bắt đầu gắn vào cán búa.
Màng chùng Schrapnell ở trên, có 2 dây chằng nhĩ búa trớc và sau ngăn
cách với phần màng căng.
Một chỗ lồi tròn, màu trắng, nổi rõ đó là mấu ngoài xơng búa, có 2 dây
chằng nhĩ búa bám vào.
Một đờng màu trắng ở giữa, đi từ trên xuống dới, đi chếch từ trớc ra sau,
từ mỏm ngoài cán búa đến rốn nhĩ đó là cán búa.
Một hình nón sáng bóng. Đỉnh ở rốn nhĩ và đáy toả xuống dới và ra trớc,
đấy là nón sáng Politzer, do sự phản chiếu của ánh sáng trên màng nhĩ khi ta
soi đèn vào.

2.3.4. Mặt trong màng nhĩ

1

2


3

4



5


6

7

Hình 4 : Mặt ngoài màng nhĩ
1. Màng chùng 2. Dây chằng nhĩ búa sau
3. Mấu ngắn xơng búa 4. Dây chằng nhĩ búa trớc
5. Rốn nhĩ 6. Vòng sụn sợi 7. Nón sáng


10




Mặt trong phồng, nhng có 3 chỗ lõm:
Túi Prussak: là khoang đợc tạo bởi màng chùng và cổ xơng búa.
Túi Troltsch: có 2 túi ở dới 2 dây chằng nhĩ búa trớc và nhĩ búa sau.
2.3.5. Chu vi
Rnh màng nhĩ là 1 thành xơng rất thấp có chiều cao 1 -2 mm để vòng sụn
sợi của màng nhĩ gắn vào.
ở phần trên của rnh này là 1 thành xơng cao 5 mm, rắn, dựng đứng nh 1
cái tờng ở trớc ngăn trên của hòm nhĩ, nên còn gọi là tờng thợng nhĩ.
2.3.6. Mạch và thần kinh
2.3.6.1. Động mạch màng nhĩ
Động mạch : là những nhánh của động mạch hàm trong thuộc động mạch

cảnh ngoài.
- Động mạch hòm nhĩ trớc (Anterior Tympanic Artery) là 1 nhánh của động
mạch hàm trong chia làm 3 nhánh cấp máu cho :
+ Thợng nhĩ: xơng, niêm mạc, thành bên và màng chùng.
+ Nhánh cấp máu cho cán búa.
+ Nhánh cấp máu cho 1 phần phía trớc dới màng nhĩ.
Hình5 : Mặt trong màng nhĩ


11

- Động mạch tai sâu là 1 nhánh của động mạch hàm trong, chia làm 2 nhánh
tạo thành vòng mạch quanh khung nhĩ [Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.].
+ Nhánh sau: cấp máu cho phần lớn màng nhĩ.
+ Nhánh trớc: cấp cho 1 phần của phía trớc và dới màng nhĩ.
- Động mạch hòm nhĩ trên (Superior Tympanic Artery) là 1 nhánh của động
mạch màng no giữa cấp máu cho:
+ Một phần thợng nhĩ.
+ Dây chằng nhĩ búa trớc và dây chằng nhĩ búa sau.
+ Cấp máu cho cán búa và phần màng nhĩ dính vào cán búa. Đây là nhánh
lớn nhất của động mạch màng nhĩ.
- Động mạch hòm nhĩ dới (Inferior Tympanic Artery) là 1 nhánh của động
mạch hầu lên. Động mạch này chia các nhánh để tiếp nối với: động mạch
hòm nhĩ trên, nhánh trớc và nhánh sau của động mạch tai sâu tạo nên một
mạng mạch ngoại vi của màng nhĩ, cấp máu cho màng nhĩ bởi những nhánh
động mạch ngắn hớng tâm và gần nh vuông góc với vòng khung nhĩ.














Hình 6: Động mạch cấp máu cho màng nhĩ
[
Error!

12

- Động mạch trâm chũm: là 1 nhánh của động mạch tai sau, tiếp nối với các
nhánh của động mạch hòm nhĩ trớc, cấp máu cho phần trung tâm màng
nhĩ và niêm mạc hòm nhĩ.
2.3.6.2. Tĩnh mạch:
- Đổ về tĩnh mạch màng no giữa, xoang tĩnh mạch bên, xoang tĩnh mạch
đá và tĩnh mạch hàm trong.
2.3.6.3. Bạch mạch:
- Mặt ngoài đổ về hạch mang tai trớc.
- Mặt trong đổ vào hạch tĩnh mạch cảnh trong.
2.3.6.4. Thần kinh chi phối
- Mặt ngoài :
+ Phần ngoại vi :
2/3 là dây tai thái dơng (thuộc dây V).
Nhánh tai (thuộc dây X) hay còn gọi là thần kinh Arnold.

Các nhánh của dây VII và dây IX.
+ Phần trung tâm: đợc chi phối bởi đám rối nhĩ do các nhánh của dây VII
và dây IX tạo thành [Error! Reference source not found.].
- Mặt trong: là dây Jacobson, nhánh của dây lỡi hầu, cảm giác cho cả phần
màng chùng và màng căng[Error! Reference source not found.].
2.3.7. Chức năng sinh lý của màng nhĩ
2.3.7.1. Chức năng:
- Quan trọng nhất: là biến đổi âm thanh từ dạng sóng Viba thành chuyển
động cơ học để truyền tới cửa sổ bầu dục.
- Khuếch đại âm thanh: tỷ lệ thủy lực là 17/1 lần.
- Bảo vệ các cấu trúc của tai giữa.
2.3.7.2. Rung động của màng nhĩ
Rung động của màng nhĩ với những âm thanh có tần số thấp
Có rất nhiều nghiên cứu động lực học màng nhĩ (Dynamic of the Tympanic
membrane). Có nhiều phơng pháp đợc áp dụng để quan sát và đo sự rung
động của màng nhĩ khi làm thay đổi áp lực ở ống tai ngoài.
13

- Các thực nghiệm cổ điển của Mark và Kessel:1874; Wada: 1924; dùng
phơng pháp quang học sử dụng bụi vàng gắn trên bề mặt màng nhĩ.
- Kobrak:1941, 1953; Periman: 1945; Kirikae:1960 đ sử dụng kỹ thuật nhấp
nháy quang học (Stroboscopic).
- Wilska: 1935; Békésy: 1941 sử dụng phơng pháp điện tích để đánh giá sự
thay đổi điện tích trên bề mặt màng nhĩ bằng 1 điện cực hoạt động gắn ở đó.
- Tonndof và Khanna: 1968, 1972; Lokberg và cộng sự: 1980 đ dùng phơng
pháp sắc ký sử dụng chùm tia Laser để nghiên cứu rung động của màng nhĩ,
và kết luận ở các vùng khác nhau của màng nhĩ có sự rung động khác nhau,
màng nhĩ rung động khác nhau với những tần số âm thanh khác nhau
[Error! Reference source not found.].
- Kiểu rung động của màng nhĩ khác nhau theo 3 vùng của màng nhĩ.

Blueston chia màng nhĩ ra làm 3 vùng: vùng trung tâm, vùng cận trung tâm
và vùng rìa.
+ Vùng trung tâm: ở quanh rốn nhĩ, có bán kính 1,2 1,5 mm.
+ Vùng rìa: là vùng sát khung nhĩ, có độ rộng là 2 -3 mm.
+ Vùng cận trung tâm: là vùng giữa 2 vùng trên, có độ rộng là 0,7 2 mm.
+ Khi rung động: vùng trung tâm di động trớc - sau nh kiểu chuyển động
của Piston, nhng kể cả trong khi rung động thì hình nón cũng không thay
đổi. Vùng rìa lại di động theo kiểu bản lề và độ lệch của góc màng nhĩ -
thành ống tai ngoài liên tục thay đổi ở chỗ nối sát với vòng khung nhĩ. Vùng
cận trung tâm rung động với biên độ lớn hơn 2 vùng kia, kiểu rung động của
nó tơng ứng với kiểu rung động tự do của vùng rìa.
14




- Không chỉ phân tích những kiểu rung động điển hình của màng nhĩ, mà còn
phải quan sát 1 cách thực tế rung động của màng nhĩ. Békésy (1941) đ sử
dụng 1 điện cực hoạt động rất nhạy để đo thời gian rung động của màng nhĩ.
Ông phát hiện ra rằng khi kích thích bằng 1 tần số âm thanh 2000 Hz thì
vùng màng nhĩ dọc theo 2 bên cán búa có thời gian rung động ngắn nhất.
Theo chúng tôi đó là vùng cận trung tâm (H7).
- Có sự liên quan chặt chẽ giữa cấu trúc của lớp sợi và sự rung động của màng
nhĩ. Chính lớp sợi hình tia và hình vòng bắt chéo nhau ở rốn nhĩ đ tạo nên
độ dầy, cứng của hình nón rốn nhĩ, và hình nón này không thay đổi khi
màng nhĩ rung động. Trong khi rung động thì bề mặt màng nhĩ quay quanh
1 trục ở sát rnh nhĩ (Sulcus), các sợi Parabon bám vào mấu ngắn xơng búa
có thể là yếu tố chính thích hợp cho kiểu rung động này.
Kurokawa v Good (1995) ủó ng dng k thut s dng chựm tia Laser
ủ nghiờn cu v ghi li rung ủng ca mng nh ủi vi cỏc tn s. Bng k

thut ny h khng ủnh tn s thp hn 3 kHz thỡ ton b mng nh v cỏn
bỳa rung ủng nh mt b phn thng nht. Tuy nhiờn cú 2 ủnh rung ủng
mng nh l phớa trc v phớa sau cỏn bỳa, biờn ủ rung ủng phớa sau cỏn
bỳa ln gp 3 ln biờn ủ rung ủng trc cỏn bỳa [Error! Reference
source not found.].
Hình 7: Kiểu rung động của màng nhĩ theo các
vùng
[
Error! Reference source not found.
]


15













Hỡnh 8: Rung ủng ca MN vi tn s õm thanh thp [Error!
Reference source not found.]

Rung động màng nhĩ với âm thanh có tần số cao

- Békésy (1941) cho rằng ở tần số 2400 Hz màng nhĩ bắt đầu rung động theo
vùng và mất đi độ cứng của màng nhĩ.
- Tonndorf và Khanna (1972) đ ghi lại các kiểu rung động của màng nhĩ ở
những tần số cao hơn thí nghiệm của Békésy bằng kỹ thuật sắc ký. Họ cho
rằng màng nhĩ bắt đầu phân chia các vùng rung động khác nhau khi âm
thanh có tần số 3000 Hz, và các vùng rung động của màng nhĩ sẽ phức tạp
hơn khi tần số âm thanh cao hơn 3000 Hz. Những nghiên cứu của Tonndorf
và Khanna chỉ ra rằng màng nhĩ không rung động nh 1 cái mặt đĩa cứng
nh Békésy mô tả.
+ Mà ở tất cả các tần số màng nhĩ đều rung động lớn nhất ở 1/4 góc sau
trên, ở phần trớc và dới màng nhĩ thì rung động ít hơn.
+ Thực tế lâm sàng: góc sau trên có thể nhìn thấy độ di động lớn nhất khi
bệnh nhân làm nghiệm pháp Valsava, và là vùng dễ hình thành túi co kéo
khi áp lực tai giữa giảm.
- Màng nhĩ rung động lớn nhất khi áp lực tai ngoài và hòm nhĩ bằng
nhau[Error! Reference source not found.].

16

- Kurokawa và Good nhận thấy với tần số trên 3 kHz rung ñộng của màng
nhĩ trở lên phức tạp và chia làm nhiều vùng rung ñộng khác nhau. ðặc biệt
là cán búa và vùng màng nhĩ ở sát vòng khung nhĩ góc sau trên rung ñộng
nhiều hơn các vùng màng nhĩ khác [Error! Reference source not found.].
Bằng những thí nghiệm trên mô hình
và thực nghiệm lâm sàng Huterbrink
cũng có kết quả tương tự với kết quả
mà Kurokawa và Good tiến hành, ñó là
rung ñộng màng nhĩ thay ñổi rất nhiều
khi mất hoàn toàn lớp sợi [Error!
Reference source not found.]. Chính

cấu trúc phức tạp của lớp sợi ñóng vai
trò quan trọng trong ñáp ứng vi cơ học
của màng nhĩ (Micromechanics of the
tympanic membrane)[Error!
Reference source not found.][Error!
Reference source not found.][Error!
Reference source not found.].


Hình 9: Rung ñộng của MN
với tần số âm thanh cao
[Error! Reference source not
found.]


2.3.7.3. Chøc n¨ng cña mµng nhÜ
**/ Tóm lại các tác giả ñều thống nhất với nhau về vai trò của màng nhĩ trong hệ
thống truyền âm là :
+ Quan trọng nhất: là biến ñổi âm thanh từ dạng sóng Viba thành chuyển ñộng
cơ học ñể truyền tới cửa sổ bầu dục. Khuếch ñại âm thanh: tỷ lệ 17/1 lần.
+ ðảm bảo sự hoạt ñộng lệch Phase giữa cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục.
+ Ở tất cả các tần số màng nhĩ ñều rung ñộng lớn nhất ở 1/4 góc sau trên, ở
phần trước và dưới màng nhĩ thì rung ñộng ít hơn.
+ Thực tế lâm sàng: góc sau trên có thể nhìn thấy ñộ di ñộng lớn nhất khi bệnh
nhân làm nghiệm pháp Valsava. Màng nhĩ rung ñộng lớn nhất khi áp lực tai
ngoài và hòm nhĩ bằng nhau[Error! Reference source not found.].
+ Chức năng truyền âm của màng nhĩ chỉ có hiệu quả khi hệ thống xương con
17

hot ủng bỡnh thng. Trong bnh xp x tai mng nh bỡnh thng nhng

bnh nhõn vn gim sc nghe, ủú l do õm thanh dn truyn vo tai trong b
hn ch do xng bn ủp b cng khp.
- Màng nhĩ còn nguyên vẹn không cho sóng âm tác động trực tiếp vào cửa sổ
tròn, do vậy luôn đảm bảo sự hoạt động lệch Phase giữa cửa sổ tròn và cửa
sổ bầu dục.
- Màng nhĩ nguyên vẹn không cho viêm nhiễm lan từ ống tai ngoài vào hòm
nhĩ. Duy trì 1 lớp đệm không khí ở hòm nhĩ và tai giữa tránh trào ngợc
dịch từ vòm mũi họng lên.
3. Hệ thống xơng con
Gồm có 3 xơng nối với nhau bởi các khớp búa đe, đe đạp và bàn đạp tiền đình.
Thế kỷ 16, Andreas Vesalius tìm đợc 2 trong số 3 xơng con. Căn cứ vào hình
dạng ông đặt tên là xơng búa và xơng đe.
Sau đó, năm 1546, Philippus Ingrassia phát hiện ra xơng thứ 3 là xơng bàn
đạp.
3.1. Xơng búa
3.1.1. Hình dáng và cấu tạo

Hình 10 : xơng búa[Error! Reference source
not found.]
Chỏm: hình tròn, có diện khớp với xơng đe.

18

Cổ: nối giữa chỏm và cán búa. Liên quan với màng chùng, giữa cổ xơng búa
và màng chùng có 1 khoảng trống gọi là túi Prussak.
Cán: tiếp theo cổ, đi chếch xuống dới ra sau và vào trong. Cán búa nằm ở
trong màng nhĩ, dính vào màng nhĩ bởi lớp sợi. Tận cùng của cán búa tạo lên 1
hố lõm hình nón gọi là rốn nhĩ.
Giữa cổ và cán búa có lồi lên 2 mỏm xơng:
- Mỏm ngắn hay mỏm ngoài: có dây chằng nhĩ búa sau bám vào.

- Mỏm dài hay mỏm trớc: có dây chằng nhĩ búa trớc và gân cơ búa (cơ
căng màng nhĩ ) bám vào.
Xơng búa ở ngăn trên của hòm nhĩ nhng cán búa lại chạy chếch xuống giữa
hòm nhĩ góp phần tạo lên eo nhĩ.
3.1.2. Kích thớc và khối lợng
Kích thớc
- Dài toàn bộ
+ Theo Donalson: 7,61 - 9,11 mm.
+ Yongjian: 7,9 0,4 mm.
+ Trần Trọng Uyên Minh: độ dài xơng búa ở ngời Việt Nam trởng thành
là 7,76 0,35 mm.
- Dài chỏm của ngời Việt Nam trởng thành là: 4,1 0,26 mm. Theo
Yongjian: 4,5 0,4 mm.
- Dài cán búa Ngời Việt Nam là: 4,62 0,26 mm. Theo Donalson là 4,33
5,67 mm.
+ Đờng kính trớc sau: 0,65 0,06 mm.
+ Đờng kính trong - ngoài: 1,07 0,13 mm.
+ Kích thớc cổ xơng búa: 1,3 - 2,45 mm.
Khối lợng
- Ngời Việt Nam trởng thành: 23,62 2,73 mg.
- Theo Schuneckt: 23 mg [Error! Reference source not found.],[Error!
Reference source not found.],[Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.].
19

3.1.3. Dây chằng và cơ xơng búa
Dây chằng
- Dây chằng trên đi từ chỏm tới trần thợng nhĩ.
- Dây chằng ngoài: đi từ chỏm tới tờng thợng nhĩ.
- Dây chằng trớc: đi từ cổ xơng búa tới gai bớm ở dới nền sọ.

- Dây chằng nhĩ búa trớc: một đầu bám vào gai nhĩ ở đầu trớc của rnh
Rivinus, đầu kia bám vào mỏm dài xơng búa. Thực chất đây là phần dầy
lên của vòng sụn sợi màng nhĩ (Gerlack).
- Dây chằng nhĩ búa sau: đi từ gai nhĩ ở đầu sau của rnh Rivinus tới bám vào
mỏm ngắn xơng búa.
Cơ: cơ búa (cơ căng màng nhĩ) là 1 cơ hình thoi, nằm trong trong 1 ống xơng
gọi là ống cơ búa, song song với vòi nhĩ.
- Nguyên uỷ và bám tận: bám vào gai bớm, vòi nhĩ và ống cơ búa rồi chui
qua mỏ thìa bởi 1 gân con. ở chỏm của mỏ thìa gân này bẻ gập và quặt
ngợc lại để bám vào mỏm dài xơng búa. Gân cơ búa dài 3mm, đờng
kính 0,5 x 0,5 mm [Error! Reference source not found.].
- Chức năng khi cơ co :
+ Chỏm xơng búa quay ra ngoài, cán búa bị kéo vào trong nên căng màng nhĩ.
+ Khi cán búa bị kéo vào trong, chỏm búa quay ra ngoài lôi cả thân xơng đe
ra ngoài. Khi thân xơng đe bị kéo ra ngoài thì ngành xuống ấn vào trong và ấn
xơng bàn đạp, đế đạp ấn vào cửa sổ bầu dục làm tăng áp lực nội dịch tai trong
3.2. Xơng đe
3.2.1. Hình dáng, cấu tạo
20


Hình 11 : Xơng đe[Error! Reference source not
found.]
Hình dáng: trông nh 1 răng hàm có 2 chân. Gồm có các phần
- Thân xơng: nằm ở thợng nhĩ, có diện khớp với xơng búa ở phía trớc.
- Ngành ngang (trụ ngắn): nằm trong hố đe của thợng nhĩ, ở phía sau thân
xơng đe. Đây là 1 mốc quan trọng để bộc lộ dây VII.
- Ngành xuống : liên tiếp với phần thân ở trên, to ở phần sát thân, nhỏ ở phần
tiếp khớp với chỏm xơng bàn đạp, chạy chếch xuống dới và ra trớc.
Thân và ngành xuống xơng đe hợp với chỏm và cán búa thành 1 góc nhọn.

- ở đầu tận cùng của ngành xuống xơng đe có 1 mỏm xơng gần nh vuông
góc với ngành xuống gọi là mỏm đậu. Đây chính là phần nối với chỏm
xơng bàn đạp để tạo thành khớp đe đạp.
3.2.2. Kích thớc, khối lợng
Kích thớc
- Chiều dài ở ngời Việt Nam: 6,21 0,41 mm [Error! Reference source
not found.]. Theo Yongjian: 6,8 0,3 mm [Error! Reference source not
found.].

21

- Chiều rộng ở ngời Việt Nam: 4,94 0,35 mm [Error! Reference source
not found.]. Theo Yongjian: 5,0 0,3 mm [Error! Reference source not
found.].
- Mỏm đậu: đờng kính là 0,6 - 0,7 mm. Chiều dài là 0,6 - 0,7 mm.
Khối lợng : Ngời Việt Nam: 26,68 3,02 mg. Theo Yongjian: 24,2 3,9
mg. Theo Schuneckt: 27 mg [Error! Reference source not found.], [Error!
Reference source not found.], [Error! Reference source not found.].
3.2.3. Dây chằng
Xơng đe đợc cố định vào hố đe bởi các dây chằng:
Dây chằng sau: đi từ mỏm của ngành ngang xơng đe vào mỏm sau hố đe.
Dây chằng trên: đi từ thân xơng đe tới trần thợng nhĩ.
Dây chằng bên: là dây chằng gắn xơng đe vào chỏm xơng búa.
3.3. Xơng bàn đạp
3.3.1. Hình dạng, cấu tạo
Cấu tạo: gồm có chỏm nối với mỏm đậu, 2 gọng nối với chỏm bởi cổ xơng
bàn đạp, 2 gọng ở phía dới gắn vào đế xơng bàn đạp.
Chỏm: có thể cân đối ở chính giữa 2 gọng hoặc lệch về phía sau hoặc trớc.
Hình dạng chia làm 2 loại:
- Chỏm tròn: có đờng kính dọc bằng đờng kính ngang chiếm tỷ lệ 14%.

- Chỏm bầu dục: có đờng kính dọc lớn hơn đờng kính ngang chiếm 86%.
Cổ: là phần nối giữa chỏm vào gọng xơng bàn đạp.
Gọng xơng bàn đạp: nối chỏm xơng với đế.
- Gọng trớc: thẳng và nhỏ hơn gọng sau.
- Gọng sau: thờng cong và to hơn gọng trớc.
- Giữa 2 gọng nối với nhau ở phía trên, ngay dới cổ xơng bàn đạp tạo nên
2 cung là cung trên và cung dới.
Đế xơng bàn đạp: là nơi 2 gọng gắn vào. Đế có hình bầu dục: chiều cong lồi
về phía tiền đình, chiều cong lõm về phía ốc tai. Có 2 hình dạng đế thờng gặp.
- Bầu dục cân đối: chiều ngang đế phía trớc bằng phía sau.

×