Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại thị trấn hà lam huyện thăng bình tỉnh quảng nam năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.33 KB, 75 trang )


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC HUẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HUẾ




PHAN VĂN THẮNG





NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN
HÀ LAM- THĂNG BÌNH-QUẢNG NAM




LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I


Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG










HUẾ NĂM 2009

2

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực chƣa đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có gì sai trái tôi xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm.

NGƢỜI CAM ĐOAN


Phan văn Thắng












3
KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BCS : Bao cao su
BP : Biện pháp
BPTT : Biện pháp tránh thai
BPTTHĐ : Biện pháp tránh thai hiện đại
CTV : Cộng tác viên
CTC : Cổ tử cung
CTVDS : Cộng tác viên dân số
CBCNV : Cán Bộ công nhân viên
CBCC : Cán bộ công chức
CĐ : Cao đẳng
DCTC : Dụng cụ tử cung
DS-KHHGĐ : Dân số-Kế hoạch hoá gia đình
ĐH : Đại học
FDA : Food and Drung Adminỉtation: Cơ quan quản lý
thuốc và dƣợc phẩm.
KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình
KT-XH : Kinh tế -Xã hội
PN : Phụ nữ
SKSS : Sức khoẻ sinh sản
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TFR : Total Fertility Rate : Tổng tỷ suất sinh
TYT : Trạm Y Tế
TTCSSKSS : Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản

UBDSGD-TE : Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em
UBND : Uỷ Ban Nhân Dân
UNFPA : United Nations Population Fund: Quỷ Dân số
Liên Hiệp Quốc



4

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình Dân Số- Kế hoạch hoá gia 3
1.2.Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai 11
1.3. Các biện pháp tránh thai 14
1.4. Các chính sách dân số-kế hoạch hoá gia đình của Việt Nam 21
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24
2.3. Phân tích xử lý số liệu 30
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Thông tin về Dân số-Kế hoạch hoá gia đình 31
3.2. Kết quả thực hiện Kế hoạch hoá gia đình 33
3.3. Các yếu tố liên quan đến thực hiên Kế hoạch hoá gia đình 42
3.4. Các yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 trở lên 47
Chƣơng 4. BÀN LUẬN 48
4.1. Kết quả thực hiện kế hoạch hoá gia đình 48
4.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả thực hiện kế hoạch gia đình 56
4.3. Các yếu tố đến sinh con thứ 3 trở lên 58
KẾT LUẬN 61

KIẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5
ĐẬT VẤN ĐỀ

Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã
hội. Vì vậy việc đảm bảo dân số ổn định, phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng và của mỗi thành viên trong xã hội
không ngừng đƣợc cải thiện là mục tiêu, là yêu cầu đặt ra đối với mỗi dân tộc,
mỗi quốc gia nhất là giai đoạn hiện nay. Giữa dân số và phát triển có một mối
quan hệ khắng khít, ràng buộc và hổ trợ thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trƣởng
và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thì phải dựa vào yếu tố cơ bản là
nguồn nhân lực đòi hỏi phải gắn liền với sự biến đổi dân số về số lƣợng và
chất lƣợng. Mục đích cuối cùng của chiến lƣợc các chƣơng trình, kế hoạch
phát triển kinh tế -xã hội không ngoài việc nâng cao chất lƣơng dân số và
chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Những thập kỷ gần đây cùng với sự phát
triển của khoa học công nghệ, nhân loại lại đứng trƣớc những thách thức lớn
đó là vấn đề gia tăng dân số. Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia phát triển
khác trên thế giới, tỷ lệ phát triển dân số còn cao,thu thập bình quân đầu
ngƣời thấp ở mức nghèo khó theo tiêu chuẩn quốc tế
Nghị quyết lần thứ tƣ của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII
xác định rõ quan điểm “Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình là một bộ
phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một yếu tố cơ bản
nâng cao chất lượng cuộc sống từng người, từng gia đình và toàn xã hội, góp
phần quyết định để thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước,tập
trung các vùng khó khăn có mức sinh cao,vùng nghèo,vùng sâu,vùng xa”.
Những năm gần đây mặc dầu mức sinh giảm nhanh nhƣng chƣa đƣợc
đồng đều ở các tỉnh,tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn cao, mỗi năm tăng
khoảng 1 triệu đến 1,1 triệu ngƣời .tiềm năng gia tăng dân số còn lớn.Do dó


6
song song với phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực hiện tốt các chƣơng trình
Dân số -kế hoạch hoá gia đình,làm thế nào để nâng cao hiệu quả dân số-kế
hoạch hoá gia đình, thực hiện qui mô gia đình ít con sẽ mang lại lợi ích cho
từng cá nhân, cho các cặp vợ chồng, cho gia đình và cộng đồng.thực hiện góp
phần giảm tỷ lệ tử vong mẹ do các tai biến sản khoa, giúp trẻ em và phụ nữ
tránh khỏi những ảnh hƣởng do sinh quá sớm, sinh nhiều, sinh dày, sinh con
khi chƣa lớn tuổi.
Năm 2003 Pháp Lệnh Dân số ra đời đã thu hút sự quan tâm của xã hội.
Pháp lệnh dân số cơ bản là nâng cao trách nhiệm của công dân,nhà nƣớc và
xã hội trong công tác dân số, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, tăng
cƣờng thống nhất quản lý Nhà nƣớc về công tác dân số. Tuy nhiên sau khi
pháp lệnh dân số đƣợc công bố, dƣ luận trong cán bộ và nhân dân đã quan
tâm và có nhiều cách hiểu sai lệch, đặc biệt là quyền quyết định số con làm
ảnh hƣởng đến giảm mục tiêu giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 và có liên quan đến tỷ
lệ thực hiện các biện pháp tránh thai của nhiều địa phƣơng. Thị trấn Hà Lam-
Thăng Bình-Quảng Nam cũng là địa phƣơng gặp phải khó khăn đó.
Để góp phần nhận định khách quan tình hình thực hiện kế hoạch hoá
gia đình tại Thị trấn Hà Lam -Thăng Bình-Quảng Nam, chúng tôi tiến hành đề
tài. “Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại Thị trấn
Hà Lam-huyện Thăng Bình-Tỉnh Quảng Nam năm 2008”với các mục tiêu:
1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tạiThị trấn Hà
Lam-huyện Thăng bình-Tỉnh Quảng Nam năm 2008.
2. Tìm hiểu việc chấp nhận các biện pháp tránh thai,và những yếu tố
liên quan đến vấn đề thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

7
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. TÌNH HÌNH DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH (DS-KHHGĐ)
1.1.1. Một số khái niệm về kế hoạch hoá gia đình(KHHGĐ)
Có thể coi những năm đầu của thập kỷ 60 là một mốc lịch sử quan
trọng đánh dấu một giai đoạn mới về chăm sóc sức khoẻ, đó là sử dụng và
phát triển các biện pháp KHHGD,chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em trên toàn
cầu (Việt Nam bắt đầu từ tháng 12 năm 1963) để góp phần làm giảm tỷ lệ tử
vong bà mẹ trẻ em.Việc bảo vệ sức khoẻ con ngƣời không chỉ bó hẹp trong
bệnh viện, các tổ chức y tế mà yêu cầu có sự tham gia của cộng đồng. Hội
nghị thƣợng đỉnh về Dân số và phát triển họp tại Cairo đã đƣa ra khái niệm
mới về .Khái niệm về “Sức khoẻ sinh sản” (SKSS) đã dần thay thế cho khái
niệm về “Bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình”.
Sức khoẻ sinh sản: Là một tình trạng thoả mái về thể chất, tinh thần và
xã hội của mọi vấn đề liên quan tới hoạt động và chức năng bộ máy sinh sản
chứ không phải là không có bệnh hay khuyết tật của bộ máy đó.
Khái niệm KHHGĐ: KHHGĐ là sự cố gắng có ý thức của các cặp vợ
chồng nhằm điều chỉnh số con. KHHGĐ không chỉ bao hàm việc lựa chọn sử
dụng các BPTT để tránh thai mà còn là những cố gắng của các cặp vợ chồng
để có thai và sinh con.
1.1.1. Tình hình dân số-kế hoạch hoá gia đình thế giới:
Đầu công nguyên dân số thế giới khoảng 1/3 tỷ ngƣời, đến giữa thế kỷ
thứ XVII dân số thế giớí 600 triệu và đạt đƣợc 1tỷ ngƣời vào năm 1820. Từ
đó trở đi thời gian để dân số thế giới tăng lên mỗi tỷ giảm dần: 2tỷ (1930) 3tỷ
(1960) 4tỷ(1975) 5tỷ (1987) 6tỷ(2000) và dự báo dân số sẽ lên đến 7 tỷ vào
năm 2012 và 9tỷ vào năm 2050.[38],[47].

8
Trƣớc tình hình gia tăng dân số nhƣ hiện nay,thực hiện KHHGD là vấn
đề ƣu tiên ở các nƣớc đang phát triển,giảm mức sinh là yếu tố hàng đầu của
việc thực hiện công tác dân số. Mặc dầu tỷ suất sinh giảm dần nhƣng sự tăng

lên hằng năm đối với dân số của các nƣớc đang phát triển còn rất lớn.Tại khu
vực Đông nam Á, Đông bắc Á do thực hiện tốt chính sách DS-KHHGĐ nên
một số nƣớc đã đạt nhiều kết quả tốt. Ơ Hàn Quốc số trẻ trung bình trên 1phụ
nữ độ tuổi sinh đẻ (TFR) vào năm 2005 1,08 con/1phụ nữ.TFR năm 2007 của
Thái Lan là 1,87 và của Singapore là 1,30 [ 38 ], [45],[46].
Trung Quốc năm 2005 có1.307 tỷ ngƣời, tỷ suất sinh thô 12,3%, tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên 5,8%, năm 2007 là 1,318 tỷ ngƣời.Tính trên cả nƣớc mỗi
gia đình có 1,3 con.Nhờ làm tôt công tác DS-KHHGĐ,Trung Quốc đã duy trì
đƣợc mức sinh thay thế suốt 20 năm qua. Hiện nay Trung Quốc vẫn tiếp tục
thực hiện các biện pháp để kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, khuyến khích,
vận động gia đình có một con[29], [48].
Ấn Độ là quốc gia có dân số đông thứ 2 trên thế giới. Năm 2006,dân số
Ấn Độ ở mức 1,1 tỷ ngƣời, năm 2007 là 1,132 tỷ ngƣời, dự báo đến năm 2050
sẽ vƣợt qua Trung Quốc lên đứng hàng đầu thế giới với 1,747 tỷ ngƣờì Ấn Độ
là quốc gia đầu tiên thông qua chính sách DS-KHHGĐ nhằm giảm tốc độ gia
tăngdân số từ năm 1952. Mặc dù chính phủ Ấn Độ có nhiều nổ lực trong việc
triển khai KHHGĐ nhƣng do ảnh hƣởng đến truyền thống và việc đƣa dịch
vụ đến từng vùng nông thôn hẻo lánh còn khó khăn nên tỷ lệ sinh còn ở mức
cao.Mức tăng dân số hàng năm của quốc gia này gần 19 triệu, góp phần vào
tăng DS của thế giới nhiều hơn quốc gia nào khác [18],[29].
Ở Hàn Quốc, mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số từ 1,58 (1852) xuống
1,49(1986) và đạt 0,9%(1990).Trong 20 năm đầu thực hiện KHHGĐ,mức
sinh hàng năm giảm 0,165 con/1phụ nữ. Trong 10 năm gần đây mức sinh

9
giảm mỗi năm 0,1con/1phụ nữ [18].Tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh
đẻ áp dụng các BPTT tăng từ 9%(1964) lên 77% (1988).
Tình hình áp dụng các BPTT và công tác KHHGĐ một số nƣớc khác
nhau,nhƣ Châu Phi và Trung cận Đông chỉ có 45,7%.Châu Á 52,8%, Châu
Mỹ La Tinh 59%, còn ở các nƣớc đang phát triển tỷ lệ lên đến 74,3% [47].

Việc sử dụng dịch vụ KHHGĐ cũng đang gặp khó khăn,hằng năm có
khoảng 700.000 PN trên thế giới chết do phá thai không an toàn (WHO-
1997).Theo báo cáo của UNFPA năm 2004 ,10 năm sau hội nghị Crio-Ai
cập,trên thế giới vẫn còn 350 triệu vợ chồng chƣa tiếp cận đầy đủ dịch vụ
KHHGĐ.[34].
1.1.2. Tình hình dân số- kế hoạch hoá gia đình trong nƣớc.
Bảng 1.1. Dân số Việt Nam qua các mốc thời gian (cập nhật 12/2008)[29]




















Dân số trung bình của Việt Nam năm 2008 đã tăng 70.576 nghìn
ngƣời so với năm 1921 cao gấp trên 5,5 lần, bình quân 1 năm tăng 811,2
nghìn ngƣời, tƣơng đƣơng mức tăng 1,98%/năm.


10
Trong đó:
- Thời kỳ 1921 - 1943 tăng 319,5 nghìn ngƣời/năm, tƣơng đƣơng mức
tăng 1,71%/năm.
- Thời kỳ 1943-1951 tăng 56,1 nghìn ngƣời/năm hay tăng 0,25%/năm
với nguyên nhân chủ yếu do hơn 2 triệu ngƣời bị chết đói năm 1945 và số
ngƣời bị chết trong chiến tranh.
- Thời kỳ 1951 - 1957 tăng 753.000 ngƣời/năm hay tăng 3,03%/năm
-Thời kỳ 1957 - 1976 tăng 1.135.800 ngƣời/năm hay tăng 3,08%/năm
- Thời kỳ 1976 - 1985 tăng 1.190.200 ngƣời/năm hay tăng 2,21%/năm
- Thời kỳ 1985 - 2008 tăng 1.142.900 ngƣời/năm hay tăng 1,60%/năm
Riêng thời kỳ 2000 - 2008 tăng 1.065.600 ngƣời/năm, tƣơng đƣơng
mức tăng 1,31%/năm.
Nhƣ vậy, mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm xuống trong những năm
gần đây, nhƣng về quy mô tuyệt đối hàng năm vẫn còn tăng trên dƣới 1 triệu
ngƣời, bằng với quy mô DS trung bình của một tỉnh.
Với quy mô gần 86,2 triệu ngƣời, Việt Nam là nƣớc đông dân thứ 12
trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan,
Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.
Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông
Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên thế giới.Đó là kết quả tích
cực của công tác KHHGĐ từ khá sớm.[21].
Tại Việt nam, công tác DS-KHHGĐ có nhiều chuyển biến mạnh mẻ.
Kể từ khi có nghị quyết TW IV lần thứ VII về chính sách DS-KHHGĐ đến
năm 2015 nên tỷ lệ phát triển dân số đã giảm , năm 1989 là 2,1%,năm 1999
là 1,68%, đến năm 2006 giảm còn 1,26%. Từ n ăm 1993 đến nay tỷ suất
sinh giảm mạnh và liên tục từ 30,46% xuống còn 18,6% (2005) 17,4%

11

(2006), nhƣng 2 năm 2007(17,15%o) và 2008(17,05%o) lại giảm chậm so với
mức giao của quốc hội là 0,3%[2] [44] [51].
Việt Nam có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức 1,2%,cao thứ 8 ở Đông
Nam Á,cao thứ 32 ở Châu Á và đứng hàng thứ 114 trên thế giới. Đó là kết
quả tích cực của công tác DS-KHHGĐ từ khá sớm .[21]
Việt Nam đã đạt đƣợc mức sinh thay thế là 2,1 con trung bình cho mỗi
PN trong độ tuổi sinh đẻ 15-49 vào năm 2005. Mức sinh này tiếp tục giảm
dƣới mức sinh thay thế t trong 3 năm 2006,2007 và 2008, tƣơng ứng là
2,08,2,07,và 2,08( theo các báo cáo điều tra biến động dân số hàng năm vủa
tổng cục thống kê.Đây là năm thứ 4 liên tiếp Việt Nam đạt đƣợc mức sinh
thay thế,TFR giảm nhiều so với những năm trƣớc,năm 1977(5,6con),năm
1989(3,8 con),năm 1999 (2,3 con).Mô hình sinh vẫn tiếp tục chuyển từ sinh
“sớm” sang sinh “muộn”,thể hiện ở khuynh hƣớng phụ nữ sinh con đầu lòng ở
lứa tuổi muộn hơn.Đây là một thông tin quang trọng đƣợc đề cập trong cuốn
cách nhỏ về thực trạng Dân số Việt Nam năm 2008,do Quỹ Dân số Liên Hiệp
Quốc mới xuất bản [20].
Mặc dù Việt Nam đã dạt đƣợc dƣới mức sinh thay thế nhƣng vẫn còn sự
khác biệt về mức sinh giữa các vùng.Ở thành thị tổng tỷ suất sinh là 1,84 con
trên một phụ nữ và ở nông thôn là 2,22.[20].
Một đóng góp lớn để đạt đƣợc mức sinh thấp là việc sử dụng các BPTT,
đặc biệt là các BPTT hiện đại.Trong khi nhiều nƣớc ở Châu Á nhƣ
Indonsia,Philipin,Pakistan,Bangladesh đã thực hiện KHHGĐ từ nhiều năm
nay nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc mức sinh thay thế.Mức sinh của Việt Nam thấp
hơn so với các nƣớc Đông Nam Á.TFR của khu vực này là 2,7 con, Việt Nam
chỉ cao hơn Singapor(1,3con)và Thái Lan(1,7con).Mức sinh ở khu vực thành
thị là 1,72con,thấp hơn so với khu vực nông thôn (2,25con). Với mục tiêu đến
2015 đạt đƣợc mức sinh thay thế.Nhƣ vậy Việt Nam đã về đích sớm hơn 10

12
năm.Với những thành quả về công tác DS-KHHGĐ nhƣ trên năm 1999 Việt

Nam đã nhận đƣợc giải thƣởng của Liên hiệp quốc [6] [41] [43] [51] [54].
“Tuy nhiên, những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2003, Pháp lệnh Dân
số của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) (số 06/2003/PL-UBTVQH)
được ban hành còn có chỗ thiếu chặt chẽ, làm cho tình hình dân số có diễn
biến phức tạp, mức sinh và tỉ lệ sinh con thứ ba tăng trở lại, nhất là trong cán
bộ, đảng viên, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phong trào thực hiện chính sách
dân số kế hoạch hóa gia đình. Năm 2007, tỉ lệ sinh con thứ ba tăng hơn nhiều
so với năm 2006, nhiều chỉ tiêu về thực hiện các biện pháp tránh thai đạt kết
quả thấp. Quý I năm 2008, số trẻ sinh ra tăng 7,2%, tỉ lệ sinh con thứ ba tăng
17,3% so với cùng kỳ năm 2007, kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai
giảm nhiều so với kế hoạch, đây là thách thức gay gắt đối với công tác dân số
- kế hoạch hóa gia đình trong giai đoạn tới.”[3].
Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên năm 2006 là 18,6%,giảm 2,2% so với năm
2005 là 20,8%,Tỷ suất sinh thô và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên vào năm 2006
giảm nhanh hơn rất nhiều so với kết quả giai đoạn 2001-2005 nhƣng lại tăng
lên ở 2 năm 2007 và 2008,bình quân giai đoạn này tỷ lệ sinh thô chỉ giảm
đƣợc 0,14%.tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên luôn ở mức từ 20,2 đến 21,7% có sự
cách biệt lớn giữa nông thôn và thành thị,và các vùng [43].
Tại Quảng Nam tỷ lệ sinh năm 2008 12,83%o giảm hơn so với những
năm trƣớc,tỷ lệ này thấp hơn so với tỷ lệ chung của cả nƣớc,nhƣng tỷ lệ sinh
con thứ 3 là 19,54% tăng hơn so với các năm từ 2004-2007,và cũng thấp hơn
một ít so với tỷ lệ chung của cả nƣTrong báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện chiến
lƣợc dân số (2001-2010) của Uỷ Ban Quốc gia DS-KHHGĐ cho thấy kêt quả
giảm sinh trong giai đoạn 2001-1005 mặc dù đã tiệm cận mức sinh thay thế
(Tổng tỷ suất sinh-TFR: 2,11 con) nhƣng kết quả dạt đƣợc là chƣa vững

13
chắc,nhiều chỉ báo nhân khẩu học vẫn chƣa đạt mục tiêu chiến lƣợc dân số
giai đoạn 2001-2005, vẫn còn tiềm ẩn việc dân số tăng nhanh trở lại.
Do vậy Uỷ ban Quốc gia dân số đã đƣa ra các mục tiêu cơ bản của

chiến lƣợc dân số giai đoạn 2006-2010 là:
- Giảm tỷ lệ sinh trung bình 25%o hằng năm,duy trì vững chắc tổng tỷ
suất sinh đã đạt đƣợc để tỉ lệ tăng dân số là 1,14% và quy mô dân số dƣới 89
triệu ngƣời vào năm 2010.[55].
- Kiểm soát có kết quả việc mất cân bằng về cơ cấu giới tính khi sinh
trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ hiện nay, đề xuất và thực hiện các biện pháp
tránh thai thích hợp.
- Nâng cao một bƣớc chất lƣợng dân số về thể chất,trí tuệ và tinh thần
đƣa chỉ số HDI đạt mức trung bình tiến vào năm 2010.Thực hiện đăng kí dân
số,xử lý và cung cấp thông tin,tƣ liệu về dân số đáp ứng yêu cầu quản lý kinh
tế-xã hội.[55].
Những thành tựu quan trọng trong công tác DS của Việt Nam thời gian
qua đã đƣợc Liên hợp quốc đánh giá rất cao và Việt Nam đƣợc xem là một
khuôn mẫu trong công tác này. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, những
thành tựu đó mới chỉ là bƣớc đầu và chƣa bền vững.Thực trạng dân số cùng
những biến đổi của nó trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đang
đặt ra cho chúng ta những thách thức mới [ 21].
Để đạt đƣợc mức sinh thay thế đã khó nhƣng duy trì mức sinh thay thế
thì đòi hỏi phải có nổ lực nhiều hơn nữa của toàn xã hội .
1.1.3. Tình hình DS-KHHGĐ Tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam là một Tỉnh ở miên trung Trung bộ,có tổng diện tích
1.040.630ha, gồm 18 đơn vị hành chánh (2thành phố và 16 huyện),với tổng số
dân là 1.494.717 ngƣời,trong đó nữ 761.090 ngƣời, PN 15-49 tuổi là 393.158
ngƣời, PN 15-49 tuổi có chồng 224.298 ngƣời,thực hiện các BPTT 168.702
ngƣời đạt tỷ lệ 75,56%,trong đó BPTTHĐ 74%, tỷ suất sinh thô năm 2008 là

14
12,83%o, cao hơn năm 2007(12,52%o),nhƣng giảm hơn những năm trƣớc, tỷ
lệ tăng DS tự nhiên năm 2008 là 9,12%o, tăng hơn 2007(8,48%o), nhƣng thấp
hơn những năm trƣớc,tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 19,54%, tăng hơn những

năm từ 2004 trở lại đây,tuy vậy tỷ lệ tăng DS tự nhiên vẫn ở mức ổn định nhờ
tỷ lệ sử dụng BPTT vẫn cao và không thay đổi.
Với mục tiêu chung trong những năm còn lại của chiến lƣợc dân số
(2001-2010) là “tiếp tục thực hiện chương trình DS-KHHGĐ để giảm mức
tăng dân số.Nâng cao chất lượng và số lượng dịch vụ chăm sóc SKSS cho
nhân dân,kết hợp công tác DS-KHHGĐ với BVCS&GDTE và xây dựng gia
đình ít con,ấm no,bình đẳng,tiến bộ và hạnh phúc,từng bước nâng cao chât
lượng DS cả về thể chất lẫn tinh thần cho nhân dân. Cụ thể chỉ tiêu cần phấn
đấu hằng năm là:giảm mức sinh thô 0,4%o,giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên
2%, phấn đấu xã phường đăng ký không sinh con thứ 3,tỷ lệ sử dụng BPTT
hiện đại 76,6%,trong đó hoàn thành 100% BPTT lâm sàng.”[13].
1.1.4 .Tình hình DS-KHHGĐ Huyện Thăng Bình
Thăng Bình là một Huyện đồng bằng nằm phía đông của Quảng Nam,
cách trung tâm hành chính Tỉnh 25km, gồm có 21 xã và 01 Thị Trấn với tổng
diện tích 38.475,07ha km2, với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nông-lâm-
ngƣ nghiệp, thƣơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có tổng số dân là 190.160
ngƣời,trong đó phụ nữ 15-49 tuổi có 50,336 ngƣời,phụ nữ 15-49 tuổi có
chồng 27.292.Công tác DS-KHHGĐ đã hoạt động tƣơng đối tốt trong nhiều
năm,thực hiện các BPTT trong khoảng 77-80%,trong đó BPTTHĐ 69-70%,do
vậy tỷ suất sinh năm 2008 ở mức ổn định 12,48%o, tổng tỷ suất sinh (TFR)
1,68 con,tỷ lệ sinh 3 là 23,99%, tỷ lệ phát triển dân số 7,89%o.[52].
1.1.5. Tình hình DS-KHHGĐ Thị Trấn Hà Lam
Thị Trấn Hà Lam là một địa phƣơng nằm ở trung tâm Huyện Thăng
Bình,là nơi trung tâm hành chính của Huyện Thăng Bình, với tổng diện tích
1.170ha, gồm 15 tổ dân phố, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nên điều kiện

15
kinh tế có chênh lệch khác nhau, có số dân đông nhất trên toàn Huyện gần
18.000 ngƣời, trong đó phụ nữ 15-49 là 4.865, phụ nữ 15-49 tuổi có chồng là
2.713 ngƣời, có Ban Dân số hoạt động với 30 cộng tác viên chia làm 30 địa

bàn trên 15 tổ nên công tác DS-KHHGĐ đã có hoạt đông tốt trong nhiều năm
nên tỷ suất sinh giảm,năm 2008 là 10,07%o,TFR là 1,47 con, tỷ lệ phát triển
dân số tự nhiên giảm năm 2008 là 5,47%, nhƣng ngƣợc lại tỷ lệ sinh con thứ
3 trở lên năm 2008(14,92%) lại tăng hơn 3 năm trƣớc.[5].
1.2.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
1.2.1.Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai trên thế giới.
Năm 2007, tỷ lệ biện pháp tránh thai (BPTT) trên thế giới là 61%, trong
đó tỷ lệ sử dụng các BPTTHĐ chiếm 54%.Ở các nƣớc phát triển tỷ lệ sử dụng
BPTT là 69%,có 56% sử dụng BPTT hiện đại .Tại Đông nam Á,tỷ lệ sử dụng
các BPTT là 60%. BPTTHĐ chiếm 51%[66]. Tỷ lệ này khác nhau ở các nƣớc
Kampuchia 24% (19% sử dụng BPTT hiện đại)
Indonesia 60% (57% sƣ dụng BPTT hiện đại)
Lào 32% (29% sử dụng BPTT hiện đại)
Malaysia 55% (30% sử dụng BPTT hiện đại)
Mianma 37% (33% sử dụng BPTT hiện đại)
Philippin 49% (33% sƣ dụng BPTT hiện đại)
Singapor 62% (53% sử dụng BPTT hiện dại)
Thái Lan 72% (70% sử dụng BPTT hiện đại)
Đông Timo 10% (09% sử dụng BPTT hiện đại)
Việt Nam 79% (57% sƣ dụng BPTT hiện dại)
Tại Trung Quốc, năm 2005 có 83% số cặp vợ chồng sử dụng các BPTT
trong đó 34% là đình san nữ,7% đình sản nam,51% sử dụng dụng cụ tử cung
(DCTC),6%sử dụng bao cao su (BCS).[48].

16
Tại Ấn Độ,việc sử dụng BPTT từ 13% năm 1970 lên 53% giai đoạn
2002-2004,trong đó BPTTHĐ chiếm 45,75% gồm: thuốc uống 3,5%, DCTC
1,9%, BCS 4,8%,đình sản nữ 34,3%,đình sản nam 0,9%.BPTT truyền thống
chiếm 7,3% gồm:tính vòng kinh 4,1%,xuất tinh ngoài 2,7%. Biện pháp khác
0,5%.Kiến thức phụ nữ về BPTT cũng nhiều,riêng về các BPTT truyền thống

nhƣ tính vòng kinh và xuất tinh ngoài thì ít phổ biến hơn Hầu hết phụ nữ Ấn
Độ đều biết đến đình sản nữ nhƣng đối với các BPTTHĐ khác nhƣ DCTC
hoặc uống thuốc ít đƣợc biết đến hơn, đình sản nữ vẫn là BPTT phổ biến
nhất,tăng từ 27% giai đoạn 1992-1993 và lên 34% 2002-2004.Các biện pháp
uông thuốc và DCTC không đƣợc tin tƣởng vì ngại tác dụng phụ nên triệt sản
nữ đƣợc xem là BP hữu dụng nhất. Giai đoạn 1998-1999 có đến 67% phụ nữ
trong độ tuổi 25-29 ở bang Andhra đình sản.Việc sử dụng BPTT ở thành thị
Ấn Độ phổ biến hơn ở nông thôn và tăng lên với sự nâng cao học thức của
phụ nữ.Trong số các nhóm tôn giáo,ngƣời Sikhsvà Jains có tỷ lệ sử dụng cao
nhất đạt 65%, tiếp theo đạo Thiên chúa với 52% và ngƣời Hindu 49%,việc sử
dụng cá BPTT cũng có sự khác nhau giữa các bang[8].
1.2.2. Tình hình sử dụng các BPTT ở Việt Nam.
Tỷ lệ sử dụng BPTT của Việt Nam ngày càng tăng và tăng nhanh trong
2 năm 2005-2006,tại thời điểm 1/4/2005 tăng 1,1% so với năm trƣớc và tiếp
tục tăng 1,2% năm sau để dến thời điểm 1/4/2006 đạt mức cao 78% với tỷ lệ
sử dụng các BPTT hiện đại đạt 67,1% cao nhất từ trƣớc đến nay,cao hơn năm
2005 đến 1,4% [35] [42],[43].
Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng các PTTT hiện đại tăng 10%, từ 57%
năm 1998 lên 67% năm 2006, qua nhiều năm tỷ lệ sử dụng các BPTT tăng
dần theo nhóm tuổi và cao nhất ở nhóm tuổi 35-39 tổng BP chiếm đến 89%,
trong đó các BPTTHĐ 76,95%.Tại thời điểm 1/4/2006 nhóm tuổi 15-19 có tỷ
lệ sử dụng các BPTT thấp nhất là 25,8%,trong đó BPTTHĐ là 22,6%.

17
Tỷ lệ sử dụng BPTT ở Việt Nam có khác biệt theo trình độ học vấn.
Trình độ học vấn của PN càng cao thì tỷ lệ sử dụng BPTT càng lớn.
Tỷ lệ sử dụng các BPTT ở các tỉnh, thành phố cũng khác nhau, năm
2005 có 60 tỉnh thành.Bốn tỉnh thành có tỷ lệ sử dụng BPTT thấp nhất là
thành phố Hồ Chí Minh(69,92%),Lai Châu (69,86%),Diện Biên (68,17%),
Kon Tum (64,28%).BPTT đƣợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam là vòng tránh

thai chiếm 55,3%, chiếm tỷ lệ 64,7% trong các BPTT hiện đại, kế đến là
truyền thống là tính vòng kinh và xuất tinh ngoài 13,6%,hai BP này cũng có
xu hƣớng giảm dần để chuyển sang sử dụng các BP có hiệu quả cao hơn nhƣ:
uống thuốc, bao cao su hoặc thuốc tiêm [42].

Tỷ lệ PN 15-49 tuổi có chồng không sử dụng bất kỳ một BPTT nào
đang giảm dần. Năm 2001:26,1%; năm 2004: 24,7%,năm 2005: 23,1%, đến
năm 2006 còn 22%.Lý do chủ yếu là muốn có con [42] [43]
Hầu hết PN hiện đang sử dụng BPTT khi đã có một con chiếm 43,5%
tăng 21,1 % so với năm 2004.Phụ nữ có 3 con trở lên sử dụng các BPTT
chiếm 36,8% giảm 3,6% so với năm 2004. Những PN có một con chiếm tỷ lệ
19,2% tăng 1,4% so với năm 2004 và có 0,53% PN sử dụng BPTT khi họ
không có ngƣời con nào.Những PN không có con hoặc chỉ có một con sử
dụng BPTT chủ yếu để chậm sinh con hoặc tăng khoảng cách giữa 2 lần sinh,
nên thƣờng dùng các BP uống thuốc tránh thai chiếm 31,9% hoặc DCTC
21,1% ,hoặc tính vòng kinh + xuất tinh ngoài 20% và BCS 18,8% là những
BP dễ dàng ngừng sử dụng khi muốn sinh con.
Những phụ nữ có 2 hoặc 3 con,họ sử dụng DCTC nhiều hơn từ 55,4%
đến 57,3%,tiếp theo là uông thuốc tránh thai đối với số 3con, tính vòng kinh
và xuất tinh ngoài đối với 2con và đình sản là 12,4% đối với 3 con trở lên. BP
vòng kinh + xuất tinh ngoài đƣợc sử dụng hàng thứ 3.

18
Năm 2008,thực hiên BPTT thấp hơn năm 2007,Tổng số các BPTT lâm
sàng của cả nƣớc đã thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2008 là 927.345 trƣờng
hợp, đạt 51,5% kế hoạch năm. Phân tích kết quả thực hiện một số BPTT chủ
yếu trong 6 tháng đầu năm 2008 cho thấy: Số ngƣời mới triệt sản trong 6
tháng là 12.077 ca, đạt 34,5% kế hoạch năm. Kết quả 6 tháng đầu năm 2008
giảm 4.080 ca so với cùng kỳ năm trƣớc. Số ca đặt DCTC mới trong 6 tháng
đầu năm 2008 là: 693.317 trƣờng hợp, đạt 46,3% kế hoạch năm; giảm 97.826

trƣờng hợp so với cùng kỳ năm trƣớc . Nguồn cung cấp chủ yếu các BPTT là
mạng lƣới Trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn chiếm tỷ trọng cao nhất ở các biện
pháp, tiếp đến là Bệnh viện, cộng tác viên, Hiệu thuốc [42].
1.2.3 .Tình hình sử dụng BPTT Tỉnh Quảng Nam
Tình hình sử dụng các BPTT tại Quảng Nam mỗi năm có thay đổi,
nhƣng không nhiều, tỷ lệ sử dụng các BPTT năm 2008 (75,55%) có thấp hơn
những năm trƣớc, nhƣng tỷ lệ sử dụng các BPTTHĐ tăng hơn (74%),đặc biệt
số lƣợng PN biết và sử dụng thuốc cấy thuốc tiêm ngày càng nhiều hơn.
Tình hình sử dụng các BPTT tại thị trấn Hà Lam năm 2008 (77,28% )
thấp hơn so với những năm trƣớc,tỷ lệ sử dụng BPTTHĐ(69,72) cũng thấp
hơn những năm trƣớc, đó cũng là lý do để tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao hơn
những năm trƣớc, tỷ lệ sử dung thuốc tiêm và cấy ngày càng đƣợc biết đến và
tỷ lệ ngày càng tăng.
1.3. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI:
1.3.1. Định nghĩa.
BPTT là cách sử dụng phƣơng pháp,dụng cụ hay sản phẩm nhằm tránh
hậu quả có thai do hành động sinh hoạt tình dục.Có nhiều BPTT với các tác
động khác nhau, trong đó mục đích chính là ngăn không có sự gặp gỡ giữa
trứng và tinh trùng dù có hành động giao hợp,hay muộn hơn ngăn không cho

19
trứng đã thụ tinh với tinh trùng qua giao hợp làm tổ đƣợc trong lòng tử cung
và từ đó đƣa đến không có hiện tƣợng thụ thai [27].
1.3.2. Cách phân loại:
Các BPTT có thể phân loại theo nhiều cách: theo cơ chế tác động, theo
cách hiện đại hay tự nhiên(không can thiệp vào cơ thể ngƣời sử dụng), theo
giới sử dụng,theo thời hạn tác động (tác dụng tạm thời có hồi phục hay vĩnh
viễn hầu nhƣ rất khó hồi phục).
1.3.3. Các biện pháp tránh thai đã và đang áp dụng.
Các BPTT bao gồm các BP tạm thời và các BP vĩnh viễn cho nam

giới và nữ giới.
Các biện pháp đều nhằm mục đích:
- Ngăn ngừa thụ tinh.
- Ngăn cản sự làm tổ và phát triển của trứng trong tử cung.
- Ức chế sự phóng noãn.
1.3.4. Các biện pháp tránh thai tạm thời.
Là những biện pháp tránh thai mà khi ngừng áp dụng thì có thai lại.
1.3.4.1.Dụng cụ tránh thai trong tử cung
Dụng cụ tử cung(DCTC) thƣờng goi là “vòng tránh thai”, là một vật
nhỏ đƣợc đặt vào buồng tử cung,chỉ một lần nhƣng tác dụng tránh thai lâu dài
nhiều năm.
Có hai loại DCTC thƣờng dùng: Loại không có thuốc (Dana,và
Lipersloop), loại có đồng (TCu 380-A, Multiload). Sau này còn có DCTC
TCu-20 chứa Progesteron để tăng hiệu quả tránh thai [8], [9].
Cơ chế tác dụng: Ngăn chặn sự làm tổ do tạo phản ứng viêm tại chỗ,
làm thay đổi chuyển động của vòi trứng,làm ảnh hƣởng tới sự di chuyển của
tinh trùng và trứng. DCTC có progesterone làm teo nội mạc tử cung và làm
dày niêm dịch cổ tử cung [27] .

20
Hiệu quả tránh thai của DCTC rất cao 97-99%, DCTC là phƣơng pháp
triệt sản có thể hồi phục đƣợc,thao tác đặt dễ dàng tại các cơ sở y tế,có tác
dụng tránh thai nhiều năm (TCU-380-A có thời hạn 10-12 năm, Multiload có
thời hạn 5 năm). Có thể giao hợp bất kỳ lúc nào, không cần tính toán thời
điểm an toàn.Kháng sinh dự phòng không làm giảm nguy cơ nhiễm trùng sinh
dục trên sau khi đặt DCTC[1]. Không ảnh hƣởng nội tiết cũng nhƣ chuyển
hoá của cơ thể,không sợ tƣơng tác thuốc. Không ảnh hƣởng đến tiết sữa có
thể tháo ra dễ dàng và dễ có thai trở lại,hiếm khi bị tai biến nặng, giá thành rẽ
hơn thuốc và các BPTT khác.Có thể đặt ngay sau khi phá thai hoặc sau khi
sinh [9], [29].

1.3.4.2. Biện pháp tránh thai bằng thuốc
Từ khi tìm ra các Steroid sinh dục vào năm 1954 khi tổng hợp đƣợc
các loại progesteron ở dạng thuốc thì viên thuốc tránh thai mới ra đời. Năm
1960 thuốc uống tránh thai đƣợc FDA Hoa kỳ công nhận và sử dụng rộng rãi
ở Châu Âu và hiện nay ở khắp Thế giới [58]. Ở Việt Nam những năm 1970
dùng thuốc ngừa thai gọi là tiết chế sinh sản. Hiện nay 2 loại thuốc tránh thai
kết hợp estrogen với progesterone và chỉ duy nhất progestin. Sử dụng dƣới
nhiều hình thức nhƣ uống, chích, cấy dƣới da, miếng dán trên da và kết hợp
với dụng cụ đặt trong âm đạo hoặc buồng tử cung [15], [64].
Cơ chế: ức chế sự rụng trứng,làm đặc nhầy cổ tử cung, ngăn cản tinh
trùng xâm nhập lên đƣờng sinh dục trên; làm chậm nhu động ống dẫn trứng
và nội mạc tử cung, làm mỏng nội mạc tử cung,làm giảm sự di chuyển của
tinh trùng và ngăn chặn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh [9].
- Viên thuốc tránh thai kết hợp.
Hiện có hơn 20 loại thuốc tránh thai trên thị trƣờng, đa số là dạng kết
hợp là sự phối hợp giữa Estrogen vầ progesterone,là dạng thuốc cổ điển đƣợc
dùng đầu tiên.Năm 1955, ở Puerto Rico, Pincus và cộng sự đã thử nghiệm

21
ngừa thai trên thực địa rộng ở San Juan, đó là sự phối hợp giữa chất Estrogen
mestranol 0,15mg với Progestin norethidronel 10mg gọi là viên Pincus. Ngày
nay đa số thuốc có hàm lƣợng chỉ 0,035mg estrogen với dƣới 1mg
progesteron[15].
Hiệu quả tránh thai trên 99 Tỷ lệ thất bại khi dùng tuyệt đối năm đầu
tiên là 0,3%. Thuốc giảm lƣợng máu kinh nguyệt, giảm đau bụng khi hành
kinh [62].
- Thuốc tránh thai chỉ có Progestin.
Thuốc tránh thai chỉ có Progestin gồm có các dạng viên uống,thuốc
chích và que cấy. Hầu hết phụ nữ đều có thể sử dụng thuốc tránh thai chỉ có
Progestin do an toàn và hiệu quả,đặc biệt với PN cho con bú do Progestin

không ức chế Prolactin gắn với các thụ thể của nó,do đó không gây cản trở
việc bà mẹ sản sinh ra lƣợng sữa cho con.Sử dụng 4-6 tuần sau sanh, không
ảnh hƣởng đến phát triển và tăng trƣởng của đứa trẻ [16], [64].
+ Viên thuốc tránh thai chỉ có Progestin.
Viên thuốc tránh thai chỉ có Progestin uống hằng ngày, đƣợc gọi là
Minipill,chứa 0,35mg norethindrone (Micronor) hoặc 0,075mg dl-norgestrel
(Overette). Tỷ lệ thất bại 0,3% nếu dùng tuyệt đối trong năm đầu [61], [64].
+ Thuốc tiêm tránh thai.
Thuốc chứa Depot medroxyprogesteron acetate (DMPA) hoặc
Norethisteron enantate (NET-EN) tác dụng lâu dài,tiêm một mũi giúp tránh
thai 3 tháng.Nhƣợc điểm khi ngƣng dùng thuốc sẽ chậm có thai 2-4 tháng so
với các loại thuốc tránh thai khác và có rối loạn kinh nguyệt. Thuốc tiêm có
hiệu quả tránh thai cao 99,6 [9], [45], [64].
+ Thuốc cấy tránh thai.
Thuốc có tác dụng dài hạn 3-5 năm. Đƣợc cấy dƣới da thƣờng là mặt
trong cánh tay trái.Hiện có 2 loại thuốc cấy là Levonorgestrel 216mg trong 6

22
nang (Norplant) hoặc 150mg trong 2 nang (Jadelle) và Etonogestrel 68mg
(Implanon) trong 1 nang [73], [81]. Tất cả đều có tác dụng tránh thai cao,năm
đầu chỉ có 0,2% thất bại cho Norplant và 0% cho Implanon
- Các dạng thuốc nội tiết tránh thai khác.
+ Thuốc đặt âm đạo: sử dụng vòng âm đạo có chứa Ethinyl
Estradiol 15ųg và Etonogestrel 120ųg (NuvaRing) mỗi tháng đặt một lần,
liên tục trong 3 tuần sau sạch kinh.
+ Thuốc đặt trong buồng tử cung: Cũng dùng ống silastic nhƣ
trên gắn vào DCTC hình chữ T chứa Levonorgestrel.Tác dụng tránh thai bằng
cả 2 phƣơng pháp dụng cụ và Progesteron kéo dài trong 3 năm.
+ Thuốc dán ở da: Miếng dán tránh thai kết hợp có diện tích 20cm
gồm 3 lớp phóng thích ethinylestradiol 20ųg và norelgestromin 150ųg (Evra)

xuyên qua da. Mỗi lần dán một miếng trong 3 tuần .
- Thuốc hoá học diệt tinh trùng.
Là chế phẩm hoá học đặt vào âm đạo trƣớc khi quan hệ tình dục nhằm
mục đích tránh thai. Hiệu quả tránh thai 70-80%.Có thể gây kích thích và dị
ứng cho PN và bạn tình [9],[29][51].
Thuốc tránh thai khẩn cấp.
Là phƣơng pháp tránh thai hiệu quả dể thực hiện [33].
Năm 2002, nghiên cứu qui mô lớn của WHO đánh giá hiệu quả và an
toàn của viên tránh thai sáng hôm sau Escapelle (Levonorgestrel 1,5mg) liều
duy nhất 1 viên trong vòng 72 giờ và không để muộn hơn 120 giờ sau giao
hợp. Đến nay thuốc đã hiện diện hơn 100 quốc gia trên thế giới. Đƣợc sử
dụng cho việc tránh thai không liên tục nhƣng không thích hợp cho việc tiếp
tục dùng thƣờng xuyên [33], [60].



23
1.3.4.3. Biện pháp tránh thai bằng màng ngăn
Tránh thai bằng màng ngăn là những dụng cụ tạo ngăn chặn cơ học
giữa tinh trùng và trứng. Gồm có bao cao su,màng ngăn âm đạo, mũ cổ tử
cung…là những phƣơng pháp duy nhất có thể giúp ngăn ngừa HIV và các
bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục [9], [45].
1.3.5. Các biện pháp tránh thai truyền thống(tự nhiên) [28].
Đây là những BPTT không cần dùng dụng cụ, thuốc tiêm hay thủ thuật
tránh thai nào để ngăn cản sự thụ tinh.
1.3.5.1. Biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo.
Đây là BP cổ xƣa nhất mà loài ngƣời đã biết để tránh thai và vẫn đƣợc
nhiều ngƣời áp dụng . Tuy nhiên tỷ lệ thất bại cao,số phụ nữ có thai năm đầu
sử dụng điển hình là 27% và sử dụng hoàn hảo là 4% [24].
1.3.5.2. Biện pháp tránh ngày phóng noã

Là tránh giao hợp vào những ngày có khả năng thụ tinh nhất trong vòng kinh.
Đây là kết quả của những nghiên cứu về sinh lý buồng trứng và khả năng hoạt
động của tinh trùng.Ngƣời ta biết rằng noãn chỉ có khả năng thụ tinh trong
vòng 10-24 giờ sau khi phóng noãn. Tinh trùng có khả năng hoạt động tối đa
48-72 giờ sau khi đƣợc phóng vào âm đạo.Vì vậy muốn tránh thụ thai có kết
quả bằng phƣơng pháp sinh lý thì phải kiêng giao hợp ít nhất 3 ngày trƣớc và
1 ngày sau khi phóng noãn.
- Cách tính lịch theo Ogino- Knauss:
Năm 1929-1930 khuyên nên tránh giao hợp từ 12-19 ngày trƣớc kỳ
kinh tới. Đối với ngƣời có vòng kinh 28 ngày thì tránh giao hợp từ ngày 10-17
ngày của chu kỳ (tƣơng ứng với 10-19 ngày trƣớc kỳ kinh tới). Ngƣời có
vòng kinh không ổn định,có thể dùng công thức của Chartier(1970):
Ngày đầu có thể thụ tinh: 10+ vòng kinh ngắn nhất -28
Ngày cuối có thể thụ tinh: 17+ vòng kinh ngắn nhất -28



24
- Phƣơng pháp đo thân nhiệt hằng ngày
Trong chu kỳ kinh,từ ngày có kinh đến ngày phóng noãn thân nhiệt PN
thƣờng thấp dƣới 37
0
C. Sau khi phóng noãn nhiệt độ sẽ tăng từ 0,3-0,5
0
C
Theo dõi nhiệt độ hằng ngày và ghi lại bằng biểu đồ ta có thể tránh giao hợp 3
ngày trƣớc ngày dự kiến có phóng noãn với 2 ngày sau khi nhiệt độ đã tăng
Đây là phƣơng pháp dễ làm, không tốn kém và rất chính xác để chọn ngày
phóng noãn, chỉ cần thực hiện đúng qui tắc đo thân nhiệt. [9], [45].
- Theo dõi chất nhầy cổ tử cung.

Vào những ngày phóng noãn, chất nhầy cổ tử cung ra nhiều, trong và
dai do tác dộng của nội tiết buồng trứng,các tuyến trong ống cổ tử cung tiết
dịch. Ngay sau khi phóng noãn,ngày hôm sau chất dịch này giảm hẳn về số
lƣợng, đục và đặc lại. Đây là giai đoạn tránh thai an toàn [9], [45].
1.3.5.3 Phương pháp bú vô kinh
Phƣơng pháp bú vô kinh đƣợc sử dụng nhƣ là BPTT tạm thời chuyển
tiếp sau sinh trƣớc khi áp dụng BPTT khác. Phƣơng pháp này có hiệu quả
tránh thai cao với các điều kiện: cho bú mẹ hoàn toàn, chƣa có kinh trở lại và
con dƣới 6 tháng tuổi.Sự gia tăng Prolactin khi cho con bú sẽ ức chế sự bài
tiết estrogen và sự rụng trứng.Hiệu quả tránh thai có thể đạt 98% hoặc cao
hơn nếu áp dụng đúng [9], [45], [64].
1.3.6. Biện pháp tránh thai vĩnh viễn
1.3.6.1. Thắt và cắt vòi tử cung ở nữ giới
Thắt và cắt vòi tử cung ở nữ giới là một phẩu thuật làm gián đoạn vòi
tử cung, không cho tinh trùng gặp noãn để thụ tinh. Là BPTT vĩnh viễn và an
toàn,thực hiện một lần có tác dụng tránh thai suốt đời, hiệu quả cao trên 99%,
đƣợc chấp nhận rộng rãi và thực hiện dƣới sự gây mê hoặc gây tê tại chỗ Có
thể thực hiện sau sạch kinh, sau nạo phá thai, sau sinh thƣờng hoặc kết hợp
sau sinh mổ[9], [45].

25
Có nhiều phƣơng pháp khác nhau tuỳ từng tác giả nhƣ Irving,
Pomeroy,Parkland,Madlenner Đình sản qua nội soi đóng vai trò quan trọng
vào những năm sau này. Biện pháp đốt điện ít gây đau hơn nhƣng đòi hỏi phải
có thiết bị và kỹ thuật cao hơn [32].
Ở Việt Nam đã thực hiện đình sản nữ với đƣờng mổ nhỏ,thắt và cắt
theo phƣơng pháp Pomeroy trong chƣơng trình KHHGĐ.Kể từ năm 1990,
đình sản nữ đƣợc thực hiện cho bất cứ PN nào tự nguyện áp dụng BPTT này
sau khi đƣợc tham vấn và nhất là trên những PN có chỉ định y khoa.
1.3.6.2 Triệt sản Quinacrin (QS)

Triệt sản Quinacrin là đặt 7 viên chứa tổng cộng 252 mg Quinacrin vào
buồng tử cung, phƣơng pháp này vẫn đang đƣợc nghiên cứu và có nhiều tranh
luận gay gắt.Phƣơng pháp này cũng đƣợc thử nghiệm tại Việt Nam
1.3.6.3 Thắt và cắt ống dẫn tinh ở nam giới
Thắt và cắt ống dẫn tinh là một phẩu thuật làm gián đoạn ống dẫn tinh
để dẫn đến không có tinh trùng trong mỗi lần xuất tinh. Là BPTT vĩnh viễn ở
nam giới, thực hiện một lần có tác dụng tránh thai suốt đời. Hiệu quả tránh
thai rất cao trên 99,5%. Điều bất tiện là phải chờ 12-15 tuần sau mổ hoặc qua
20 lần xuất tinh mới hoàn toàn hết tinh trùng còn ở giai đoạn cuối ống dẫn
tinh. Nếu có quan hệ tình dục phải sử dụng bao su [9], [45].
1.4. CÁC CHÍNH SÁCH DS-KHHGĐ CỦA VIỆT NAM.
1.4.1 Giai đoạn từ 1961-1975
Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 của HĐCP về việc sinh đẻ có
hƣớng dẫn.
- Chỉ thị số 99/TTg ngày 16/10/1963 của TTCPvề công tác hƣớng dẫn
sinh đẻ.
- Quyết định số 94/CP ngày 13/5/1970 của HĐCP về cuộc vận động
sinh đẻ có kế hoạch.

×