Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chất lượng công tác kế hoạch hóa gia đình tại vùng đồng bào công giáo tỉnh Thái Bình docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.99 KB, 7 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

105
Chất lợng công tác kế hoạch hóa gia đình tại vùng
đồng bào công giáo tỉnh Thái Bình
Hà Thị Lm
Ban Chỉ đạo CSBV SKND tỉnh Thái Bình
Còn có tới 40,3% đối tợng giáo (6) dân trong độ tuổi sinh sản dự kiến sinh con thứ
3. Các yếu tố ảnh hởng nhiều đến quy mô gia đình giáo dân là tuổi, trình độ văn hoá
và khoảng cách sinh. Phụ nữ giáo dân kết hôn sớm và sinh hai con đầu cách nhau dới
5 năm là cao (72,8%). Phụ nữ giáo dân ít nạo phá thai hơn và thờng kết thúc thai
nghén bằng sinh đẻ. Cộng tác viên Dân số và các chức sắc tôn giáo đã tham gia tích
cực vào công tác DS-KHHGĐ và đợc đồng bào công giáo chấp nhận. Vì vậy cần u
tiên hỗ trợ trong các chính sách DS-KHHGĐ đối với vùng đồng bào công giáo.
I. Đặt vấn đề
Nớc ta bắt đầu tiến hành công tác
Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-
KHHGĐ) từ những năm đầu của thập kỷ
60 và ngày càng đợc quan tâm đầu t
mạnh mẽ hơn. Thái Bình là tỉnh dẫn đầu
trong cả nớc về công tác DS-KHHGĐ
1
;
công tác này đợc chỉ đạo mạnh mẽ,
toàn diện và liên tục nên ngay từ năm
1984, tỉnh Thái Bình đã đạt đợc mức
giảm sinh cao nhất toàn quốc. Theo tổng
điều tra dân số và nhà ở năm 1999, tỷ
suất sinh thô của Thái Bình là 16,62%
(toàn quốc là 19,9%); tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên là 11,48%o (toàn quốc là 14,3%);


tổng tỷ suất sinh đạt ở mức sinh thay thế
3
.
Tuy nhiên, công tác DS-KHHGĐ cũng
còn gặp nfn khó khăn nhất là tại vùng
đồng bào công giáo. Thái Bình có 94.968
ngời theo đạo thiên chúa giáo
3
(chiếm
5,3% dân số và chiếm 65,04% tổng số
ngời theo các tôn giáo). Theo quan niệm
của đạo Thiên chúa giáo "sử dụng các
biện pháp tránh thai hiện đại là một trọng
tội"; Nạo phá thai không đợc tôn giáo
này chấp nhận.
Nghiên cứu này đợc tiến hành với
các mục tiêu là:
1. Tìm hiểu quan niệm của giáo dân và
các chức sắc tôn giáo về vấn đề sinh sản
và các biện pháp tránh thai.
2. Mô tả mối liên quan giữa các yếu tố
kinh tế, văn hoá đối với nhu cầu sinh con
của đồng bào công giáo.
3. Đánh giá tình hình thực hiện công
tác DS-KHHGĐ
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng
Nghiên cứu này đợc tiến từ tháng 2
năm 2000 đến tháng 4 năm 2001 tại 4 xã

Nam Trung, Văn Trờng (huyện Tiền
Hải), Đông Phơng và Hồng Giang
(huyện Đông Hng) thuộc tỉnh Thái Bình.
Đối tợng nghiên cứu bao gồm 2
nhóm: (1) Nhóm nghiên cứu là giáo dân
gồm 194 nam giới và 202 nữ giới; (2)
Nhóm đối chứng gồm 203 nam và 200 nữ
(là những ngời không theo công giáo).
Nghiên cứu cũng tiến hành phỏng vấn
sâu các chức sắc tôn giáo.
Cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm đợc
tính theo công thức:
n = 1,96
2
(1-)/d
2
Với tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên trong
cộng đồng là 38,8%, cỡ mẫu phụ nữ tối
TCNCYH 34 (2) - 2005

106
thiểu là n = 1,96
2
x 0,388 x (1 - 0,38,8) /
0,05
2
= 357 (ngời).
2. Phơng pháp nghiên cứu
Đây là một điều tra cắt ngang (cross -
sectional survey). Cả phơng pháp thu

thập số liệu bằng phơng pháp định
lợng và định tính đợc sử dụng.
III. Kết quả
1. Những thông tin chung về mẫu
nghiên cứu
799 đối tợng bao gồm 394 nam giới
và 405 nữ giới đang sống chung với vợ
hoặc chồng đợc lựa chọn phỏng vấn
theo bảng hỏi có cấu trúc. Các đặc điểm
của mẫu nghiên cứu nh sau:
- Các nhóm giới tính và tôn giáo đợc
phân bố tơng đối đồng đều với tỷ lệ xấp
xỉ 50%. Tuổi trung bình là 32,5 và phần
lớn đối tợng đợc lựa chọn nằm trong độ
tuổi từ 21 đến 40. Trung bình đối tợng có
7 năm học ở trờng và 2/3 nhóm học hết
trung học cơ sở; nhóm tốt nghiệp trung
học phổ thông / bổ túc chỉ chiếm 12,6%
và bằng hơn một nửa tỷ lệ nhóm tốt
nghiệp tiểu học (20,7%). Trồng lúa là
nghề chính của mẫu nghiên cứu (89,1%).
- Liên quan đến công tác kế hoạch
hóa gia đình, nghiên cứu này còn tìm hiểu
số phơng tiện nghe nhìn và thu nhập
trong năm. Hơn 1/3 mẫu điều tra có máy
thu thanh và 1/2 đối tợng đợc nghe đài
truyền thanh địa phơng, đặc biệt là
56,3% đối tợng đợc xem chơng trình
truyền hình. Tuy nhiên cũng còn tới
16,0% số gia đình đối tợng không đợc

tiếp cận với các phơng tiện nghe nhìn.
Về thu nhập, 86,8% đối tợng đủ ăn hoặc
có tích lũy, nhng cũng còn 13,8% số
ngời đợc hỏi còn có ít nhất 1 tháng
thiếu ăn trong năm 2000.
- Đối tợng của nghiên cứu này có ít
nhất 1 con và tối đa là 8 con. Tính trung
bình, mỗi đối tợng có trung bình 2,3 con
và số có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất
(43,7%).
2. Quan niệm của giáo dân và chức sắc tôn giáo về vấn đề sinh sản
Bảng 1. So sánh quan niệm về sinh sản giữa nhóm giáo dân và nhóm chứng
Giáo dân
Nhóm
chứng
Ni dung
n % n %
P
2 con
121 30,5 332 82,4
1- Số con mong muốn
> 2 con
275 69,5 71 17,6
P < 0,001
Trớc tuổi 20 34 8,6 20 5,0
20-21 tuổi 231 58,3 135 33,5
2- Tuổi sinh con đầu
lòng tốt nhất
Từ tuổi 22 trở lên 131 33,1 248 61,5
P < 0,001

Trớc tuổi 35 287 72,5 351 87,1
3- Tuổi sinh con an
toàn muộn nhất
Sau tuổi 35 109 27,5 52 12,9
P < 0,001
Dới hai năm 16 4,1 7 1,8
3 năm - 5 năm 353 89,6 303 76,1
4- Khoảng cách mong
muốn giữa các lần sinh
Trên 5 năm 25 6,3 88 22,1
P < 0,001

TCNCYH 34 (2) - 2005

107
Bảng 2. So sánh quan niệm về tránh thai và phá thai giữa nhóm giáo dân và nhóm chứng
Giáo dân
Nhóm
chứng
Nội dung
n % n %
P
Biện pháp tránh
thai hiện đại
300 75,8 356 88,3
1- Biện pháp tránh
thai a thích
Biện pháp tránh
thai truyền thống
96 24,2 47 11,7

P < 0,001
Là có tội 235 59,3 147 36,5
Là không có tội 148 37,4 236 58,6
2- Quan niệm về hút
ĐHKN
Không rõ 13 2,3 20 4,9
P < 0,001
Là có tội 370 93,4 266 56,1
Là không có tội 18 4,5 162 40,3
3- Quan niệm về
nạo thai
Không rõ 8 2,0 15 3,7
P < 0,001
Đồng ý 303 76,5 188 46,7
Không đồng ý 33 8,3 163 40,4
Không rõ 43 10,9 39 9,7
P < 0,001
4- Quan niệm về
việc cộng đồng đẻ
nhiều là do không
dám nạo thai
Không trả lời 17 4,3 13 3,2
3. Một số yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu sinh con của giáo dân
Bảng 3. Mối liên hệ giữa các yếu tố dân số, xã hội tới nhu cầu sinh con của giáo dân
Mong có
1 - 2 con
Mong có
ít nhất 3
con
Cộng

Nội dung
n % n % n %
P
35 con
105 38,7 166 61,3 271 68,4
1- Tuổi
> 35 con 16 12,8 109 87,2 125 31,6
P < 0,001
Tuổi kết hôn 17
7 20,0 28 80,0 35 8,8
Tuổi kết hôn từ
18-21
52 28,1 133 71,9 185 46,7
2- Tuổi kết
hôn lần đầu

Kết hôn từ tuổi 22 62 35,2 114 64,8 176 44,4
P < 0,001
Dới 5 năm 23 16,3 118 83,7 141 84,4 3- Khoảng
cách giữa hai
lần sinh đầu
Từ 5 năm trở lên 13 50,0 13 50,0 26 15,6
P < 0,001
Trình độ tiểu học
trở xuống
34 28,1 114 41,5 148 37,4
4- Trình độ
văn hoá



Trình độ trung
học cơ sở trở lên
87 71,9 161 58,5 248 62,6
P < 0,001


TCNCYH 34 (2) - 2005

108
4. Tình hình thực hiện công tác DS-KHHGĐ
Bảng 4. So sánh tình thực thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình giữa giáo dân và lơng
Giáo dân
Nhóm
chứng
Nội dung
n % n %
P
Các biện pháp tránh thai
hiện đại
271 68,4 339 84,1
Các biện pháp tránh thai
truyền thống
89 22,5 42 10,7
1- Biện pháp
tránh thai đang
sử dụng
Không sử dụng biện pháp
tránh hai
36 9,1 21 5,2
P < 0,001

Không có thai ngoài ý
muốn
135 66,8 125 61,6
Có thai ngoài ý muốn 1 lần 50 24,6 55 27,1
2- Có thai ngoài ý
muốn
Có thai ngoài ý muốn ít
nhất 2 lần
17 8,4 23 11,3
P < 0,05
Không có lần sinh ngoài ý
muốn
153 75,7 182 89,7
3- Sinh con ngoài
ý muốn
Có ít nhất một lần sinh
ngoài ý muốn
49 24,3 21 10,3
P < 0,01
Cha từng nạo hút thai
184 91,1 146 71,9
Nạo/hút thai 1 lần 11 5,4 34 16,7
4- Nạo hút thai
Nạo/hút thai ít nhất 2 lần
7 3,5 23 11,3
P < 0,001
5. Chất lợng dịch vụ KHHGĐ
Bảng 5. So sánh cảm nhận chất lợng dịch vụ KHHGĐ ở trạm y tế xã
Giáo dân
Nhóm

chứng
Nội dung
n % n %
P
Công bằng 384 97,0 397 98,7
1. Tính công bằng
Không công bằng 12 3,0 5 1,3
0,5 < P <0,01
Có quyền tự quyết 288 72,7 253 62,8
Không có quyền tự
quyết
56 41,1 126 31,3
2- Quyền tự quyết
định trong dịch vụ
đặt vòng
Không rõ/ không trả lời 52 13,2 24 5,9
P < 0,001
Đợc tôn trọng 252 63,6 262 65,0
Không đợc tôn trọng 64 16,2 98 24,3
3- Quyền tháo
vòng

Không biết / không trả
lời
80 20,2 43 10,7
P < 0,001
TCNCYH 34 (2) - 2005

109
Đợc tôn trọng 338 85,2 364 90,3

Không đợc tôn trọng 5 1,2 24 6,0
4- Tôn trọng quyền
lựa chọn các biện
pháp tránh thai
khác
Không biết / không trả
lời
53 13,4 15 3,7
P < 0,001
Kín đáo 256 64,7 241 59,8
Không kín đáo 71 17,9 146 36,2
5- Tính kín đáo của
dịch vụ hút ĐHKN
ở trạm xá xã
Không biết / không rõ 69 17,4 16 4,0
P < 0,001
IV. Bàn luận
Nhóm giáo dân có dự kiến số con cao
hơn rõ rệt (p<0.001) so với nhóm chứng.
Giáo dân cũng có xu hớng có con dày
hơn, bắt đầu sinh con sớm hơn và kết
thúc sinh đẻ muộn hơn nhóm chứng. Điều
này chứng tỏ việc tuyên truyền công tác
DS-KHHGĐ cha đạt đợc kết quả cao ở
nhóm đối tợng này. Một điểm quan trọng
mà công tác này đã đạt đợc là quan
điểm trọng nam khinh nữ tuy còn tồn tại
nhng không quá nặng.
Cả 2 nhóm đối tợng đều thích dùng
các biện pháp tránh thai hiện đại. Điều

này cũng trùng với các số liệu hiện có về
cơ cấu các biện pháp tránh thai
1,3
. Tuy
nhiên nhóm giáo dân thích các biện pháp
truyền thống nhiều hơn và có tới gần 60%
số giáo dân cho là nạo, phá thai là có tội.
Các biện pháp tránh thai truyền thống có
tỷ lệ hiệu quả thấp hơn dẫn đến ngời sử
dụng có khả năng có thai nghén ngoài ý
muốn cao hơn và do cho là nạo phá thai
là có tội, những ngời này sẽ kết thúc thai
nghén bằng đẻ. Đây là điểm cần lu ý
trong công tác vận động DS-KHHGĐ đối
với đồng bào công giáo.
Trên 90% các cặp vợ chồng trong
nghiên cứu này đều đang sử dụng biện
pháp tránh thai, nếu chỉ kể riêng các biện
pháp tránh thai hiện đại thì đây cũng là
một tỷ lệ cao so với số liệu chung
1,2,3
.
Điều này cũng cho thấy nhờ áp dụng các
biện pháp tránh thai, các đối tợng sẽ
đợc thờng xuyên khám xét hơn và sẽ ít
có đối tợng bị các bệnh viêm nhiễm
đờng sinh dục dới
5
.
Trình độ văn hoá càng thấp thì càng

muốn đẻ nhiều con và ngợc lại (p<0,05).
Số liệu cũng thống nhất với các nghiên
cứu khác
5,6
này. Đây cần đợc coi là đối
tợng u tiên để tập trung tuyên truyền
trong công tác DS-KHHGĐ.
Đại bộ phận đối tợng đánh giá cán bộ
y tế đối xử công bằng với các khách hàng
có tín ngỡng khác nhau và không có sự
khác biệt đáng kể (0,05<p<0,1). Ngợc
lại, giáo dân và lơng có cảm nhận khác
nhau về quyền tự quyết định trong dịch
vụ đặt vòng và dịch vụ tháo vòng
(P<0,001). Cảm nhận về tính kín đáo của
dịch vụ hút thai ở trạm y tế xã cũng khác
nhau giữa giáo dân và lơng. Sự khác
biệt rõ ràng ở tỷ lệ đối tợng đánh giá
không kín đáo chiếm 17,9% trong số giáo
dân nhng chiếm 36,2% trong số lơng.
Đáng lu ý là số đối tợng cha hài lòng
với chất lợng dịch vụ của trạm y tế xã
chiếm tỷ lệ đáng kể. Các đối tợng chỉ có
thể đến với cơ sở y tế nếu họ tin tởng,
hài lòng về chất lợng của cơ sở y tế
đó
5,6
. Và cũng chỉ có thể là các nhân viên
y tế xã mới gần gũi nhất với những đối
tợng, thực hiện đợc việc t vấn, truyền

thống trực tiếp có hiệu quả. Chính vì thế
việc nâng cấp cơ sở vật chất, trình độ
chuyên môn kỹ thuật và khả năng t vấn
cho các trạm y tế xã là cần thiết.
TCNCYH 34 (2) - 2005

110
V. Kết luận
Nghiên cứu về chất lợng công tác
KHHGĐ ở vùng đồng bào công giáo cho
thấy:
1. Còn tới 40,3% đối tợng dự kiến
sinh nhiều hơn 2 con; giáo dân mong
muốn mức độ sinh cao hơn so với lơng
bao gồm muốn sinh con đẻ nhiều hơn kể
cả nhiều con trai và con gái hơn so với
lơng, sinh dày hơn, sinh sớm hơn và còn
sinh con ở tuổi muộn hơn. Thêm vào đó,
do ảnh hởng các quan điểm của tôn
giáo, giáo dân không thích nạo hút thai và
biện pháp tránh thai hiện đại. Các chức
sắc tôn giáo cũng phản đối việc sử dụng
biện pháp tránh thai hiện đại và nạo hút
thai.
2. Các yếu tố có ảnh hởng rõ rệt đến
quy mô gia đình của giáo dân là tuổi, trình
độ văn hoá và khoảng cách sinh.
3. Phụ nữ của kết hôn trớc tuổi 22
chiếm 79,6%, phụ nữ sinh con đầu lòng
trớc tuổi 22 chiếm 71,8% và phụ nữ sinh

hai con đầu cách nhau dới 5 năm chiếm
72,8%. Trong bối cảnh đó, phụ nữ giáo
dân kết hôn sớm hơn và sinh dày hơn rõ
rệt so với phụ nữ lơng.
- Tỷ lệ giáo dân không sử dụng các
biện pháp tránh thai và tỷ lệ đang sử
dụng biện pháp tránh thai truyền thống
cao hơn so với tỷ lệ tơng ứng của lơng
một cách có ý nghĩa thống kê.
- Không có sự khác biệt giữa phụ nữ
giáo và phụ nữ lơng về tỷ lệ có thai
ngoài muốn, nhng cách thức kết thúc
các thai nghén này khác nhau giữa hai
nhóm: phụ nữ giáo để đẻ nhiều hơn phụ
nữ lơng (p<0,01), ngợc lại, phụ nữ
lơng nạo hút thai cao hơn so với phụ nữ
giáo (P<0,001).
Khuyến nghị:
1. Vùng đồng bào công giáo cần đợc
tỉnh coi là u tiên trong các chính sách về
DS-KHHGĐ với các giải pháp phù hợp với
tín ngỡng của họ.
2. Nội dung thông tin giáo dục truyền
thông cho vùng đồng bào công giáo
không chỉ là giảm sinh mà còn là giãn
cách sinh và sinh con ở tuổi có lợi cho
sức khoẻ ngời mẹ và trẻ em.
- Đối tợng cần đợc quan tâm trong
truyền thống là: vị thành viên, các phụ nữ
công giáo tuổi trên 35, sinh con dày và

trình độ văn hoá từ tiểu học trở xuống.
- Công tác dân số vùng đồng bào công
giáo luôn phải gắn với các chơng trình
phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là phát
triển giáo dục và nâng cao dân trí.
3. Bên cạnh các việc đẩy mạnh phổ
biến các biện pháp tránh thai hiện đại,
cần có các dự án để hớng dẫn biện
pháp tránh thai truyền thống cho các giáo
dân lựa chọn biện pháp này.
4. Các trạm y tế xã phải tôn trọng
quyền quyết định đặt vòng, tháo vòng
của ng
ời dân và tôn trọng tính riêng t
cho các khách hàng thực hiện dịch vụ
KHHGĐ.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo công tác Dân số -
KHHGĐ năm 2001, 2002, UB DS-GD-TE
Thái Bình
2. Báo cáo tổng kết dự án UNFPA
chu kỳ 5, 2001
3. Lại Thị Lan và cộng sự; Tình hình
sử dụng các biện pháp tránh thai của tại
thị xã Thái Bình; Kỷ yếu các công trình
nghiên cứu khoa học ngành Y tế Thái
Bình; 1999-2002.
TCNCYH 34 (2) - 2005

111

4. Niên giám thống kê Dân số và
Nhà ở của Việt Nam và của tỉnh Thái
Bình năm 1999.
5. Trần Hùng Minh và cộng sự; Viêm
nhiễm đờng sinh dục ở phụ nữ nông
thôn trong độ tuổi sinh đẻ; Nhà xuất bản
Y học; 1999.
6. Trần Thị Trung Chiến; Tai biến
nạo hút thai; Trung tâm nghiên cứu,
thông tin và t liệu Dân số; Hà Nội; 2002.
Summary
Current situations and solutions to improve the
quality of Family Planning activities in Catholic
Areas - Thai Binh Province

About 40,3% Catholic couples at reproductive age intended to have more than 2
children. The big factors that effected on the size of Catholic families were age,
education level, and birth interval. The Catholic women got married earlier than non-
catholic women did and the interval between the first 2 children less than 5 year was
quite high (72,8%). Married Catholic women went to have abortion less frequent than
non-catholic women did and they usually finished their pregnancies by deliveries. The
Population Coordinators and religious leaders participated actively in Population and
Family planning activities and had been accepted by Catholics. It was needed to have
policies support for Population and Family Planning activities in Catholic community.


×