Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 98 trang )



GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TRONG
DOANH NGHIỆP


1
Chương 1 1
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ
NGÀNH KẾ TOÁN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TÚ
Chương 1 2
Mục tiêu
Hiểu được Phân tích hoạt động kinh doanh là
gì.
Hiểu được đối tượng của Phân tích hoạt động
kinh doanh.
Hiểu được các phương pháp Phân tích hoạt
động kinh doanh.
2
Chương 1 3
Khái niệm
Sử dụng


phương pháp
liên hệ, so sánh,
đối chiếu, tổng
hợp
Hiện tượng
Q trình
Kết quả
kinh doanh
Phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh là
phân chia
T
T
ì
ì
m
m
t
t
í
í
nh
nh
quy
quy
lu
lu


t

t
,
,
xu
xu




ng
ng
v
v


n
n
đ
đ


ng
ng
,
,
ph
ph
á
á
t

t
tri
tri


n
n
Đề ra các quyết
đònh kinh tế
Đối tượng
phân tích
Phương
pháp
phân tích
Mục tiêu
cụ thể
Mục tiêu
cuối cùng
Đề ra các quyết
đònh kinh tế
Chương 1 4
Vai trò
• Xác đònh được những mặt mạnh, những mặt
yếu >>> đưa ra những quyết đònh kinh doanh
phù hợp
• Tìm ra những nguyên nhân, tính quy luật +
dự đoán tương lai >>> xu hướng vận động và
phát triển.
3
Chương 1 5

Đối tượng
nghiên cứu
D
ư

i
s

t
á
c
đ

n
g
c

a
c
á
c
n
h
â
n
t

k
i
n

h
t
ế
Đ
ư

c
b
i

u
h
i

n
b

n
g
c
á
c
c
h

t
i
ê
u
k

i
n
h
t
ế

nh

ng
k
ế
t
qu

k
i
n
h
do
anh
c

t
h

Chương 1 6
Đối tượng của Phân tích hoạt
động kinh doanh
Phân biệt:
Chỉ tiêu kinh tế

Nhân tố kinh tế
4
Chương 1 7
Chỉ tiêu kinh tế
Chỉ tiêu kinh tế là sự lượng hóa các đối tượng
phân tích
Chương 1 8
Nhân tố kinh tế
Nhân tố kinh tế là những yếu tố
gây ra sự biến động của các chỉ
tiêu kinh tế
5
Chương 1 9
Các chỉ tiêu trong phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh
• * Căn cứ theo tính chất chỉ tiêu
• - Chỉ tiêu số lượng
• - Chỉ tiêu chất lượng
• * Căn cứ theo phương pháp tính toán
• - Chỉ tiêu tuyệt đối
• - Chỉ tiêu tương đối
• - Chỉ tiêu bình quân
Chương 1 10
Nhân tố và phân loại nhân tố ảnh
hưởng đến chỉ tiêu phân tích
• * Căn cứ theo nội dung kinh tế của nhân tố
• - Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh
doanh
• - Những nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh
6

Chương 1 11
Nội dung nghiên cứu
• - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh
doanh, tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất
trong mối quan hệ với các chỉ tiêu kết quả
kinh doanh.
• - Phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp thông qua báo cáo tài chính.
Chương 1 12
Các phương pháp phân tích
• 1. Phương pháp so sánh
• 2. Phương pháp thay thế liên hoàn
• 3. Phương pháp tính số chênh lệch
• 4. Phương pháp cân đối (Phân tích tổng)
7
Chương 1 13
1. Phương pháp so sánh
• Cần phải thực hiện các vấn đề cơ bản như:
Xác đònh số gốc để so sánh
Xác đònh điều kiện để so sánh
Xác đònh mục tiêu để so sánh.
Chương 1 14
Xác đònh số gốc để so sánh
Kỳ gốc:
Kỳ được chọn làm gốc so sánh
Chỉ tiêu gốc:
Chỉ tiêu được chọn làm gốc so sánh
Trò số chỉ tiêu gốc:
Trò số được tính cho chỉ tiêu gốc
8

Chương 1 15
Xác đònh điều kiện để so sánh
• Cùng chỉ tiêu kinh tế
• Cùng nhân tố ảnh hưởng
• Cùng phương pháp tính toán
• Cùng đơn vò đo lường
Chương 1 16
Xác đònh mục tiêu để so sánh
• . So sánh Thực hiện – Kế hoạch
• . So sánh Kế hoạch – Năm trước
• . So sánh thực hiện năm nay – năm trứơc
• . So sánh doanh nghiệp này với DN khác
trong ngành
• . So sánh với các chỉ tiêu trung bình chung
của ngành
9
Chương 1 17
Ví dụ 1
Tại một doanh nghiệp có số liệu như sau:
Chỉ tiêu 2009(tt) 2010(kh) 2010(tt)
Chi phí lương(triệu) 100 110 120
Doanh thu(triệu) 1000 1200 1200
Hãy phân tích tình hình năm 2010 so với năm 2009.
Chương 1 18
Giải
• So sánh mức biến động tuyệt đối
10
Chương 1 19
Giải
So sánh theo số tương đối

Nhiệm vụ kế hoạch :
Thực hiện KH :
Tốc độ phát triển :
Chương 1 20
Giải
• Nhận xét:
– Kế hoạch đặt ra cho năm 2010 là tăng doanh thu
20%, nhưng chi phí lương chỉ tăng 10% so với
năm 2009 (tương đương tăng 200 tr đồng doanh
thu và 10tr chi phí lương).
– Tuy nhiên, doanh thu thực hiện đạt được kế
hoạch đề ra trong khi chi phí lương thực hiện lại
không đạt được như kế hoạch đặt ra,chi phí lương
năm 2010 đã tăng so với kế hoạch là 9% (tương
đương tăng 10 tr đồng). Nhìn chung là doanh
nghiệp có phát triển về mặt doanh thu nhưng chi
phí lương không giảm như mong đợi.
11
Chương 1 21
2. Phương pháp thay thế liên hoàn
• Phương pháp loại trừ
• Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để
xác đònh trò số của chỉ tiêu khi nhân tố đó
thay đổi.
• Lấy kết quả trừ đi chỉ tiêu khi chưa có biến
đổi của nhân tố nghiện cứu sẽ xac đònh được
ảnh hưởng của nhân tố này.
Chương 1 22
Bước thực hiện
• B1: Xác đònh công thức

• B2: Xác đònh đối tượng phân tích
– Chỉ tiêu cần phân tích
– Trình tự nhân tố ảnh hưởng
• B3: Xác đònh mức độ ảnh hưởng của nhân tố
12
Chương 1 23
• Gọi:
– Y1: Trò số của chỉ tiêu phân tích
– Y0: Trò số của chỉ tiêu gốc
– a,b,c,d: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Y
• Ta có:
Y
1
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
Y
0
= a
0
.b
0
.c
0
.d

0
Y = Y
1
- Y
0
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
- a
0
.b
0
.c
0
.d
0
Thay thế liên hoàn
Chương 1 24
Y = Y
1
- Y
0
=
-
a =

 -
Y
1
a
1
b
1
c
1
d
1

Y
0
a
0
b
0
c
0
d
0

Y
0
a
1
b
0
c

0
d
0

Y
0
a
1
b
1
c
0
d
0

Y
0
a
1
b
1
c
1
d
0

b =
- 
c =
- 

d =
-
a
0
.b
0
.c
0
.d
0
a
1
.b
0
.c
0
.d
0
a
1
.b
1
.c
0
.d
0
a
1
.b
1

.c
1
.d
0
a
1
.b
1
.c
1
.d
1
13
Chương 1 25
• Doanh thu R do hai tác động ảnh hưởng là
giá P, và số lượng Q.
R = Q.P
Muốn phân tích ảnh hưởng của giá P thì phải
cố đònh Q, muốn phân tích Q thì phải cố đònh
P.
Chương 1 26
Ví dụ 1
Tại một doanh nghiệp có số liệu như sau:
Chỉ tiêu 2010(kh) 2010(tt)
Chi phí lương (triệu) 110 120
Doanh thu (triệu) 1200 1210
Biết giá bán thực tế năm 2009 là 1.000 đồng/ sản phẩm;
năm 2010 là 1.100 đồng/ sản phẩm.
Đầu năm 2010, công ty dự đoán giá bán sẽ không thay đổi
so với năm 2009.

Hãy phân tích nguyên nhân của biến động doanh thu năm
2010 thực tế so với kế hoạch.
14
Chương 1 27
Giaûi
Chương 1 28
Nhaän xeùt
15
Chương 1 29
3. Phương pháp tính số chênh lệch
• Là phương pháp đơn giản của phương pháp
liên hoàn.
Ta có:
Y
1
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
Y
0
= a
0
.b
0
.c

0
.d
0
Y = Y
1
- Y
0
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
- a
0
.b
0
.c
0
.d
0
a = a
1
.b
0
.c
0
.d

0
- a
0
.b
0
.c
0
.d
0
= (a
1
- a
0
).b
0
.c
0
.d
0
b = a
1
.b
1
.c
0
.d
0
- a
1
.b

0
.c
0
.d
0
= (b
1
- b
0
).a
1
.c
0
.d
0
c = a
1
.b
1
.c
1
.d
0
- a
1
.b
1
.c
0
.d

0
= (c
1
- c
0
).a
1
.b
1
.d
0
d = a
1
.b
1
.c
1
.d
1
- a
1
.b
1
.c
1
.d
0
= (d
1
- d

0
).a
1
.b
1
.c
1
Số chênh lệch
Chương 1 30
Chú ý :
• Phân tích nhân tố số lượng thì cố đònh chất
lượng ở kỳ 0
• Phân tích nhân tố chất lượng thì cố đònh số
lượng ở kỳ 1
16
Chương 1 31
4. Phương pháp cân đối (Phân tích
tổng)
• Tất cả các nhân tố trong hoạt động sản xuất
kinh doanh đều có mối quan hệ với nhau
(quan hệ tích số hoặc quan hệ tổng số).
• - Quan hệ tíchsố : sử dụng phương pháp
chênh lệch hoặc phương pháp liên hoàn
• - Quan hệ tổng số : sử dụng phương pháp cân
đối
Chương 1 32
Ví dụ :
• R = P.Q
• LN = DT – CP
• PT quan hệ tổng số : a = b + c - d

• a0 = b0 + c0 – d0
• a1 = b1 + c1 – d1
• a = a1 – a0
17
Chương 1 33
• - Xác đònh mức độ ảnh hưởng :
• . nh hưởng của nhân tố b : b = b1 – b0
• . nh hưởng của nhân tố c : c = c1 – c0
• . nh hưởng của nhân tố d : d = d1 – d0
•  Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố :
• a = a1 – a0 = b + c - d
Chương 1 34
Tài liệu sử dụng để phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh
• Các tài liệu kế hoạch, đònh mức, dự toán
• Các số liệu của kế toán
• Các văn bản pháp quy của Nhà nước.
• Các thông tin khác có liên quan đến ngành
nghề kinh doanh…
18
Chương 1 35
Kết thúc chương 1!
Chương 1 36
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG CÁC TIỀM NĂNG
TRONG SẢN XUẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ

NGÀNH HẠCH TOÁN – KẾ TOÁN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TÚ
19
Chương 1 37
Mục tiêu
• Vận dụng được các phương
pháp phân tích hoạt động kinh
doanh để phân tích tình hình
sử dụng các yếu tố trong sản
xuất phù hợp với doanh
nghiệp để phục vụ cho các
yêu cầu quản trò.
Chương 1 38
Ý nghóa
• Phân tích tình hình sử dụng các
yếu tố sản xuất nhằm khai thác
tối đa công suất, tiềm năng của
từng yếu tố góp phần làm giảm
chi phí, nâng cao chất lượng
sản phẩm
20
Chương 1 39
Nhiệm vụ
• Xác đònh mục tiêu của việc phân tích
• Chọn phương án phân tích phù hợp
• Thu thập nguồn thông tin phù hợp
• Xác đònh chính xác nội dung cần phân
tích
Chương 1 40
I. Phân tích tình hình lao động trong

sản xuất kinh doanh
Phân tích cơ cấu hình thành và
biến động số lượng lao động
Phân tích sự biến động về năng
suất lao động
Phân tích trình độ tay nghề
thành thạo của người lao động
Phân tích tình hình sử dụng thời
gian lao động.
21
Chương 1 41
1. Phân tích cơ cấu lao động và biến
động của cơ cấu lao động
• Khi phân tích cần :
• - Xem xét sự biến động của số
lượng lao động
• - Cơ cấu lao động như thế là hợp lý
hay chưa
Chương 1 42
Ví dụ 2.1
-30.08
7
0.1103. NV QLDN
10.07
6
0.0552. NV Bán hàng
-10.04
4
0.05
5b. CN gián tiếp

-80.81
72
0.8
80a. CN trực tiếp
-90.85760.85851. Công nhân SX
Tỉ trọng (%)Số lượngTỉ trọng (%)Số lượngChỉ tiêu
Chênh
lệch
Thực hiệnKế hoạch
Tình hình sử dụng lao động:
Tỷ trọng
=
Số lượng
mỗi bp
Tổng số
lượng
22
Chương 1 43
Nhận xét
• Tổng số lao động kế hoạch:
• Tổng số lao động thực tế:
• Biến động thực tế so với kế hoạch:
– Trong đó:
• CN sx trực tiếp
• CN sx gián tiếp
• NV bán hàng
• NV quản lý DN
• Cơ cấu lao động biến đổi, tỷ trọng:
• CN sx trực tiếp
• CN sx gián tiếp

• NV bán hàng
• NV quản lý DN
Chương 1 44
Kết luận
• Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chủ động giảm
lao động, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn chú trọng
đến bộ phận sản xuất trực tiếp – bộ phận quan
trọng của doanh nghiệp.
• - Để đánh giá tình hình trên là tốt hay xấu, ta phải
đặt trong mối quan hệ với kết quả sản xuất và tiêu
thụ.
• Nếu giảm lao động mà kết quả tạo ra vẫn không
đổi là tốt. Nhưng nếu giảm lao động mà kết quả tạo
ra cũng giảm chứng tỏ rằng doanh nghiệp hoạt
động không có hiệu quả, đang trong chiều hướng đi
xuống.
23
Chương 1 45
Đánh giá kết quả sản xuất và tiêu thụ
3.70
138.603880.973742.38
Năng suất lao động (w)
(ngđ/người)
-10-8
7280Số CN bình quân (N)
-6.667-19960
279,430 299,390 Giá trò sản lượng (Q) ngđ.
%Tuyệt đối
Chênh lệch
THKHChỉ tiêu

NSLĐ
=
Giá trị sản lượng
Số CN bq
Chương 1 46
Mức độ ảnh hưởng của số lượng CN
và năng suất lao động
• Ta có phương trình :
• Q = W. N
• nh hưởng của số công nhân bình quân :
• = (N1 – N0)x W0
• = (72-80) x 3742,4 = -29.939
• nh hưởng của năng suất lao động :
• = (W1 – W0) x N1
• =
(3881 – 374,24) x 72 = 9.979
24
Chương 1 47
Kết luận
Số lượng công nhân giảm đã làm
ảnh hưởng lớn đến giá trò sản lượng
(giảm 29.939), còn năng suất lao
động tăng không làm thay đổi đáng
kể đến giá trò sản lượng.
Vậy, việc giảm công nhân này là
không tốt. Doanh nghiệp đã giảm
số lượng công nhân dưới mức cần
thiết, đã làm ảnh hưởng xấu đến kết
quả sản xuất.
Chương 1 48

2. Phân tích sự biến động về năng
suất lao động
• Khái niệm:
• Năng suất lao động là năng lực
của người sản xuất để tạo ra
khối lượng sản phẩm có ích cho
xã hội trong một thời gian nhất
đònh.

×