Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Khảo sát tỷ lệ gen CYP1A1 2b và GSTM1 ở bệnh nhân ung đại trực tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.71 KB, 89 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI







PHẠM THỊ THANH THUỶ







KHẢO SÁT TỶ LỆ GEN CYP1A1*2B VÀ GSTM1
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG










LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC











Hμ néi – 2010






BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI




PHẠM THỊ THANH THUỶ






KHẢO SÁT TỶ LỆ GEN CYP1A1*2B VÀ GSTM1
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG



Chuyên ngành : miÔn dÞch
Mã số : 60.72.04




LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC



Ng−êi h−íng dÉn khoa häc
1. TS. PHẠM ĐĂNG KHOA
2.TS. TRẦN VÂN KHÁNH







Hμ néi - 2010






Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp
đỡ và động viên của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS.
Phạm Đăng Khoa và TS. Trần Vân Khánh những ngời Thầy tận tình, hết lòng
vì học trò, đã hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập v nghiờn cu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn:
- PGS.TS Nguyễn Thị Thu, PGS.TS. Lê Trần Ngoan đồng chủ nhiệm dự
án Dịch tễ học phân tử ung th dạ dày đại trực tràng đã hỗ trợ tôi về kinh phí
và cho phép tôi thực hiện nghiên cứu này.
- PGS.TS. Tạ Thành Văn Phó hiệu trởng trờng Đại học Y Hà Nội đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
tôi hoàn thành luận văn này.
- Th.S. Lê Ngọc Anh, CN. Nguyễn Vn Tut, KTV Phan Mai Hoa và
nhóm nghiên cứu đã tham gia thực hiện nghiên cứu này.
- PGS.TS Trần Thị Chính, GS.TS H Vn Quyt, PGS.TS Nguyễn Văn
Hiếu, GS.TS. Nguyn Bỏ c, PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích, đồng chủ nhiệm
các nhánh của đề tài nghị định th hợp tác với Nht Dịch tễ học phân tử ung
th dạ dày, ung th đại-trực tràng
- PGS. TS Lê Văn Phủng, Viện trởng, Viện Kiểm định Vắc xin và Sinh
phẩm Y tế ; PGS.TS. Đỗ Hoà Bình Trởng khoa Kiểm định Sinh phẩm Y tế và
các bạn đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập.
- Ban Giám hiệu và Phòng đào tạo Sau đại học ; Bộ môn Miễn dịch- Sinh
lý bệnh, Labo Gen Protein, Trờng Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới những ngời thân trong gia đình đã luôn luôn

bên cạnh động viên khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá
trình học tập công tác cũng nh trong cuộc sống.
Hà Nội, ngày 16 Tháng 08 năm 2010
Phạm Thị Thanh Thuỷ




LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do chính tôi thực hiện, số liệu và kết
quả trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và cha đợc công bố trên một
công trình nghiên cứu khoa học nào.
Tôi xin hon toàn chịu trách nhiệm với những cam kết trên.
Hà nội, ngày 15 tháng 8 năm 2010
Ngời cam đoan


Phạm Thị Thanh Thuỷ



















MC LC
T VN 1
CHNG 1: TNG QUAN 4
1.TèNH HèNH MC BNH UNG TH I TRC TRNG 4
1.1. Trờn th gii 4
1.2. Ti Vit Nam 4
2. NGUYấN NHN V CC YU T NGUY C 5
2.1. Ch dinh dng 5
2.2. Tn thng viờm mn tớnh 6
2.3. Yu t di truyn 6
2.3.1. Cỏc yu t di truyn trong ung th i trc trng khụng cú a
polyp (Hi chng Lynch) 7
2.3.2. Cỏc yu t di truyn trong ung th i trc trng cú
a polyp.8
3. CHT GY UNG TH 9
4. GEN CYP1A1 V GSTM1 TRONG UNG TH V UTTT 11
4.1. Tớnh a hỡnh thỏi ca gen CYP1A1 11
4.2. Tớnh a hỡnh thỏi ca gen GSTM1 13
4.3. Vai trũ ca gen CYP1A1 v gen GSTM1 trong ung th v
UTTT 15
5. K thut PCR(Polymerase Chain Reaction) 18
6. K thut Sequencing 19
CHNG 2: I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 20
2.1. Đối tợng nghiên cứu 20

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tợng nghiên cứu 20
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu đợc thu thập tại 03 Bệnh viện 20
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 20
2.2.1. Thit k nghiờn cu 20
2.2.2. C mu nghiờn cu 20



2.2.3. Các bớc nghiên cứu 21
2.3. CC K THUT XC NH GEN CYP1A1*2B V GSTM1 22
2.3.1. Kỹ thuật PCR 22
2.3.3. K thut Sequencing 34
2.4. Địa điểm nghiên cứu 36
2.5. Xử lý số liệu 36
CHNG 3: KT QU NGHIấN CU 37
3.1. THễNG TIN CHUNG V I TNG NGHIấN CU 37
3.2. KT QU CHIT TCH DNA 38
3.3. KIU GEN CYP1A1*2B 45
3.2. GEN GSTM1 49
3.5. Mối liên quan giữa gen CYP1A1*2B, ện gen GSTM1
và UTTT 53
3.6. KT QU TCH DềNG GII TRèNH T GEN 40
CHNG 4: BN LUN 54
4.1. KT QU TCH DềNG GII TRèNH T GEN
4.2. THễNG TIN CHUNG V I TNG V PHNG PHP
NGHIấN CU 55
4.3. Tỷ Lệ KIểU gen CYP1A1 *2b 56
4.4. GEN GSTM1 60
4.5. Mối liên quan giữa kiểu gen CYP1A1*2B, GSTM1 Và
UTTT 62

Kết luận 66
KIếN NGHị 67
TI LIU THAM KHO
PH LC



CÁC CHỮ VIẾT TẮT


AHH
Aryl hydrocacbon hydroxylase
CYP
Cytochrome P450
CEA
Carcino Embronic Antigen
CA 19-9
Carbonhydrat Antigen 19-9
CA -50
Cancer Antigen 50
DNA
Deoxynucleic acid
ddNTP
Dideoxyribonucleotide triphosphate
GST
Glutathione - S - Transferase
HNPCC
Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer
NATs
N - acetyl - transferase

PCR
Polymerase Chain Reaction
PAH
Polycyclic aromatic hydrocacbon
IARC
International Agency for Research on Cancer
SNP
Single Nucleotide Polymorphism
TNM
Tumor lympho Node Metastasis
TSNA
Tobaco Specific Nitrosamine
UT
Ung thư
UTĐTT
Ung thư đại trực tràng
WHO
World Health Organization



DANH MỤC BẢNG

B¶ng 1.1. C¸c d¹ng SNP cña gen CYP1A1 12
B¶ng 1.2. Mèi liªn quan CYP1A1 vµ GSTM1 víi ung th− 17
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo tuổi của hai nhóm nghiên cứu 37
Bảng 3.2: Phân bố đối tượng theo giới của hai nhóm nghiên cứu 38
Bảng 3.3. Nồng độ và độ tinh sạch của DNA sau chiết tách 39
Bảng 3.4: Phân bố kiểu gen CYP1A1 ở nhóm chứng 46
Bảng 3.5. Phân bố kiểu gen CYP1A1 ở nhóm bệnh 47

B¶ng 3.6. Mèi liªn quan gi÷a kiểu gen CYP1A1*2B vµ UT§-TT 48
Bảng 3.7. Phân bố kiểu gen GSTM1 ở nhóm chứng 50
Bảng 3.8 Phân bố kiểu gen GSTM1 ở nhóm bệnh nhân UTĐTT 51
B¶ng 3.9. Mèi liªn quan gi÷a biÓu hiÖn gen GSTM1 vµ UT§-TT
52
B¶ng 3.10. Mèi liªn quan gi÷a kiểu gen CYP1A1, GSTM1 vµ UT§-TT 53
DANH MC HèNH NH

Hình 1.3. Đại gia đình gen GST 13
Hình 1.4. Sơ đồ gen GSTM1 khi đột biến mất gen 14
Hình 1.5. Sơ đồ chuyển hóa chất gây ung th trong cơ thể 15
Hình 3.3. Điện di sản phẩm PCR khuch i gen CYP1A1*2B trong gel
agarose 1,8%, hiệu điện thế 100V, trong 15 phút 45
Hỡnh 3.4. Phõn b kiu gen CYP1A1 nhúm chng 46
Hình 3.5.Phân bố kiểu gen CYP1A1*2B ở nhóm UTĐTT 47
Hình3.6. Phân bố kiểu gen CYP1A1*2B ở hai nhóm nghiên cứu 48
Hình 3.7. Điện di sản phẩm PCR khuếch đại gen GSTM1 trong gel agarose
2,0%, hiệu điện thế 100V, trong 30 phút 49
Hình3.8. Phân bố tỷ lệ kiu gen GSTM1 ở nhóm chứng 50
Hỡnh 3.9. Phõn b kiu gen GSTM1 nhúm bnh nhõn UTTT 51
Hình 3.10. Phân bố kiu gen GSTM1 ở hai nhóm nghiên cứu 52
Hỡnh 3.11. Sn phm khuch i on gen CYP1A1*2B. 41
Hỡnh 3.12. Sn phm khuch i on gen GSTM1 42
Hỡnh 3.13. Hỡnh nh in di DNA plasmid 42
Hỡnh 3.14. Kt qu c trỡnh t gen CYP1A1*2B s dng h
thng
sequencer t ng ABI 43
Hỡnh 3.15. Kt qu so sỏnh trỡnh t t c v trỡnh t GeneBank ca gen
CYP1A1*2B 43
Hỡnh 3.16. Kt qu c trỡnh t gen GSTM1 s dng h thng

sequencer t
ng ABI 44
Hỡnh 3.17. Kt qu so sỏnh trỡnh t t c v trỡnh t GeneBank 44
ca gen GSTM1 44








1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là loại ung thư thường gặp ở các
nước Phương Tây, đứng thứ 3 về tỷ lệ mắc, đứng thứ 2 về tỷ lệ tử vong chỉ
sau ung thư phổi [7]. Tần suất cao này duy trì suốt 40 năm nay mặc dù tû lÖ
tö vong những năm gần đây có giảm, đặc biệt là ở phụ nữ. Do sự thay đổi
về thói quen sinh họat và lối sống, b
ệnh có xu hướng tăng lên ở Châu Á nói
chung và Việt Nam nói riêng [68 ].
Tại Việt Nam, hiện UTĐTT xếp hàng thứ tư sau các ung thư phổi, dạ
dày, gan (nam); vú, dạ dày, cổ tử cung (nữ). Theo ghi nhận của Bệnh viện
K Hà Nội năm 1991 tỷ lệ là 4,3/100.000 dân, năm 1999 tỷ lệ đã là
13,3/100.000 dân [3, 7], đến năm 2000, tần suất mắc bệnh là 7,3/100.000
dân, đến nay tỷ lệ mắc là 7,5/100.000 dân, như vậy tỷ lệ mắc vẫn cao.
Hi
ện nay, các biện pháp phát hiện sớm ung thư đại trực tràng bao
gồm: xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân; nội soi đại trực tràng (với những

người > 50 tuổi, đặc biệt từng bị hoặc có người thân bị u tuyến, các hội
chứng đa polyp, ung thư đại trực tràng, các bệnh viêm ruột…). Ngoài ra, có
thể sử dụng một số dấu ấn khối u như CEA (Carcino Embronic Antigen);
CA 19-9 (Carbohydrat Antigen 19-9)… nhưng độ đặc hiệu của các xét
nghiệ
m này không cao. So với các ung thư khác ở đường tiêu hoá (ví dụ: dạ
dày, thực quản, gan, tuỵ ), UTĐTT có tiên lượng tốt hơn cả, trên 50%
bệnh nhân sống trên 5 năm nên UTĐTT được coi là chữa khỏi bệnh nếu
được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
UTĐTT gắn liền với nhiều yếu tố nguy cơ: sự thay đổi trong thói quen
ăn uống (ăn nhiều mỡ động vật, thị
t hun khói, ít hoa quả tươi và chất xơ ),
các yếu tố di truyền, người có viêm loét đại tràng mạn tính, tiền sử gia đình
có người bị bất cứ bệnh ung thư nào, người ít vận động, nghiện rượu… đều
là những ng−êi cã nguy cơ cao, nhất là với nh÷ng người trên 50 tuổi.


2

Mi liờn quan gia nguy c ung th vi các gen nhạy cảm ó c
nhiu nghiờn cu cp. Cỏc gen ny phi hp vi nhau v tng tỏc vi
cỏc yu t khỏc cú vai trũ quan trng lm tng hoc gim nguy c cng ó
c xỏc nh [18, 36, 64].
Cytochrome P450 1A1 (CYP1A1) là gen mã hoá cho enzym thuộc
Cytochrome P450 tham gia vào quá trình chuyển hoá, đào thải các
xenobiotic, trong đó có các chất gây UT. Trong giai đoạn I của quá trình
này, CYP1A1 tham gia hoạt hoá các chất gây UT. Do đó khi CYP1A1 tăng
hoạt tính có thể làm tăng nguy cơ bị UT. Hiện nay, ngời ta đã phát hiện ra
có mối liên quan giữa tính đa hình thái của gen CYP1A1 với một số loại UT
nh: UTĐTT, UT dạ dày, UT phổi, UT vú. [31, 35, 42], trong đó chủ yếu

là các kiu gen: CYP1A1*2A, CYP1A1*2B, CYP1A1*4.
Glutathione S transferase M1 (GSTM1) cũng là gen mã hóa cho
enzym tham gia vào quá trình chuyển hoá, đào thải các chất gây UT. Trong
khi CYP1A1 có chức năng hoạt hoá thì GSTM1 là một trong những enzym
của giai đoạn II có chức năng chuyển các chất gây UT, đã đợc CYP1A1
hoạt hoá, thành dạng không độc để đào thải ra ngoài. Khi không có gen
này, nguy cơ UT phổi, bàng quang. tăng lên có ý nghĩa thống kê [27, 30,
66]. Do đó, tùy sự phối hợp hoạt động của hai loại gen này mà chúng sẽ
tham gia vào hoạt hóa hay loại bỏ các chất gây UT và làm tăng ho
c giảm
nguy cơ UT ở các tạng khác nhau trong cơ thể.
Nghiên cứu tìm hiểu sự tác động của các gen nhạy cảm góp phần
phát hiện sớm những trờng hợp bị UTTT mc phõn t, nhm giảm
thiểu tác hại của nó đối với ngời bệnh cũng nh cộng đồng. ở Việt Nam
cha có nghiên cứu nào đánh giá sự tác động của hai gen ny bnh nhõn
UTĐTT, trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi tiến hành nghiờn cu


3

Kho sỏt t l gen CYP1A1*2B và GSTM1 ở bệnh nhân ung
đại trực tràng, nhằm hai mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ gen CYP1A1*2B và GSTM1 ở nhúm bệnh nhân
ung th đại trực tràng và nhóm chứng.
2. Tỡm hiu mối liên quan giữa gen CYP1A1*2B và GSTM1 với
bệnh ung th đại trực tràng.


4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.TÌNH HÌNH MẮC BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG.
1.1. Trên thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính trên thế giới mỗi năm có 870.000 ca
mắc và 525.000 ca tử vong do UTĐTT [24].
UTĐTT đứng hàng đầu ở hệ tiêu hóa và là một trong những loại ung
thư có tỉ lệ tử vong cao ở các nước phát triển. Độ tuổi mắc bệnh từ 41-70,
hiếm gặp dưới 30 tuổi [7, 13], nhưng gần đây có xu h
ướng trẻ hóa với
nhiều trường hợp mắc bệnh ở độ tuổi 18-20 [68].
Theo các chuyên gia dịch tễ học, ung thư đại trực tràng phổ biến nhất
tại các nước có nền kinh tế phát triển cao như Mỹ, Canada, Tây Âu. Tại các
nước này, số bệnh nhân chết vì ung thư đại trực tràng chiếm vị trí thứ hai
trong các loại ung thư [4, 11]
Các nước có nền kinh tế phát triển như ở Đông Âu và các nướ
c công
nghiệp mới có tỷ lệ mắc bệnh trung bình. Châu Phi và một phần Mỹ Latin
có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất. Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng, do du
nhập kiểu ăn uống phương Tây nên Nhật Bản và Singapore có tỷ lệ mắc
bệnh tăng gấp đôi so với trước đây. Đặc biệt, nam mắc bệnh nhiều hơn nữ
[45, 46, 63].
1.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam mỗ
i năm có thêm 100.000 người mắc UT tỷ lệ tử vong
là 50% [5], hiện UTĐTT xếp hàng thứ tư sau các ung thư phổi, dạ dày, gan
(nam); vú, dạ dày, cổ tử cung (nữ). Theo ghi nhận của Bệnh viện K Hà Nội
tỷ lệ mắc bệnh là 7,5/100.000 dân [13].



5

Hiện các nhà chuyên môn chưa chứng minh được yếu tố nào là
nguyên nhân gây bệnh ung thư đại trực tràng. Các nghiên cứu dịch tễ học
chỉ gợi ý : sự thay đổi trong thói quen ăn uống (việc ăn nhiều chất béo) có
liên quan đến căn bệnh này. Các yếu tố di truyền cũng rất quan trọng,
người có bệnh viêm đường tiêu hóa, viêm loét đại tràng hay có tiền sử bị
ung thư hoặc gia đình có người bị bất cứ bệ
nh ung thư nào và người ít vận
động đều là người có nguy cơ cao, nhất là đối với người trên 50 tuổi.
2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
2.1. Chế độ dinh dưỡng
UTĐTT là loại ung thư có liên quan chặt chẽ với chế độ dinh dưỡng.
Chế độ ăn không hợp lí: Quá nhiều chất béo, nhiều mỡ động vật, thịt hun
khói, ít hoa quả tươi có liên quan đến nguy cơ UTĐTT trong khi các
vitamin (A, C, D, E) và khoáng chất (calcium) cũng góp phần làm gi
ảm
nguy cơ mắc UTĐTT.
Những thực phẩm lên men có nhiều chất Nitrosamin và Aflatoxin
cũng làm tăng tỷ lệ mắc ung thư. Những nước có nền công nghiệp phát
triển như Nhật Bản, Singapore tỉ lệ mắc ung thư đại trực tràng tăng lên
rõ rệt nhất.
Chế độ ăn ít xơ làm giảm khối lượng phân và kéo dài thời gian phân
còn lại trong ruột, tạo điều kiện cho việc s
ản xuất các chất ung thư nội sinh
dẫn đến làm tăng thời gian niêm mạc ruột tiếp xúc với các chất gây ung thư.
Dùng kháng sinh đường ruột kéo dài, không đúng chỉ định sẽ gây loạn khuẩn
chí đường ruột, một tác nhân làm tăng nguy cơ UTĐTT. Rượu và thuốc lá
cũng được chứng minh là có vai trò quan trọng trong UTĐTT [8, 63].



6

gim t l mc bnh, cú 6 khuyn cỏo nh sau: Gim phn calo
cht bộo trong mi ba n t 40% xung 25-30%. Nờn cú hoa qu, ng cc
nguyờn ht trong ba n hng ngy. Hn ch tiờu th thc n mui, lờn men,
xụng khúi (cỏ khụ, xỡ du, tht xụng khúi). Hn ch tiờu th nhng nguyờn
hng liu cú th gõy ung th nh phm mu, du thm Trỏnh nhng cht
gõy t bin gen trong thc
n nh thuc tr sõu, dit c, thuc kớch thớch
tng trng. Khụng lm dng ru, bia v cỏc cht lờn men ru khỏc [9].
2.2.Tn thng viờm mn tớnh
Bệnh viêm đại trực tràng chảy máu mạn tính cũng đợc coi là tình
trạng tiền ung th đại tràng. Những nghiên cứu gần đây cho thấy nhóm
ngời bị viêm loét đại tràng chảy máu trên 10 năm tỉ lệ bị ung th hoá
gấp mời lần nhóm ngời bình thờng. Nếu viêm đại tràng chảy máu ở
lứa tuổi trẻ dới 25 tuổi lại càng đễ ung th hoá hơn nữa. Ngời ta cũng
nhận thấy lứa tuổi của ung th đại tràng trên ngời có viêm đại tràng chảy
máu thờng trẻ, khoảng 40 tuổi, nghĩa là sớm hơn tuổi của các nhóm ung
th đại tràng trên ngời bình thờng 15 - 20 năm
2.3.Yu t di truyn
Tỡnh hỡnh bnh ung th trờn th gii rt khỏc bit gi
a cỏc nc v
cỏc vựng khỏc nhau. S khỏc bit ca mt s loi ung th cú th lờn ti
hng trm ln, tu thuc vo mc tip xỳc ca cng ng vi cỏc yu t
nguy c v yu t di truyn.
Ngay trong mt quc gia giữa các dân tộc, t l mc cỏc ung th
khỏc nhau cng dao ng rt ln. Mt s nghiờn cu ca cỏc tỏc gi nc
ngoi trờn ngi Vit Nam di c t
i Anh v x Wales, M, c, cỏc tỏc gi

cng nhn thy nguy c t vong v mc nhng loi ung th vũm hng, gan,
d dy, c t cung ngi Vit mi di c sang cao hn so vi dõn bn x.


7

Trong khi đó, ung thư đại trực tràng, phổi, vú lại thấp hơn so với dân có
nguồn gốc ở đây.
2.3.1.Các yếu tố di truyền trong ung thư đại trực tràng không có đa
polyp (Hội chứng Lynch)
Còn gọi là ung thư đại tràng do di truyền không phải đa polyp
(HNPCC- Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer) [68].
Hội chứng Lynch chiếm 5% các trường hợp ung thư trực tràng.
Nguyên nhân của hội chứng này đã được xác định: có sự đột biến của một
trong năm gen sửa lỗi bắt cặp nhiễm sắc thể (Mismatch Repair Genes:
MLH1, MSH2, MSH6, PMS1, PMS2).
Người có HNPCC có nguy cơ mắc các bệnh lý ác tính của đại trực
tràng (70-80% trong suốt cuộc đời), nội mạc tử cung (30-60%), buồng
trứng, dạ dày, ruột non, niệu quản, tuyến bã da.
Để chẩn đoán hội chứng Lynch, trước tiên cần nghĩ đến khả năng có
thể có hội chứng này. Tiêu chuẩn chẩn đoán chặt chẽ nhất hiện nay là tiêu
chuẩn Amsterdam:
* Có tối thiểu ba người trong phả hệ mắc ung thư đại tràng và
* Một người là trực hệ của một trong hai người còn lại, và
* Ít nhất có một người bị ung thư đại tràng ở độ tuổi dưới 50.
20% người bị HNPCC có đột biến gen tự phát.
Chẩn đoán xác định HNPCC dựa vào xét nghiệm xác định sự đột biến của
các gen nói trên





8

2.3.2.Các yếu tố di truyền trong ung thư đại trực tràng có đa polyp
*Hội chứng đa polyp tuyến có tính cách gia đình
Tại Mỹ, hội chứng này có tần suất 1/6000-1/30000.
Nguyên nhân của hội chứng là do có sự đột biến gen APC, một loại
gen có vai trò ức chế sự hình thành của khối u tân sinh ở đại tràng. Ngoài
hội chứng này, sự đột biến của gene APC còn xảy ra trong hội chứng
Gardner và hội chứng Turcot.
Độ tuổi bắt đầu xuất hiện triệu chứng là 16. Bệnh nhân được chẩn
đoán hội chứng trung bình ở độ tuổi 36.
Chẩn đoán dựa vào:
- U quái trong xoang bụng hay vùng sau trực tràng
- Soi đáy mắt: phì đại lớp biểu mô sắc tố võng mạc
- Chẩn đoán dựa vào hình ảnh trên nội soi: hàng trăm đến hàng ngàn
polyp ở đại tràng, nhiều polyp ở dạ dày (polyp phình vị và polyp tuyến ở
hang vị), tá tràng (polyp tuyến, tập trung chủ yếu ở vùng quanh bóng
Valter).
Bệnh nhân có hội chứng này có nguy cơ bị ung thư đại trực tràng
(100% khi đển tuổi 40), ung thư dạ dày, ung thư tá tràng (4%), ung thư
tuyến giáp, u hệ thống thần kinh trung ương và hepatoblastoma.
*Hội chứng Peutz-Jegher[68]
Hội chứng Peutz-Jegher có tần suất 1/60000-1/300000.
Nguyên nhân hội chứng Peutz-Jegher là do có sự đột biến gene STK11.
Độ tuổi bắt đầu xuất hiện các triệu chứng là 25.
Chẩn đoán dựa vào:



9

- Cỏc polyp (hamartoma) ri rỏc trong ng tiờu hoỏ, nhng tp trung
ch yu rut non
- Cỏc sang thng sc t da v niờm mc khoang ming
- U tinh hon (u t bo Sertoli)
Ngi cú hi chng Peutz-Jegher cú nguy c mc cỏc bnh lý ỏc tớnh
ca ng tiờu hoỏ (t thc qun n trc trng, cao nht l i trng), tu,
phi, vỳ, c t cung, bung trng.
3. CHT GY UNG TH
Nhiều hóa chất ở dạng tự nhiên hay chuyển hóa có thể ảnh hởng tới
DNA và dẫn đến UT nếu nh bị phơi nhiễm lâu dài. Ngời ta thấy rằng có
hơn 80% các loại UT ở ngời xuất hiện dờng nh là hậu quả của sự phơi
nhiễm với môi trờng [65]. Trong quá trình sống, cơ thể cần tiếp nhận các
chất từ bên ngoài vào để phục vụ cho nhu cầu trao đổi chất cung cấp năng
lợng và xây dựng cơ thể. Bên cạnh những chất cần thiết, cơ thể cũng tiếp
nhận cả những chất lạ đối với các chuyển hoá thông thờng. Trong đó, có
những chất có thể gây biến đổi hoạt động của tế bào, gây nên những rối
loạn sinh trởng, phát triển tế bào và có thể dẫn đến UT - gọi là các chất
gây UT. Bên cạnh đó, bản thân quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể
cũng có thể sinh ra các chất có khả năng gây UT. Đó là các chất nh [15,
31, 38, 55]:
- Amin dị vòng (Heterocyclic amines: HCA) sinh ra trong quá trình
chế biến thịt, đặc biệt trong các món rán, nớng hay nấu kỹ.
- Hydrocacbon nhân thơm đa vòng (polycyclic aromatic
hydrocarbon: PAH) có trong các món thịt nớng, quay, khói thuốc lá Ví
dụ nh Benzo[a]pyrene, chất này sau khi đợc hoạt hóa có khả năng tơng
tác, gắn kết với DNA, hoạt hóa oncogen, khởi đầu cho việc hình thành UT.



10

Ngời ta cũng phân tích thấy khói thuốc lá có chứa hơn 4.000 chất khác
nhau, trong số đó có khoảng 50 chất có khả năng gây UT [15, 21, 48, 53].
- Nitrosamine, nitrosonornicotine: Các chất nitrat có trong bảo quản
thức ăn hay sự ô nhiễm trong nguồn nớc sau khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa
thành nitrit, nitrosamine Nhiều hợp chất N-nitroso đã đợc chứng minh là
chất gây UT trên động vật thí nghiệm. Những hợp chất này có thể đợc
hình thành trong dạ dày từ nguồn nitrit/nitrat trong thức ăn. Vì vậy, đã có
những giả thuyết cho rằng chế độ ăn nhiều nitrit/nitrat có thể dẫn tới UT.
Nguồn cung cấp chủ yếu của nitrit và nitrat là từ rau quả và thịt đã qua chế
biến, bảo quản. Nhìn chung, trong chế độ ăn hàng ngày lợng nitrat cao
hơn 100 lần lợng nitrit. Một lợng nhỏ dạng tiền chất của N-nitroso có
chứa sẵn trong một số thức ăn (nh thịt muối, thịt hun khói ). [21, 31, 40].
- TSNA (Tobacco - specific nitrosamine), amin có nhân thơm
(aromatic amines), hydrocacbon đa vòng (polycyclic hydrocarbon) có
trong khói thuốc lá. TSNA bao gồm nhiều chất, trong đó nguy hiểm nhất là
hai chất NNK (4-methylnitrosamino-1,3-pyridyl-1-butanone) và NNN (N-
nitrosononicotine). Chúng có nguồn gốc chủ yếu từ thuốc lá cháy không
hết. Sự phơi nhiễm của ngời hút thuốc với TSNA cao hơn bất cứ nguồn
nitrosamine từ môi trờng. Nhiều bằng chứng cho thấy TSNA là nguyên
nhân gây bệnh của các UT vùng hầu họng.
Điều này đòi hỏi cơ thể phải có hệ thống làm nhiệm vụ chuyển hoá
chúng thành những chất dễ hoà tan hơn, ít độc hơn để có thể đào thải ra
ngoài. Trong cơ thể, các chất gây UT này đợc chuyển hoá qua 2 giai đoạn
[10, 27, 29, 43]:
Giai đoạn I gồm các phản ứng oxy hoá trong đó phần lớn các phản
ứng oxy hoá đợc thực hiện nhờ hệ thống enzym chuyển hoá, quan trọng
nhất là hệ thống cytochrom P450. Đây là hệ thống enzym đặc biệt có khả



11

năng gắn một nguyên tử oxy vào nhiều loại chất hoá học khác nhau, biến
chất không tan trong nớc, độc, thành chất tan nhiều hơn trong nớc và ít
độc hơn. Cytochrom P450 gồm ba cấu tử: cytochrom P450 reductase,
cytochrom P450 và phospholipid. Đây là một hệ thống enzym đặc hiệu cơ
chất rất rộng, có nhiều dạng phân tử (isoenzym), khoảng 150 dạng khác
nhau. Có thể nói rằng, cytochrom P450 là một chất xúc tác sinh học đa
năng nhất đợc biết cho đến nay. Cytochrom P450 đợc coi là một đại gia
đình (superfamily) với những protein chứa hem, xúc tác cho sự chuyển hoá
nhiều chất ngoại sinh (xenobiotic) và nhiều chất nội sinh có đặc tính a
lipid. ở giai đoạn chuyển hoá này các enzym thuộc hệ thống CYP450 có:
CYP1A1, 2E1, 2D6
Giai đoạn II gồm các phản ứng liên hợp giúp cho các chất hoá học
hình thành liên hợp hoà tan trong nớc nhiều hơn để có thể dễ dàng đợc
đào thải. Bao gồm các enzym nh: Glutathione-S-transferase (GSTs), N-
acetyl-transferase (NATs), UDP-glucuronosyltransferase
Nh vậy, sự thay đổi hoạt tính của các enzyme chuyển hóa chất gây
UT có thể liên quan đến khả năng nhạy cảm đối UT của cá thể.
4. GEN CYP1A1 V GSTM1 TRONG UNG TH V UTTT
4.1. Tớnh a hỡnh thỏi ca gen CYP1A1
CYP1A1 là gen mã hoá cho một enzym thuộc gia đình Cytochrom
P450, nằm trên đoạn nhiễm sắc thể 15q24.2-4. CYP1A1 còn đợc gọi dới
một tên khác là Aryl hydrocarbon hydroxylase (AHH) [20].
Tính đa hình thái của gen CYP1A1 đợc đánh giá thông qua tần suất
các kiu gen của nó. Đến nay, ngoài dạng nguyên thuỷ của CYP1A1
(CYP1A1*1), ngời ta đã xác định đợc tính đa hình thái của sự thay đổi
một nucleotid (Single nucleotide polymorphism: SNP) của gen này ở các
dân tộc khác nhau.



12

Bảng 1.1. Các dạng SNP của gen CYP1A1 [22, 32, 69]

Dạng SNP Vị trí thay đổi Acid amin tơng ứng
CYP1A1*1
Wild type
CYP1A1*2A
3801 T ặ C
Vùng không mã hóa
CYP1A1*2B
2455 A ặ G 462 Ile ặ Val
CYP1A1*3
? T ặ C
Vùng không mã hóa
CYP1A1*4
2453 C ặ A 461 Thr ặ Asn
CYP1A1*5
2461 C ặ A 464 Arg ặ Ser
CYP1A1*6
1636 G ặ T 331 Met ặ Ile
CYP1A1*7
2346-2347 ins T Tạo mã kết thúc
CYP1A1*8
2414 T ặ A 448 Ile ặ Asn
CYP1A1*9
2461 C ặ T 464 Arg ặ Cys
CYP1A1*10

2500 C ặ T 477 Arg ặ Trp
CYP1A1*11
2546 C ặ G 492 Pro ặ Arg

Các SNP có thể gặp ở vùng mã hóa (exon) và vùng không mã hóa
(intron). Đối với các thay đổi xảy ra ở vùng mã hóa, sự thay thế các
nucleotid sẽ dẫn đến sự thay đổi bộ ba mã hóa, kết quả là hoặc đa đến sự
thay đổi về acid amin trong chuỗi polypeptid sản phẩm hoặc tạo bộ ba mã
kết thúc (CYP1A1*7). Các thay đổi xảy ra ở vùng không mã hóa không tạo
ra sự thay đổi về trình tự acid amin.
Đa phần những thay đổi này là hiếm gặp và cha biết rõ hết vai trò
của chúng trong chuyển hóa và UT. Hiện nay, các công bố chủ yếu nghiên
cứu mối liên quan giữa UT với một số SNP, nh: CYP1A1*2A,
CYP1A1*2B, CYP1A1*4.


13

Trong nghiên cứu này, CYP1A1*2B là dạng SNP có sự thay đổi
nucleotid ở vị trí 2455 A ặ G thuộc exon 7 và dẫn tới sự thay đổi bộ ba mã
hóa acid amin ở vị trí 462 Isoleucin ặ Valine. Do đó, gen CYP1A1*2B có 2
dạng alen -A, -G và tạo nên 3 dạng kiểu gen: A/A; A/G và G/G [22, 32, 69].
4.2. Tớnh a hỡnh thỏi ca gen GSTM1
Glutathione S tranferase (GSTs) là một đại gia đình gen mã hóa các
enzym đợc biểu lộ rộng rãi trong các mô của cơ thể; có cơ chất là các
xenobiotic và các sản phẩm của sự oxy hoá các chất. GSTs có tác dụng khử
độc thuộc phase II của quá trình chuyển hóa các xenobiotic trong cơ thể.
Do đó GSTs góp phần bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân UT xâm nhập
vào cơ thể [56, 57, 58].








NST: 6p 1p 22q 11q 14q 4q ?? 10q
Gen: A1-A4 M1-M5 T1-T2 P1 Z1 S1 K1 O1
Alen: Đã biết Đã biết Đã biết Đã biết Đã biết ?? ?? ??

Hình 1.3. Đại gia đình gen GST [58]

GSTs bao gồm 8 nhóm là: GSTA() nằm trên NST 6; GSTM(

) trên
NST 1; GSTT() trên NST 22; GSTP() trên NST 11; GSTZ() trên NST 14;
GSTS() trên NST 4; GSTO() trên NST 10 và GSTK() - cha xác định
đợc vị trí [58].
Gia đình gen GST
OmegaKappa SigmaZetaPiThetaMu Alpha


14

Gen GSTM nằm trên nhiễm sắc thể 1p13.3 và có 5 lớp nằm cạnh
nhau thành cụm gen dài khoảng 20kb (5 - GSTM4 - GSTM2 - GSTM1 -
GSTM5 - GSTM3 - 3).







Hình 1.4. Sơ đồ gen GSTM1 khi đột biến mất gen [42]
Gen GSTM1 bao gồm 8 exon, có kích thớc từng exon khoảng 36 -
112 bp. Chúng đợc phân cách bởi các intron có kích thớc rất khác nhau,
từ 87 - 2641 bp. GSTM1 nằm giữa hai đoạn lặp lại có kích thớc 4,2kb.
Kiu gen GSTM1 do sự kết hợp của 3 alen GSTM1*A, GSTM1*B và
GSTM1*0. Tại exon 7, nucleotid 534 G ặ C dẫn đến sự thay đổi về acid
amin 172 Lys ặ Asn, tạo ra hai alen GSTM1*A và GSTM1*B. Đây là hai
alen có chức năng mã hóa cho các monomer để hình thành nên các dạng
hoạt động của enzyme: homo- hay hetero-dimer. Mc Lellan và CS (1997)
đã mô tả 2 trờng hợp ngời Saudi Arabians có hoạt tính enzyme GSTM1
cực nhanh với hai bản copy của gen này [56]. Alen GSTM1*0 do mất gen
hoàn toàn (mất đoạn chứa gen dài 16kb) nên không biểu lộ thành protein là
alen không có chức năng [42, 50, 58]. Ngời ta thấy rằng sản phẩm của hai
alen GSTM1*A và GSTM1*B không có sự khác nhau về chức năng và hoạt
tính enzyme. Do đó, khi xác định gen GSTM1 ngời ta không phân biệt hai
alen này và thể hiện kiu gen dới các dạng: (+/+) và (+/-) là có mặt gen
GSTM1 còn (-/-) là không có mặt gen [30, 35, 51].

GSTM4
GSTM2
GSTM1
GSTM5
GSTM3
Alen nguyên thủy
Mất Alen



15

4.3.Vai trũ ca gen CYP1A1 v gen GSTM1 trong ung th v UTTT.














Hình 1.5. Sơ đồ chuyển hóa chất gây ung th trong cơ thể [30]
Gen CYP1A1 có vai trò quan trọng trong giai đoạn I của quá trình
hấp thu và chuyển hóa các chất gây UT. Nó liên quan đến chuyển hoá lipid,
các thuốc và các hydrocacbon có nhân thơm Đối lập lại, gen GSTM1 khử
và làm bất hoạt các chất gây UT để đào thải ra khỏi tế bào và cơ thể, ngăn
chặn không cho tế bào UT hình thành và gây bệnh [15, 28, 30, 35].
Gen CYP1A1 tham gia hoạt hóa các chất gây UT. Nếu CYP1A1 tăng
hoạt tính làm tăng khả năng hoạt hoá các chất gây UT (giai đoạn I) hoặc
GSTM1 giảm khả năng bất hoạt (giai đoạn II) thì các chất gây UT này (đã
đợc hoạt hóa) có thể gắn vào và làm tổn thơng DNA, gây đột biến gen,
sinh ra các tế bào UT. Những ngời có gen CYP1A1 mà không có gen
GSTM1, đợc giả thiết, có nguy cơ bị UT cao. Những ngời có gen
CYP1A1 và đồng thời có gen GSTM1 thì sự hấp thu và đào thải có thể cân

bằng, nguy cơ UT, đợc giả thiết, nhẹ hơn. Trong các nghiên cứu thực
Chất gây uT
Hoạt hóa
Bất hoạt
Đào thải
CYP1A1
GSTM1
Tổn thơng DNA
Đột biến gen


16

nghiệm, CYP1A1 có khả năng hoạt hóa các chất gây UT nh: Benzo(k)
fluorathene, benzo[a]pyrene, benzo[g,h,i]perylene, benzo[a]anthracene và
chrysene. Những chất hóa học gây UT này có trong khói thuốc lá, tác nhân
gây UT ngoại sinh. Do đó khi CYP1A1 thay đổi thì có thể làm tăng hoặc
giảm nguy cơ bị UT. Gen GSTM1 tham gia vào giai đoạn II của quá trình
chuyển hoá các chất gây UT hoá học và các dạng khác của quá trình khử
độc và đào thải các chất. Nh vậy, hai gen CYP1A1 và GSTM1 có liên
quan với giai đoạn I và II khử độc bởi các enzym tơng ứng và làm
tăng/giảm nguy cơ UT [27, 28, 30].
Nghiên cứu ở Mỹ cho thy nu ch nghiờn cu riờng CYP1A1*2B thỡ
khụng thy cú mi liờn quan vi UTTT nhng nu kt hp thờm vi s
cú mt ca GSTM1 thỡ tng nguy cơ mắc bnh UTTT. [54].
Nhiu nghiờn cu cho thy gen CYP1A1 làm tăng nguy cơ UTDD
[35, 40].
Ngời ta cũng phát hiện thấy mối liên quan với một số UT khác nh:
UT vú, UT tiền liệt tuyến, UT buồng trứng (những UT có liên quan đến sự
hoạt hoá estrogen thông qua CYP1A1) [32].

Taioli và CS. (2003) [59] phát hiện thấy có mối liên quan giữa UT
phổi với CYP1A1*2A và CYP1A1*2B; Hung R.J. và CS. (2003) thấy liên
quan với CYP1A1 A/G (Ile/Val) ở những ngời không hút thuốc [28].
GSTM1 mã cho enzym liên quan đến chuyển hoá của rất nhiều hợp
chất hữu cơ kỵ nớc có nguồn gốc cả nội và ngoại sinh. Nó có tác dụng khử
độc bằng cách xúc tác cho sự gắn kết của các chất này với glutathione. Bên
cạnh đó nó cũng đóng vai trò quan trọng trong xử lý các gốc tự do, một
trong những tác nhân gây UT, hình thành trong cơ thể. Do đó khi không có
gen này thì nguy cơ UT tăng lên. Kiu gen null (homozygote đối với alen
không chức năng - GSTM1*O) làm giảm khả năng khử độc đối với một số

×