Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Phát huy tính tích cực , tự lực của sinh viên trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.66 MB, 130 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------------



HUỲNH THỊ KIM THOA






PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC
CỦA SINH VIÊN TRONG
DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN
TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THUỘC
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ VÀ
SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TR DẠY HỌC





LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC




Thành Phố Hồ Chí Minh - 2006










LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả
Huỳnh Thò Kim Thoa






DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐSP Cao đẳng Sư phạm
CNTT Công nghệ thông tin
CNTT-TT Công nghệ thông tin và truyền thông
CNTT-TTM Công nghệ thông tin truyền thông mới

DH Dạy học
GV Giảng viên, giáo viên
GD Giáo dục
HS Học sinh
MVT Máy vi tính
NCKH Nghiên cứu khoa học
PP Phương pháp
PPDH Phương pháp dạy học
PPTC Phương pháp tích cực
PTDH Phương tiện dạy học
SV Sinh viên
TTC Tính tích cực

DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ

Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số (X
i
) của bài kiểm tra.................................. 92
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất.......................................................................... 93
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số lũy tích. .............................................................. 93
Bảng 3.4. Bảng điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẩn chung. ............................. 94
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm..... 92
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất điểm số của hai nhóm ĐC và TN......... 93
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích. .................................................. 94


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình vẽ Trang
Hình 2.1. Phác thảo cấu trúc Website .................................................................... 34

Hình 2.2. Phác thảo cấu trúc banner........................................................................ 34
Hình 2.3. Cấu trúc cây thư mục dữ liệu của Website. ............................................ 35
Hình 2.4. Slide 1 và slide 2 của file “Gioi thieu.ppt”.............................................. 36
Hình 2.5. Slide 3 và slide 4 của file “Gioi thieu .ppt”............................................. 36
Hình 2.6. Slide 5 và slide 6 của file “Gioi thieu.ppt”.............................................. 36
Hình 2.7. Slide 7 và slide 8 của file “Gioi thieu .ppt”............................................. 37
Hình 2.8. Một phần giao diện của file “Cautrucweb.htm” trên Website............... 37
Hình 2.9. Giao diện của file “Sudungweb.htm” trên Website................................ 38
Hình 2.10. Một phần giao diện của file “Bai1noidung.htm” trên Website........... 39
Hình 2.11. Một phần giao diện của file “Bai1noidung.htm” trên Website........... 40
Hình 2.12. Một phần giao diện của file “Bai2noidung.htm” trên Website........... 40
Hình 2.13. Một phần giao diện của file “Bai2noidung.htm” trên Website........... 41
Hình 2.14. Một phần giao diện của file “Bai3noidung.htm” trên Website........... 41
Hình 2.15. Một phần giao diện của file “Bai3noidung.htm” trên Website........... 42
Hình 2.16. Một phần giao diện của file “Bai4noidung.htm” trên Website........... 42
Hình 2.17. Một phần giao diện củ
a file “Bai4noidung.htm” trên Website............43
Hình 2.18. Một phần giao diện của file “Bai5noidung.htm” trên Website............43
Hình 2.19. Một phần giao diện của file “Bai5noidung.htm” trên Website............44
Hình 2.20. Slide 1 và slide 2 của bài trình diễn mẫu.............................................. 51
Hình 2.21. Slide 3 và slide 4 của bài trình diễn mẫu.............................................. 52
Hình 2.22. Slide 5 và slide 6 của bài trình diễn mẫu.............................................. 52
Hình 2.23. Slide 7 và slide 8 của bài trình diễn mẫu.............................................. 52
Hình 2.24. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu..................................... 53
Hình 2.25. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu..................................... 53
Hình 2.26. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu..................................... 54
Hình 2.27. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu..................................... 54
Hình 2.28. Một phần giao diện của file “Franklin.htm” ........................................ 55



Hình 2.29. Một phần giao diện của file “Faraday.htm” ........................................ 56
Hình 2.30. Một phần giao diện của file “Volta.htm” ............................................. 56
Hình 2.31. Một phần giao diện của file “Thienloi.htm” ......................................... 57
Hình 2.32. Một phần giao diện của file “Franklin chinh phuc lua than.htm” ....... 57
Hình 2.33. Một phần giao diện của file “Chai Leyden va chiec dieu cua
Franklin.htm” ........................................................................................................... 58
Hình 2.34. Một phần giao diện của file “Ngau nhien thanh viec.htm” .................. 58
Hình 2.35. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 60
Hình 2.36. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 60
Hình 2.37. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 61
Hình 2.38. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 61
Hình 2.39. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 61
Hình 2.40. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 62
Hình 2.41. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 62
Hình 2.42. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 63
Hình 2.43. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 63
Hình 2.44. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 63
Hình 2.45. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống”
... 64
Hình 2.46. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” ... 64
Hình 2.47. Giao diện của file “Bai tap dinh tinh.htm”............................................65
Hình 2.48. Giao diện của file “Bai tap dinh luong.htm” ......................................... 65
Hình 2.49. Giao diện của file “Huong dan on tap.htm” .......................................... 66
Hình 2.50. Giao diện của slide 1 trong file “Kiem tra kien thuc.htm”.................... 66
Hình 2.51. Một phần giao diện của file “Thu vien anh tinh.htm”.......................... 67
Hình 2.52. Một phần giao diện của file “Thu vien anh tinh.htm”.......................... 68
Hình 2.53. Một phần giao diện của file “Thu vien anh dong.htm” ........................ 69
Hình 2.54. Một phần giao diện của file “Thu vien anh dong.htm” ........................ 69
Hình 2.55. Một phần giao diện của file “Phuong phap tu hoc.htm”...................... 69
Hình 2.56. Một phần giao diện của file “Chuyen vui cac nha vat ly.htm” ............. 70

Hình 2.57. Một phần giao diện của file “Chuyen vui cac nha vat ly.htm” ............. 70
Hình 2.58. Một phần giao diện của file “Chuyen vui cac nha vat ly.htm” ............. 70


Hình 2.59. Một phần giao diện của file “Chuyen vui cac nha vat ly.htm” ............. 71
Hình 2.60. Một phần giao diện của file “Chuyen vui cac nha vat ly.htm” ............. 71
Hình 2.61. Một phần giao diện của file “Vat ly cuoi.htm”...................................... 71
Hình 2.62. Một phần giao diện của file “Vat ly cuoi.htm”...................................... 72
Hình 2.63 Giao diện trang chủ của Website ........................................................... 73
Hình 2.64. Giao diện của Website khi nhấp vào nút và chọn mục “Một số lưu ý
khi sử dụng Website” trên trang mục lục................................................................. 74
Hình 2.65. Giao diện của Website khi nhấp vào nút và chọn mục “Nội dung
chương” trên trang mục lục...................................................................................... 75
Hình 2.66. Giao diện của Website khi nhấp vào nút (xem hình 2.65) và chọn mục
“Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết” trên trang mục lục....................................... 75
Hình 2.67. Giao diện của Website khi nhấp vào nút (xem hình 2.65) và chọn mục
“Khảo sát dòng điện qua chất khí” trên trang mục lục...........................................76
Hình 2.68. Giao diện của Website khi nhấp vào nút và chọn mục “Phiếu giao
việc 1” trên trang mục lục........................................................................................ 76
Hình 2.69. Giao diện của Website khi nhấp vào nút và chọn mục “Bài trình diễn”
trên trang mục lục..................................................................................................... 77
Hình 2.70. Giao diện của Website khi nhấp vào nút và chọn mục “Lòch sử phát
minh ra chất bán dẫn” trên trang mục lục............................................................... 77
Hình 2.71. Giao diện của Website khi nhấp vào nút và chọn mục “Kỹ thuật vi
điện tử là gì?”......................................................................................................... 78
Hình 2.72. Giao diện của Website khi nhấp vào nút và chọn mục “Vì sao đèn
ống tiết kiệm điện hơn đèn dây tóc?” 78


MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chóng ta ®ang b−íc vμo thÕ kû XXI, thÕ kû mμ mét x· héi míi phån vinh ph¶i lμ
mét x· héi dùa vμo tri thøc, vμo t− duy s¸ng t¹o vμ tμi n¨ng s¸ng chÕ cđa con ng−êi.
Thêi ®¹i chóng ta lμ thêi ®¹i cđa c«ng nghƯ th«ng tin (CNTT), toμn cÇu hãa vμ kinh
tÕ tri thøc, vμ ë ViƯt Nam ®ã lμ thêi ®¹i c«ng nghiƯp hãa vμ hiƯn ®¹i hãa. §Ĩ nhanh
chãng ph¸t triĨn kinh tÕ vμ héi nhËp víi thÕ giíi, chóng ta cÇn cã mét ®éi ngò nh÷ng
ng−êi lao ®éng, nh÷ng c¸n bé khoa häc - kü tht cã tr×nh ®é kü tht cao, cã n¨ng
lùc t− duy s¸ng t¹o vμ cã kh¶ n¨ng ®éc lËp gi¶i qut vÊn ®Ị. T×nh h×nh ®ã ®ßi hái
ngμnh gi¸o dơc ph¶i ®ỉi míi m¹nh mÏ, toμn diƯn vμ ®ång bé, trong ®ã viƯc ®ỉi míi
ph−¬ng ph¸p d¹y häc (PPDH) ®ãng vai trß ®Ỉc biƯt quan träng.
PPDH hiƯn nay ë c¸c tr−êng §¹i häc vμ Cao ®¼ng chđ u vÉn cßn mang tÝnh
chÊt th«ng b¸o - t¸i hiƯn. Do nhiỊu nguyªn nh©n chđ quan vμ kh¸ch quan chi phèi,
®a sè c¸c gi¶ng viªn (GV) vÉn cßn sư dơng ph−¬ng ph¸p (PP) diƠn gi¶ng trun
thèng theo lèi trun thơ mét chiỊu, sinh viªn (SV) thơ ®éng trong viƯc tiÕp thu tri
thøc, ch−a ®−ỵc t¹o ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ ph¸t triĨn tiỊm n¨ng vμ nh÷ng n¨ng lùc
s½n cã cđa m×nh.
§Ĩ kh¾c phơc hiƯn tr¹ng trªn, nhiỊu PP vμ h×nh thøc tỉ chøc d¹y häc tÝch cùc ®·
®−ỵc nhiỊu GV nghiªn cøu vμ vËn dơng ë c¸c gãc ®é kh¸c nhau, trong ®ã viƯc øng
dơng CNTT vμo d¹y häc, d¹y häc víi sù trỵ gióp cđa m¸y vi tÝnh (MVT) ®· tá ra cã
nhiỊu −u thÕ, mang l¹i nhiỊu hiƯu qu¶ tÝch cùc cho qu¸ tr×nh d¹y häc. ChØ thÞ
29/2001/CT-BGD&§T cđa Bé tr−ëng Bé Gi¸o dơc - §μo t¹o ®· nªu râ: “C«ng nghƯ
th«ng tin cã t¸c ®éng m¹nh mÏ, lμm thay ®ỉi néi dung, ph−¬ng ph¸p, ph−¬ng thøc
d¹y vμ häc" [3]
Tuy nhiªn, viƯc khai th¸c øng dơng cđa CNTT trong d¹y häc cßn kh¸ h¹n chÕ.
§a sè c¸c GV chØ dõng l¹i ë viƯc sư dơng PowerPoint ®Ĩ thiÕt kÕ c¸c bμi gi¶ng ®iƯn
tư, chøc n¨ng ph−¬ng tiƯn d¹y häc (PTDH) cđa MVT v× thÕ ch−a ®−ỵc khai th¸c ®Çy
®đ vμ hÇu nh− chØ xoay quanh chøc n¨ng ph−¬ng tiƯn nghe nh×n cđa MVT.
MỈt kh¸c, viƯc sư dơng MVT còng cßn thiªn vỊ phÝa GV. GV sư dơng MVT ®Ĩ
trun thơ tri thøc vμ ®Ĩ gi¶m thêi gian c¬ häc (viÕt, vÏ...) trªn líp. MVT ch−a ph¸t



huy đợc vai trò hỗ trợ học tập đối với SV.
Việc sử dụng các Website hỗ trợ dạy học sẽ phần no khắc phục đợc các hạn
chế trên. Thông qua Website, SV có thể tham gia học tập trên MVT dới sự hớng
dẫn v điều khiển của GV hoặc có thể tự học trên MVT. Với hình thức học tập ny,
SV đợc tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính độc lập, sáng tạo v bồi dỡng
năng lực tự học. Ngoi ra, SV còn rèn luyện đợc kỹ năng sử dụng v điều khiển
web để thu thập thông tin, đây cũng l một yếu tố quan trọng giúp các em hình
thnh nhu cầu v thói quen học tập qua mạng Internet, tiến tới khả năng học mọi
lúc, mọi nơi, học suốt đời theo yêu cầu của một xã hội học tập.
Với điều kiện tơng đối thuận lợi của trờng CĐSP Đồng Nai nơi tôi đang
công tác, nh: th viện nh trờng đã đợc trang bị một số MVT có nối mạng cục
bộ cũng nh mạng Internet v đã đợc đa vo phục vụ miễn phí cho SV; SV của
trờng cũng đợc học qua một số học phần tin học đủ có thể sử dụng Website lm
phơng tiện hỗ trợ học tập; một số SV nội, ngoại trú cũng đợc gia đình trang bị cho
máy tính cá nhân...tôi thấy mình có thể nghiên cứu thiết kế v sử dụng một Website
hỗ trợ dạy học.
Ch
ơng Dòng điện trong các môi trờng thuộc học phần Điện học 1- có nội
dung chủ yếu l các mô hình lý thuyết giải thích đặc tính dẫn điện của các môi
trờng v các hiện tợng điện có liên quan, đồng thời nêu lên một số ứng dụng thực
tiễn của các hiện tợng đó. Với nội dung không đòi hỏi tính toán phức tạp nh thế
nên khá phù hợp với hình thức tổ chức dạy học tự học kết hợp với seminar. Để hỗ
trợ một cách tích cực cho SV trong hoạt động tự học v nâng cao chất lợng các
buổi seminar, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học chơng Dòng điện trong các môi
trờng nói riêng v chơng trình vật lý CĐSP nói chung, tôi chọn chơng ny để
thiết kế Website hỗ trợ dạy học.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề ti nghiên cứu:
Phát huy tính tích cực, tự lực của sinh viên trong dạy học chơng Dòng điện
trong các môi trờng thuộc chơng trình vật lý cao đẳng s phạm thông qua

việc thiết kế v sử dụng Website hỗ trợ dạy học.



2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiªn cøu quy tr×nh thiÕt kÕ vμ sư dơng Website hç trỵ d¹y häc nh»m gãp phÇn
tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng häc tËp, båi d−ìng cho c¸c SV s− ph¹m vËt lý n¨ng lùc tù
häc vμ kü n¨ng s− ph¹m, nhÊt lμ kh¶ n¨ng khai th¸c vμ øng dơng CNTT trong ho¹t
®éng häc tËp hiƯn t¹i còng nh− trong ho¹t ®éng gi¶ng d¹y sau nμy.
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 §èi t−ỵng nghiªn cøu
- ViƯc sư dơng Website hç trỵ d¹y häc nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc
cđa SV.
- Quy tr×nh thiÕt kÕ vμ sư dơng Website hç trỵ d¹y häc.
 Ph¹m vi nghiªn cøu
- Quy tr×nh thiÕt kÕ vμ sư dơng Website hç trỵ d¹y häc ch−¬ng “Dßng ®iƯn
trong c¸c m«i tr−êng” thc häc phÇn §iƯn häc 1, ch−¬ng tr×nh vËt lý C§SP.
- Kh¶ n¨ng øng dơng cđa ®Ị tμi vμo gi¶ng d¹y vËt lý ë tr−êng C§SP §ång Nai.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
§Ĩ ®¹t ®−ỵc mơc ®Ých ®Ị ra, t«i x¸c ®Þnh nhiƯm vơ nghiªn cøu cđa ®Ị tμi nh−
sau:
- Nghiªn cøu nh÷ng ®Þnh h−íng c¬ b¶n cđa viƯc ®ỉi míi PPDH ®¹i häc trong
giai ®o¹n hiƯn nay.
- Nghiªn cøu lý ln d¹y häc ®¹i häc, lý ln vỊ d¹y vμ häc tÝch cùc
-
Nghiªn cøu c¬ së cđa viƯc øng dơng CNTT trong d¹y häc nãi chung vμ c¸c
Website gi¸o dơc nãi riªng.
- Nghiªn cøu néi dung ch−¬ng “Dßng ®iƯn trong c¸c m«i tr−êng”.
- Nghiªn cøu quy tr×nh thiÕt kÕ vμ sư dơng Website hç trỵ d¹y häc.
- TiÕn hμnh thiÕt kÕ Website hç trỵ d¹y häc ch−¬ng “Dßng ®iƯn trong c¸c m«i

tr−êng”, x©y dùng tiÕn tr×nh d¹y häc c¸c kiÕn thøc cđa ch−¬ng víi sù trỵ gióp cđa
Website.
- TiÕn hμnh thùc nghiƯm s− ph¹m, kiĨm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ vμ rót ra kÕt ln.



5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
NÕu ®−ỵc thiÕt kÕ vμ sư dơng hỵp lý, Website hç trỵ d¹y häc cã thĨ ph¸t huy tÝnh
tÝch cùc, tù lùc cđa SV, gãp phÇn n©ng cao hiƯu qu¶ d¹y häc vËt lý ë tr−êng Cao
®¼ng S− ph¹m.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
§Ĩ thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ nghiªn cøu nªu trªn, t«i ®· sư dơng c¸c ph−¬ng ph¸p
nghiªn cøu sau ®©y:
* Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu lý ln
- Nghiªn cøu Lt gi¸o dơc, c¸c chØ thÞ cđa Ban ChÊp hμnh Trung −¬ng vμ cđa
Bé Gi¸o dơc vμ §μo t¹o vỊ nh÷ng ®Þnh h−íng c¬ b¶n cđa viƯc ®ỉi míi PPDH ®¹i
häc trong giai ®o¹n hiƯn nay.
- Nghiªn cøu c¸c t¹p chÝ gi¸o dơc; c¸c tμi liƯu vỊ lý ln d¹y häc; c¸c tμi liƯu
vỊ båi d−ìng ®ỉi míi ph−¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cho gi¶ng viªn c¸c tr−êng §¹i häc,
Cao ®¼ng cđa Bé Gi¸o dơc vμ §μo t¹o...
- Nghiªn cøu c¸c tμi liƯu vỊ thiÕt kÕ Web; c¸c tμi liƯu vỊ øng dơng cđa CNTT
trong d¹y häc nãi chung vμ cđa Website hç trỵ d¹y häc nãi riªng; c¸c tμi liƯu vỊ
khai th¸c Internet.
* Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu thùc nghiƯm
- LËp quy tr×nh thiÕt kÕ vμ sư dơng Website hç trỵ d¹y häc; tiÕn hμnh thiÕt kÕ
Website vμ tiÕn tr×nh d¹y häc ch−¬ng “Dßng ®iƯn trong c¸c m«i tr−êng”.
- Thùc nghiƯm s−
ph¹m ®Ị tμi trªn SV líp Lý - KTCN 29 Tr−êng Cao ®¼ng s−
ph¹m §ång Nai.
- Dïng ph−¬ng ph¸p thèng kª to¸n häc ®Ĩ ph©n tÝch kÕt qu¶ thùc nghiƯm s−

ph¹m vμ rót ra kÕt ln.
* Ph−¬ng ph¸p quan s¸t
Theo dâi, quan s¸t ho¹t ®éng häc tËp cđa SV ®Ĩ n¾m ®−ỵc t¸c dơng cđa h×nh
thøc tỉ chøc d¹y häc cã sù hç trỵ cđa Website trong viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù
lùc cđa SV.




7. BO CUẽC CUA LUAN VAấN
Luận văn gồm:
Mở đầu
Chơng 1: Cơ sở của việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học nhằm phát huy
tính tích cực, tự lực của sinh viên.
Chơng 2: Quy trình thiết kế v sử dụng Website chơng Dòng điện trong
các môi trờng.
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.
Kết luận
Ti liệu tham khảo
Phụ lục







Chương 1
CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TR DẠY HỌC NHẰM
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA SINH VIÊN

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ĐẠI HỌC
1.1.1. B¶n chÊt qu¸ tr×nh d¹y häc ®¹i häc
Nghiªn cøu mèi quan hƯ gi÷a ho¹t ®éng d¹y häc (DH) nãi chung víi ho¹t ®éng
nhËn thøc thÕ giíi kh¸ch quan cđa loμi ng−êi vμ mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a ho¹t
®éng d¹y cđa thÇy víi ho¹t ®éng häc cđa trß trong c¸c tr−êng ®¹i häc, ng−êi ta cã
thĨ kh¼ng ®Þnh r»ng, qu¸ tr×nh DH ë ®¹i häc, vỊ b¶n chÊt, lμ qu¸ tr×nh nhËn thøc ®éc
®¸o cã tÝnh chÊt nghiªn cøu cđa SV ®−ỵc tiÕn hμnh d−íi vai trß tỉ chøc, ®iỊu khiĨn
cđa GV nh»m thùc hiƯn tèt c¸c nhiƯm vơ DH ë ®¹i häc [12]
1.1.2. Nh÷ng ®Þnh h−íng c¬ b¶n vỊ ®ỉi míi PP d¹y vμ häc ®¹i häc trong giai
®o¹n hiƯn nay
Nh÷ng ®Þnh h−íng c¬ b¶n vỊ ®ỉi míi PP d¹y vμ häc ®¹i häc trong giai ®o¹n hiƯn
nay ®· ®−ỵc nªu ra trong ChØ thÞ sè 40-CT/TW cđa Ban chÊp hμnh Trung −¬ng vμ
trong Lt gi¸o dơc 2005.
ChØ thÞ sè 40 - CT/TW cđa Ban chÊp hμnh Trung −¬ng (ban hμnh ngμy 15 th¸ng
6 n¨m 2004) cã ghi: “... ®ỉi míi m¹nh mÏ vμ c¬ b¶n ph−¬ng ph¸p gi¸o dơc nh»m
kh¾c phơc lèi trun thơ mét chiỊu, nỈng lý thut, Ýt khun khÝch t− duy s¸ng t¹o;
båi dng n¨ng lùc tù häc, tù nghiªn cøu, tù gi¶i qut vÊn ®Ị, ph¸t triĨn n¨ng lùc
thùc hμnh s¸ng t¹o cho ng−êi häc, ®Ỉc biƯt cho sinh viªn c¸c tr−êng ®¹i häc vμ cao
®¼ng. TÝch cùc ¸p dơng mét c¸ch s¸ng t¹o c¸c ph−¬ng tiƯn tiªn tiÕn, hiƯn ®¹i, øng
dơng c«ng nghƯ th«ng tin vμo ho¹t ®éng d¹y vμ häc...”[1]
Lt Gi¸o dơc (2005), ch−¬ng II, mơc 4, ®iỊu 40.2, cã ghi: “Ph
−¬ng ph¸p ®μo
t¹o tr×nh ®é cao ®¼ng, tr×nh ®é ®¹i häc ph¶i coi träng viƯc båi d−ìng ý thøc tù gi¸c
trong häc tËp, n¨ng lùc tù häc, tù nghiªn cøu, ph¸t triĨn t− duy s¸ng t¹o, rÌn lun
kü n¨ng thùc hμnh, t¹o ®iỊu kiƯn cho ng−êi häc tham gia nghiªn cøu, thùc nghiƯm,
øng dơng”. [20]


Có thể nói, các định hớng cơ bản của việc đổi mới PPDH ở bậc cao đẳng, đại
học l:

- Bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện
kỹ năng thực hnh cho SV
- Tạo điều kiện cho SV tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
- Tích cực ứng dụng CNTT vo hoạt động dạy v học.
1.1.3. Các tiêu chí quan trọng để lựa chọn PPDH ở đại học
Sự phát triển nh vũ bão của khoa học v công nghệ, đặc biệt l công nghệ
thông tin v truyền thông (CNTT-TT) v CNTT-TT mới (gọi l CNTT-TTM khi có
tính đến mạng Internet) đã có những tác động to lớn v ton diện đến xã hội loi
ngời v hiển nhiên cũng tác động mạnh mẽ đến giáo dục (GD). Ngời ta đánh giá
rằng khối lợng thông tin v tri thức đã v đang tăng theo quy luật hm mũ. Trong
tình hình trên, vòng đời của mọi công nghệ đều rất ngắn, tri thức m SV tiếp thu
đợc qua mấy năm đại học sẽ lạc hậu rất nhanh. Để có thể đáp ứng đợc những đổi
thay nhanh chóng trong công việc v không bị tụt hậu, ngời SV sau khi ra trờng
phải không ngừng học tập để cập nhật kiến thức v nâng cao trình độ, phải có khả
năng v thói quen học tập suốt đời.
Triết lý GD của thế kỷ XXI l lấy học thờng xuyên suốt đời lm nền móng,
dựa trên bốn mục tiêu tổng quát l học để biết, học để l
m, học để cùng chung
sống với nhau v học để lm ngời, nhằm hớng tới xây dựng một xã hội học tập
[13]
Để giúp cho SV có khả năng học tập suốt đời, việc trang bị cho họ phơng pháp
học tập l rất cần thiết. Vì thế, ở trờng đại học, ngoi việc trang bị cho SV những
kiến thức nền tảng v những kỹ năng cơ bản còn phải dạy cho họ cách học.
PPDH ở đại học thờng rất phong phú v đa dạng, để lựa chọn PPDH phù hợp,
GS. TSKH. Lâm Quang Thiệp [27] đề nghị ba tiêu chí quan trọng sau đây:
- Trớc hết việc dạy cách học, học cách học để tạo thói quen, niềm say mê v
khả năng học suốt đời l nội dung bao quát của việc dạy v học ở đại học. Mọi PP
dạy, PP học, nội dung cần dạy, nội dung cần học đều phải xuất phát từ đó. Trong
từng lĩnh vực, từng môn học có rất nhiều nội dung, nhiều vấn đề để học, ngời GV



phải biết lựa chọn những nội dung, vấn đề m khi học SV đợc rèn luyện năng lực
t duy cao cấp, đợc học cách học tốt nhất. Bên cạnh đó, bằng cách khêu gợi sự tò
mò, bằng cách tạo ra sự hấp dẫn của tri thức v bằng tấm gơng học tập của mình,
GV cố gắng tạo nên niềm say mê học tập cho SV.
- Tiếp đến, tính chủ động của ngời học l phẩm chất quan trọng cần tập
trung phát huy khi dạy v học ở đại học. Cách tiếp cận lấy ngời học lm trung
tâm hoặc dạy học hớng vo ngời học do các nh s phạm đa ra đợc nhiều
ngời đồng tình. Khi nói đến quan điểm lấy ngời học lm trung tâm, nguyên tắc
quan trọng nhất l phát huy tính chủ động của ngời học.
- Trong thời đại hiện nay, CNTT-TTM l giải pháp quan trọng cần triệt để
khai thác khi dạy v học ở đại học. Do hệ quả của CNTT-TTM m khối lợng thông
tin v tri thức tăng nhanh theo hm mũ v cũng chính CNTT-TTM có thể giúp con
ngời chọn nhập v
xử lý thông tin nhanh chóng để biến thnh tri thức.
Tóm lại, ba tiêu chí đợc các nh nghiên cứu GD đa ra để lựa chọn PP dạy v
học cho từng trờng hợp cụ thể , đó l: nội dung cần thể hiện bao quát l cách học;
phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ l tính chủ động của ngời học; biện pháp cần
khai thác triệt để l CNTT- TTM.
1.1.4. Một số lý luận cơ bản về dạy v học tích cực [10]
1.1.4.1. Tính tích cực: Tính tích cực (TTC) l một phẩm chất vốn có của con
ngời trong đời sống xã hội. Hình thnh v phát triển TTC xã hội l một trong các
nhiệm vụ chủ yếu của GD. Có thể xem TTC nh l một điều kiện, đồng thời l kết
quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình GD.
1.1.4.2. Tính tích cực học tập: TTC trong hoạt động học tập l TTC nhận
thức, đặc trng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ v nghị lực cao trong quá trình
chiếm lĩnh tri thức.
TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu nh: hăng hái trả lời các câu hỏi của
GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trớc vấn đề
nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề cha đủ rõ; chủ

động vận dụng kiến thức kĩ năng để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vo vấn


®Ị ®ang häc; kiªn tr× hoμn thμnh c¸c bμi tËp, kh«ng n¶n lßng tr−íc nh÷ng t×nh hng
khã kh¨n...
TTC häc tËp ®−ỵc ph©n chia thμnh c¸c cÊp ®é tõ thÊp ®Õn cao:
- B¾t ch−íc: G¾ng søc lμm theo c¸c mÉu ®· cã cđa thÇy, cđa b¹n.
- T×m tßi: §éc lËp gi¶i qut vÊn ®Ị ®−a ra, t×m kiÕm c¸c c¸ch gi¶i qut kh¸c
nhau vỊ mét vÊn ®Ị...
- S¸ng t¹o: T×m ra c¸ch gi¶i qut míi, ®éc ®¸o, h÷u hiƯu
1.1.4.3. Ph−¬ng ph¸p tÝch cùc: Ph−¬ng ph¸p tÝch cùc (PPTC) lμ mét tht ng÷
rót gän dïng ®Ĩ chØ nh÷ng PP gi¸o dơc, PPDH theo h−íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc,
chđ ®éng, s¸ng t¹o cđa ng−êi häc.
1.1.4.4. Nh÷ng dÊu hiƯu ®Ỉc tr−ng cđa PPTC
+ D¹y häc th«ng qua tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp cđa SV: Trong PPTC, ng−êi
häc - ®èi t−ỵng cđa ho¹t ®éng d¹y, ®ång thêi lμ chđ thĨ cđa ho¹t ®éng häc - ®−ỵc
cn hót vμo c¸c ho¹t ®éng häc tËp do GV tỉ chøc vμ chØ ®¹o, th«ng qua ®ã tù lùc
kh¸m ph¸ nh÷ng ®iỊu m×nh ch−a râ chø kh«ng ph¶i thơ ®éng tiÕp thu nh÷ng tri thøc
®· ®−ỵc GV s¾p ®Ỉt.
+ D¹y häc chó träng rÌn lun ph−¬ng ph¸p tù häc: Theo c¸ch nμy, qu¸ tr×nh
d¹y häc cÇn rÌn lun cho ng−êi häc cã ®−ỵc PP, kü n¨ng, thãi quen, ý chÝ tù häc.
Qua ®ã t¹o cho hä lßng ham häc, kh¬i dËy néi lùc vèn cã trong mçi ng−êi, kÕt qu¶
häc tËp sÏ ®
−ỵc nh©n lªn gÊp béi.
+ T¨ng c−êng häc tËp c¸ thĨ, phèi hỵp víi häc tËp hỵp t¸c: Theo c¸ch nμy, lớp
học là môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa
các cá nhân trên con đường chiếm lónh nội dung học tập. Thông qua thảo luận,
tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng đònh hay bác
bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Người học được tạo điều
kiện tiếp cận nhiều quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề (chứ không phải

chỉ một quan điểm áp đặt của người thầy).
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: Theo cách này, GV phải
hướng dẫn SV phát triển kỹ năng tự đánh giá và tham gia đánh giá lẫn nhau để


điều chỉnh cách học (thay cho việc GV giữ độc quyền đánh giá SV)
Tóm lại, từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn
đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế,
tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để SV tự lực
chiếm lónh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái
độ theo yêu cầu của chương trình. GV thực hiện bài lên lớp với vai trò là người
gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào
hứng, tranh luận sôi nổi của SV.
1.1.5. Các hình thức tổ chức DH ở đại học [12]
1.1.5.1. Diễn giảng: Diễn giảng ở đại học là hình thức GV trình bày trực tiếp
một tài liệu học tập, một vấn đề khoa học, một đề tài nghiên cứu hay một PP
khoa học nào đó theo một hệ thống, một trình tự nhất đònh cho đông đảo SV.
Diễn giảng có thể tiến hành với số đông SV, trong mọi điều kiện. Vì thế, diễn
giảng là hình thức DH kinh tế nhất, tiết kiệm thời gian và sức lực của GV, cùng
một lúc có thể đáp ứng được yêu cầu học tập của đông đảo SV, giúp họ khỏi mất
nhiều công sức tìm tòi, nghiên cứu những tri thức, những PP giải mà mục tiêu đào
tạo đề ra.
Trước đây, để minh họa cho bài diễn giảng, GV chỉ cần sử dụng lời nói giàu
hình tượng và gợi cảm, kèm theo những cử chỉ, điệu bộ diễn tả nội tâm, ngoài ra
GV còn có thể dùng tranh ảnh hoặc mô hình mô phỏng một hoạt động nào đấy để
kích thích hứng thú học tập, khích lệ hoạt động tư duy logic của SV, giúp SV có
thể tiếp thu tri thức và nghề nghiệp tương lai một cách có hệ thống trong một
khoảng thời gian nhất đònh.
Ngày nay, bài diễn giảng ở đại học đã được hiện đại hóa hơn, GV có khuynh
hướng sử dụng ngày càng nhiều các phương tiện dạy học: máy chiếu, băng ghi

âm, băng ghi hình, đóa CD, phần mềm MVT. .. Một số GV có khả năng soạn bài


diễn giảng trên MVT được nối mạng, biết sử dụng đầu máy đa năng để trình bày
bài diễn giảng của mình, làm tăng sức hấp dẫn và đạt hiệu quả cao.
1.1.5.2. Seminar: Seminar ở đại học là một trong những hình thức tổ chức dạy
học cơ bản, trong đó, dưới sự điều khiển trực tiếp của GV, SV trình bày, thảo
luận, tranh luận về những vấn đề khoa học nhất đònh.
Nếu trong diễn giảng, GV phải hoạt động nhiều thì trong seminar, tính năng
động, tích cực của SV được phát huy. Ở đây, SV được tập dượt nghiên cứu tài
liệu một cách khoa học, biết phân tích, so sánh những ý kiến khác nhau trước một
chủ đề được nêu ra, biết lập luận bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể. SV được
rèn luyện cách tư duy về một vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau.
Nói đến seminar là nói đến hoạt động của GV và SV:
- Hoạt động của GV: GV đưa ra đề tài để SV chuẩn bò, đònh hướng cho SV
những kiến thức phải tìm tòi nghiên cứu, giới thiệu các tài liệu tham khảo, điều
khiển quá trình trình bày báo cáo và thảo luận của SV. GV là người cố vấn, là
trọng tài khoa học trong giờ thảo luận.
- Hoạt động của SV: SV đọc tài liệu tham khảo, viết báo cáo khoa học để trình
bày trước tập thể hoặc chuẩn bò trước những ý kiến phát biểu, những câu hỏi chất
vấn, những vấn đề cần làm sáng tỏ. Như vậy, SV phải tự học, tự nghiên cứu, tự
kiểm tra và điều chỉnh kiến thức của bản thân mình.
1.1.5.3. Thực hành: Theo nghóa hẹp, thực hành được hiểu là hình thức luyện
tập, được tiến hành sau các bài giảng lý thuyết hoặc sau một chương, một phần
nào đó củ
a chương trình với mục đích rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng lý
thuyết đã học vào việc giải bài tập, làm thí nghiệm…
1.1.5.4. Tự học: Tự học là một hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân do
chính bản thân người học thực hiện trên lớp hoặc ngoài lớp, nhằm chiếm lónh hệ
thống tri thức, kỹ năng và cải tạo tư duy của chính mình.



Nội dung tự học ở đại học rất phong phú, nó bao gồm toàn bộ những công
việc học tập do cá nhân hoặc do tập thể SV tiến hành. Chẳng hạn: đọc sách, điều
chỉnh vở ghi chép, làm bài tập, chuẩn bò seminar, làm thí nghiệm…
Hoạt động tự học có thể diễn ra theo nhiều cách khác nhau:
- Tự học không có sự điều khiển trực tiếp của GV: người học tự học qua sách
vở, tài liệu tham khảo hoặc qua các phương tiện thông tin. Ở đây người học tự
học một cách độc lập hoàn toàn.
- Tự học có hướng dẫn từ xa: người học có sách, tài liệu hướng dẫn học tập,
hay có sự hướng dẫn thông qua các phương tiện thông tin như băng ghi hình, ghi
tiếng, ti vi, mạng Internet… Thông qua sự hướng dẫn từ xa đó, SV tự mình tiến
hành các hoạt động học tập để hoàn thành các nhiệm vụ đề ra.
- Tự học có sự hướng dẫn của GV: GV hướng dẫn trên lớp và giao nhiệm vụ,
SV tự học ở nhà, giải quyết các nhiệm vụ học tập mà GV giao cho.
Trong quá trình đào tạo, tự học là một yếu tố có giá trò quyết đònh kết quả học
tập của SV. Vì vậy, nếu không hình thành và phát huy vai trò tự học của người
học thì mục tiêu đào tạo sẽ không thực hiện được. Thực tế dạy học cho thấy,
phương pháp giảng dạy của GV mới là yếu tố quyết đònh cách học của SV, điều
đó đòi hỏi mỗi GV phải tìm tòi, suy nghó, sử dụng hình thức DH nào để hình
thành và phát triển năng lực tự học cho mỗi SV.
1.1.5.5. Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học (NCKH) là hình thức
hoạt động nhận thức mà một cá nhân hay tập thể tiến hành nhằm tìm ra những
kiến thức, kỹ năng, công cụ, PP mà trước đó loài người chưa biết đến.
NCKH là hình thức tổ chức DH bắt buộc đối với SV. Bởi vì, thông qua NCKH
SV có thể tiếp cận và giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong thực tế học tập
và nghiên cứu, rèn luyện khả năng tư duy độc lập, hình thành thói quen tự học, tự
nghiên cứu để nâng cao trình độ của bản thân. Trên cơ sở đó, SV tiếp tục hoàn



thiện và đổi mới vốn tri thức của mình, rèn luyện tác phong, phẩm chất tốt đẹp
của nhà nghiên cứu: làm việc có kế hoạch, cẩn thận, nghiêm túc…
Ở trường đại học, hình thức NCKH của SV rất đa dạng, SV có thể tham gia
NCKH theo các mức độ từ thấp đến cao: bài tập nghiên cứu (bài tập lớn, niên
luận), khoá luận, luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra SV còn có thể tham gia nghiên
cứu khoa học ngoài chương trình đào tạo chính thức như: tham gia các nhóm khoa
học, các hội nghò khoa học SV, tham gia các đề tài nghiên cứu cấp trường, cấp bộ
với tư cách là cộng tác viên nghiên cứu.
Như vậy, NCKH có tác dụng giúp cho SV có điều kiện thích ứng, phát triển
năng lực giải quyết vấn đề trước sự đổi mới liên tục của tri thức, của thực tiễn xã
hội, giúp SV tự tin vững bước vào tương lai.
1.1.6. Đònh hướng đổi mới PP dạy và PP học ở trường CĐSP
Khi giới thiệu chương trình khung CĐSP 2004, GS.TS. Trần Bá Hoành có đưa
ra các đònh hướng đổi mới chương trình CĐSP, trong đó có đònh hướng đổi mới PP
dạy và PP học. Theo ông:
Xuất phát từ quan điểm coi chức năng cơ bản của dạy là dạy cách
học, coi PPDH là một mục tiêu DH chứ không phải chỉ là một cách thức
để nâng cao hiệu quả DH, chương trình CĐSP nhấn mạnh vai trò của
người học và vò trí của hoạt động học, đặc biệt là tự học, thúc đẩy sự
chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập tự giác, tích cực, chủ động
và sáng tạo.
SV phải được hướng dẫn cách học, được rèn luyện phát triển kỹ
năng và thói quen học tập chủ động, sáng tạo để khi ra trường họ có thể
thực hiện dạy PP học. Các trường CĐSP phải từng bước áp dụng những
đổi mới trong PP đào tạo theo hướng trên, trước hết là:


- Phát triển dạy học đặt và giải quyết vấn đề, chú trọng hướng dẫn
tìm đọc, tự học để mở rộng và đào sâu bài học, giảm tỉ lệ diễn giảng
trên lớp phù hợp với điều kiện về giáo trình, tài liệu, trình độ và kinh

nghiệm của GV ở từng môn học.
- Nâng cao chất lượng seminar, tăng cường những bài tập tình
huống, tập dượt NCKH, tổ chức những dự án vận dụng kiến thức liên
môn để giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập và trong thực tiễn.
- Tăng cường sử dụng các phương tiện, thiết bò DH, tài liệu in ấn và
đồ dùng DH đơn giản đến những phương tiện kỹ thuật nghe nhìn,
CNTTTT để hỗ trợ đắc lực và hiệu quả cho hoạt động học tập.
- Công khai hóa, khách quan hóa quá trình kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập, tạo điều kiện cho SV phát triển năng lực tự đánh giá, quan
tâm hơn đến việc đánh giá hiệu quả ngoài của quá trình đào tạo [11].
Như vậy, đònh hướng đổi mới PP dạy và PP học ở trường CĐSP (theo yêu cầu
của chương trình mới ban hành năm 2004) mà GS.TS. Trần Bá Hoành đưa ra là:
chú trọng đến việc bồi dưỡng năng lực tự học cho SV; giảm thời gian diễn giảng
trên lớp; nâng cao chất lượng seminar; tăng cường sử dụng các phương tiện, thiết
bò DH, đặc biệt là CNTTTT; công khai và khách quan hóa quá trình kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của SV đồng thời tạo điều kiện cho SV phát triển năng
lực tự đánh giá.
1.2. CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE LÀM PHƯƠNG TIỆN HỖ
TR DẠY HỌC VẬT LÝ
1.2.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng MVT làm phương tiện dạy học [17]
1.2.1.1. Cơ sở tâm lý học
MVT là một phương tiện dạy học (PTDH) hiện đại được sử dụng trong DH
dựa trên các cơ sở của tâm lý học DH như sau:


- Trước hết, MVT giúp tạo động cơ, thái độ học tập tích cực đối với học sinh
(HS). Những hình ảnh sinh động được phối hợp nhuần nhuyễn với âm thanh, màu
sắc, văn bản, đồ họa… tác động tích cực vào các giác quan của HS làm nâng cao
tính trực quan trong giờ học, giúp kích thích hứng thú học tập, gây sự chú ý cao
độ, hình thành ở HS sự tò mò khám phá tri thức. Sử dụng MVT trong DH sẽ dễ

dàng tạo được tình huống học tập tích cực, làm xuất hiện ở HS nhu cầu tiếp thu tri
thức, giúp hình thành một động cơ, thái độ học tập tích cực.
- Các công trình nghiên cứu về trí nhớ, tri giác, tâm lý học hành vi … đi đến
kết luận rằng: việc học tập với MVT, với các thiết bò đa phương sẽ làm tăng khả
năng ghi nhớ và chất lượng của việc ghi nhớ các kiến thức trong đầu HS cũng bền
vững hơn. Theo các nhà khoa học, tác động của các giác quan đối với khả năng
tiếp thu và ghi nhớ kiến thức của HS như sau: vò giác quyết đònh 1%, xúc giác
1,5%, khứu giác 3,5%, thính giác 11% và thò giác là 83%. Ngoài ra ảnh hưởng
của các hoạt động cá nhân đối với việc ghi nhớ cũng được các nhà khoa học đưa
ra như sau: 10% qua đọc, 20% qua nghe, 30% thông qua nhìn, 50% thông qua
nghe và nhìn, 70% thông qua nói và nhìn, 90% thông qua nhìn và làm việc (thực
hành). Thông qua các phần mềm DH trên MVT, thông qua các thao tác xử lý
MVT … HS cùng lúc thực hiện nhiều thao tác: nghe, nhìn, đọc và làm việc. Do
vậy học tập với MVT sẽ góp phần phát triển khả năng lónh hội và ghi nhớ kiến
thức một cách chắc chắn.
- Dạy học với MVT còn là một chiếc cầu nối giúp nhà trường gắn liền với
thực tiễn xã hội với trình độ phát triển cao của khoa học và công nghệ. Khi sử
dụng MVT và các PTDH hiện đại để giải quyết các nhiệm vụ học tập được giao,
HS sẽ có cơ hội phát triển năng lực sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, giúp các
em hình thành một tính cách tự tin, năng động. Đây chính là những nét nhân cách
quan trọng đối với thế hệ những người lao động mới.


1.2.1.2. Cơ sở lý luận dạy học
Theo cơ sở của lý luận DH, MVT với tư cách là một PTDH hiện đại, sử dụng
nó trong DH có những ưu điểm sau:
- Nhờ các chương trình mô phỏng và minh họa, MVT làm tăng tính trực quan
trong DH, tăng hứng thú học tập và tạo sự chú ý của HS ở mức độ cao.
- MVT có khả năng lặp lại vô hạn lần một vấn đề, tức là MVT có lòng kiên
nhẫn vô hạn, điều này rất khó có thể có được ở người GV.

- Tạo cơ hội để chương trình hóa không chỉ nội dung tri thức mà cả những con
đường nắm vững tri thức - hoạt động trí tuệ của HS, vì thế có thể điều khiển được
quá trình DH.
- Giúp giảm thời gian lên lớp của GV vì không mất thời gian vào việc biểu
diễn, thể hiện thông tin.
- Cá thể hóa học tập của HS ở mức độ cao. HS có thể học tập với nhòp độ
riêng của mình phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm lý và điều kiện học tập của
từng cá nhân.
- Rèn luyện tính độc lập, tự chủ và sáng tạo ở người HS. HS phải nhẫn nại,
cần cù và chăm chỉ khi ngồi học với MVT. Đây là nét nhân cách cần thiết phải
hình thành cho HS.
- Các MVT khi kết nối vào mạng máy tính tạo điều kiện để tiến hành đào tạo
từ xa một cách thuận tiện. GV có thể điều khiển quá trình học tập cùng lúc cho
nhiều HS ở nhiều đòa điểm khác nhau. Việc sử dụng MVT còn có thể giúp linh
hoạt hóa hình thức tổ chức DH, không còn gò bó trong một hình thức lớp - bài
truyền thống. Học tập với MVT có thể tiến hành dưới hình thức học tập không
lớp.
- Ngoài ra, thông qua mạng Internet, chúng ta có thể cập nhật được những
thông tin mới nhất liên quan đến nội dung bài học hoặc tìm kiếm, chọn lọc được


nhiều ứng dụng thực tiễn của kiến thức.
Lý luận DH quan niệm rằng một quá trình DH bao gồm các chức năng: củng
cố trình độ tri thức xuất phát của HS; xây dựng tri thức mới; ôn luyện và vận
dụng tri thức; tổng kết hệ thống hóa kiến thức; kiểm tra đánh giá trình độ tri thức,
kỹ năng của HS. Đó là năm chức năng lý luận DH của quá trình DH. Theo các
nhà sư phạm, với tư cách là một PTDH, MVT có thể được sử dụng ở cảø mọi chức
năng lý luận DH ấy.
1.2.2. Chức năng PTDH của MVT trong DH vật lý
Trong DH vật lý, với tư cách là một PTDH hiện đại, MVT có thể thực hiện một

số chức năng sau:
• MVT làm phương tiện nghe nhìn: MVT với năng lực đồ họa phong phú và
khả năng xử lý nhiều kiểu dữ liệu khác nhau (văn bản, đồ họa, âm thanh, phim
video…) có thể giúp biểu diễn các mô hình vật lý, mô phỏng, minh họa cho các
hiện tượng, quá trình vật lý, làm tăng thêm tính trực quan, tạo điều kiện cho HS
hiểu rõ bản chất của các hiện tượng vật lý, nắm vững các khái niệm trừu tượng.
• Lưu trữ, truyền dẫn và xử lý thông tin: MVT có khả năng lưu trữ thông tin
rất lớn thông qua các thiết bò nhớ như đóa từ, băng từ, đóa CD-ROM…. Các dữ
liệu liên quan đến bài học đều có thể lưu trữ trên MVT. Khi kết nối vào hệ thống
mạng, đặc biệt là mạng Internet thì khả năng tìm kiếm, lưu trữ thông tin trên
MVT càng được phát huy mạnh mẽ.
Thế mạnh của MVT chính là khả năng xử lý thông tin một cách nhanh chóng,
chính xác. Từ các ngân hàng dữ liệu trên MVT, sử dụng các chương trình xử lý
thích hợp, ta có thể lấy ra được các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình dạy
học. Đặc biệt, trong các trường hợp đào tạo từ xa, MVT là một phương tiện
truyền dẫn thông tin, giúp thực hiện tương tác giữa người dạy và người học, giữa
người học và cơ sở đào tạo…


• Hỗ trợ HS trong ôn tập, kiểm tra, đánh giá kiến thức HS: Thông qua các
phần mềm ôn tập, kiểm tra, đánh giá được xây dựng, MVT có thể giúp HS tự ôn
tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức của mình. Đặc biệt, có thể đưa vào chương
trình ôn tập những sự kiện thực tiễn tạo cơ hội cho HS gắn hoạt động học tập
trong nhà trường với thực tế ứng dụng của đời sống xã hội.
• Thiết kế các mô hình vật lý, tự động hóa các thí nghiệm vật lý: Hiện nay có
rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho công việc thiết kế các mô hình, thí nghiệm vật lý
trên máy tính. Trong trường hợp không tiến hành được các thí nghiệm thực thì GV
có thể sử dụng các phần mềm này để thiết kế các sơ đồ thí nghiệm, thực hiện các
thí nghiệm ảo trên máy tính.
Ngoài ra, MVT còn có thể xử lý các tín hiệu điện sau khi đã được số hóa.

Theo nguyên tắc này, có thể thiết kế các thí nghiệm vật lý có sự trợ giúp của
MVT. Lúc này, MVT đóng vai trò như một máy đo vạn năng, có thể giúp đo các
đại lượng vật lý, tính toán các đại lượng liên quan khác thông qua các công thức
vật lý.
1.2.3. Các hình thức sử dụng MVT làm PTDH
- Hình thức 1: GV sử dụng MVT làm phương tiện giảng dạy, truyền thụ tri
thức. GV sử dụng MVT để biểu diễn còn HS thì quan sát những diễn biến trên
màn hình để thu nhận thông tin và tham gia vào quá trình xử lý thông tin. Hình
thức này có thể giúp tích cực hóa HS trong giờ học nhưng chưa tạo điều kiện cho
HS phát huy tính tự lực, chủ động, sáng tạo. Trong thực tế dạy học ở nước ta hiện
nay, hầu hết các GV sử dụng hình thức này.
- Hình thức 2: HS sử dụng MVT dưới sự hướng dẫn và điều khiển của GV.
GV giao cho HS những nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn, theo dõi và điều chỉnh việc
học tập của HS. Với hình thức này, HS phát huy được tính độc lập, sáng tạo để
tìm cách thực hiện những nhiệm vụ được giao.

×