Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bài tập di truyền hay và khó môm sinh học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.75 KB, 16 trang )

CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN HAY VÀ KHÓ
Câu 1. Khi cho giao phối giữa nòi chuột đen với nòi chuột lông trắng được F
1
toàn lông xám. Cho F
1

lai với chuột lông đen thu được 3 lông xám: 3 lông đen: 2 lông trắng. Nếu cho F
1
lai với nhau thì ở F
2

thu được tỉ lệ:
A. 9 lông xám: 4 lông đen: 3 lông trắng B. 9 lông xám: 6 lông đen: 1 lông trắng
C. 9 lông xám: 3 lông đen: 4 lông trắng D. 12 lông xám: 3 lông đen: 1 lông trắng
Lời giải
F2 có 8 tổ hợp = 4.2  có tương tác gen.
F1 đồng tính lông xám nên bố mẹ thần chủng, F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb, chuột đen (thế hệ II) có kg dị
hợp 1 cặp gen giả sử kg là Aabb
 chuột đen P có kiểu gen AAbb, chuột trắng P kiểu gen aaBB
AaBb x Aabb (3A-:1aa)(1Bb:1bb) = 3A-Bb (3xám): 3A-bb (3đen) :1aaBb: 1aabb (2 trắng)
 F1 x F1 F2: 9A-B- (9xám) : 3A-bb (3đen) : 3aaB- :1aabb (4trắng) chọn: C
Câu 2: Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên NST thường), bố không mang gen
gây bệnh, họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ nhất sinh một con gái bình thường, người
phụ nữ thứ hai sinh một con trai bình thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau
sinh ra một đứa con bệnh bạch tạng:
A. 1/4 B. 26/128 C. 1/16 D. 49/144
Lời giải
Hai người phụ nữ đều có kg Aa, họ lấy chồng bình thường có kg AA hoặc Aa xác suất ½ . Ta có sơ đồ
lai: Aa x AA  ½ Aa : ½ AA (1).
Aa x Aa  1/4AA: 1/2Aa :1/4 aa (2)
 xác suất người con gái và người con trai (không bệnh) có mang gen gây bệnh = xác suất sinh Aa ở


sơ đồ 1 + xác suất sinh Aa ở sơ đồ 2 = ½. ½ + ½ . 2/3 = 7/12
Để 2 người con lấy nhau sinh con bạch tạng thì cả 2 người đó phải có kg Aa.
Xác suất là: 7/12. 7/12 = 49/144
Nếu hỏi xác suất để 2 người con đó sinh 1 đứa con bạch tạng thì xác suất là: ¼.7/12 .7/12
1
1
?
2
2
3 4 5 6
Nữ bình thường
Nam bình thường.
Nữ mắc bệnh.
Nam mắc bệnh.
Câu 3: Một quần thể thực vật thế hệ F
2
thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu: 7/16 hoa
màu trắng. Nếu tất cả các cây hoa có màu ở F
2
đem tạp giao với nhau thì thu được sự phân li về kiểu
hình ở F
3
là bao nhiêu:
A. 9 có màu: 1 màu trắng B. 64 có màu: 17 màu trắng
C. 9 có màu: 7 màu trắng D. 41 có màu: 8 màu trắng
Lời giải
Ta có: có màu A-B-, hoa trắng A-bb, aaB-, aabb tỉ lệ các kiểu gen có kiểu hình hoa đỏ F2: 1AABB,
2AaBB, 2AABb: 4AaBb  các cây hoa đỏ cho tỉ lệ giao tử a= giao tử b=1/3  tỉ lệ hợp tử aa= tỉ lệ
hợp tử bb = 1/9.
 tỉ lệ hợp tử A- = tỉ lệ hợp tử B-= 1- 1/9 = 8/9

 tỉ lệ hợp tử A-B-=8/9.8/9=64/81 (có màu), màu trắng= 81-64=17
Cây có màu có kiểu gen A-B- (1/3AA: 2/3Aa)(1/3BB: 2/3Bb) áp dụng toán quần thể:
[A]=2/3 [a]=1/3
[B]=2/3 [b]=1/3
Kiểu hình có màu trong quần thể là (1-1/9)x(1-1/9)=64/81. Chọn B.
Câu 4. Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và
không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:
Xắc suất cặp vợ chồng (5) với (6) sinh một con gái, mắc bệnh là:
A.1/8 B.1/6 C. 1/4 D. 1/3
Lời giải
Gen gây bệnh xuất hiện cả nam lẫn nữ; không liên tục; người nữ (5) dị hợp Aa vậy con họ là con gái
xác suất = 0.5 và mắc bệnh xác suất = 0.5 => Xác suất cặp vợ chồng sinh một con gái, mắc bệnh là
0.5* 0.5= 0.25=1/4. Chọn C.
Câu 5. Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại
ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A
O
. Biết rằng trong số nuclêôtit bị
mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là
A. 375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725 D. 370 và 730
Lời giải
Ta có: 2A +3G = 3000 và G = 2A <=> A=T = 375, G =X= 750.
Đoạn Nu bị mất có 58A
O
=> n mất = 85/3.4*2= 50 Nu trong đó có 5 Nu loại X = G vậy loại A= T = (50
- 2*5)/2 = 20.
Kết luận: Sau mất A = 375 - 20 = 355, G= 750 -5 = 745. Chọn B.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng
một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời
con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn: 190 cây thân cao, quả dài: 440 cây thân thấp, quả

tròn: 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên
là:
A. 12% B. 36% C. 24% D. 6%
Lời giải
Thân Thấp quả tròn: aB /ab (1), cây dị hợp hai cặp: Ab/aB (2) => cây (1) Chỉ cho 2 loại giao tử tỉ lệ
0.5 aB : 0.5 ab chứ không hoán vị. Vì Cây (2) cho 4 loại giao tử không bằng nhau (Ab, aB bình
thường, còn AB, ab do hoán vị.
Kết luận giao tử ab có hoán vị một bên = 60/(440+310+190+60)/0.5 = x/2 => x = 24 %. Chọn C.
Câu 7. Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt
trắng x ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 100% R.giấm mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do với nhau F2
TLKH: 3 đỏ:1 trắng, trong đó mắt trắng là con đực. Cho mắt đỏ dị hợp F2 x đực ĐỏF3. Biết không
có đột biến, theo lý thuyết trong tổng số ruồi F3 ruồi đực mắt đỏ chiếm tỷ lệ bao nhiêu.
A. 50% B.75% C. 25% D.100%
Lời giải
Ta thấy F2: 3:1 (mắt trắng chỉ biểu hiện ở đực)  gen quy định màu mắt trên nhiễm sắc thể giới tính.
Mắt đỏ D, mắt trắng d. Ta có sơ đồ lai.
P: (Đỏ) X
D
X
D
x X
d
Y (Trắng)
F1: (Đỏ) X
D
X
d
X
D
Y (Trắng)

F2: X
D
X
D
X
D
X
d
X
D
Y X
d
Y
Đỏ Đỏ Đỏ Trắng
F2: X
D
X
d
X X
D
Y (Trắng)
F3: X
D
X
D
X
D
X
d
X

D
Y X
d
Y
Ở F3 ruồi đực mắt đỏ chiếm 25%. Chọn C.
Câu 8. Ở Người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng
trên NST Y. Một quần thể có 10000 người, trong đó có 2500 người bị bệnh, trong số này nam giới
có số lượng gấp 3 nữ giới. Hãy tính số gen alen gây bệnh được biểu hiện trong quần thể?
A. 3125 B. 1875 C. 625 D. 1250
Lời giải
Gọi số người nữ bị bệnh là x số người nam là 3x. Vậy ta có 4x=2500 => X= 625.
Vậy số người nữ bị bệnh là 625 người nam bị bênh là 1875.
Người nữ muốn biểu hiện bệnh cần có 2 alen gây bệnh như vậy số alen bệnh dc biêu hiện ở nữ là 1250.
Nguời nam bị bênh chỉ cần 1 alen gây bệnh vậy có 1875 alen. Vậy tổng số alen biểu hiện ra là: 3125.
Chọn A.
Câu 9. Xét tính trạng lặn mắt trắng ở ruồi giấm do gen s quy định nằm trên NST X (Không có gen
tương ứng trên Y). Một quần thể ruồi giấm 1800 người ta đếm được 30 ruồi mắt trắng, trong số đó
ruồi cái mắt trắng bằng 2/3 ruồi đực. Tần số alen s trong quần thể ruồi là:
A. 0,01 B. 0,1 C. 0,09 D. 0,7
Lời giải
XDXD : lông đen
XdXd : lông vàng
Giới đực có kiểu gen
Giới cái có kiểu gen
XDXD : lông đen
XDXd : tam thể
XdXd : lông vàng
Ruồi cái mắt trắng = 2/3 ruồi đực => cái mắt trắng = 12 con; đực mắt trắng = 18 con, gọi tần số X
S
= p;

tần số X
s
= q.
Với quần thể cần bằng thì: đực mắt trắng có KG X
s
Y = q = 18/1800 = 0, 01. Chọn A.
Câu 10. Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu
lông
đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong kiểu gen có cả D và d sẽ biểu hiện màu
lông
tam thể. Trong một quần thể mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng
hung,
số
còn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao
nhiêu?
A. 16% B. 2% C. 32% D.
8%
Lời giải
Gọi tần số alen X
D
= p , tần số alen X
d
= q
Trong quần thể tỉ lệ đực cái bằng nhau và = ½ tổng số cá thể của quần thể.
Xét riêng giới đực, tỉ lệ mèo đực lông đen có kiểu gen X
D
Y = p = 20% = 0,2.
tỉ lệ mèo đực lông hung có kiểu gen X
d
Y = q = 80% = 0,8.

Mèo cái có lông tam thể có kiểu gen X
D
X
d
= 0,2 x 0,8 = 0,16 (Xét trên phạm vi cả quần thể chứ không
tính riêng trên giới cái) => Chọn A
Câu 11. Theo số liệu thống kê từ việc khảo sát một quần thể mèo ở thành phố Luân Đôn như sau:
Mèo lông đen Mèo lông hung Mèo tam thể Tổng số
Mèo đực 311 42 0 353
Mèo cái 277 7 54 338
Cho biết quần thể mèo trên ở trạng thái cân bằng Hacđi Vanbec. Tần số tương đối của alen D là:
A. 0,01 B. 0893 C. 0,55 D. 0,09
Lời giải
Các kiểu gen:
2 x số mèo cái đen + số mèo cái tam thể + số mèo đực đen
2 x số mèo cái +số mèo đực
pD=
2 x số mèo cái vàng + số mèo cái tam thể + số mèo đực vàng
2 x số mèo cái +số mèo đực
qd =
Gọi tần số tương đối của alen D là p và alen d là q. Ta có

Áp dụng công thức trên ta có:
p
A
=
3533382
311542772
+
++

x
x
=
1029
919
= 0,893. Chọn B.
Câu 12. Ở người, tính trạng hói đầu do 1 gen nằm trên NST thường (gen gồm 2 alen), gen này là trội
ở đàn ông nhưng lại là lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng gồm 10.000 người đàn ông thì có 7225
người không bị hói đầu. Vậy trong số 10.000 người phụ nữ thì có bao nhiêu người không bị hói đầu?
A. 7225 B. 9225 C.9775 D. 5000
Lời giải
Hói đầu Không hói
Nam BB va Bb bb
Nữ Bb BB va Bb
Theo đề bài ta có: 10000 người đàn ông trong đó có 7225 người không hói đầu
Ta suy ra, tần số q(b) =
7225
= 0,85. Tần số p(B)=1- 0,85 = 0,15.
Theo đề bài có 10.000 người. Trong số đó:
Người bị hói đầu: (0,15)
2
= 225 người.
Người không bị hói đầu =10.000 - 225= 9775 người.
Câu 13. Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so
với alen đột biến a. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%.
Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể
mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ
A. 0,5% B. 90,5% C. 3,45% D. 85,5%
Lời giải
Giới đực: P

A
= 0,95, q
a
= 0,05; Giới Cái: P
A
= 0,9, q
a
= 0,1
Thể đột biến: aa = 0,05 x 0,1 = 0,005
Cơ thể mang gen đột biến: 1 – AA = 1 – 0,95 x 0,9 = 0,855
Tỷ số: 0,005/ 0,855 = 3,45%. Chọn C.
Câu 14. Ở một loài động vật, gene quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen
A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao
phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F
1
gồm 75% số con cánh dài, 25% số con
cánh ngắn. Tiếp tục cho F
1
giao phối ngẫu nhiên thu được F
2
. Theo lí thuyết, ở F
2
số con cánh ngắn
chiếm tỉ lệ:
A. 39/64 B. 1/4 C. 3/8 D.25/64
Lời giải
Cánh ngắn F1: aa => Tần số các alen ở con cái: P
A
= 0, q
a

= 1
P ngẫu phối cho F1 25% = 0,25 aa = > tần số alen A ở

giới đực q
a
= 0,25 => P
A
= 0,75
=> F1: 0,75Aa: 0,25aa.
- Tính tần số alen của F1: P
A
= 0,75/2 = 0,375; q
a
= 0,625
=> Cánh ngắn F2 = 0,625 x 0,625 = 25/64. Chọn D.
Câu 15. Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen B
qui định mắt màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt màu trắng. Cho giao phối ruồi đực và
cái mắt đỏ, F
1
có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F
1
tạp giao, ruồi mắt trắng ở F
2
có đặc điểm:
A. 100% là ruồi đực B. 100% là ruồi cái
C. 1/2 là ruồi cái D. 2/3 là ruồi đực
Lời giải
SĐL P : X
A
Y x X

A
X
a
→ F1 x F1: (1X
A
X
A
, 1X
A
X
a
) x (1X
A
Y, 1X
a
Y)
3/4X
A
, 1/4X
a
1/4X
A
, 1/4X
a
, 2/4Y
Ruồi mắt trắng ở F2 có đặc điểm 2/3 đực: 1/3 cái. Chọn D.
Câu 16. Trong một quần thể xét 5 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen hai gen này nằm trên cùng một
cặp nhiễm sắc thể thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen hai gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X không có đoạn tương đồng trên Y, gen 5 có 5 alen nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen
tối đa trong quần thể:

A. 1092 B.108 C. 2340 D. 4680
Lời giải
- Số loại KG do gen 1 và gen 2 tạo ra là: { 3.4 ( 3.4 + 1 )
}: 2 = 78.
- Số loại KG do gen 3; 4 và gen 5 tạo ra là: {{ 2.2 ( 2.2 + 1 )
}: 2} + 2.2.5 = 30.
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 78 x 30 = 2340. Chọn C.
Câu 17. Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông
hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt
nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀ X
D
X
d
x ♂ X
d
Y thu được F
1
.
Trong tổng số cá thể F
1
, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1 %. Biết quá trình
giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí
thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F
1
chiếm tỉ lệ:
A. 17% B. 2% C. 8.5% D. 10%
Lời giải
Lông hung, chân thấp, mắt đen:
ab
ab

d d
X X
= 1% => ab x ab = 0,04 (Vì
d d
X X
= 0,25) => ab = 0,1 và ab
= 0,4 => f = 20%.
- Lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu:
Ab
ab
x 1/2 nâu = (0,4 Ab x 0,4 ab + 0,1 Ab x 0,1 ab)1/2 =
8,5%. Chọn C.
Câu 18. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy
định, alen trội là trội hoàn toàn:
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh.
Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là:
A.
1/18 B. 1/9 C. 1/4 D. 1/32
Lời giải
Cặp bố mẹ I ( I
1
và I
2
) bình thường sinh con có đứa bị bệnh ( II
1
) ⇒ Gen quy định bệnh là lặn.
Bố ( II
5
) bình thường sinh con gái bị bệnh ⇒ Gen quy định bệnh nằm trên NST thường.
Theo giả thuyết III

4
không mang gen bệnh ⇒ Kiểu gen là AA.
Xác suất sinh con bị bệnh là: 1/3 x 2/3 x 1/4 = 1/18 ⇒ Chọn A.
Câu 19. Một quần thể người gồm 10 000 người, thống kê thấy có 18 nữ giới bị bệnh máu khó đông.
Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng, tỷ lệ nam nữ trong quần thể người trên là 1 : 1. Số nam giới
không bị bệnh máu khó đông trong quần thể người trên là:
A. 9400 B. 300 C. 600 D. 4700
Lời giải
Tỉ lệ nữ giới bị bệnh máu khó đông là; 18 : 5000 = 0.0036. Do vậy qa =0.06; pA = 0.94.
?
Quy ước: : Nam bình thường
: Nam bị bệnh
: Nữ bình thường
: Nữ bị bệnh
?
Số nam giới không bị bệnh máu khó đông trong quần thể là: 0.94 x 5000 = 4700. Chọn C.
Câu 20: Cho sơ đồ phả hệ sau
I.
II.
III.
Ghi chú: Nữ bình thường
: Nam bình thường
: Nữ mắc bệnh P
: Nam mắc bệnh P
: Nam mắc bệnh Q
Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên
NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để
cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả 2 bệnh P,
Q là:
A. 6,25% B. 25%. C. 12,5%. D. 50%.

Lời giải
Xác suất để cặp vợ chồng thế hệ III sinhcon đầu lòng là trai, mắc cả hai bệnh:
1/2 (con trai đầu lòng) x 1/4 (mắc bệnh Q) x 1 (mắc bệnh P) x 1/2 (mắc cả 2 bệnh) = 1/16 = 6,25%.
Chọn A.
Câu 21: Cho sơ đồ phả hệ sau:
I.
II
III.
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III
trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là:
A.
4
1
. B.
8
1
. C.
3
1
. D.
6
1
.
Lời giải
Xác suất cặp vợ chồng thế hệ III sinh ra con gái mắc bệnh:
Bệnh do gen lặn (a) nằm trên NSST thường → Muốn con mắc bệnh P đều phải dị hợp tử (Aa) =
3
2
.

Trong số bố mẹ bình thường (AA, Aa) → KG Aa =
2
1
.
Xác suất sinh con gái:
2
1
⇒ Vậy xác suất sinh ra con gái mắc bệnh:
6
1
12
2
2
1
2
1
3
2
==××
.Chon D.
Câu 22: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A
1
, A
2
và A
3
; lôcut hai có
2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các
alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số
kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là:

A. 18. B. 27. C. 36. D. 30
Lời giải
Do A và B là các alen cùng nằm trên NST X nên có thể xét chung trong tổ hợp gen M, khi đó M có số
alen: 3 x 2 = 6.
Ở giới XX: số KG do gen M tạo ra =
( )






+
2
166
= 21 kiểu
Ở giới XY: do gen M không có alen trên X → số KG: 6 kiểu
Tổng số kiểu ở 2 giới 21 + 6 = 27 kiểu. Chọn B.
Câu 23: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định
quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây
cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen
nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:
A.
aB
Ab
x
aB
Ab
, f = 20%, xảy ra ở một giới. B.
ab

AB
x
ab
AB
, f = 20%, xảy ra ở hai giới.
C.
ab
AB
x
ab
AB
, f = 20%, xảy ra ở một giới. D.
aB
Ab
x
aB
Ab
, f = 20%, xảy ra ở hai giới.
Lời giải
Tỷ lệ ab/ab = 40/200 = 0,2.
Đáp án A loại vì HVG ở 1 giới không xuất hiện KH thấp, BD
Xét đáp án B: ab/ab, f = 0,2 suy ra 0,4 x 0,4 = 0,16 khác 0,2 (loại)
Xét đáp án C: ab/ab, f = 0,2, HVG 1 giói suy ra 0,5 x 0,4 = 0,2. Chọn C
Câu 24: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng
một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời
con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn: 190 cây thân cao, quả dài: 440 cây thân thấp, quả
tròn: 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói
trên là:
A. 12%. B. 6%. C. 24%. D. 36%.

Lời giải
Ta có: Ab/ab = 60/1000 = 0,06. Vì xuất hiện KH aabb nên cây DHT có thể có KG AB/ab hoặc Ab/aB;
cây aaB- có KG aB/ab suy ra có 2 trường hợp:
+ AB/ab x Ab/ab suy ra ab/ab = ( ab (LK) x ab (HV) ) + (ab (LK) x ab (LK)
+ Ab/aB x aB/ab suy ra ab/ab = ( ab (HV) x ab (lk)) + ( ab(HV) x ab (HV))
- Gọi f là tần số HVG. Xét TH 1 ta có:
Ab/ab = [(1-f)/2 x (1-f)/2] + [(1-f)/2 x f/2] = 0,06. Giải ta được f = - 0,76 ( loại)
- Xét trường hợp 2: [f/2 x (1-f)/2] + f/2xf/2 = 0,06. Giải ta được f = 0,24 = 24%. Chọn C.
Câu

25. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B
quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng.
Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

Phép lai: cho F
1
có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
15%.
Tính theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là
A. 20%. B. 18%. C. 15%. D. 30%.
Lời giải
Xét phép lai AB/ab x AB/ab ví ruồi giấm đực không có HVG nên tỷ lệ KG ab/ab = (1-f)/2*0,5
Xét phép lai + X
D
X
d
x X
D
Y tỷ lệ KH mất đỏ = ¾ = 0,75

Tỷ lệ KH thân đen, cụt, mắt đỏ = (1-f)/2*0,5*0,75 = 0,15 từ đó tính được f = 20%. Chọn A.
Câu

26.Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn
toàn so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và
cách nhau 40 cM. Cho ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt; F
1
thu
được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F
1
lai với ruồi thân đen, cánh dài dị hợp. F
2
thu được kiểu
hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ:
A.20%. B.10%. C.30%. D.15%.
Lời giải
Quy ước A-xám, a-đen; B-dài, b- ngắn. Theo bài ra ta có SĐL:
Pt/c: AB/AB x ab/ab được F
1
: AB/ab. F
1
cái AB/ab x đực aB/ab. F
2
xám, ngăn (Ab/ab) = 0,2 * 0,5 =
0,1 = 10%. Chọn B.
Câu 27: Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào
sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì
không bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì

không bắt chéo.
- Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 50 B. 75 C. 100 D. 200
Lời giải
20% số tế bào = 40 tế bào. cặp Aa xảy ra trao đổi chéo cho 4 loại giao tủ trong đó 2 loại không trao đổi
chéo 1 của bố và 1 của mẹ nên cho 1/4 số giao tử là không trao đổi chéo và nguồn gốc từ mẹ.
Cặp Bb bình thường xác suất cho b là 1/2 vậy số giao tử trường hợp này là 40.4.1 2 .1 4 = 20.
Tương tự cho 30% Xảy ra ở Bb và Aa bình thường → 60.4.1 2 .1 4 = 30
Phần còn lại xảy ra ở cả 2 NST nên cho xác suất: 100.1 4 .1 4 = 25
Vây số giao tử cần tìm là 75. Chọn B.
Câu 28. Ở người có sự chuyễn đoạn tương hỗ xảy ra giữa NST số 13 và NST số 18. Tế bào giảm phân
sinh giao tử sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau về nguồn gốc bố mẹ của 2 cặp NST này.
A. 8 B. 16 C. 20 D. 24
Lời giải
Quy ước cặp NST số 18 là A và a; cặp NST số 13 là B và b. Chuyển đoạn giữa cặp 18 và 13:
Trường hợp 1: A chuyển đoạn với B tạo ra 2 NST mới là: AB và BA
Ở kì trước I của giảm phân NST có dạng: AABaa, BBAbb
Ở kì giữa I của giảm phân NST có 2 khả năng
Trên: {AABBBA {AABbb
Dưới: {aa bb ; {aa BBA
Ở kỳ cuối I sẽ có 4 khả năng: AABBBA, AABbb, aa bb; aa BBA
Ở kỳ cuối II sẽ có: : AABBBA =>AB, ABA, ABB, ABBA,
AABbb => Ab, ABb
aa bb => ab
aa BBA => aB, aBA
Kết quả: Tạo ra 4 giao tử bình thường : AB ;Ab ;aB ;ab
Và 5 gia tử đột biến : AB BA ;AB B ;AB b ;ABA ; aBA
Trường hợp 2: A chuyển đoạn với b tạo ra 2 NST mới là: Ab và bA
Ở kì trước I của giảm phân NST có dạng: AAbaa BB bbA

Ở kì giữa I của giảm phân NST có 2 khả năng
Trên: {AAbBB {AAbbbA
Dưới: {aa bbA ; {aa BB
Ở kỳ cuối I sẽ có 4 khả năng: AAbBB, AAbbbA, aa bbA ; aa BB
Ở kỳ cuối II sẽ có: : AAbBB => AB, AbB
AAbbbA => Ab, AbA, Abb,AbbA
aa bbA => ab, abA
aa BB => aB
Kết quả: Tạo ra 4 giao tử bình thường : AB ;Ab ;aB ;ab (trùng với 1)
Và 5 giao tử đột biến : AbB, AbA, Abb,AbbA , abA
Trường hợp 3: a chuyển đoạn với b tạo ra 2 NST mới là : ab và ba
Ở kì trước I của giảm phân NST có dạng: AAaab BB bba
Ở kì giữa I của giảm phân NST có 2 khả năng
Trên: {AA BB {AA bba
Dưới: {aab bba ; {aab BB
Ở kỳ cuối I sẽ có 4 khả năng: AA BB, aab bba, AA bba, aab BB
Ở kỳ cuối II sẽ có: : AA BB => AB
aab bba => a b, aba , ab b, ab ba
AA bba => Ab, Aba
aab BB => aB, ab B
Kết quả: Tạo ra 4 giao tử bình thường : AB ;Ab ;aB ;ab (trùng với 1)
Và 5 giao tử đột biến : aba , ab b, ab ba , Aba, ab B
Trường hợp 4: a chuyễn đoạn với B tạo ra 2 NST mới là : aB và Ba
Tạo ra 5 giao tử đột biến mới
Vậy tổng số giao tử được tao ra là : 5 x 4 + 4 = 24. Chọn D.
Câu 29.Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu
hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực
không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết tỉ lệ
kiểu hình ở F1 và F2 là
A. F1 : 100% có sừng; F2 : 1 có sừng : 1 không sừng.

B. F1 : 100% có sừng; F2 : 3 có sừng : 1 không sừng.
C. F1 : 1 có sừng : 1 không sừng; F2 : 1 có sừng : 1 không sừng.
D. F1 : 1 có sừng : 1 không sừng; F2 : 3 có sừng : 1 không sừng.
Lời giải
P: hh(đực) x HH(cái)
F 1 : 1Hh ( cái) : 1Hh(đực) do tỉ lệ giới tính là 1:1
F 1 xF 1 : Hh x Hh
F 2 : 1HH : 1Hh ( đực) : 1Hh(cái): 1hh.
=> tỉ lệ là 1:1 . Chọn C.
Đây là hiện tượng tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính lưu ý không liên quan đến liên kết giới tính.

×