Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học hai loài sơn trà (eriobotrya lindl) và một loài cau chuột (pinanga blume) của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 24 trang )

1

I. 

1. t v
Các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng một vai trò ngày càng quan
trọng trong cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực y dược nhằm nâng cao sức
khỏe, phòng và chống các căn bệnh hiểm nghèo. Nhiều loại thảo dược, các
sản phẩm thiên nhiên được sử dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, hoặc
được dùng làm tiền chất cho tổng hợp hóa dược, hoặc cấu trúc của chúng
được sử dụng như các chất dẫn đường để tìm kiếm các dẫn xuất mới, có hoạt
tính cao phục vụ việc phát triển thuốc chữa bệnh.
Sơn trà (Eriobotrya Lindl.) là một chi nhỏ thuộc họ Hoa hồng
(Rosaceae), có xuất xứ từ Đông và Đông nam Châu Á. Kết quả nghiên cứu
một vài loài Eriobotrya đã phát hiện ra nhiều hợp chất có cấu trúc hóa học và
hoạt tính sinh học lý thú.
Cau chuột (Pinanga Blume) là một chi thực vật quan trọng của họ Cau
(Arecaceae), có nhiều loài đặc hữu của Việt Nam. Một số loài thuộc chi
Pinanga được ứng dụng trong y học cổ truyền và cho đến nay, hầu như chưa
có công trình nào công bố về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các
cây trong chi này.
Những cơ sở khoa học và thực tiễn nêu trên đã định hướng cho chúng
tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học hai loài
Sơn trà (Eriobotrya Lindl.) và một loài Cau chuột (Pinanga Blume) của Việt
Nam”.

2. Mc tiêu ca lun án
Nghiên cứu thành phần hóa học của loài Sơn trà poilane (Eriobotrya
poilanei), loài Sơn trà nhật bản (Eriobotrya japonica) và loài Cau chuột núi
(Pinanga duperreana) để tìm kiếm các hợp chất có cấu trúc hóa học và hoạt
tính sinh học lý thú nhằm khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên thực vật này.



3. Ni dung nghiên cu ca lun án

o Thu hái mẫu thực vật, xác định tên khoa học và xử lý mẫu;
o Điều chế các cặn chiết từ các mẫu thực vật thu hái được;
2

o Phân lập các hợp chất từ các cặn chiết;
o Xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được;
o Chuyển hóa hóa học hợp chất phân lập được có hàm lượng lớn;
o Thử hoạt tính sinh học của các chất phân lập và các dẫn xuất
chuyển hóa.

4. c ca lun án
Luận án đã đóng góp những kết quả nghiên cứu mới về thành phần hóa
học và hoạt tính sinh học của 2 loài Sơn trà (Eriobotrya) và loài Cau chuột núi
(Pinanga duperreana) của Việt Nam, cùng một số dẫn xuất bán tổng hợp từ
axit ursolic. Các kết quả của luận án tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo
về chi Sơn trà và chi Cau chuột nhằm khai thác và ứng dụng có hiệu quả các
hoạt tính quý báu của chúng trong lĩnh vực y dược.

5. Nhi ca lun án
- Đây là nghiên cứu đầu tiên về thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học của loài Eriobotrya poilanei và Pinanga duperreana ở Việt Nam và trên
thế giới.
- Trong số các chất phân lập được từ 2 loài Eriobotrya có 7 chất lần
đầu tiên tìm thấy trong chi này, gồm có 5 tritecpen: axit arjunic (125); metyl
2α,3β-dihydroxyolean-12-en-28-oat (132); metyl 2α,3β-dihydroxyurs-12-en-
28-oat (133); axit 2


-O-axetyl-3β-O-(p-axetyl-trans-coumaroyl) alphatolic
(134) và axit 2α-O-axetyl-3β-O-(p-axetyl-cis-coumaroyl) alphatolic (135); 1
flavolignan: catiguanin B (128) và 1 ancol béo: hexatetracontan-1-ol (129).
- Dẫn xuất N-(3

-axetoxyurs-12-en-28-oyl)-5-aminohexan-1-amin
(145) và 3

-succinoylurs-12-en-28-amit (146) là hai chất mới.

6. B cc ca lun án

Luận án gồm 144 trang, trong đó có 75 hình, 13 bảng. Bố cục của luận
án: Mở đầu (2 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (34 trang); Chương 2:
Thực nghiệm (26 trang); Chương 3: Kết quả và thảo luận (59 trang); Kết luận
và kiến nghị (2 trang). Phần Danh sách các hợp chất phân lập từ 3 cây nghiên
cứu và các dẫn xuất chuyển hóa từ axit ursolic (9 trang); Danh mục các công
3

trình khoa học đã công bố trong khuôn khổ luận án (1 trang); Tài liệu tham
khảo (11 trang) với 103 tài liệu cập nhật đến năm 2011. Ngoài ra còn có 35
trang phần Phụ lục với các hình phổ.





Phần Mở đầu đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, mục tiêu và
nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.


 

Phần Tổng quan tài liệu tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế
về các vấn đề:
1.1. Đặc điểm thực vật và tình hình nghiên cứu về chi Sơn trà (Eriobotrya), họ
Hoa hồng (Rosaceae)
1.2. Đặc điểm thực vật và tình hình nghiên cứu về chi Cau chuột (Pinanga),
họ Cau (Arecaceae)
1.3. Các hợp chất tritecpen thiên nhiên khung oleanan và ursan
1.4. Chuyển hóa hóa học của axit ursolic

 TH

Phần Thực nghiệm trình bày về nguyên liệu, phương pháp nghiên
cứu, quá trình chiết tách, đặc điểm hóa lý và số liệu phổ của các chất được
phân lập từ lá cây E. poilanei, E. japonica, thân cây P. duperreana và các
chất chuyển hóa được từ axit ursolic.

Nguyên liệu: Mẫu cây Eriobotrya poilanei được thu hái tại rừng quốc
gia Bì Dúp, Núi Bà thuộc tỉnh Lâm Đồng vào tháng 3 năm 2009; mẫu cây E.
japonica được thu hái tại Tam Đảo, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc vào tháng 8 năm
2010; mẫu cây Pinanga duperreana được thu hái tại Ba Vì, tỉnh Vĩnh Phúc
vào tháng 8 năm 2009. Các mẫu thực vật được TS. Nguyễn Tiến Hiệp và CN.
Ngô Văn Trại xác định tên khoa học.

Quy trình chiết: Mẫu thực vật được làm sạch, sấy khô ở nhiệt độ
4

40
0

C, xay nhỏ và ngâm chiết bằng hỗn hợp dung môi metanol/nước (85/15)
ở nhiệt độ phòng sau đó chiết phân bố lần lượt với các dung môi n-hexan,
etyl axetat (diclometan), n-butanol. Cất loại dung môi dưới áp suất thấp thu
được các cặn chiết tương ứng.

Phân lập các chất: Tinh chế các cặn chiết thu được bằng phương pháp
sắc ký cột với các chất hấp phụ khác nhau như: silica gel, RP-18, sephadex LH-
20 và các hệ dung môi thích hợp.

Xác định cấu trúc hóa học: Cấu trúc của các hợp chất được xác định
bằng sự kết hợp các phương pháp phổ hiện đại như phổ hồng ngoại (FT-IR),
phổ khối (ESI-, HR-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều và hai
chiều (COSY, HSQC, HMBC…).

Phương pháp thử hoạt tính sinh học:
* Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định gồm 3 chủng vi khuẩn gram (-):
Pseudomonas aeruginosa (Pa) ATCC 15442, Escherichia coli (Ec) ATCC
25922, Salmonella enterica (Se); 3 chủng vi khuẩn gram (+):
Staphylococcus aureus (Sa) ATCC 13709, Bacillus subtillis (Bs) ATCC
6633, Lactobacillus fermentum N
4
và 1 chủng nấm Candida albicans (Ca)
ATCC 10198.
* Hoạt tính gây độc tế bào: các dòng tế bào ung thư ở người được cung cấp
bởi ATCC, gồm có: ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư
phổi (Lu), ung thư vú (MCF7).

 

Eriobotrya poilanei J. E. Vid.


Từ lá cây E. poilanei, 12 chất đã được phân lập gồm 7 tritecpen, 2
flavonoid, 2 phytosterol và 1 ancol béo. Trong khi tinh chế cặn chiết etyl axetat,
có nhiều phân đoạn chứa hỗn hợp các chất có R
f
sát nhau, rất khó khăn cho việc
phân lập. Do vậy, để tăng khả năng phân tách, phản ứng axetyl hóa các phân
đoạn đó đã được tiến hành. Vì vậy, trong số các chất phân lập được từ cặn chiết
etyl axetat, có 4 chất thu được ở dạng sản phẩm axetyl.

5

3.1.1. Các hợp chất tritecpen

 Khung ursan




5
R
1

= R
2

= R
4

= H

R
3

= OH và R
5

= COOH
93
R
1

= R
2

= R
4

= H
R
3

= OAc và R
5

= COOH
120
R
1

= R

2

= R
4

= H
R
3

= OH và R
5

= CHO
121
R
1

= R
2

= H; R
3

= OAc;
R
4

= OH và R
5


= COOH
123
R
1

= R
3

= OAc; R
2

= O;
R
4

= OH và R
5

= COOH
124
R
1

= R
2

= R
3

= OAc

R
4

= OH và R
5

= COOH

 Axit ursolic (5): Chất 5 được phân lập dưới dạng bột màu trắng. Phổ FT-IR
của nó cho đỉnh hấp thụ đặc trưng của nhóm hydroxyl tại 3448 và nhóm
cacboxyl tại 1691 cm
-1
. Phù hợp với số liệu phổ IR, phổ
1
H và
13
C-NMR cho
thấy phân tử chất 5 có chứa 1 nhóm axit (
C
= 178,23), 1 tín hiệu của nhóm
hydroxymetin (
H
= 2,98 m, 
C
= 76,85 d), 1 nối đôi dạng >C=CH- [
H
= 5,11
(1H, t, J = 3,4), 
C
= 138,17 s; 124,57 d] và 7 nhóm metyl, bao gồm 5 nhóm

metyl bậc ba thể hiện qua các tín hiệu singlet ở 
H
= 0,66; 0,73; 0,85; 0,88; 1,02
và 2 nhóm bậc 2 thể hiện qua các tín hiệu doublet ở 
H
= 0,79 (3H, d, J = 6,4),
0,89 (3H, d, J = 8,7). Ngoài các tín hiệu kể trên, phổ
13
C-NMR, DEPT còn cho
thấy sự có mặt của 9 nhóm CH
2
, 3 nhóm CH cũng như 6 cacbon không gắn trực
tiếp với hydro trong phân tử. Với các số liệu phổ như đã phân tích có thể đưa ra
công thức phân tử của chất 5 là C
30
H
48
O
3
và cấu trúc của nó được xác định là
axit ursolic nhờ so sánh với số liệu đã công bố.

 Andehid ursolic (120): Công thức phân tử của chất 120 là C
30
H
48
O
2
được
rút ra từ pic ion phân tử tại m/z = 441,37346 [M+H]

+
trong phổ HR-ESI-MS
(theo tính toán cho C
30
H
49
O
2
: 441,37326). Phổ IR cho các đỉnh hấp thụ ở 3421
6

(OH), 1718 cm
-1
(CHO). Phổ
1
H- và
13
C-NMR rất tương tự như chất 5 chỉ có sự
khác biệt duy nhất là nhóm axit trong chất 5 được thay bằng nhóm andehid ở
chất 120. Điều này được thể hiện qua các tín hiệu ở 
H
= 9,32 (1H, s) và 
C
=
207,4 d. Cấu trúc của chất 120 được xác định là andehid ursolic nhờ kết hợp so
sánh với số liệu phổ khối và phổ 1D-NMR trong tài liệu.

 Axit 3β-O-axetyl pomolic (121): Chất 121 được phân lập dưới dạng chất
rắn màu trắng. Phổ HR-ESI-MS cho pic ion phân tử tại m/z = 515,37362
[M+H]

+
(theo tính toán cho C
32
H
51
O
5
: 515,37365). Phổ
1
H và
13
C-NMR cho
thấy nó cũng có khung axit urs-12-en-28-oic, nhưng trong phân tử xuất hiện
thêm một nhóm hydroxyl gắn với C-19, điều này thể hiện qua tín hiệu cacbon
bậc 3 tại 
C
= 73,09 và tín hiệu singlet của H-18 (
H
= 2,53). Các số liệu phổ cho
thấy trong phân tử chỉ chứa một nhóm axetyl [
H
= 2,05 (s, 3H); 
C
= 21,30 q;
171,03 s] và do đó suy ra phản ứng axetyl hóa chỉ thực hiện với nhóm hydroxyl
bậc 2 ở vị trị C-3. Số liệu phổ của 121 hoàn toàn phù hợp với dữ liệu phổ của
axit 3β-O-axetyl pomolic trong tài liệu.

Bảng 3.1 - Số liệu
13

C-NMR (125 MHz) của chất 5, 120, 121 và các chất
tham khảo

C

(DMSO-
d
6
)
Axit
ursolic
(DMSO-
d
6
)

(CDCl
3
)
Andehid
ursolic
(CDCl
3
)


(CDCl
3
)


Axit 3

-O-
axetyl
pomolic
(CDCl
3
)
1
38,24 t
38,22 t
38,78 t
38,7 t
38,07 t
38,1 t
2
26,96 t
26,79 t
27,26 t
27,3 t
23,52 t
23,6 t
3
76,85 d
76,82 d
79,04 d
79,0 d
80,96 d
80,9 d
4

38,36 s
38,35 s
39,87 s
38,8 s
37,54 s
37,7 s
5
54,79 d
54,77 d
55,27 d
55,2 d
55,21 d
55,2 d
6
17,99 t
17,97 t
18,31 t
18,4 t
18,28 t
18,2 t
7
30,18 t
30,77 t
33,15 t
32,0 t
32,57 t
32,6 t
8
39,09 s
39,09 s

42,01 s
39,9 s
39,97 s
39,9 s
9
47,02 d
47,00 d
47,62 d
47,6 d
47,97 d
47,1 d
10
36,51 s
36,51 s
36,98 s
37,0 s
36,94 s
36,9 s
11
23,80 t
23,80 t
23,34 t
23,3 t
23,65 t
23,5 t
12
124,57 d
124,54 d
126,24 d
126,1 d

129,30 d
129,3 d
13
138,17 s
138,18 s
137,84 s
137,7 s
137,93 s
137,9 s
7

14
41,63 s
41,62 s
42,01 s
42,2 s
41,04 s
41,0 s
15
32,70 t
32,69 t
29,70 t
28,2 t
28,19 t
28,2 t
16
22,83 t
22,82 t
26,92 t
23,4 t

25,31 t
25,3 t
17
46,82 s
46,81 s
50,16 s
50,2 s
47,76 s
47,8 s
18
52,38 d
52,37 d
52,68 d
52,6 d
52,79 d
52,8 d
19
38,49 d
38,42 d
39,02 d
39,0 d
73,09 s
73,1 s
20
38,44 d
38,48 d
38,86 d
38,9 d
41,08 d
41,0 d

21
27,53 t
27,52 t
30,21 t
30,2 t
25,98 t
25,9 t
22
36,30 t
36,29 t
31,91 t
33,2 t
37,68 t
37,1 t
23
28,24 q
28,23 q
28,17 q
29,8 q
27,43 q
27,4 q
24
16,90 q
16,90 q
15,63 q
15,7 q
16,67 q
16,6 q
25
16,03 q

16,03 q
15,53 q
15,6 q
15,32 q
15,3 q
26
15,19 q
15,18 q
17,25 q
17,3 q
17,04 q
16,9 q
27
23,25 q
23,24 q
23,25 q
23,3 q
24,48 q
24,4 q
28
178,23 s
178,23 s
207,40 d
207,3 d
184,45 s
183,6 s
29
16,97 q
16,97 q
16,67 q

16,7 q
28,03 q
28,0 q
30
21,04 q
21,10 q
21,07 q
21,2 q
16,15 q
16,1 q
OCOCH
3

-
-
-
-
171,03 s
-

 Axit 2-oxo-1

,3

-O-diaxetyl-19

-hydroxyurs-12-en-28-oic (123): Công
thức phân tử của chất 123 được xác định là C
34
H

50
O
8
từ pic ion phân tử m/z
= 587,35841 [M+H]
+
(theo tính toán cho C
34
H
51
O
8
là 587,35839) trong phổ
HR-ESI-MS. Phổ
1
H,
13
C-NMR, DEPT cho thấy phân tử 123 cũng là 1
tritecpen axit khung urs-12-en. Sự khác nhau rõ rệt của chất 123 so với các
chất đã nêu là sự xuất hiện nhóm xeton C=O (
C
= 198,39) và 2 nhóm axetyl
(
H
= 2,15 s, 6H; 
C
= 20,47; 20,99 và 169,77; 169,90) trong phân tử. Ngoài
ra, tương tự như chất 121, tín hiệu cacbon bậc 3 cộng hưởng ở 73,04 ppm,
chứng tỏ có nhóm hydroxyl gắn ở C-19. Hai proton của hai nhóm axetoxy
metin xuất hiện dưới dạng tín hiệu singlet ở 

H
= 4,37 và 4,33 (mỗi tín hiệu
1H) cho phép dự đoán hai nhóm axetyl được gắn vào C-1 và C-3, và nhóm
xeton ở C-2. Các dự đoán trên được khẳng định khi so sánh số liệu phổ của
chất 123 với số liệu đã công bố của axit 2-oxo-1

,3

-O-diaxetyl-19

-
hydroxyurs-12-en-28-oic trong tài liệu.

 Axit 1

,2

,3

-O-triaxetyl-19

-hydroxyurs-12-en-28-oic (124): Chất
124 được tách ra ở dạng chất bột màu trắng, cho pic ion phân tử ở m/z =
8

631 [M+H]
+
trong phổ ESI-MS. Phổ
1
H và

13
C-NMR của nó gần giống như
của chất 123, chỉ khác nhau nhóm thế ở C-2. Nhóm xeton trong chất 123
được thay thế bằng nhóm axetyl ở chất 124. Điều này thể hiện qua sự mất
tín hiệu của nhóm xeton và xuất hiện thêm tín hiệu của một nhóm axetoxy
metin và một nhóm axetyl. Tín hiệu triplet ở 
H
= 5,45 (J = 3,7 Hz) được
gán cho H-2; hai tín hiệu doublet ở 
H
4,77 và 4,70 (J = 3,7 Hz) là của H-1
và H-3, tương ứng.

Bên cạnh đó, phổ COSY cho thấy tương tác giữa H-2 với H-1 và H-3
và cấu hình của các nhóm thế O-axetyl ở C-1, C-2 và C-3 được xác định
thông qua hằng số tương tác 3,7 Hz của các proton H-1, H-2 và H-3 thể hiện
mối tương quan axial-equatorial-axial của chúng. Từ các số liệu phổ đã phân
tích ở trên, cùng với phổ HSQC, HMBC và kết hợp với tài liệu, chúng tôi
xác định chất 124 là axit 1

,2

,3

-O-triaxetyl-19

-hydroxy urs-12-en-28-
oic.

Bảng 3.2- Số liệu

1
H- (500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) của chất 123,
124 và các chất tham khảo (CDCl
3
)

C


Axit 2-oxo-
1

,3

-O-
diaxetyl-19

-
hydroxy urs-
12-en-28-oic


Metyl
1

,2

,3


-O-
triaxetyl-19

-
hydroxy urs-
12-en-28-oat


C


H
, J (Hz)

H
, J (Hz)

C

H
, J (Hz)

H
, J (Hz)
1
85,44 d
5,08 (s)
5,08 ( s)
70,05 d

4,77(d, 3,7)
4,75 (d, 3,7)
2
198,39 s
-
-
75,07 d
5,45 (t, 3,7)
5,44 (t, 3,7)
3
81,98 d
5,04 (s)
5,04 (s)
78,24 d
4,70(d, 3,7)
4,70 (d, 3,7)
4
43,05 s
-
-
40,50 s


5
52,47 d


52,53 d



6
17,83 t


25,16 t


7
32,19 t


32,28 t

-
8
40,73 s


41,94 s

-
9
47,69 d


48,24 d

-
10
47,79 s



37,59 s

-
9

11
25,92 t


25,92 t

-
12
128,90 d
5,28(t, 3,7)
5,30 (t, 3,0)
129,19 d
5,26 (t, 3,7)
5,26 (t,3,6)
13
137,60 s


137,73 s

-
14
40,73 s



41,05 s


15
28,32 t


28,27 t


16
25,13 t


25,92 t


17
46,79 s


47,63 s


18
52,64 d
2,52 (s)
2,52 (s)

52,53 d
2,50 (s)
2,55 (br s)
19
73,04 s


73,04 s


20
41,09 d


41,05 d


21
25,92 t


28,27 t


22
37,45 t


37,59 t



23
28,63 q
1,10 (s)
1,10 (s)
27,49 q
1,19 (s)
1,18 (s)
24
17,15 q
0,72 (s)
0,73 (s)
17,55 q
1,07 (s)
1,07 (s)
25
12,77 q
0,79 (s)
0,80 (s)
12,03 q
1,34 (s)
1,30 (s)
26
16,84 q
0,99 (s)
0,99 (s)
17,55 q
0,73 (s)
0,69 (s)
27

24,19 q
1,28 (s)
1,29 (s)
24,36 q
1,22 (s)
1,21 (s)
28
184,20 s
-
-
184,12 s
-
-
29
27,44 q
1,20 (s)
1,21 (s)
29,10 q
0,90 (s)
0,90 (s)
30
16,07 q
0,95 (d, 6,6)
0,95 (d, 6,5)
16,12 q
0,94 (d,6,6)
0,93 (d, 6,4)
AcO-C1
169,77 s –
20,47 q

2,15 (s)
2,16 (s)
170,05 s –
20,71 q
2,00 (s)
1,99 ( s)
AcO-C2
-
-
-
170,05 s –
21,37 q
2,08 (s)
2,08 (s)
AcO-C3
169,90 s –
20,99 q
2,15 (s)
2,16 (s)
170,05 s –
20,89 q
2,02 (s)
2,02 (s)

 Khung oleanan



R
125

R
1
= R
2
= R
3
= OH
126
R
1
= R
2
= OAc và R
3
= OH
127
R
1
= R
2
= OAc và R
3
= H

 Axit arjunic (125): Phổ HR-ESI-MS của chất 125 có pic ion phân tử
10

tại m/z 511,33940 [M+Na]
+
(theo tính toán cho C

30
H
48
O
5
Na: 511,33994),
tương ứng với công thức phân tử là C
30
H
48
O
5
. Số liệu phổ khối, kết hợp với
phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho phép dự đoán chất 125 là một tritecpen axit
khung oleanan. Các tín hiệu singlet của 7 nhóm metyl bậc 3 ở 
H
= 0,79;
0,84; 0,96; 0,99; 1,02; 1,04; 1,31 (mỗi tín hiệu 3H, s) củng cố cho giả thiết
trên. Ngoài ra phổ
1
H- và
13
C-NMR còn cho thấy sự có mặt của 1 nối đôi
dạng >C=CH- [
H
= 5,30 (1H, t, J = 3,4, H-12)]; 
C
= 124,73 (C-12), 144,70
(C-13)]; 1 nhóm –COOH ở 
C

= 182,65 và 3 nhóm oxymetin ở 
H
= 3,63
(m); 3,28 (d, J = 3,7); 2,94 (d, J = 9,6) và 
C
= 69,53; 82,48; 84,55. Bên
cạnh các tín hiệu kể trên, phổ
13
C-NMR, DEPT còn cho thấy sự có mặt của 8
nhóm CH
2
, 3 nhóm CH cũng như 6 cacbon không gắn trực tiếp với hydro
trong phân tử.


Hình 3.1 – Phổ
13
C-NMR và DEPT (125 MHz) của chất 125
Để xác định ví trí nối kết của các nhóm hydroxyl trong phân tử, dữ
liệu phổ 2D-NMR đã được phân tích. Phổ
1
H-
1
H-COSY cho thấy tương tác
giữa H-2/H-3, H-1/H-2, H-18/H-19 và H-11/H-12. Mặc dù tín hiệu của
nhóm cacboxyl không được quan sát rõ trong phổ 1D-NMR, nhưng phổ
HMBC cho thấy tương tác giữa H-18 với 28-COOH. Hơn nữa, phổ HMBC
còn cho thấy tương tác giữa H-1 với C-2, C-3; giữa H-3 với C-2, C-4, C-
23, C-24. Điều này càng khẳng định sự gán ghép các tín hiệu phổ là hoàn
toàn phù hợp. Ngoài ra, hằng số tương tác giữa H-2 và H-3 khá lớn (J = 9,6

Hz), chứng tỏ 2 nhóm hydroxyl ở C-2 và C-3 không nằm trên cùng mặt
phẳng phân tử. Với các số liệu đã nêu trên và các tương tác trong phổ 2D-
11

NMR (HSQC, HMBC, COSY), kết hợp so sánh với các số liệu đã công bố,
cấu trúc chất 125 được xác định là axit 2α,3β,19α-trihydroxyolean-12-en-
28-oic hay axit arjunic. Đây là lần đầu tiên axit arjunic được tìm thấy ở chi
Eriobotrya.

 Axit 2α,3β-O-diaxetylolean-12-en-28-oic (127):

So sánh phổ của chất 127 với chất 126 ta thấy rằng độ dịch chuyển hóa
học và dạng vạch của các tín hiệu rất gần nhau, tuy nhiên phân tử 127 có ít
hơn một nhóm hydroxyl so với chất 126. Điều này được thể hiện ở sự mất đi
tín hiệu của một nhóm oxymetin trong phổ
1
H- và
13
C-NMR của 127. Tín hiệu
doublet của nhóm oxymetin C-19 ở vùng trường thấp ( δ
C
80,57) trong chất
126 đã bị thay thế bởi tín hiệu triplet (δ
C
46,2) ở phía vùng trường cao hơn.
Như vậy phân tử 127 không có nhóm hydroxyl thế ở C-19. Mặc dù phổ
13
C-
NMR của chất 127 không cho tín hiệu của nhóm cacboxyl, tuy nhiên độ
dịch chuyển của cacbon không gắn trực tiếp với hydro ở C-17 về phía vùng

trường thấp (
C
= 46,51) và pic ion phân tử tại m/z 557,38424 [M+H]
+
ứng
với công thức phân tử C
34
H
52
O
6
trong phổ khối phân giải cao đã chứng tỏ
phân tử chất 127 có nhóm COOH ở C-17. Cấu hình của hai nhóm axetyl
được xác định là 2

,3

dựa vào giá trị hằng số tương tác lớn của H-2 với H-1
(J
2a-1a
= 11,0 Hz) và H-3 với H-2 (J
2a-3a
= 10,5 Hz) cùng 1 giá trị hằng số
tương tác nhỏ (J
2a-1e
= 4,3 Hz), kết hợp so sánh với các chất tương tự trong tài
liệu. Như vậy, cấu trúc của chất 127 được xác định là axit 2α,3β-O-
diaxetylolean-12-en-28-oic qua các số liệu phổ như đã phân tích và so sánh
với tài liệu đã công bố.


3.1.2. Các hợp chất flavonoid







C 22:(-)-Epicatechin :Catiguanin B
12

 Catiguanin B (128): Chất 128 thu được ở dạng chất rắn, màu cam. Phổ
IR của chất 128 cho các đỉnh hấp thụ ở 3413 (OH), 1728 cm
-1
(C=O). Công
thức phân tử là C
25
H
22
O
10
được rút ra từ pic ion phân tử ở m/z = 483,12909
[M+H]
+
(theo tính toán cho C
25
H
23
O
10

là 483,12912) trong phổ HR-ESI-MS.
Phổ
1
H-,
13
C-NMR và DEPT cho thấy chất 128 có chứa một đơn vị
epicatechin thể hiện qua các tín hiệu của vòng C, gồm có 2 nhóm metin gắn
với oxy ở 
H
= 4,92 (1H, br s, H-2); 4,25 (1H, m, H-3) và 
C
= 80,07 (C-2);
66,83 (C-3); tín hiệu của nhóm metylen CH
2
-4 ở 
H
= 2,82; 2,92 và 
C
=
29,49. Bên cạnh đó, các proton thơm tương tác kiểu ABX của vòng B cũng
được tìm thấy trong phổ
1
H-NMR, gồm có 2 doublet ở 
H
= 6,79 và 7,00 với
hằng số tương tác lần lượt là 8,2 và 1,5 Hz; 1 doublet kép ở 
H
= 6,86 (J =
1,5 & 8,2 Hz). Các tương tác giữa H-2 với C-1' (132,08 ppm), C-2' (115,18
ppm) và C-6' (119,20 ppm) trong phổ HMBC khẳng định sự có mặt của đơn

vị epicatechin trong phân tử 128.

Ngoài ra, phổ NMR còn cho thấy các tín hiệu của 1 nhóm metin [
H
=
4,48 (1H, dd, J = 3,0 & 9,0 Hz) và 
C
= 31,15], 1 nhóm metylen [
H
= 2,98
(1H, dd, J = 3,0 & 14,8 Hz); 2,50 (1H, dd, J = 9,0 & 14,8 Hz) và 
C
=
44,78], 1 vòng benzen bị thế 4 lần trong đó có 2 nhóm thế là hydroxyl thể
hiện qua tín hiệu singlet của 2 proton thơm ở 
H
= 6,47 và 6,62. Bên cạnh đó
6 cacbon thơm trong đó có 2 cacbon dịch chuyển về vùng trường thấp ở 
C
=
142,10 và 146,41 cùng 1 nhóm –COOMe [
H
= 3,60 s, và 
C
= 174,65 s;
52,03 q] cũng được quan sát thấy trong phổ NMR.
Phổ HMBC chỉ ra các tương tác giữa H-9 với C-7, C-8, C-1", C-2" và
C=O chứng tỏ rằng C-9 liên kết với C-8 của vòng A và C-1" của vòng thơm
bị thế 4 lần. Ngoài ra, các tương tác giữa H-10 với C-9, C-1” và C=O khẳng
định sự nối kết của C-10 với C-9 và –COOMe. Tương tác của một trong hai

proton của nhóm CH
2
-10 ở 2,98 ppm với H-2’, H-6’ và H-6’’ trong phổ
ROESY chứng minh hóa lập thể của chất 128 như trong hình vẽ. Cuối cùng
cấu trúc chất 128 được xác định là catiguanin B khi so sánh với số liệu phổ
trong tài liệu.Theo tra cứu tài liệu của chúng tôi, đây là lần đầu tiên
catiguanin B được tìm thấy trong chi Eriobotrya.
13


Hình 3.2 – Phổ ROESY (75 MHz) của chất 128

3.1.3. Các hợp chất phytosterol và ancol béo

 Hexatetracontan-1-ol (129): Phổ FT-IR của chất 129 cho đỉnh hấp thụ đặc
trưng của nhóm hydroxyl ở 3423 và C-O ở 1023 cm
-1
. Phổ HR-ESI-MS cho
biết pic ion phân tử ở m/z 663,73831 [M+H]
+
(theo tính toán cho C
46
H
95
O là 663,73829)
tương ứng với công thức là C
46
H
94
O. Sự phân

mảnh trong phổ khối thể hiện đặc điểm rất đặc
trưng cho một hydrocacbon no qua các ion
phân mảnh luôn mất một nhóm CH
2
hay là một số nhóm CH
2
tương ứng với 14
đơn vị khối lượng hoặc bội số của 14. Ví dụ: m/z = 606 [M-C
4
H
8
]
+
(M-56 ); 578
[M-C
6
H
12
]
+
(M-84); 522 [M-C
10
H
20
]
+
(M-140), Sự có mặt nhóm hydroxyl
trong phân tử cũng được thể hiện rõ qua ion phân mảnh tại m/z 646 [M-OH+H]
+


(M-16). Phổ
1
H- và
13
C-NMR khẳng định chất 129 là ancol béo mạch dài, thể
hiện qua pic của rất nhiều nhóm CH
2
cộng hưởng chồng chập ở δ
H
= 1,26; δ
C
=
29,63; 1 nhóm metyl của mạch hydrocacbon no ở δ
H
= 0,89 (t, 3H), δ
C
= 14,12;
1 nhóm CH
2
OH ở δ
H
= 3,65 (t, 2H), δ
C
= 63,13; 2 nhóm metylen bên cạnh nhóm
CH
2
OH ở δ
H
= 1,56 (4H), 
C

= 32,85; 31,94. Dựa vào các tín hiệu phổ đã được
phân tích ở trên kết hợp so sánh với số liệu trong tài liệu, cấu trúc chất 129 được
14

xác định là hexatetracontan-1-ol. Đây là lần đầu tiên chất này được tìm thấy ở
chi Eriobotrya.

 β-Sitosterol (130) và β-Sitosterol glucosid (131)

: β-Sitosterol

: β-Sitosterol glucosid

Eriobotrya japonica Lindl.

Từ cây E. japonica, 7 tritecpen thuộc các khung oleanan, ursan và
lupan, ở dạng nguyên gốc và dạng sản phẩm axetyl hóa đã được phân lập.
Trong đó có 3 chất giống với các chất đã được chúng tôi tìm thấy trong cây
E. poilanei, đó là chất 5 (axit ursolic), 93 (axit 3β-O-axetyl ursolic) và 121
(axit 3β-O-axetyl pomolic).
 Metyl 2α,3β-dihydroxyolean-
12-en-28-oat (132) và Metyl 2α,3β-dihydroxyurs-12-en-28-oat (133): Số
liệu phổ 1D-NMR cho các cặp tín hiệu khá giống nhau về độ dịch chuyển hóa
học và dạng vạch. Dựa vào tỉ lệ đường tích phân trong phổ
1
H-NMR có thể
thấy rằng chất EJ1 là hỗn hợp hai đồng phân với tỉ lệ khoảng 5 : 1 (132 : 133).
Cấu trúc của hỗn hợp 2 đồng phân cấu tạo này được xác định dựa vào các
phổ IR, ESI-MS và 1D-NMR.


 2: Metyl 2α,3β-
dihydroxy-olean-12-en-28-oat

: Metyl 2α,3β-
dihydroxy-urs-12-en-28-oat

 EJ2-Ac : 
15

Công thức phân tử của chất EJ2-Ac là C
43
H
58
O
8
được rút ra từ pic
ion phân tử ở m/z = 701 [M-H]
-
trong phổ ESI-MS và số liệu phổ NMR.


Các tín hiệu trong phổ NMR của chất EJ2-Ac xuất hiện chủ yếu dưới
dạng từng cặp có độ dịch chuyển hóa học và dạng vạch tương tự nhau với tỉ
lệ 1: 0,9 (134 : 135) cho phép dự đoán đây là một hỗn hợp hai đồng phân.
Phần giống nhau của 2 đồng phân này là khung lupan axit với tín hiệu
cacboxyl ở δ
C
= 182,23 (2xC); nhóm isopropenyl [δ
H
= 4,73; 4,60 (mỗi tín

hiệu br s, 2H); 1,69; 1,685 (mỗi tín hiệu s, 3H); δ
C
= 109,79 (2xCH
2
);
152,09 (C); 151,05 (C) và 19,27 (2xCH
3
)] cùng 5 nhóm metyl singlet cộng
hưởng trong vùng từ 0,78 - 1,00 ppm. Độ dịch chuyển hóa học, dạng vạch
cũng như hằng số tương tác của 2 proton oxymetin ở δ
H
= 4,79; 4,86 (mỗi tín
hiệu d, J = 10,3 Hz, H-3) và 5,08; 5,20 (mỗi tín hiệu dt, J = 10,3 & 4,5 Hz,
H-2) trong phổ
1
H-NMR đặc trưng cho cấu hình 2



của 2 nhóm thế chứa
oxy khi so sánh với tài liệu.


Hình 3.3–Phổ
1
H-NMR (125 MHz) của chất EJ2-Ac
16

Sự có mặt của 2 cặp nhóm axetyl trong phân tử cũng được quan sát
thấy trong phổ NMR. Các tín hiệu của cặp thứ nhất là: δ

H
= 2,31; 2,30 (mỗi
tín hiệu s, 3H); và δ
C
= 170,68; 170,59 (C=O); 21,08; 20,96 (CH
3
). Cặp
nhóm axetyl thứ hai ở 1,91 ppm (s, 6H, CH
3
CO) và 166,68; 165,61 ppm
(CH
3
CO); 21,08 ppm (CH
3
CO). Ngoài ra, các tín hiệu của 4 proton thơm đối
xứng từng cặp ở δ
H
= 7,66; 7,07 (mỗi tín hiệu d; J = 8,6 Hz; 2H) và 7,55;
7,12 (mỗi tín hiệu d; J = 8,8 Hz; 2H) cùng với tín hiệu cacbonyl este ở δ
C
=
169,13 (2xC) chứng tỏ trong phân tử có chứa nhóm p-coumaroyl.
Với các số liệu phổ phân tích trên đây có thể giả thiết rằng chất EJ2-Ac
là axit 2α-axetyl-3β-O-(p-axetyl-coumaroyl) alphitolic. Sự khác nhau của hai
đồng phân này là do cấu hình của coumaroyl. Đồng phân 134 có nhóm thế
trans-coumaroyl và 135 có nhóm cis-coumaroyl thể hiện qua hằng số tương tác
giữa H-2' và H-3' là 16,0 và 12,7 Hz, tương ứng. Các số liệu phổ của chất 134
và 135 gần như đồng nhất với số liệu của axit 2

-O-axetyl-3β-O-(p-trans-

coumaroyl) alphatolic và axit 2α-O-axetyl-3β-O-(p-cis-coumaroyl) alphatolic,
tương ứng trong tài liệu chỉ khác ở độ dịch chuyển hóa học của C-7' về phía
trường cao với  ~ 7 ppm và xuất hiện thêm nhóm axetyl. Từ các số liệu phân
tích ở trên, chúng tôi xác định chất 134 và 135 lần lượt là axit 2

-O-axetyl-3β-
O-(p-axetyl-trans-coumaroyl) alphatolic và axit 2α-O-axetyl-3β-O-(p-axetyl-
cis-coumaroyl) alphatolic.

3.3. úi (Pinanga duperreana Pierre ex Becc.)

3.3.1. Hàm lượng lipit tổng và thành phần axit béo trong mẫu hạt


Hình 3.4 – Sơ đồ phân tích hàm lượng lipit tổng của hạt P. duperreana

 Kết quả cho thấy hàm lượng lipit tổng trong mẫu hạt Cau chuột núi
tương đối nhỏ (2,35% so với mẫu khô).


Hình 3.5 – Sơ đồ phân tích thành phần axit béo trong dầu hạt P. duperreana
17

 Kết quả phân tích thành phần dầu béo cho thấy các axit béo sau có hàm
lượng khá cao: axit octadecenoic (40,89%); axit tetradecanoic (19,48%) và axit
dodecanoic (15,42%).

3.3.2. Các chất phân lập từ thân cây Cau chuột núi

Từ cây P. duperreana, 4 hợp chất thuộc các lớp chất khác nhau đã được

phân lập, gồm 1 polyphenol, 1 flavonoid và 2 phytosterol. Trong đó chất 22
(epicatechin) và 130 (

-sitosterol) là hai chất giống với chất đã phân lập từ cây
E. poilanei. Hai chất không trùng lặp còn lại là (E)-3,5,3',4'-tetrahydroxystilben
(136) và stigmasterol (137).
 (E)-3,-tetrahydroxystilben (136): Chất 136 thu được ở dạng chất
rắn, màu nâu. Phổ ESI-MS cho pic ion phân tử tại m/z 243 [M-H]
-
, kết hợp với
số liệu phổ 1D-NMR cho phép dự đoán chất 136 có công thức phân tử là
C
14
H
12
O
4
. Phổ 1D-NMR cho biết phân tử 136 chứa bộ khung stilben trong đó
mỗi vòng benzen có gắn 2 nhóm hydroxyl [δ
H

8,13 (4H, br s, -OH)]. Hai vòng benzen được
gắn kết với nhau qua 1 nhóm etylen với cấu hình
trans thể hiện ở các tín hiệu [δ
H
6,94 (1H, d,
16,3 Hz), 6,81 (1H, d, 16,3 Hz) và δ
C
129,72d,
127,05d]. Vòng benzen thứ nhất bị thế 3 lần ở

các vị trí 1, 3, 5 dựa vào độ bội của các tín hiệu

H
6,52 (2H, d, 2,0 Hz), 6,26 (1H, t, 2,0 Hz) và δ
C
159,61s ×2, 141,32s,
105,82d ×2], trong đó C-1 gắn với nhóm etylen, C-3 và C-5 gắn với hai nhóm
hydroxyl. Vòng benzen thứ hai cũng bị thế 3 lần, trong đó C-1’ gắn với nhóm
etylen và hai vị trí thế còn lại gắn với hai nhóm hydroxyl [δ
H
7,07 (1H, d, 2,0
Hz), 6,90 (1H, dd, 8,0, 2,0 Hz), 6,80 (1H, d, 8,0 Hz) và δ
C
146,50s, 146,48s,
131,12s, 120,19d, 116,47d, 113,90d]. Dạng vạch của các proton kết hợp với tài
liệu cùng phổ mô phỏng cho phép xác định vòng benzen thứ hai chứa 2 nhóm
hydroxyl ở vị trí C-3’ và C-4’. Từ các số liệu phân tích trên, cấu trúc chất 136
được xác định là (E)-3,5,3’,4’-tetrahydroxystilben.

Bảng 3.3- Số liệu phổ
1
H- (500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) của chất 136
và chất tham khảo
18

C

(E)--trihydroxy--

metoxystilben
(CD
3
COCD
3
)
(E)--
tetrahydroxy


H
(CD
3
COCD
3
)

C
(CD
3
OD)

H
[J(Hz)]

C

H

C

1
-
141,31s
-
140,8s
-
141,3
2
6,52 (d, 2,0)
105,82d
6,61 (d, 1,8)
105,8d
6,38
104,7
3
-
159,61s
-
159,4s
-
159,8
4
6,26 (t, 2,0)
102,69d
6,35 (br t, 1,8)
102,8d
6,212
102,8
5
-

159,61s
-
159,4s
-
159,8
6
6,52 (d, 2,0)
105,82d
6,61 (d, 1,8)
105,8d
6,38
104,7
7
6,81 (d, 16,3)
129,72d
6,94 (d, 16,2)
129,4d
6,95
127,4
8
6,94 (d, 16,3)
127,05d
7,04 (d, 16,2)
127,0d
6,95
127,4

-
131,12s
-

130,4s
-
130,9

7,07 (d, 2,0)
113,90d
7,20 (d, 1,8)
110,1d
7,29
115,2

-
146,50s
-
148,5s
-
145,9

-
146,48s
-
147,4s
-
146,5

6,80 (d, 8,0)
116,47d
6,85 (d, 8,3)
116,5d
6,98

117,2

6,90 (dd, 8,0,
2,0)
120,19d
7,02 (dd, 8,3,
1,8)
121,1d
7,24
123,2
OH
8,13 (s)
-
-
-
5,35
-

3.4. Các   

Tám dẫn xuất của axit ursolic đã được tổng hợp. Sơ đồ phản ứng tổng
hợp 3 dẫn xuất chuyển hóa nhóm C-3-OH, 4 dẫn xuất chuyển hóa nhóm 28-
COOH và 1 dẫn xuất chuyển hóa ở cả hai nhóm trên cùng với phần biện
luận phổ để chứng minh cấu trúc của 2 dẫn xuất mới: 145 và 146 được trình
bày dưới đây.

3.4.1. Các dẫn xuất từ sự chuyển hóa nhóm 3-OH


Hình 3.6- Sơ đồ tổng hợp các dẫn xuất 138, 139 và 140

19

3.4.2. Các dẫn xuất từ sự chuyển hóa nhóm 17-COOH



Hình 3.7- Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 142

Hình 3.8 – Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 143 và 144


Hình 3.9 – Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất amit 145
 N-(3

-axetoxyurs-12-en-28-oyl)-5-aminohexan-1-amin (145)

Phổ ESI-MS cho pic ion phân tử tại
m/z 595 [M-H]
-
tương ứng với CTPT
của chất 145 là C
38
H
64
O
3
N
2
. So sánh
phổ 1D-NMR của chất 145 với 93 cho

thấy phân tử 145 có thêm tín hiệu của
cầu nối amit CO-NH [δ
H
= 6,00 (1H, br s, NH) và δ
C
= 178,5s (C=O)] và
một số tín hiệu cho thấy phản ứng amit hóa xảy ra tại nhóm amino liên kết với
nguyên tử cacbon bậc một của tác nhân hexan-1,5-diamin [δ
H
= 3,31, 2,99 (2H,
mỗi tín hiệu m, H-1’); 2,73, 2,62, (2H, mỗi tín hiệu m, H-2’) và δ
C
= 39,71t (C-
20

1’), 47,48t (C-2’)]. Từ các số liệu phân tích như đã nêu, chúng tôi kết luận
chất 145 là N-(3

-axetoxyurs-12-en-28-oyl)-5-aminohexan-1-amin.

3.4.3. Các dẫn xuất từ sự chuyển hóa ở cả hai nhóm 3-OH và 17-COOH

Hình 3.10–Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 146

 3

-succinoylurs-12-en-28-amit (146)
Khi thực hiện phản ứng este hóa của chất 144 với axit succinic đã thu
được chất 146. Phổ IR của chất này cho thấy các tín hiệu 3459 (N-H), 1735
(C=O este), 1713 (C=O axit) và 1641

(C=O amit). Phổ 1D-NMR cho thấy
phân tử 146 có chứa 1 nhóm –CONH
2

[
H
6,78, 5,93 (mỗi tín hiệu 1H, br s,
NH
2
) và 
C
182,81s (C=O)] và 1 nhóm
succinoyl [
H
2,64 (4H, br s, 2H-2’ và 2H-3’); 
C
176,32 và 171,84 (mỗi tín
hiệu s, C=O)]. Thêm vào đó, H-3 của chất 146 có giá trị 
H
cao hơn 1,3 ppm
so với H-3 của chất 144. Điều này chứng tỏ rằng nhóm succinoyl được gắn
vào vị trí C-3. Pic ion phân tử tại m/z = 554 [M-H]
-
trong phổ ESI-MS tương
ứng với công thức phân tử là C
34
H
53
O
5

N khẳng định thêm cấu trúc của 146
là 3

-succinoylurs-12-en-28-amit.

3.5. 

3.5.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định

Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cho thấy 3 cặn chiết
lá E. poilanei không thể hiện hoạt tính kháng các chủng vi sinh vật đem thử;
2 dẫn xuất mới 145 và 146 có hoạt tính với chủng Bacillus subtillis ở mức
độ trung bình, trong đó chất 145 có hoạt tính mạnh hơn chất 146 ở cả nồng
độ 1 µM và 10 µM.
21

3.5.2. Hoạt tính gây độc tế bào

Các dòng tế bào ung thư người dùng để thử hoạt tính bao gồm ung
thư biểu mô (KB); ung thư gan (HepG2); ung thư vú (MCF7) và ung thư
phổi (Lu).

Bảng 3.4- Kết quả thử hoạt tính độc tế bào của các cặn chiết, chất sạch phân
lập từ lá cây E. poilanei và các dẫn xuất của axit ursolic

STT





50
(g/ml)
KB
HepG2
MCF 7
Lu
Các cặn chiết lá cây E. poilanei
1
EPoH
73,84
111,46
84,30
74,53
2
EPoE
58,62
79,71
54,00
30,05
3
EPoB
116,88
>128
94,49
119,77
Các chất phân lập từ lá cây E. poilanei
4
128
>100
>100

>100
>100
5
93
8,0
4,73
27,50
34,79
6
5
10,23
11,75
8,0
12,23
Các chất chuyển hóa từ axit ursolic (5)
7
138
5,31
4,36
25,36
19,79
8
140
4,32
4,31
3,43
5,44
9
142
11,60

17,90
14,44
17,56
10
143
>128
>128
>128
>128
11
144
62,92
53,46
43,44
71,23
12
145
4,90
5,03
4,78
4,96
13
146
26,0
9,14
44,58
33,57
14
5
10,23

11,75
8,0
12,23

tham

Ellipticin

0,51


0,79


0,72

0,68

22

Kết quả thử hoạt tính độc tế bào cho thấy cả 3 cặn chiết n-hexan
(EPoH), etyl axetat (EPoE) và n-butanol (EPoB) đều có hoạt tính với các
dòng tế bào ung thư thử nghiệm, trừ cặn EPoB là không thể hiện hoạt tính
với dòng tế bào ung thư gan HepG2.
Axit ursolic (5) và 7 trong số 8 dẫn xuất của nó có hoạt tính với 4
dòng tế bào đem thử. Trong đó, chất 140 và dẫn xuất mới 145 có hoạt tính
mạnh hơn chất ban đầu (5) đối với tất cả các dòng tế bào thử nghiệm.
3.5.3. Hoạt tính chống oxy hóa của các cặn chiết lá cây E. poilanei
Bảng 3.5 - Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa các cặn chiết lá cây
E. poilanei


IC
50
(g/ml)
EPoH
>128
EPoE
92,63
EPoB
65,97
Resveratrol
5,24

Cặn chiết etyl axetat và n-butanol lá E. poilanei có hoạt tính chống
oxy hóa nhưng không mạnh.






23


III. 




1. Đây là lần đầu tiên thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sơn

trà poilane (E. Poilanei) được công bố ở Việt Nam và trên thế giới. Từ lá
cây Sơn trà poilane (E. poilanei J. E. Vid.) 12 hợp chất đã được phân lập
và xác định cấu trúc, bao gồm:

- 7 tritecpen, 5 chất thuộc khung ursan: 5, 120, 121, 123, 124 và 2 chất
khung oleanan: 125, 127, trong đó chất 121, 123, 124 và 127 được phân
lập dưới dạng sản phẩm axetyl;
- 2 flavonoid (chất 22 và 128 - một flavolignan ít gặp trong tự nhiên);
- 2 phytosterol (130 và 131) và 1 ancol béo (129).
Các chất 125, 128 và 129 được tìm thấy lần đầu tiên trong chi
Eriobotrya.

2. Từ lá cây Sơn trà nhật bản (E. japonica Lindl.) 7 hợp chất tritecpen khung
ursan, oleanan, lupan đã được phân lập, bao gồm: chất 132, 133, 5, 93,
121, 134 và 135.
Đây là lần đầu tiên các chất 132, 133, 134, 135 được tìm thấy trong chi
Eriobotrya.

3. Lần đầu tiên cây Cau chuột núi (Pinanga duperreana Pierre ex Becc.)
được nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới.

- Đã xác định hàm lượng lipit tổng trong hạt (2,35% so với mẫu khô) và
thành phần axit béo trong dầu hạt Cau chuột núi bằng phương pháp
GC/MS.
- Từ thân cây này đã phân lập và xác định cấu trúc 4 hợp chất, đó là:
(E)-3,5,3’,4’-tetrahydroxystilben (136); (-)-epicatechin (22); β-
sitosterol (130) và stigmasterol (137).

4. Từ axit ursolic, được phân lập từ lá E. poilanei với hàm lượng khá cao
(0,065%), đã tổng hợp được 8 dẫn xuất thông qua các phản ứng chuyển

hóa tại:
24


- Nhóm 3-OH tạo ra 1 dẫn xuất oxo (138), 2 dẫn xuất oxim (139, 140) và
- Nhóm 17-COOH tạo ra 1 dẫn xuất este (146), 4 dẫn xuất amit (142,
143, 144, 145).
Trong đó dẫn xuất 145 và 146 là hai chất mới.

5. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và hoạt tính gây độc tế
bào của các cặn chiết, hợp chất sạch tách được và dẫn xuất tổng hợp cho
thấy:

- Cặn chiết n-hexan và etyl axetat từ lá cây E. poilanei có hoạt tính độc
với cả 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm ( HepG2, KB, Lu và MCF7) ở
mức trung bình.
- Axit ursolic (5) và 7 trong số 8 dẫn xuất của nó có hoạt tính ức chế 4
dòng tế bào ung thư thử nghiệm, trong đó dẫn xuất 140, 145 có hoạt
tính tương đối tốt với cả 4 dòng tế bào (IC
50
< 5,5 µM).


• Nghiên cứu thêm một số hoạt tính khác của 2 dẫn xuất mới 145, 146
cùng các phản ứng chuyển hóa tiếp theo từ các chất này.
• Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của cặn
chiết diclometan của lá cây Cau chuột núi (P. duperreana).



×