Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình hướng dẫn phân tích giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết trong chuẩn IETF p10 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.31 KB, 6 trang )

294

Đáp ứng.
EIGRP dựa vào các gói hello để phát hiện, kiểm tra và tái phát hiện các router láng

giềng. Tái phát hiện có nghĩa là router EIGRP không nhận đợc hello từ một router
láng giềng trong suốt khoảng thời gian lu giữ nhng sau đó router láng giềng này
lại tái lập lại thông tin liên lạc.

Chu kỳ gửi hello của EIGRP router có thể cấu hình đợc. Khoảng thời gian hello
mặc định phụ thuộc vào băng thông trên từng cổng của router. Trong mạng IP,

EIGRP router gửi hello theo địa multicast 224.0.0.10.

EIGRP router lu thông tin về các láng giềng trong bảng láng giềng. Bảng láng

giềng này có lu số thứ tự (Seq No) và thời gian lu giữ của gói EIGRP cuối cùng
nhận đợc từ mỗi router láng giềng. Theo định kỳ và trong giới hạn của khoảng

thời gian lu giữ, router phải nhận đợc gói EIGRP thì những đờng tơng ứng mới
có trạng thái Passive. Trạng thái Passive có nghĩa là trạng thái hoạt động ổn định.

Nếu router không nghe ngóng đợc gì về router láng giềng trong suốt khoảng thời

gian lu giữ thì EIGRP sẽ xem nh láng giềng đó đã bị sự cố và DUAL phải tính

toán lại bảng định tuyến. Mặc định, khoảng thời gian lu giữ gấp 3 lần chu kỳ
hello. Ngời quản trị mạng có thể cấu hình giá trị cho 2 khoảng thời gian này phù

hợp hơn với hệ thống của mình.


Hình 3.1.5

OSPF bắt buộc các router láng giềng với nhau phải có cùng khoảng thời gian hello

và khoảng thời gian bất động thì mới có thể thông tin liên lạc với nhau đợc.

EIGRP thì không yêu cầu nh vậy. Router sẽ học các khoảng thời gian của router
láng giềng thông qua việc trao đổi gói hello. Chúng sẽ dùng thông tin trong đó để

295

thiết lập mối quan hệ ổn định mà không cần các khoảng thời gian này phải giống

nhau giữa chúng.

Gói hello thờng đợc gửi theo chế độ không bảo đảm tin cậy. Điều này có nghĩa

là không có báo nhận cho các gói hello.

EIGRP router sử dụng gói báo nhận để xác nhận là đã nhận đợc gói EIGRP trong
quá trình trao đổi tin cậy. Giao thức vận chuyển tin cậy (
RTP

Reliable Transport

Protocol) cung cấp dịch vụ liên lạc tin cậy giữa hai host EIGRP. Gói báo nhận

chính là gói hello mà không có dữ liệu. Không giống nh hello đợc gửi multicast,
các gói báo nhận chỉ gửi trực tiếp cho một máy nhận. Báo nhận có thể đợc kết hợp
vào loại gói EIGRP khác nh gói trả lời chẳng hạn.

Gói cập nhật đợc sử dụng khi router phát hiện một láng giềng mới. Router EIGRP
sẽ gửi gói cập nhật cho router láng giềng mới này để nó có thể xây dựng bảng cấu

trúc mạng. Có thể sẽ cần nhiều gói cập nhật mới có thể truyền tải hết các thông tin

cấu trúc mạng cho router láng giềng mới này.

Gói cập nhật còn đợc sử dụng khi router phát hiện sự thay đổi trong cấu trúc

mạng. Trong trờng hợp này, EIGRP router sẽ gửi multicast gói cập nhật cho mọi
router láng giềng của nó để thông báo về sự thay đổi. Mọi gói cập nhật đều đợc
gửi bảo đảm.

EIGRP router sử dụng gói yêu cầu khi nó cần một thông tin đặc biệt nào đó từ một

hay nhiều láng giềng của nó. Gói đáp ứng đợc sử dụng để trả lời cho các gói yêu
cầu.

Nếu một EIGRP router mất successor và nó không tìm đợc feasible successor để

thay thế thì DUAL sẽ đặt con đờng đến mạng đích đó vào trạng thái Active. Sau
đó router gửi multicast gói yêu cầu đến tất cả các láng giềng để cố gắng tìm

successor mới cho mạng đích này. Router láng giềng phải trả lời bằng gói đáp ứng

để cung cấp thông tin hoặc cho biết là không có thông tin nào khác có thể khả thi.

Gói yêu cầu có thể đợc gửi multicast hoặc chỉ gửi cho một máy, còn gói đáp ứng
thì chỉ gửi cho máy nào gửi yêu cầu mà thôi. Cả hai loại gói này đều đợc gửi bảo
đảm.


3.1.6. Thuật toán EIGRP

296

Thuật toán DUAL phức tạp giúp cho EIGRP hội tụ nhanh. Để hiểu rõ hơn về quá

trình hội tụ với DUAL, ta xét ví dụ ở hình 3.1.6a. Mỗi router xây dựng một bảng

cấu trúc mạng chứa các thông tin về đờng đi đến mạng A.
Mỗi bảng cấu trúc mạng trong ví dụ ở các hình 3.1.6.a-f có các thông tin sau:

Giao thức định tuyến là giao thức EIGRP.
Chi phí thấp nhất của đờng đến một mạng đích gọi là Feasible Distance

(FD).

Chi phí của một đờng đến một mạng đích do router láng giềng thông báo

qua gọi là Reported Distance (RD).

Nguyên tắc chọn đ

ờng Feasible successor:

1. Đờng feasible successor là đờng dự phòng, thay thế cho đờng successor
khi đờng này bị sự cố.
2. Reported Distance (RD) của một đờng đến một đích nào đó là chi phí
đợc thông báo từ một router láng giềng. Chi phí này phải nhỏ hơn Feasible


Distance (FD) của đờng successor hiện tại.
3. Nếu thoả mãn điều kiện trên thì có nghĩa là không có vòng lặp, đờng đó sẽ
đợc chọn làm feasible successor
4. Đờng feasible succesor có thể thay thế cho đờng successor khi cần thiết.
5. Nếu RD của một đờng lớn hơn hoặc bằng FD của successor hiện tại thì

đờng đó không đợc chọn làm feasible successor.
6. Router phải tính toán cấu trúc mạng bằng cách thu nhâp thông tin từ tất cả

các láng giềng.

7. Router gửi gói yêu cầu đến tất cả các láng giềng để tìm thông tin về đờng
đi và chi phí của đờng đó đến mạng đích mà router đang cần .
8. Tất cả các láng giềng phải gửi gói đáp ứng để trả lời cho gói yêu cầu.

9. Router ghi nhận giữ liệu mới nhận đợc vào bảng cấu trúc mạng của mình.
10. Bây giờ DUAL đã có thể xác định đờng successor mới và feasible
297

successor mới nếu có dựa vào thông tin mới.

Hình 3.1.6.a

Cột Topology trong hình cho biết đờng nào là đờng chính hay còn gọi là

successor, đờng nào là đờng dự phòng hay còn gọi là feasible successor (FS).
Tuy nhiên, bạn cần lu ý là không nhất thiết lúc nào cũng phải tìm đợc feasible

successor.


Mạng EIGRP sẽ hoạt động theo các bớc mô tả bên dới để tiến hành hội tụ giữa
các router. Hiện tại các router có các thông tin về đờng đến mạng A nh sau:

Router C có một đờng successor là đờng qua Router B.
Router C có một đờng feasible successor là đờng qua Router D.
Router D có một đờng successor là đờng qua Router B.

Router D không có đờng feasible successor.
Router E có một đờng successor là đờng qua Router D.
Router E không có đờng feasible successor.
298

Sau đây sẽ mô tả mỗi router thực hiện nguyên tắc chọn feasible successor nh thế
nào khi đờng liên kết giữa Router D và Router B bị đứt:

Hình 3.1.6b

Trong Router D (hình 3.1.6b):

Đờng đi qua Router B bị xoá khỏi bảng cấu trúc mạng.
Đờng này là đờng successor. Router không xác định đợc feasible
successor trớc đó.
Router D phải tính toán lại đờng mới.
Trong Router C:

Đờng đến Mạng A qua Router D bị đứt.
Đờng này bị xoá khỏi bảng.
Đờng này là successor của Router C.

299


Hình 3.1.6.c

Trong router D (hình 3.1.6.c):

Router D không có feasible successor. Do đó, nó không thể chuyển qua
đờng dự phòng đợc.
Router D phải tính toán lại cấu trúc mạng. Con đờng đến Mạng A đợc đặt
voà trạng thái Active.

Router D gửi gói yêu cầu cho tất cả các láng giềng kết nối với nó là Router
C và Router E để yêu cầu gửi thông tin về mạng.

Trớc đó, Router C có đờng qua Router D.

Trớc đó, Router D không có đờng qua Router E.
Trong Router E:

Đờng đến Mạng A thông qua Router D bị đứt.
Đờng này là đờng successor của Router E.

Router E không có feasible successor.

×