Tập đọc (28) CHÚ ĐẤT NUNG
I Mục tiêu
1./ Đọc thành tiếng:
-Đọc các tiếng, từ khó: nước xoáy, cộc tuếch.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài: chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của chuyện và
nhân vật.
2./ Đọc hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài (Phần chú giải)
-Hiểu ý nghĩa chuyện : Muốn làm một người có ích phải biết rèn luỵên không sợ gian
khổ , khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích,
chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
II./ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ SGK.
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
IIICác hoạt động dạy và học
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A./ Bài cũ
4 hs đọc phân vai toàn bài Chú bé Đất Nung
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét- cho điểm.
B./ Bài mới
1./ Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ và hỏi :
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
+Theo em, chú Đất Nung sẽ làm gì ?
Câu chuyện về chú Đất Nung như thế nào? Các
em sẽ cùng học bài hôm nay.
4 hs đọc và trả lời câu hỏi
(Chú Đất Nung nhìn thấy
hai người bột bị đắm
thuyền, ngã xuống sông)
(Chú Đất Nung sẽ cứu
họ)
Ghi đề bài – 1,2 HS đọc
2./ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a./ Luyện đọc:
Lượt1:
4 HS đọc nối tiếp từng đoạn . Luyện đọc từ
khó: nước xoáy, cộc tuếch.
Chú ý đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi , câu
cảm.
Lượt 2:
4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
1 HS đọc to phần chú giải.
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu . Chú ý cách đọc: Lời chàng kị sĩ
và nàng công chúa lo lắng, căng thẳng khi gặp
nạn , ngạc nhiên khâm phục khi gặp lại Đất
Nung. Lời Đất Nung thẳng thắn, chân thành,
bộc tuệch .
b./ Tìm hiểu bài:
Chuyển ý: Chuyện gì xảy ra khi hai người bột
ở trong lọ thuỷ tinh? Các em tìm hiểu đoạn1.
Y/c HS đọc đoạn 1 ( Từ đầu …bị nhũn cả chân
tay), trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Kể lại tai nạn của hai người bột?
+ Ý chính đoạn 1 là gì?
Ghi ý chính đoạn 1.
Chuyển ý: Đất Nung đã làm gì khi hai người
bột bị nạn? Các em đọc tiếp phần còn lại.
Y/c HS đọc đoạn còn lại, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị
nạn?
1,2 HS đọc
4 HS đọc
4HS đọc
1 HS đọc
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc
HS nghe
1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
HS nêu
Kể lại tai nạn của hai
người bột.
1, 2 HS đọc lại
1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước
cứu hai người bột?
Y/c HS đọc lướt và trả lời:
+ Theo em ,câu nói cộc tuếch của Đất Nung có
ý nghĩa gì?
+Nêu ý chính của đoạn cuối bài?
Ghi ý chính
Y/c HS thảo luận cặp đôi, đặt tên khác cho
chuyện.
+ Nội dung chính của chuyện là gì?
Ghi ý chính của bài
c./ Đọc diễn cảm:
( Đất Nung nhảy xuống
nước vớt họ lên bờ phơi
nắng cho se bột lại)
( Vì Đất Nung đã được
nung trong lửa, chịu được
nắng mưa nên không sợ
nước…)
+Thông cảm với hai
người bột chỉ sống trong
lọ thuỷ tinh.
+Có ý xem thường những
người chỉ sống trong
sung sướng.
*Cần phải rèn luyện mới
cứng rắn, chịu được thử
thách, khó khăn.)
*Kể chuyện Đất Nung
cứu bạn
1, 2 HS đọc
-HS thảo luận cặp đôi và
nêu:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Lửa thử váng, gian nan
thử sức.
Đất Nung dũng cảm…
*Truyện ca ngợi chú Đất
Nung nhờ dám nung
mình trong lửa đỏ đã trở
thành người hữu ích, cứu
sống hai người bột.
1,2 HS nhắc lại
Gọi 4 HS đọc truyện theo lối phân vai ( người
dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú
Đất Nung)
Nhận xét và tìm ra cách đọc đúng.
Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn : “ Hai
người bột tỉnh dần…trong lọ thuỷ tinh mà.”
HS luyện đọc nhóm.
HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét- cho điểm.
4 HS đọc phân vai toàn bài.
Nhận xét – cho điểm.
c Củng cố
Tổng kết bài, liên hệ : Qua câu chuyện, em rút
ra được bài học gì?
Nhận xét tiết học. Dặn tiết sau học bài “ Cánh
diều tuổi thơ”.
4 HS đọc
HS lắng nghe
HS luyện đọc nhóm 4
(phân vai)
3 nhómHS thi đọc
2 nhóm thi đọc toàn bài
HS nêu: Phải biết rèn
luyện, không sợ gian khổ,
thử thách…