Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.47 KB, 83 trang )


1
MỞ ĐẦU

Trong q trình xây dựng và bảo vệ đất nước, GD-ĐT ln là một trong
những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Điều đó được thể
hiện rõ nét trong các văn kiện cũng như trong thực tiễn cách mạng của Đảng và
Nhà nước ta từ trước đến nay.
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, tồn Đảng, tồn dân ta
đã tập trung cho giáo dục với ý thức “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Ngay
trong bản “Di chúc” để ại cho chúng ta, Bác cũng đã dặn rằng: “... Đảng cần
phải chăm lo giáo dục cách mạng cho họ (thanh niên) , đào tạo họ thành những
người kế thừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chun”. Bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”
[31 ; 29]. Nhờ sự chú ý đặc biệt này mà sự nghiệp giáo dục-đào tạo của chúng ta
ngày càng đi lên và góp phần quan trọng trong việc thống nhất đất nước, mang
lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Bước vào thời kỳ tiến hành cơng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa với
mục tiêu xây dựng nền văn hố mới, xã hội mới thì vấn đề con người và chiến
lược con người được Đảng ta quan tâm sâu sắc. Do đó, trong đường lối phát
triển kinh tế- xã hội của thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất
nước, Đảng ta đã đưa GD-ĐT thành “quốc sách hàng đầu” và “gắn GD- ĐT với
chiến lược phát triển kinh tế–xã hội”. “Dù khó khăn đến đâu cũng quyết khơng
để GD-ĐT rơi vào kém phát triển, tất cả các ngành, các cấp, mỗi gia đình và
từng cá nhân cần nhận thức rõ đầu tư cho GD là đầu tư cho con người- một loại
đầu tư cơ bản nhất và có hiệu quả nhất” [7 ; 8].
Hồ chung vời khí thế của cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế-xã hội
cả nước từ sau Đại hội VI năm 1986, ngành GD-ĐT cũng từng bước thực hiện
đường lối đổi mới. Trong đường lối đổi mới GD, chủ trương xã hội hố GD là
một trong những chủ trương lớn nhằm huy động sự tham gia của tồn xã hội vào
sự nghiệp GD để hình thành nên một mơi trường GD lành mạnh. Chủ trương


này đã được khẳng định trong Hiến pháp 1992 của Nhà nước và Văn kiện của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
cỏc i hi ng ln th VI, VII, VIII, c bit trong Ngh quyt Trung ng 4
khúa VII nm 1993 v Ngh quyt Trung ng 2 khoỏ VIII nm 1996.
Nm trong ng li chung ca ng-Nh nc, s nghip GD-T ca
mi a phng ó cú nhng chuyn bin rt rừ rt. Trong ng li phỏt trin
GD-T ca ng thỡ s nghip GD ca a phng ch yu l giỏo dc ph
thụng t mm non n ph thụng trung hc. Tuy nhiờn õy l nn tng c bn
ca nn GD-T quc gia, khụng ch cung cp nhõn ti phỏt trin tri thc
khoa hc m cũn úng vai trũ c bn phc v cho sn xut a phng. Quỏn
trit t tng ny, chỳng ta thy xó Cm Bỡnh-H Tnh, ngnh GD-T ó cú
mt khu hiu rt hay ú l sn xut l khoỏ vn hoỏ l chỡa. Do vy, vn
t ra l cn phi nghiờn cu quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca h thng
GD-T huyn xó mt cỏch nghiờm tỳc cú th ch ra c nhng mt tớch
cc cn phỏt huy, nhng hn ch nhm khụng ngng nõng cao hn na cht
lng ngnh GD.
Vi lý do ú, tụi la chn vn : ng b th xó H Tnh vi s
nghip phỏt trin giỏo dc - o to giai on nm 1991-2001 lm ti
cho khoỏ lun tt nghip c nhõn ca mỡnh.
n nay ó cú khỏ nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v giỏo dc Vit Nam qua
cỏc chng ng lch s bi õy l vn cú ý ngha khoa hc v thc tin cao,
thu hỳt c s quan tõm c bit ca cỏc nh khoa hc, cỏc nh nghiờn cu.
Cỏc tỏc phm tiờu biu phi k n nh: Vn giỏo dc o toca Phm
Vn ng; 50 nm phỏt trin s nghip giỏo dc- o to (1945- 1995) ca
c Giỏo s Nguyn Vn Huyờn; Mt s vn i mi lnh vc giỏo dc-o
to ca Trn Hng Quõn... Nhng cụng trỡnh khoa hc, nhng tỏc phm ny
v c bn ó phỏc dng c din mo ca giỏo dc Vit Nam qua cỏc thi k
m ch yu l nn giỏo dc mi t 1945. c bit cỏc cụng trỡnh vit v giỏo

dc i mi ó nờu c nhng thnh tu ni bt v nhng tn ti, hn ch ca
giỏo dc Vit Nam trong thi k i mi, ng thi vch ra c nhng gii
phỏp, phng hng, chin lc ỳng n, khoa hc cho vic phỏt trin GD-
T nc nh trong tng lai.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
Nghiên cứu về GD Hà Tĩnh nằm trong hướng đề tài nghiên cứu về GD địa
phương. Đây là vấn đề được phản ánh khá nhiều trong các sách báo, tạp chí, các
báo cáo tổng kết hàng năm của Uỷ ban nhân dân Tỉnh, các báo cáo tổng kết năm
học của sở GD- ĐT tỉnh... Đáng chú ý phải kể đến những cuốn sách “Giáo dục
Hà Tĩnh, một thế kỷ xây dựng và phát triển” của 2 tác giả-Nhà giáo ưu tú Bùi
Thân và Hà Quảng biên soạn năm 2001; Cuốn sách “Lịch sử Giáo dục Hà
Tĩnh” của sở GD-ĐT Hà Tĩnh năm 2005. Đây thực sự là những nguồn tài liệu
q giá khơng chỉ của tỉnh nhà mà còn cho tất cả những ai quan tâm nghiên cứu
vấn đề này.
Tuy nhiên nói riêng về vấn đề GD-ĐT ở Thị xã Hà Tĩnh thì chưa có một
đề tài nào nghiên cứu cụ thể. Nó chỉ được trình bày, nhận xét thơng qua sự
nghiệp GD-ĐT của Hà Tĩnh nói chung. Do đó với việc nghiên cứu đề tài này, tơi
hi vọng sẽ làm rõ được những thành tựu cũng như những yếu kém của sự nghiệp
GD-ĐT Thị xã Hà Tĩnh nói riêng thời kỳ 1991-2001 dưới sự lãnh đạo của Đảng
bộ Hà Tĩnh, đi sâu vào tìm hiểu những chủ trương biện pháp xây dựng, phát
triển và hồn thiện hệ thống GD-ĐT đồng thời rút ra được những bài học kinh
nghiệm trong q trình chỉ đạo lãnh đạo của Đảng bộ thị xã đối với sự nghiệp
phát triển GD-ĐT. Đây cũng chính là đối tượng, phạm vi nghiên cứu chính của
khố luận. Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài này là chủ yếu dựa trên quan điểm
và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ q độ lên Chủ nghĩa
xã hội, những nhận thức mới về đổi mới GD-ĐT.
Khố luận sử dụng các phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, phương
pháp điều tra, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp lập bản thống kê, biểu mẫu

để làm sáng tỏ các vấn đề trong sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà Tĩnh đối với sự
nghiệp GD- ĐT thị xã Hà Tĩnh.
Đóng góp của khố luận là tập hợp sắp xếp hệ thống tư liệu, sự kiện lịch
sử về sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh trong q trình vận dụng đường
lối của Đảng để chỉ đạo sự phát triển GD của tỉnh mình; đồng thời nêu lên
những thành tựu, hạn chế của Đảng bộ trong q trình chỉ đạo và rút ra được
những bài học kinh nghiệm, đưa ra được những kiến nghị giải pháp cho việc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
lãnh đạo cơng cuộc phát triển GD của tỉnh nói chung và của thị xã nói riêng
trong những thời kỳ tiếp theo.
Khố luận ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,
gồm có 3 chương:
Chương 1: Vài nét về thị xã Hà Tĩnh và giáo dục-đào tạo Hà Tĩnh trước
năm 1991.
Chương 2: Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với sự nghiệp giáo dục-đào tạo giai
đoạn 1991-2001.
Chương 3: Thành tựu, hạn chế và một số bài học kinh nghiệm của giáo
dục- đào tạo thị xã Hà Tĩnh sau 10 năm tái lập tỉnh.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện đề tài của mình
nhưng do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi những
khuyết điểm, thiếu sót . Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo
của các thầy cơ giáo cũng như các bạn đồng nghiệp để đề tài này được hồn
chỉnh hơn.
Nhân đây cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến các cơ bác trong
ban lãnh đạo Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh, Phòng giáo dục-đào tạo, các thầy cơ giáo
trong bộ mơn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam- Khoa Lịch sử và đặc biệt là Ths
Nguyễn Quang Liệu- người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khố luận này.







CHƯƠNG 1
VÀI NÉT VỀ THỊ XÃ HÀ TĨNH VÀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỚC
NĂM 1991
1.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
Th xó H Tnh l tnh l ca tnh H Tnh. Hin nay th xó ó c cụng
nhn l ụ th loi 3 v ang phn u tr thnh thnh ph vo u nm 2007.
Th xó H Tnh nm to 18 n 18 24 v Bc, 105 53 n 150
56 kinh ụng; cỏch th ụ H Ni 350 km, cỏch thnh ph Vinh 50 km v
phớa Bc, cỏch thnh ph Hu 317km v phớa Nam. Phớa Bc, phớa ụng, phớa
Tõy giỏp huyn Thch H; phớa Nam giỏp vi huyn Cm Xuyờn.
Trong ni th cú cỏc phng: Bc H, Nam H, Trn Phỳ, Tõn Giang, H
Huy Tp, Nỳi Ni, Nguyn Du, Thch Quý, Thch Linh, Vn Yờn.
Ngoi th cú cỏc xó: Thch Trung, Thch Yờn, Thch H, Thch Mụn,
Thch ng, Thch Hng, Thch Bỡnh.
Theo s liu iu tra thỡ dõn s th xó l 77.778 ngi (nm 2005) trong ú
dõn s ni th l 45.416; dõn s ngoi th l 32.362. Mt dõn s ton th trung
bỡnh l 1393 ngi/ km. Nhng dõn s phõn b khụng u tp trung mt cao
khu vc ni th 3585 ngi/km. Cũn khu vc ngoi th ch cú 861 ngi/km.
iu ú ó to sc ộp v phỏt trin khụng gian ụ th vựng ni th.
Din tớch ton th xó l 5.618,62 ha (chim 0,9% din tớch ton tnh) ng
thi l vựng cú din tớch nh nht trong tnh. Trong ú t khu dõn c nụng thụn
l 498,32 ha, t ụ th l 554,06 ha. Ton th cú 11843 h s dng t. t

nụng nghip cú tng din tớch l 3182,68 ha, chim 56,42% tng din tớch t
nhiờn; t phi nụng nghip ton th cú 2053,03 ha chim 7,18% t t nhiờn;
t cha s dng l 405,27 ha chim 7,18% t t nhiờn v c giao cho
UBND xó, phng qun lý.
Th xó H Tnh nm trờn trc ng quc l 1A, trung on gia H Ni v
thnh ph Hu, trong quy hoch tng th phỏt trin du lch Vit Nam thi k
1996-2010 c xỏc nh l mt im du lch quan trng trờn tuyn du lch
xuyờn Vit, cú tớnh cht trung chuyn v ó c Th tng Chớnh ph ng ý
a vo quy hoch trng im du lch ca quc gia.
Cụng nghip-tiu th cụng nghip, thng mi-dch v l mi nhn trong
phỏt trin kinh t th xó H Tnh.
Sau gn 20 nm i mi v hn 10 nm tỏi lp tnh, vi v th l trung tõm
tnh l, th xó H Tnh ó t c nhiu thnh tu quan trng v khỏ ng u
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
trờn nhiu lnh vc. Trong ú, mc tng trng GDP bỡnh quõn trờn 12% nm
(giai on 1998-2003); c cu kinh t chuyn dch theo hng tớch cc; thu
nhp bỡnh quõn u ngi t 7,6 triu ng/ngi (nm 2003), gp 2,5 ln so
vi nm 1991.
Trong nhng nm gn õy, s lng doanh nghip ngoi quc doanh tham
gia sn xut-kinh doanh ngy cng tng, c bit l khu vc t nhõn. Tớnh n
u nm 2004, ton th xó cú hn 200 doanh nghip sn xut-kinh doanh thuc
cỏc thnh phn kinh t hot ng trờn cỏc lnh vc xõy dng, cụng nghip-
thng mi-dch v ang hot ng hiu qu, gúp phn tớch cc thỳc y phỏt
trin kinh t-xó hi, gii quyt nhiu vic lm, ci thin ỏng k i sng nhõn
dõn. Trong ú, cụng ty c phn Lý Thanh Sc, xớ nghip Trng An, xng ch
bin g Th i... l nhng doanh nghip tiờu biu v sn xut-kinh doanh gii
v gii quyt lao ng ca a phng.
t c kt qu ny v do trong nhng nm qua th xó ó thc hin mt

cỏch tt nht nhng chớnh sỏch u ói, khuyn khớch u t ca Trung ng, ca
tnh, to iu kin thun li cho cỏc doanh nghip u t vo a bn. Nh vy,
giỏ tr sn xut cụng nghip-tiu th cụng nghip trờn a bn tng nhanh, t
300 t ng.
Bờn cnh ú, nn kinh t th xó ngy cng phỏt trin vi s tham gia ca cỏc
ngnh kinh t trng im nh th cụng nghip, thng mi v dch v...Trong
sn xut tiu th cụng nghip thỡ tip tc phỏt trin n nh v t mc tng
trng khỏ, cỏc doanh nghip, c s sn xut tiu th cụng nghip trờn a bn
phỏt trin v c s lng c s v khi lng sn phm c sn xut ra.
Kinh t tip tc phỏt trin, bỡnh quõn tng trng kinh t hng nm t trờn
12%; chuyn dch c cu kinh t theo hng tớch cc, t trng cụng nghip-xõy
dng chim 38,5%, thng mi-dch v 45,6%, nụng nghip-thu sn 15,9%.
Hot ng thng mi-dch v phỏt trin mnh v a dng vi s tham gia
ca nhiu thnh phn kinh t. Cỏc c s sn xut kinh doanh thng mi-dch
v m rng quy mụ, ngnh ngh kinh doanh theo hỡnh thc buụn bỏn v l u
mi cung cp ngun hng cho a bn c tnh. Trong lnh vc nụng nghip-
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
thuỷ sản, tăng cường chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni theo hướng đa cây,
đa con, lựa chọn những bộ giống có năng suất, chất lượng cao thay thế dần
những giống lúa cũ chất lượng, năng suất thấp tạo bước chuyển dịch mạnh sản
xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, nhất là triển khai thực hiện các
mơ hình sản xuất cho thu nhập cao.
Được sự quan tâm, giúp đỡ của tỉnh, cùng với việc đẩy mạnh thu hút và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế, các cơ sở kinh
doanh thương mại trên địa bàn phát triển nhanh chóng. Trong đó chợ thị xã Hà
Tĩnh-trung tâm thương mại lớn của tỉnh-đã được xây dựng kiên cố với hơn 1500
hộ kinh doanh cố định; 3 siêu thị lớn với đầy đủ các mặt hàng chủ yếu phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Bên cạnh đó, các khách sạn với hàng nghìn

giường nghỉ và nhiều nhà hàng ăn uống đặc sản được xây dựng làm cho diện
mạo đơ thị thêm phần khởi sắc. Cơ sở hạ tầng được chú trọng đầu tư đồng bộ đã
tạo tiền đề lớn cho thương mại-dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh và ngày càng
mở rộng diện phục vụ, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân địa
phương và vùng kinh tế. Vì vây, tổng độ tăng trưởng bình qn đạt 20-
25%/năm, đây là tỷ lệ khả quan trong chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
thị xã. Ngồi ra, các loại hình dịch vụ như vận tải, sửa chữa cơ khí, bưu chính-
viễn thơng, khuyến nơng-khuyến lâm cũng ngày càng phát triển cả về chiều rộng
và chiều sâu.
Với mục tiêu phát triển thị xã Hà Tĩnh xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hố-xã hội của tỉnh, bên cạnh nguồn vốn đầu tư của tỉnh, thị xã đã chú
trọng thu hút đa dạng hố các nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản. Vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ ngân sách tập trung trên địa bàn cho xây dựng cơ bản.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách tập trung trên địa bàn bình qn
khoảng 50-60 tỷ đồng/năm, tốc độ đầu tư bình qn trên 15%/năm, chủ yếu tập
trung đầu tư xây dựng các cơng trình giao thơng, điện, nước, bệnh viện, trường
học và trụ sở làm việc của các cơ quan Đảng, chính quyền. Hiện nay, hệ thống
điện, nước của thị xã đã được quy hoạch hồn chỉnh, khơng chỉ đến tận từng hộ
gia đình mà còn vươn ra các khu đơ thị, các cụm cơng nghiệp. Đến năm 2004,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
100% hộ dân được dùng điện lưới quốc gia, 100% hộ được sử dụng nước sạch,
trong đó 98% hộ nội thị được dùng nước máy, 95% hộ có phương tiện nghe
nhìn, 100% trường học TH, THCS, THPT được xây dựng cao tầng. Đến cuối
năm 2003 tỷ lệ sử dụng điện thoại 12 máy/100 lần.
Thị xã Hà Tĩnh nằm trên vùng đồng bằng ven biển miền Trung, đất được tạo
thành do sơng, biển bồi đắp nên địa hình tương đối bằng phẳng và thấp.
Thị xã Hà Tĩnh là trung tâm của tỉnh nên thị xã tập trung rất nhiều danh lam
thắng cảnh và 29 di tích lịch sử văn hố như: Đền Võ Miếu ở phường Tân

Giang, sơng Phủ, Núi Nài ngày đầu đánh thắng giặc Mỹ của qn dân Hà Tĩnh,
hào Thành Cổ ở cạnh UBND tỉnh được phục hồi và cải tạo, khu lưu niệm Bác
Hồ ở Tân Giang, tượng đài Trần Phú... Vì vậy, hàng năm những nơi đây thu hút
được một lượng khách đáng kể trong tỉnh và các tỉnh lân cận đến thăm quan,
tăng nguồn thu ngân sách cho thị xã, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội đồng
thời nâng cao đời sống về mặt tinh thần cho người dân thị xã.
Các tuyến đường trung tâm như đường Hà Huy Tập, đường Trần Phú,
đường Phan Đình Phùng là nơi tập trung các trung tâm kinh tế, văn hố xã hội
của cả tỉnh, là đoạn đường xung yếu và nhộn nhịp nhất của tỉnh. Ngồi ra còn có
các tuyến đường như đường Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Cơng Trứ, đường tỉnh
lộ 3, tỉnh lộ 9... là những tuyến đường nối liền các trung tâm thương mại, dịch
vụ và liên hệ với các huyện khác trong tỉnh, là điều kiện thuận lợi cho các hoạt
động bn bán, kinh doanh, giao lưu kinh tế và văn hố-xã hội với các vùng
khác trong tỉnh cũng như với tỉnh bạn. Thị xã Hà Tĩnh hiện tại đã có cảng đường
thuỷ là cảng Hộ Độ nối liền với cảng Cửa Sót nhưng cơng suất khơng lớn, hai
cảng này đang được sửa chữa và nâng cấp để nâng cao cơng suất phục vụ tốt
hơn cho việc vận chuyển hàng hố.
Trong tương lai, thị xã Hà Tĩnh phải tranh thủ khai thác mọi tiềm năng, cơ
hội đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phấn đấu giá trị GDP trên đầu người đạt
900 USD vào năm 2010 và thu hẹp khoảng cách về mức sống dân cư, trình độ
dân trí giữa nội thị và ngoại thị. Tăng tưởng kinh tế hàng năm đạt 15%. Thu
ngân sách tăng ổn định, đảm bảo chi thường xun và có tích luỹ dành cho đầu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
tư phát triển. Cơ cấu kinh tế chuyển hướng tích cực với cơng nghiệp-tiểu thủ
cơng nghiệp-xây dựng cơ bản, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong
nền kinh tế. Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển các thành phần kinh tế.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thị xã Hà Tĩnh còn tồn tại nhiều khó
khăn: Kinh tế tăng trưởng nhưng chưa tương xứng với vị trí, tiềm năng và lợi

thế của thị xã. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơng nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp, dịch vụ còn chậm. Kết cấu hạ tầng mặc dầu đã được quan tâm đầu tư
nhưng vẫn còn yếu kém, bất cập, nhất là hệ thống giao thơng, thốt nước, các
cơng trình phúc lợi cơng cộng. Đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị nhìn
chung còn yếu và thiếu đồng bộ...
1.2. Truyền thống cách mạng của con người Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một phần máu thịt của Việt Nam kể từ khi các vua Hùng dựng
nước, là biên trấn-phên dậu của nước Đại Việt cổ.
Cư dân Hà Tĩnh sống chủ yếu bằng nghề nơng. Với sức lao động cần cù chịu
thương, chịu khó, vượt qua những khắc nghiệt của khí hậu, thiếu màu mỡ của
đất đai, con người Hà Tĩnh đã khai phá, cải tạo tự nhiên để xây dựng cuộc sống.
Từ đó hình thành một q trình lịch sử bền vững, giàu truyền thống anh hùng.
Con người Hà Tĩnh rất giàu lý tưởng, lý tưởng vươn tới đỉnh cao, vượt lên
thực tại. Họ có sức chịu đựng âm thầm và sự can đảm liều lĩnh, hai mặt tưởng
chừng như trái ngược nhau nhưng cũng lại xuất phát ở đây. Theo nhận xét của
PGS Vũ Ngọc Khánh thì nét riêng của con người Hà Tĩnh là “nghiêm túc,
ngun tắc, rất cứng rắn về cái nhìn chung (chiến lược) song cũng rất mềm dẻo,
mánh lới nữa (về chiến thuật)”. Ngồi ra người Hà Tĩnh còn có tính cộng đồng
cao: “Đi mơ rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh”, “quen chịu đựng đau khổ nhưng lại
khơng quen chịu nhục”...
Năm 1831 Hồng đế Nguyễn Phúc Đảm-niên hiệu Minh Mệnh (1820-1941)
đã thực hiện một cuộc cải cách hành chính trên quy mơ tồn quốc, chia cả nước
thành 30 tỉnh. Tỉnh Hà Tĩnh được thành lập trên cơ sở tách hai phủ Hà Hoa và
Đức Thọ của trấn Nghệ An. Đây là lần đầu tiên trong lich sử tên gọi Hà Tĩnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
xuất hiện như một đơn vị hành chính cấp tỉnh, trực thuộc triều đình Trung ương.
Tỉnh Hà Tĩnh lúc bấy giờ gồm 2 phủ và 6 huyện.
Năm 1858 Hồng đế Nguyễn Phú Thì-niên hiệu Tự Đức (1847-1883) bỏ

tỉnh Hà Tĩnh đem phủ Đức Thọ nhập vào Nghệ An và lấy phủ Hà Thành lập
thành một đạo gọi là đạo Hà Tĩnh. Đến 1875 Tự Đức bỏ đạo Hà Tĩnh lập lại tỉnh
Hà Tĩnh gồm những huyện như trước đó.
Sau khi thực dân Pháp đặt được ách thống trị lên tồn bờ cõi nước ta, chúng
tiến hành phân chia lại địa giới trong cả nước, trong đó Hà Tĩnh được chia thành
5 phủ và 14 huyện.
Cách mạng tháng 8/1945 thành cơng, tỉnh Hà Tĩnh gồm có 8 huyện và 1 thị
xã-đó là thị xã Hà Tĩnh.
Nghị quyết kỳ họp thứ 2, Quốc hội khố V, nước Việt Nam dân chủ cộng
hồ, ngày 27/12/1975 đã quyết định hợp nhất một số tỉnh trong đó 2 tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh thành Nghệ Tĩnh.
Tháng 8/1991 do nhu cầu về quản lý và phát triển kinh tế xã hội ở cả nước,
tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khố VIII đã quyết định chia tách một số tỉnh đã sát
nhập trước đây, trong đó có tỉnh Nghệ Tĩnh thành Nghệ An và Hà Tĩnh. Từ ngày
1/9/1991 các bộ mày Đảng, chính quyền đồn thể tỉnh Hà Tĩnh chính thức đi
vào hoạt động theo đơn vị riêng. Đến giữa tháng 9/1991 tại thị xã Hà Tĩnh hầu
hết các cơ quan cấp tỉnh đã có trụ sở làm việc.
Hà Tĩnh là đất văn vật, nổi tiếng với nhiều người đỗ đạt nhưng nổi bật lên là
cốt cách con người xứ Nghệ. Cốt cách con người Hà Tĩnh từ xưa là u cái đẹp,
hiếu học, trọng đạo lý. Nổi bật là tinh thần “xả thân thủ nghĩa” cao nhất là hy
sinh vì dân vì nước. “Khơng có miền nào lại bản ngã rõ rệt như miền này... đời
sống tình cảm con người ở đây đối với thiên nhiên, với con người với cái đẹp,
tuy khơng bộc lộ một cách ồn ào, hời hợt nhưng lại có phần suy nghĩ sâu sắc và
bền bỉ, cảm động đến thiết tha” (Đặng Thai Mai).
Hà Tĩnh là nơi đầu sóng ngọn gió ở phương Nam của Tổ quốc xa xưa, là nơi
chịu đựng những cuộc chiến tranh phong kiến liên miên, cũng là nơi hậu cứ của
triều đình chống phong kiến phương Bắc. Là mảnh đất có nhiều con người mưu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11

trớ, gan gúc, nhiu ti nng kit xut trờn mi lnh vc thi chin cng nh
thi bỡnh, c bit t khi cú ỏnh sỏng cỏch mng. Khi thc dõn Phỏp xõm lc
nc ta, nỳi rng V Quang (Hng Khờ-H Tnh) tr thnh i bn doanh ca
khi ngha Phan ỡnh Phựng kiờn cng, bn b trong 10 nm. T u th k
XX tr i, phong tro yờu nc ca nhõn dõn H Tnh ó sm i vo t giỏc.
Tuy nhiờn, do cha cú ng li cỏch mng ỳng n nờn cỏc phong tro ú
cha thnh cụng c.
Thỏng 3/1930 ti bn ũ Thng Tr (Can Lc) ng b H Tnh c
thnh lp. S ra i ca ng b l kt qu tt yu ca quỏ trỡnh u tranh dõn
tc v giai cp ca cỏc tng lp nhõn dõn trong tnh, kt qu ca vic lónh t
Nguyn i Quc a ch ngha Mỏc-Lờnin vo Vit Nam v phong tro yờu
nc H Tnh ó lnh hi c. ng b ra i ỏnh du mt bc ngot cú ý
ngha quyt nh i vi s phỏt trin ca phong tro cỏch mng H Tnh, m
ng cho nhng thng li tip theo ca nhõn dõn H Tnh. Cui nm 1930
trong ton tnh ó cú 170 lng, xó Xụ Vit ra i. S lónh o ca ng b ó
a phong tro cỏch mng H Tnh phỏt trin n nh cao trong thi k 1930-
1945, l mt trong nhng tnh u tiờn ginh c chớnh quyn sm nht trong
cỏch mng Thỏng 8, gúp phn khụng nh vo thng li ca c nc.
Tri qua cỏc cuc khỏng chin t 1945-1975, úng gúp sc ngi sc ca
ca H Tnh l ht sc to ln. H Tnh cú 11.636 thng binh; 7.705 bnh binh;
25.652 lit s. Nhiu ngi con quờ hng H Tnh ó c Nh Nc phong
danh hiu cao quý anh hựng.
Phỏt huy cao truyn thng on kt, ý chớ t lc t cng, thi k 1955-
1964, ng b ó lónh o quõn dõn trong tnh thc hin nhng nhim v mi,
nng n v phc tp hn. ú l phỏt ng qun chỳng gim tụ, hon thnh ci
cỏch rung t, chng ch phỏ hoi, tin hnh ci to xó hi ch ngha v bc
u xõy dng c s vt cht cho ch ngha xó hi.
Trong 10 nm t 1965-1975 ng b H Tnh luụn luụn trung thnh vi lý
tng cỏch mng, tuyt i tin tng vo s lónh o ca Trung ng ng v
Bỏc H. L mt tnh nghốo li b chin tranh tn phỏ nhng di s lónh o

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

12
ca ng b, nhõn dõn H Tnh ó dc sc ngi, sc ca chi vin cho chin
trng, gúp phn tớch cc vo s nghip gii phúng min Nam, thng nht T
Quc.
1.3. Truyn thng lch s vn húa giỏo dc
H Tnh l mt tnh nghốo ca Vit Nam nhng cú mt truyn thng ham
hc t lõu i, vn l mnh t sn sinh ra nhiu nhõn ti cho t nc. L mnh
t a linh nhõn kit nờn thi no, a phng no cng cú ngi hc vn,
khoa giỏp t, ngi lm tụi cú ting tt giỳp nc, cú c hin giỳp dõn.
Theo Quc triu ng khoa lc, t i Trn n i Nguyn, H Tnh cú 148
ngi i khoa. Ngy nay, H Tnh cú trờn 5.000 thy giỏo, thy thuc, cỏn
b khoa hc cú trỡnh i hc v trờn i hc. Riờng lng Trung L, xó c
Trung (c Th) cú 3.200 nhõn khu m cú ti 37 tin s khoa hc v tin s.
Tờn tui ca con ngi H Tnh ó lm rng danh cho t nc nh nhng
danh s Nguyn Biu, ng Tt, ng Dung, S Hy Nhan, S c Huy, Lờ Hu
Trỏc, Nguyn Du, Nguyn Thip... Nhng nh khoa bng, nh nho cú c
nghip ln nh Phan Huy Cn, Nguyn Vn Giai, Bựi Cm H, Nguyn
Nghim, Nguyn Trung Ngha, Trn Bo Tớn, Phan Chớnh Ngha... Nhng danh
tng: Ngụ Cnh Ha, Nguyn Tun Thin, Cao Thng, Vụ Tỏ Lý...
Xột tng th chng ng hn 70 nm xõy dng v phỏt trin nn giỏo dc
cỏch mng trờn quờ hng H Tnh l chng ng ghi du nhng thng li huy
hong trờn nhiu phng din, gúp phn khụng nh cho s nghip gii phúng
dõn tc, bo v T quc v xõy dng xó hi mi.
S nghip giỏo dc H Tnh gúp phn nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc,
bi dng nhõn ti cho quờ hng, a mt tnh cú vựng t nghốo nn lc hu,
tht hc n hn 95% dõn s trc Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 tr thnh
mt tnh cú nn giỏo dc quc dõn hon chnh vi cỏc ngnh cỏc cp giỏo dc
mm non, giỏo dc ph thụng n giỏo dc chuyờn nghip, dy ngh, giỏo dc

thng xuyờn vi hn 4 vn hc sinh t t l c 3 ngi dõn thỡ cú 1 ngi i
hc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
Trong bất kỳ hồn cảnh nào kể cả trong những năm trường kỳ kháng chiến
và gian khổ, Hà Tĩnh vẫn kiên trì thực hiện nghiêm chỉnh đường lối giáo dục
đúng đắn, sáng tạo của Đảng, được chứng minh trong thực tiễn phong trào thi
đua “2 tốt”, tập trung rõ nét nhất là ở các điển hình tiên tiến, các đơn vị lá cờ đầu
của từng ngành học mà Cẩm Bình trước đây và THCS Kỳ Tân hiện nay là
những điểm sáng tiêu biểu. Ngay từ những ngày đầu của nước Việt Nam dân
chủ cộng hồ, Hà Tĩnh là tỉnh đầu tiên thanh tốn nạn mù chữ cho nhân dân vào
năm 1948, được nhận giải thưởng danh dự của Bác Hồ.
Chính nhờ những thành tựu đạt được trong sự nỗ lực cố gắng của tồn Đảng
tồn dân mà ngành GD-ĐT Hà Tĩnh đã được Nhà nước trao tặng Hn chương
Độc lập.
Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ giành thắng lợi hồn tồn, miền Nam được
giải phóng, đất nước ta bắt đầu bước vào một kỷ ngun mới-kỷ ngun độc lập,
tự do, thống nhất cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong khơng khí cả nước náo
nức xây dựng xã hội mới, con người mới, Đảng bộ Nghệ Tĩnh đã nhanh chóng
hồ chung vào đó với nhiệt huyết của một vùng đất có truyền thống anh hùng
lâu đời. Do đó vấn đề giáo dục-đào tạo lúc này đã được Đảng bộ Nghệ Tĩnh
quan tâm chỉ đạo sát sao.
Những năm 1986-1990, Nghệ An và Hà Tĩnh đều nằm trong cơ cấu chung
của một tỉnh và chịu sự lãnh đạo của Đảng bộ Nghệ Tĩnh. Sau hơn 10 năm
thống nhất đất nước, tình hình kinh tế-xã hội nước ta vẫn gặp nhiều khó khăn,
trong đó sự nghiệp GD-ĐT vốn chưa được quan tâm đúng mức đã sa sút cả về
quy mơ và chất lượng. Thực trạng đó đã được Đại hội VI (họp tháng 12 năm
1986) nhìn nhận một cách khách quan và đánh giá đúng sự thật. Trên cơ sở tổng
kết chặng đường 10 năm cả nước đi lên CNXH, Đại hội đã đề ra đường lối đổi

mới tồn diện đất nước trong đó có đổi mới lĩnh vực GD-ĐT. Đại hội VI xác
định mục tiêu của GD-ĐT trong những năm tới là “Hình thành và phát triển
nhân cách XHCN của thế hệ trẻ, đào tạo nên một đội ngũ lao động có kỹ thuật,
đồng bộ về ngành nghề, phối hợp với u cầu phân cơng lao động của xã hội. Sự
nghịêp giáo dục phải trực tiếp góp phần vào cơng tác quản lý xã hội” [15 ; 89 ].
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14
T kinh nghim ca cuc ci cỏch giỏo dc va qua, a hi VI nhn nh cn
phi tng kt v cú hng iu chnh cú th tip tc nõng cao hn na cht
lng ca cuc ci cỏch, to iu kin cho h thng giỏo dc c phỏt trin
hon chnh t mm non n trờn i hc. Tin hnh b trớ hp lý c cu h
thng gm nhiu hỡnh thc: o to bi dng chớnh quy v khụng chớnh quy,
tp trung v ti chc.
Trờn c s mc tiờu ú, i hi VI ch trng xõy dng hon chnh cỏc
ngnh hc, y mnh giỏo dc min nỳi. Coi trng vic bi dng nhõn cỏch,
phm cht v nng lc ca i ng giỏo viờn v cỏn b qun lý ng thi quan
tõm, chm lo ỳng mc i sng vt cht cng nh tinh thn ca nhng ngi
dy hc, nõng cao v trớ ca ngi giỏo viờn trong xó hi. ng b mi a
phng phi cú chớnh sỏch u t ỳng mc cho s nghip giỏo dc-o to,
xõy dng k hoch phỏt trin giỏo dc gn lin vi s nghip phỏt trin kinh t-
xó hi, ng thi tranh th s hp tỏc quc t trờn lnh vc giỏo dc, chun b
ban hnh lut giỏo dc.
Nhng ch trng ca i hi VI ra trờn s nghip i mi giỏo dc ó
to nờn nhng chuyn bin mnh m cho vic xõy dng mt nn giỏo dc Vit
Nam tiờn tin v hin i. Trờn c s xỏc nh mc tiờu ca GD-T l nhm:
Hỡnh thnh v phỏt trin ton din nhõn cỏch xó hi ch ngha ca th h tr,
o to i ng lao ng cú k thut, ng b v ngnh ngh, phự hp vi yờu
cu phõn cụng lao ng xó hi [15 ; 89], ng ó vch ra nhng k hoch c
th phỏt trin h thng giỏo dc t mm non n i hc v trờn i hc.

Trong ú t tng ch o chung l: K hoch phỏt trin giỏo dc phi gn bú
vi k hoch phỏt trin kinh t- xó hi tng a phng v trong c nc [15
; 15].
Quỏn trit sõu sc ng li i mi ú m i hi VI ó ra, ng b
Ngh Tnh ó nhanh chúng trin khai k hoch thc hin nhm phỏt trin s
nghip giỏo dc o to ca tnh nh trong thi k i mi. Lin sau i hi
ton quc ca ng, ng b Ngh Tnh ó tin hnh i hi ng b tnh ln
th XII (thỏng 11 nm 1986) v ó xỏc nh rừ, cựng vi s phỏt trin cỏc lnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

15
vực xã hội, giáo dục-đào tạo là một trong những lĩnh vực cần được quan tâm đầu
tư đúng mức. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII đã đề ra phương
châm đổi mới tồn diện sự nghiệp giáo dục-đào tạo của tỉnh, cơ cấu lại hệ thống
trường lớp, đa dạng hố các loại hình đào tạo. Xây dựng quy mơ các cấp ngành
học từ mầm non đến giáo dục chun nghiệp, dạy nghề. Nâng cao chất lượng
giáo dục đào tạo, hình thành các trường chun lớp chọn ở mỗi tỉnh, huyện, thị
nhằm tìm kiếm nhân tài cho đất nước. Đặc biệt quan tâm đến giáo dục miền núi,
xây dựng các loại trường, lớp dân tộc nội trú ở các huyện miền núi với mục
đích là tạo nguồn cán bộ lâu dài cho đồng bào dân tộc.
Cụ thể hố đường lối lãnh đạo, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tiếp tục bàn hành
Nghị quyết 24 bàn về cơng tác đổi mới sự nghiệp giáo dục-đào tạo. Được những
sự quan tâm đúng mức đó của Đảng bộ mà sự nghiệp giáo dục của tỉnh đã đạt
được nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, trong hồn cảnh đất nước còn đang
tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện, nền kinh tế xã hội vẫn còn nằm trong sự
khủng hoảng kéo dài nên trải qua 4 năm thực hiện đường lối đổi mới, sự nghiệp
giáo dục-đào tạo của Nghệ Tĩnh trong đó có thị xã Hà Tĩnh bên cạnh những
thành tựu đạt được thì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém cần phải nhanh
chóng được khắc phục.
Sau khi đất nước được hồn tồn độc lập, cùng với cả nước thì Nghệ Tĩnh đã

tiến hành những cuộc cải cách, đổi mới về giáo dục và đã đạt được những thành
tựu lớn trong sự nghiệp này. Đây là thời kỳ mà quy mơ các cấp ngành học được
mở rộng khơng ngừng, mạng lưới trường lớp được sắp xếp lại cho phù hợp với
trình độ phát triển của tỉnh. Các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường
phổ thơng trung học đã dần đi đến hồn thiện. Một hệ thống trường chun lớp
chọn cũng được hình thành ở tỉnh và các huyện miền xi. Các hình thức đào
tạo ngày càng được đa dạng hố, bên cạnh các trường quốc lập đã xuất hiện các
trường bán cơng, dân lập nhằm đáp ứng đầy đủ điều kiện được học hành của con
em trong tỉnh nhà.
Song song với sự mở rộng quy mơ của các cấp học thì chất lượng giáo dục
cũng được nâng cao đáng kể. Từ năm 1986 đến năm 1990 năm nào tỉnh cũng có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
học sinh giỏi tồn quốc. Các thầy cơ giáo đều thi đua làm tốt sự nghiệp trồng
người và đặc biệt là việc giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp gắn với địa
phương nơi có trường đóng. Ở những huyện vùng núi, vùng xa, giáo dục được
đặc biệt quan tâm và chú trọng do đó các trường sư phạm ở đây vẫn giữ được
một số lượng học sinh tương đối ổn định. Phong trào thi đua phát triển khá
mạnh, xuất hiện nhiều cơ sở điển hình tiên tiến và tiên tiến xuất sắc: Năm học
1987-1988 có 5 huyện đạt tiên tiến và 1 huyện đạt tiên tiến xuất sắc; Năm học
1990-1991 có 4 huyện đạt tiên tiến và 3 huyện đạt tiên tiến xuất sắc.
So với các tỉnh khác thì Nghệ Tĩnh đã sớm triển khai cơng tác xã hội hố
giáo dục, cơng tác quản lý giáo dục cũng được các ban lãnh đạo các cấp quan
tâm hơn. Năm 1987, Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc bà mẹ trẻ em được nhập vào
ngành giáo dục Nghệ Tĩnh. Năm 1988, ngành giáo dục Nghệ Tĩnh và ban giáo
dục chun nghiệp nhập với nhau thành ngành giáo dục-đào tạo.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì những mặt yếu kém, hạn chế cũng
đã được Đảng bộ Tỉnh thẳng thắn nhìn nhận và là cơ sở để tỉnh triển khai các
biện pháp khắc phục nhằm phát triển hơn nữa sự nghiệp giáo dục-đào tạo trong

tương lai. Đến đầu năm 1990, quy mơ phát triển bắt đầu có sự chững lại, số
lượng học sinh giảm sút do tình trạng bỏ học ngày càng nhiều. Giáo dục mầm
non, nhất là nhà trẻ yếu, cơng tác chăm lo phát triển trẻ em trong độ tuổi này
chưa được quan tâm đúng mức. Giáo dục chun nghiệp-dạy nghề chưa thu hút
được đơng đảo học sinh theo học, số lượng đào tạo chính quy tại các trường
chun nghiệp bị thu hẹp dần. Việc thực hiện liên kết các trường cấp I với cấp
II, cấp III ở bậc phổ thơng tỏ ra khơng hiệu quả, số lượng học sinh khơng giữ
được ở mức ban đầu.
Chất lượng giáo dục-đào tạo nhìn chung còn thấp. Về chất lượng đại trà, học
sinh yếu kém ngày càng nhiều, trình độ hiểu biết về chun mơn còn hạn chế,
đặc biệt nguy hiểm hơn là sự yếu kém về nhận thức chính trị, đạo đức và lối
sống. Chất lượng tồn diện chưa đạt u cầu, thể lực học sinh bị giảm sút, các
hoạt động văn hố thể dục, thể thao ít được chú trọng. Tình trạng này đã dẫn đến
kết quả thi đua so với cả nước có thời kỳ là rất thấp: Năm học 1988-1989 cấp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

17
trung hc c s khụng cú hc sinh gii ton quc, cp tiu hc ch cú 2 hc sinh
v cp trung hc ph thụng ch cú 1 hc sinh v khụng cú hc sinh t cỏc gii
quc t.
i ng giỏo viờn va thiu v s lng va yu v cht lng, khụng bt
kp tin trỡnh i mi ca t nc. Ni dung ging dy cũn nhiu bt cp, nng
v lý thuyt, yu v thc hnh; cụng tỏc o to ngh cũn lỳng tỳng, hc sinh ra
trng khụng cú vic lm. Do tin lng thp nờn vic nõng cao i sng cho
giỏo viờn l rt khú khn. C s vt cht thit b trng hc nghốo nn nờn tỡnh
trng s lng trng hc tm b bng tranh tre, na cũn nhiu. Rt nhiu
trng cũn thiu c nhng dựng dy hc cn bn do ú vic truyn t kin
thc gp rt nhiu khú khn.
Do l mt tnh nghốo so vi c nc nờn ngõn sỏch u t cho giỏo dc cũn
rt eo hp v ch yu vn l ly t ngõn sỏch ca Nh nc. Khi nn kinh t cũn

cú nhiu khú khn thỡ rừ rng giỏo dc-o to cha th tr thnh nhim v ca
ton xó hi v thm chớ cỏc cp u ng s nghip giỏo dc o to cũn cha
c nhỡn nhn mt cỏch ỳng n .
Bờn cnh ú cụng tỏc qun lý giỏo dc vn cũn nhiu bt cp, chm i mi.
Cụng tỏc giỏo dc min nỳi cha t ỳng v trớ ra, hin tng thiu giỏo
viờn, thiu lp hc, s lng ngi mự ch vn cũn nhiu. i sng ca giỏo
viờn tham gia ging dy min nỳi cha c cỏc cp, cỏc ngnh, cỏc a
phng chm lo ỳng mc; cha cú chớnh sỏch ói ng tho ỏng i vi i
ng giỏo viờn min xuụi lờn lm vic min nỳi; kốm theo ú l c s vt cht
k thut cũn rt nghốo nn... ú l nhng nguyờn nhõn c bn khin cho giỏo
dc min nỳi gp rt nhiu khú khn v cú bc gim sỳt ỏng k.
Cụng tỏc giỏo dc o c, t tng chớnh tr v xõy dng ng trong nh
trng ớt c quan tõm. Nhiu trng khụng cú chi b ng, s ng viờn
trong i ng cỏn b qun lý v i ng giỏo viờn cũn ớt.
Mt khỏc, bn thõn ngnh giỏo dc-o to tnh chm i mi v c cu h
thng, cha thớch ng vi ng li i mi ca ng. Ni dung cỏc ngh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
quyt, cỏc chớnh sỏch ca ng cng sn v s nghip giỏo dc-o to cha
c ng b Ngh Tnh trin khai thc hin cú hiu qu.
Thc trng nhng yu kộm núi trờn bt ngun t nhiu nguyờn nhõn khỏch
quan v nguyờn nhõn ch quan khỏc nhau, do ú mun a s nghip giỏo dc
phỏt trin thỡ khụng ch l s quan tõm ca riờng ng b m cũn cn s n lc
tham gia, xõy dng ca ton dõn.

















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

19
CHƯƠNG 2
ĐẢNG BỘ THỊ XÃ HÀ TĨNH VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC-
ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 1991- 2001
2.1. Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với sự nghiệp phát triển giáo dục- đào tạo
giai đoạn 1991- 1996
2.1.1. Chủ trương phát triển giáo dục-đào tạo nói chung của Đảng và Đảng
bộ Hà Tĩnh
Từ 1986-1990, cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước dù chưa đưa được nền
kinh tế-xã hội thốt khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài nhiều năm nhưng cũng đã
tạo nên được những chuyển biến khá mạnh mẽ về mọi mặt trong cả nước. Trên
cơ sở tổng kết, đánh giá những thành tựu, hạn chế của bốn năm đầu thực hiện
đường lối đổi mới, Đại hội VII của Đảng (6/1991) xác định các chủ trương
chính sách mà Đại hội VI đề ra cơ bản là đúng đắn, cần thiết, tiếp tục bổ sung và
thực hiện trong thời kỳ mới. Sự nghiệp GD-ĐT trong những năm 1986-1990 dù
có nhiều tiến bộ nhất định nhưng vẫn chưa đáp ứng được u cầu của cơng cuộc
đổi mới, chưa trở thành động lực chính thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã

hội; GD-ĐT vẫn đi sau sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác.
Nhìn thẳng vào thực trạng GD-ĐT, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII đã
đánh giá một cách khách quan kết quả đạt được cũng như những gì còn tồn
đọng, từ đó xây dựng đường lối phát triển giáo dục mới phù hợp với điều kiện
kinh tế, xã hội của đất nước. Đại hội thơng qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ q độ lên CNXH” với đường lối cụ thể chỉ đạo của Đảng là gắn
sự nghịêp phát triển GD-ĐT “với sự nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa
học kỹ thuật, xây dựng nền văn hố mới, con người mới” [16;13].
Cũng trong Cương lĩnh, Đảng nhấn mạnh GD- ĐT phải được coi là “quốc
sách hàng đầu”. Đây có thể coi là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong
q trình đưa đất nước vươn lên thốt khỏi tình trạng khó khăn, lạc hậu, xây
dựng cơ sở để tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước sau này.
Giáo dục vừa phải gắn chặt với u cầu phát triển của đất nước vừa phù hợp
với xu thế tiến bộ của thời đại. Từ đó, Đại hội VII đề ra nhiệm vụ của năm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

20
1991-1995 “là tiếp tục đổi mới, ổn định, phát triển và nâng cao chất lượng GD-
ĐT, coi trọng chất lượng giáo dục chính trị, đạo đức cho học sinh, sinh viên...”.
Trên cơ sở đó “tăng cường củng cố ổn định trường lớp hiện có của ngành giáo
dục mầm non, tập trung thực hiện chương trình phổ cập cấp I và chống mù chữ,
phát triển cấp II, cấp III phù hợp với u cầu và điều kiện của nền kinh tế. Củng
cố và phát triển trường phổ thơng cho trẻ em khuyết tật. Sắp xếp các trường đại
học, cao đẳng, trung học chun nghiệp-dạy nghề, mở rộng một cách hợp lý quy
mơ đào tạo đại học mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học. Tiếp
tục cải tiến chế độ tuyển sinh và chế độ học bổng, đẩy mạnh cơng tác nghiên
cứu thực nghiệm giáo dục, thể chế hố cơ cấu của nền giáo dục quốc dân. Tăng
cường đầu tư, phát triển giáo dục ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, mở rộng
các trường nội trú, quy hoạch đào tạo cán bộ trí thức về dân tộc” [16;82].
Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, thơng qua mục tiêu và nhiệm vụ

phát triển GD-ĐT, Đảng và Nhà nước đã tiến hành các hội nghị chun đề về
GD-ĐT, ra các Nghị quyết, Chỉ thị, Thơng báo của Trung ương, nêu lên thực
trạng giáo dục, những quan điểm chỉ đạo cũng như những chủ trương chính sách
và biện pháp lớn để phát triển rộng rãi GD-ĐT trên tồn quốc.
Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khố VII đã ban hành Nghị
quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/11/1993 về “tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo
dục- đào tạo”. Ngồi 4 quan điểm chỉ đạo về tiếp tục đỏi mới sự nghiệp GD-ĐT
thì Nghị quyết Trung ương IV còn nêu lên 12 chương, chính sách và biện pháp
lớn cho sự nghiệp phát triển GD-ĐT của đất nước. Qua nghị quyết chúng ta có
thể thấy sự quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp phát triển nền giáo
dục tồn diện cho tồn dân. Nghị quyết khơng những chỉ ra các giải pháp cấp
bách để xử lý các vấn đề hiện nay đối với cơng tác giáo dục mà còn định hướng
lâu dài cho việc phát triển sự nghiệp này theo Cương lĩnh và chiến lược của
Đảng ta cho đến năm 2000. Có thể nói rằng sau Nghị quyết của Đại hội VII,
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương khố VII đã góp
phần bổ sung quan điểm, đường lối đổi mới sự nghiệp GD-ĐT trước mắt cho
thời kỳ 1991-1995; đã đáp ứng lòng mong mỏi từ lâu của tồn Đảng, tồn dân ta
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

21
đặc biệt là cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý GD và học sinh, sinh viên
trong cả nước.
Sau một thời gian đưa nghị quyết của Đảng vào thực tiễn, cơng tác GD-ĐT
đã có những chuyển biến đáng khích lệ. Hệ thống giáo dục quốc dân mới từ
mầm non đến đại học, mạng lưới trường học phát triển rộng khắp cả nước. Hệ
thống giáo dục phổ thơng 12 năm với chương trình mới và sách giáo khoa mới
đã được thống nhất trong cả nước. Cơng tác phổ cập tiểu học tiến triển nhanh.
Các trường chun, lớp chọn đã thu hút được đơng đảo học sinh với chất lượng
tốt. Ngồi trường cơng ở một số địa phương bắt đầu xuất hiện nhiều loại hình
trường lớp đa dạng, các trường phổ thơng dân tộc nội trú phát triển nhanh, có tác

dụng tích cực đối với giáo dục ở vùng núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Một số chương trình, mục tiêu của Bộ GD- ĐT đã có tác dụng rõ rệt như chương
trình hỗ trợ đưa tin học vào trường phổ thơng, chương trình xố lớp học ba ca.
Những thành tựu của sự nghiệp GD-ĐT Việt Nam từ 1991-1995 đã góp
phần nâng cao trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hố của nhân dân tạo nên
một đội ngũ sản xuất mới có trình độ, có tay nghề cao.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém cần phải
nhanh chóng được khắc phục. Mục tiêu, nội dung, phương pháp và quy mơ GD-
ĐT chưa đáp ứng được u cầu của sự nghiệp đổi mới. Số lượng người mù chữ
trong cả nước còn rất nhiều, nạn thất học và tình trạng bỏ học vẫn còn phổ biến
đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Việc chỉ đạo và hỗ trợ của TW còn dàn trải, chưa tập trung được những vùng,
những đối tượng trọng điểm, do đó chưa kêu gọi được các tổ chức xã hội khác
tham gia vào cơng cuộc xây dựng và phát triển sự nghiệp GD-ĐT. Đội ngũ giáo
viên khơng chỉ thiếu về số lượng mà còn yếu về chất lượng; bên cạnh đó, đời
sống của giáo viên tuy đã được cải thiện đáng kể nhưng vẫn còn gặp rất nhiều
khó khăn. Riêng về GD ở miền núi vẫn còn gặp rất nhiều trở ngại, trước hết là
do các chính sách của Đảng vẫn chưa tập trung vào mục tiêu chống mù chữ và
phổ cập giáo dục tiểu học, chưa đồng bộ về mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội,
thiếu các chương trình hỗ trợ cho các cán bộ làm trong ngành ở đây…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

22
Với chủ trương bám sát thực tế, đánh giá đúng tình hình, các Nghị quyết
của TW Đảng đã giải quyết được các u cầu cơ bản của sự nghiệp GD-ĐT
hiện nay đồng thời phản ánh được sự quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành
đối với sự phát triển GD-ĐT.
Trên cơ sở các chủ trương chính sách của Đảng về sự nghiệp GD-ĐT, Đảng
bộ Hà Tĩnh đã nhanh chóng tiếp thu và triển khai trong tỉnh mình.
Từ tháng 8 năm 1991, Hà Tĩnh được tách ra thành một đơn vị hành chính

độc lập. Từ khi tách tỉnh, giáo dục phổ thơng Hà Tĩnh đã nhận đựơc sự chỉ đạo
của Đảng thể hiện tập trung trong Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khố VII) về
tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD-ĐT.
Dưới ánh sáng Nghị quyết IV của Đảng, Đại hội đại biểu đảng bộ lần thứ
XIII (vòng 2) đã họp khẳng định giáo dục phổ thơng Hà Tĩnh trong giai đoạn
này phải nhằm đạt mục tiêu: nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân
tài, phấn đấu hồn thành phổ cập tiểu học, xố mù chữ trước 1993, tiến tới một
số huyện phổ cập cấp II. Tiếp đến ngành GD-ĐT Hà Tĩnh đã mở Hội nghị cốt
cán tồn ngành đề ra 5 giải pháp lớn nhằm đổi mới nhanh chóng sự nghiệp giáo
dục phổ thơng của tỉnh trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ sau.
Xuất phát từ tình hình thực tế và u cầu phát triển sự nghiệp GD-ĐT, ngày
26/6/1992 UBND tỉnh ra quyết định số 714/QĐ-UB phân cấp cho ngành GD-ĐT
quản lý tổ chức với bộ máy chun mơn nghiệp vụ và ngân sách tồn ngành.
Qn triệt các nghị quyết của Trung ương, của Đảng bộ Hà Tĩnh, năm học 1991-
1992 là năm học đầu tiên sau khi tách tỉnh, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó
khăn như cơ sở vật chất thiếu thốn, xuống cấp, thiếu giáo viên giảng dạy, đời
sống nhân còn thấp ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, giáo dục
phổ thơng Hà Tĩnh được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và sự phối hợp
giúp đỡ của các ngành các cấp đã vượt qua mọi khó khăn, trở ngại đạt được
những kết quả bước đầu to lớn.
2.1.2. Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với q trình thực hiện sự nghiệp GD- ĐT giai
đoạn 1991-1996
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

23
Thị xã Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế-chính trị-văn hố của tỉnh Hà Tĩnh do
đó việc đẩy mạnh sự nghiệp GD-ĐT của thị xã đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Nắm rõ được chiến lược quan trọng này, các cấp uỷ Đảng của thị xã đã
nhanh chóng đưa ra những nghị quyết, chỉ thị quan trọng để phổ biến các nhiệm
vụ chung mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đối với sự nghiệp GD-ĐT.

Ngày 15/9/1991, tại Hội nghị Đảng bộ thị xã thực hiện Nghị quyết Đại hội
lần thứ XV, lĩnh vực GD-ĐT đã được nêu lên thơng qua báo cáo tổng kết tình
hình kinh tế- xã hội của Đảng bộ thị xã. Trong q trình thực hiện các cuộc cải
cách, đổi mới thì sự nghiệp GD-ĐT của thị xã đã thu được nhiều thắng lợi đáng
kể. Tuy nhiên, GD-ĐT thị xã vẫn còn tồn tại nhiều mặt yếu kém cần khắc phục.
Nhanh chóng nắm bắt được thực trạng đó, Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh đã đề ra
những nhiệm vụ cho ngành GD-ĐT trong sự phát triển chung của nền kinh tế-xã
hội: “Trong thời gian tới, GD-ĐT thị xã tiếp tục giữ vững những kết quả đã đạt
được và thi đua để giành những thắng lợi mới. Sự nghiệp giáo dục cần điều
chỉnh các cải cách và mở rộng quy mơ ở những nơi có điều kiện. Giữ mức ổn
định số lượng học sinh ở các cấp học và chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho
việc phổ cập giáo dục tiểu học trong năm tới. Cố gắng mở rộng các trung tâm
dạy nghề nhằm thu hút đơng đảo học viên tham gia. Nhanh chóng hồn thành kế
hoạch chống mù chữ” [2;10].
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của TW Đảng và Đảng bộ Hà Tĩnh, ngành
GD-ĐT của thị xã đã tiến hành qn triệt Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng
bộ Hà Tĩnh và Nghị quyết TW IV khố VII, triển khai đồng bộ xuống các đơn vị
địa phương.
Trên nền chung của cả tỉnh, GD-ĐT thị xã đã thu được nhiều thắng lợi đáng
khích lệ.
Đối với ngành giáo dục mầm non: Đảng bộ thị xã chủ trương tiếp tục củng
cố và giữ vững các trường lớp hiện có, đa dạng hố các loại hình giáo dục mầm
non, mở thêm nhóm trẻ giáo dục và các lớp mẫu giáo ngắn hạn. Đẩy mạnh cơng
tác xã hội hố giáo dục, huy động sự tham gia của các ngành, các cấp, đặc biệt là
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
kết hợp chặt chẽ với sự tham gia của gia đình thơng qua việc phổ biến kiến thức
ni dạy trẻ cho các bậc phụ huynh.
Năm học 1990-1991, ở thị xã Hà Tĩnh, nhà trẻ có 670 học sinh; nhà mẫu

giáo có 1.686 học sinh. Năm học 1993-1994 tiếp tục thực hiện Nghị quyết 4 của
Ban chấp hành TW khố VII về giáo dục. Đảng và chính quyền và các ngành,
các đồn thể từ phường xã đến cấp thị, đã bước đầu nhận thức được “giáo dục là
quốc sách hàng đầu” và đã quan tâm đến sự nghiệp giáo dục-đào tạo hơn.
Ở thị xã, tổng số nhà trẻ là 24, tổng số nhóm trẻ là 47 nhóm. Tổng số trẻ từ
6/36 tháng tuổi huy động vào 676/2320 cháu. Trong năm học 1992-1993 tăng 67
cháu. Số trường mẫu giáo là 11 trường (trong đó có 3 trường liên hợp nhà trẻ
mẫu giáo) bao gồm 64 lớp (trong đó có 5 lớp ăn, ngủ tại trường). Tổng số cháu
vào mẫu giáo là 1936, so với năm học 1992-1993 tăng 192 cháu. Trẻ 5 tuổi huy
động năm 1993-1994 là 903 cháu, so với năm học 1992-1993 tăng 202 cháu.
Bên cạnh đó, các loại hình giáo dục ngồi nhà trường cũng tăng nhanh với 8
nhóm trẻ gia đình và số cháu bao gồm 42 nhóm. Bước sang năm học 1995-1996,
qn triệt Chỉ thị số 12/GD-ĐT của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ năm học
1995-1996 và các cơng văn hướng dẫn của Sở Giáo dục-Đào tạo Hà Tĩnh, triển
khai nghị quyết của Thị uỷ, HĐND và UBND Thị, ngành GD-ĐT thị xã Hà
Tĩnh đã nỗ lực phấn đấu tiếp tục tạo được những chuyển biến tích cực trên mọi
lĩnh vực hồn thành xuất sắc nhiều chỉ tiêu được giao.
Nhìn chung về quy mơ của nhà trường, lớp học đã tăng khá nhanh và đã tạo
nên một nền móng vững chắc cho các cấp học sau ở trẻ. Song song với đó là
chất lượng giáo dục mầm non cũng được nâng lên đáng kể. Giữa các trường, các
lớp trong thị xã đều tổ chức các hội diễn văn nghệ, các hội thi “Bé khoẻ, bé
ngoan”, “Con ngoan trò giỏi”, “Con ngoan mẹ giỏi” cho các cháu, các thầy cơ
giáo cùng các bậc phụ huynh tham gia. Thường xun tổ chức các hoạt động dã
ngoại, các sân chơi, các hội thi năng khiếu, các chun đề âm nhạc để mỗi cháu
có thể bộc lộ khả năng của mình. Các giáo viên thực hiện tốt các loại hình
chương trình và làm tốt các chun đề, nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ để
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

25

Dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ thị xã, ngành giáo dục mầm non nói riêng đã
tạo nên những bước chuyển biến rất nhanh, có khả năng đáp ứng được u cầu
của cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế-xã hội đất nước trong thời kỳ mới.
Giáo dục tiểu học thị xã được đẩy mạnh với mục tiêu là PCGDTH trong
năm 1992, chất lượng phổ cập ngày càng được nâng cao.
Theo báo cáo tổng kết năm học 1991-1992, ở thị xã Hà Tĩnh có 5.878 học
sinh tiểu học và đến năm học 1993-1994 thì số lượng này đã tăng lên đáng kể.
Số trường năm học này là 9 trường (khơng kể năng khiếu) bao gồm 169 lớp;
tổng số học sinh là 6325 em, so với đầu năm tăng 85 em. Số trường có quy mơ
từ 10 lớp trở lên có 8 trường. Riêng trường năng khiếu có 4 lớp tiểu học.
Cơng tác PCGDTH đã được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đưa vào trong kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Hầu hết các trường trong thị xã đã có sự kết hợp
chặt chẽ giữa PCGDTH và XMC. Năm 1992, Hà Tĩnh là một trong 7 tỉnh đầu
tiên trong cả nước đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH-XMC và thị xã Hà Tĩnh là
địa bàn điển hình cho cơng tác này.
Đảng bộ thị xã tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp lãnh đạo của mình đối với sự
phát triển của giáo dục tiểu học trong các năm học tiếp theo. Ngành giáo dục
phấn đấu huy động được số trẻ đúng độ tuổi đến trường, mục tiêu đến năm học
1995-1996 tỷ lệ trẻ vào lớp 1 trong độ tuổi đạt 99%. Và trong năm học tới sẽ
đẩy mạnh việc học 2 buổi/ngày trong đó lớp 1 và lớp 5 ít nhất 8 buổi; lớp 2, 3, 4
ít nhất 7 buổi một tuần.
Các trường tiểu học chú ý xây dựng nề nếp “vở sạch chữ đẹp”. Trong năm
học đã tiến hành 3 đợt kiểm tra, xếp loại “vở sạch chữ đẹp” theo tiêu chuẩn quy
định của Sở Giáo dục và Đào tạo. Kết quả các trường TH Bắc Hà, TH Tân
Giang, TH Thạch Linh... đã đạt kết quả tốt về phong trào “vở sạch chữ đẹp”.
Phòng giáo dục đã chỉ đạo tổ chức nhiều chun đề nhằm nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên như: chun đề văn, tốn lớp 1; chun đề
giải tốn ở lớp 4, lớp 5; chun đề đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục
đạo đức; chun đề hướng dẫn sử dụng bài tập; chun đề bồi dưỡng học sinh
giỏi...

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×