Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.36 KB, 2 trang )
Trong suốt thời phong kiến, nghề thêu tay chủ yếu là phục vụ cho giới quý tộc. Ngày ấy,
sợi chỉ được nhuộn bằng củ nâu, củ chàm vỏ bàng, nước điệp, lá vông, đá mài, hoa hòe...
Thô sơ là thế, nhưng bằng bàn tay khéo léo, các nghệ nhân vẫn tạo nên những bức tranh
theu chu thap làm mê đắm lòng người.
Ông thi đỗ Tiến sỹ vào thời vua Lê Chân Tông (1643-1649). Năm 1646, ông được
cử đi sứ sang Trung Quốc. Chuyện kể rằng vì thấy ông là người thông minh nên
người Trung Quốc đã bày kế nhốt ông trên một cái lầu cao. Trên đó chỉ bày một
pho tượng bằng đất, một bức nghi môn và hai cái lọng.
Mấy ngày sau, ông đã đến gần pho tượng và ngửi thấy mùi bánh khảo quê nên đã
bẻ tượng ra để ăn cho khỏi đói. Thời gian sau đó, ông hạ bức nghi môn xuống, tháo
ra, quan sát tỉ mỉ từng sợi chỉ, từng đường theu tranh chu thap với tâm niệm rằng
nào để khi về nước truyền dạy cho người Việt. Ở trên lầu một thời gian không thấy
ai mang thang lại cho xuống, vì thế, ông nghĩ ra cách kẹp hai cái lọng vào hai bên
mình mà nhảy xuống. Triều đình nhà Minh thừa nhận ông là người thật sự thông
minh, vì thế buộc phải để ông về nước…
Về nước, ông đã bắt tay truyền dạy nghề thêu cho con cháu. Nghề thêu nước ta
phát triển kể từ ngày đó. Những tài liệu xa xưa cho thấy, trải qua những biến động
của lịch sử, nghề thêu tranh có lúc thăng lúc trầm, thậm chí có lúc mai một đi, song
nghề thêu tranh vẫn luôn giữ được “lửa” để truyền từ đời này sang đời khác.
Ở Việt Nam, tranh thêu tay - tranh thêu chữ thập hà nội hà nội là một nghề truyền
thống lâu đời. Trải qua bao thăng trầm của thời gian và lịch sử, nghề thêu tranh tay
vẫn giữ được bản sắc văn hóa lâu đời của dân tộc.
Từ việc phục vụ cho các vua chúa, dần dần, tranh thêu trở lên phổ biến và nghề
thêu tay cũng trở lên rộng khắp trong cả nước. Mới đầu, thêu tranh chỉ là công việc
dành cho phụ nữ, giờ đây, nhiều nam giới cũng đam mê, miệt mài với những
đường kim mũi chỉ.
Từ Bắc, Trung, Nam ở đâu cũng có những nghệ nhân giỏi, giàu sáng tạo và yêu
nghề. Chính niềm yêu nghề, sự cần mẫn của những người nghệ nhân đã khiến cho
thanh thêu ngày càng trở lên độc đáo, tinh xảo và phá cách hơn.
Với chất liệu (chỉ, vải) ngày một phong phú, với ý thức sáng tạo nghệ thuật, người