Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của vụ pháp chế- ủy ban dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.91 KB, 33 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CỦA VỤ PHÁP CHẾ - ỦY BAN DÂN TỘC
SV thực tập : PHẠM THỊ THANH DUNG
Lớp : KH6C
GV hướng dẫn : TH.S THIỀU THU HƯƠNG
Đoàn thực tập : Số 09
Nơi thực tập : Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2009
LỜI GIỚI THIỆU
Đồng bào dân tộc thiểu số hiện chiếm gần 14% dân số cả nước (trên 12
triệu người), trong đó thanh niên dân tộc thiểu số có gần 4 triệu người cư trú
trên địa bàn rộng thuộc các vùng xung yếu chiến lược của đất nước. Trong
thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến đồng
bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn.
Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là một bộ phận của công tác
giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị, với
mục tiêu “Phổ biến kịp thời, đầy đủ những nội dung pháp luật liên quan đến
cuộc sống của các tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp
luật làm phương tiện, công cụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình,
của nhà nước và xã hội. Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu và chấp
hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Tạo bước phát triển mới trong công tác
PBGDPL để hỗ trợ tích cực hơn nữa nhu cầu hiểu biết pháp luật, nâng cao
dân trí pháp lý trong cán bộ, nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát
triển toàn diện con người Việt Nam”
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là một công việc đặc thù cũng
như là nhiệm vụ thường xuyên của Vụ Pháp chế (Ủy ban Dân tộc), trong thời


gian vừa qua Vụ Pháp chế đã thực hiện công tác này theo đúng chức năng
nhiệm vụ, thực hiện công việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho hệ thống các
cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương và đối với đồng
bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, đó là một nhiệm vụ
quan trọng mà Đảng và Nhà nước giao phó.
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
2
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
Phần MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP
- Tìm hiểu tổ chức hoạt động của Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc;
- Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cán
bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước;
- Vận dụng kiến thức đã học ở Học viện vào thực tế, qua đó củng cố
những kiến thức đó và bước đầu rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ quản lý nhà
nước;
- Bổ sung kiến thức thực tế.
2. NỘI DUNG THỰC TẬP
- Nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy
chế hoạt động của Ủy ban Dân tộc;
- Nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy
chế hoạt động của Vụ Pháp chế;
- Nắm đuợc mối quan hệ giữa Ủy ban Dân tộc và Vụ Pháp chế với các
cơ quan khác trong hệ thống cơ quan quản lí nhà nước;
- Thực hiện đúng vai trò của người cán bộ, công chức.
3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
- Thời gian: Từ ngày 02/03/2009 đến 02/05/2009
- Địa điểm: Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc
4. BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Nơi thực tập: Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc

- Thời gian thực tập: + Từ ngày 02/03/2009 đến 02/05/2009
+ Quá trình thực tập được tóm lược như sau
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
3
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
STT THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC
NGƯỜI HƯỚNG
DẪN
1 Tuần thứ 1
(Từ ngày 02/03/2009
đến ngày 06/03/2009)
- Học quy chế cơ quan.
- Tìm hiểu tổng quan về vị trí,
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của Ủy ban Dân tộc, Vụ Pháp chế,
những công việc cụ thể của Vụ
Pháp chế.

Chuyên viên Nguyễn
Chí Tuấn
2 Từ tuần thứ 2 đến hết
tuần thứ 4
(Từ ngày 09/03/2009
đến ngày 27/03/2009)
- Chính thức bước vào công việc
tại phòng.
- Tìm hiểu những công việc liên
quan.
- Lập bản kế hoạch thực tập cá
nhân.

Chuyên viên Nguyễn
Chí Tuấn
3 Tuần thứ 5 đến tuần
thứ 7
( Từ ngày 30/03/2009
đến ngày 17/04/2009)
- Nghiên cứu, tìm tài liệu xây dựng
bản báo cáo thực tập sau khi đã
hiểu rõ về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn..cũng như cơ cấu tổ
chức của Ủy ban Dân tộc và của
Vụ Pháp chế.
- Hoàn thành công việc nhà trường
giao cho , hoàn thành các công
việc các anh chị hướng dẫn giao
cho trong quá trình thực tập.
Chuyên viên Nguyễn
Chí Tuấn
4 Tuần thứ 8
(Tuần cuối cùng)
Từ ngày 20/4/2009
đến ngày 24/4/2009)
- Viết báo cáo thực tập sau khi đã
nghiên cứu, tìm hiểu kĩ toàn bộ
những gì đã nêu trên.
- Hoàn thành những công việc cuối
cùng được giao dưới sự huớng dẫn
của các anh chị trong cơ quan và
của thầy cô trong nhà trường.
Chuyên viên Nguyễn

Chí Tuấn
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VỤ PHÁP CHẾ - ỦY BAN DÂN TỘC
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
4
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
1.1. Khái quát về Ủy ban Dân tộc
Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, thực hiện chức
năng quản lí nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; quản lí nhà
nước về các dịch vụ công thuộc phạm vi của Ủy ban Dân tộc theo quy định tại
Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 09/5/2008 của Chính phủ về Quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc bao gồm có 17 Vụ, đơn vị trực
thuộc, trong đó có Vụ Pháp chế, bao gồm:
- Vụ Kế hoạch - Tài chính.
- Vụ Tổ chức cán bộ.
- Vụ Pháp chế.
- Vụ Hợp tác quốc tế
- Thanh Tra
- Văn phòng.
- Vụ Tổng hợp.
- Vụ Chính sách dân tộc.
- Vụ Tuyên truyền.
- Vụ Địa phương I.
- Vụ Địa phương II.
- Vụ Địa phương III.
- Viện Dân tộc.
- Trường Cán bộ dân tộc.
- Trung tâm Thông tin.
- Tạp chí Dân tộc.
- Báo Dân tộc và Phát triển.

Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
5
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Pháp chế
Vụ Pháp chế là đơn vị của Uỷ ban Dân tộc, có chức năng tham mưu
giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc (sau đây gọi tắt là Bộ trưởng,
Chủ nhiệm) thực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật về lĩnh vực công tác
dân tộc; tổ chức thực hiện công tác xây dựng pháp luật, thẩm định, rà soát, hệ
thống hoá, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc, kiểm tra việc thực hiện
pháp luật và thực hiện các công tác khác được giao.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc được quy
định tại Quyết định số 343/QĐ – UBDT ngày 11/11/2008 của Bộ trưởng, Chủ
nhiệm Ủy ban Dân tộc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Vụ Pháp chế và theo Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
pháp chế ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và
doanh nghiệp nhà nước, cụ thể như sau:
1.2.1 Công tác xây dựng pháp luật:
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan lập dự kiến
chương trình xây dựng pháp luật dài hạn, hằng năm và theo dõi, đôn đốc,
giám sát, kiểm tra việc thực hiện chương trình kế hoạch đó;
- Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật theo
sự phân công của Bộ trưởng, Chủ nhiệm;
- Thẩm định các dự thảo văn bản quy phạp pháp luật thuộc thẩm quyền
ban hành của Bộ trưởng, Chủ nhiệm, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
giữa Uỷ ban Dân tộc với cơ quan có thẩm quyền, do các Vụ, đơn vị thuộc Uỷ
ban Dân tộc soạn thảo hoặc liên tịch soạn thảo trước khi trình Bộ trưởng, Chủ
nhiệm ban hành;

Tham gia ý kiến về mặt pháp lý các dự thảo văn bản có chứa quy phạm
pháp luật hoặc văn bản khác khi được Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao;
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
6
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan chuẩn bị tài liệu, hồ
sơ về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của
cấp trên để Bộ trưởng, Chủ nhiệm đề nghị cơ quan, tổ chức góp ý kiến, đề
nghị Bộ Tư pháp thẩm định và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan giúp Bộ trưởng,
Chủ nhiệm tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
do các bộ, cơ quan ngang bộ, hoặc địa phương gửi lấy ý kiến.
1.2.2 Công tác rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật:
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch và tổ
chức rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực
công tác dân tộc, tổng hợp, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phương án xử lý kết
quả rà soát trong phạm vi được giao;
- Chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do Uỷ ban Dân tộc
ban hành hoặc liên tịch ban hành; văn bản do các bộ, cơ quan ngang bộ, địa
phương ban hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc;
- Báo cáo kết quả kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và đề xuất Bộ
trưởng, Chủ nhiệm xem xét, xử lý đối với các văn bản trái pháp luật.
1.2.3 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật:
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn và hàng năm thuộc phạm
vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc;
- Thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp
luật của Uỷ ban Dân tộc;
- Phối hợp với các Vụ, đơn vị liên quan kiểm tra việc thực hiện pháp

luật về lĩnh vực công tác dân tộc, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện pháp luật,
tổng kết thực tiễn việc thi hành pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc;
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
7
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
- Tham gia ý kiến đối với văn bản xử lý các vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực công tác dân tộc thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân
tộc được Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao.
1.2.4 Chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị xây dựng, trình Bộ trưởng,
Chủ nhiệm ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành
tiêu chí xác định thành phần các dân tộc thiểu số; quy định việc xác định lại
thành phần dân tộc theo yêu cầu của công dân và theo quy định của pháp luật.
1.2.5 Quản lý, phân công, nhận xét, đánh giá, theo dõi việc chấp hành
nội quy và hiệu quả công tác của cán bộ, công chức thuộc Vụ; quản lý tài sản
được Uỷ ban giao cho đơn vị. Đề xuất việc thực hiện các chế độ, chính sách
đối với cán bộ, công chức thuộc biên chế của Vụ, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm
quyết định.
1.2.6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc
1.3.1 Vụ Pháp chế có Vụ trưởng, các Phó Vụ trưởng và các chuyên
viên, làm việc theo chế độ trực tuyến theo Quy chế làm việc của Vụ.
1.3.2 Vụ trưởng do Bộ trưởng, Chủ nhiệm bổ nhiệm và miễn nhiệm,
chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm về toàn bộ hoạt động của Vụ.
Các Phó Vụ trưởng do Bộ trưởng, Chủ nhiệm bổ nhiệm và miễn nhiệm
theo đề nghị của Vụ trưởng. Phó Vụ trưởng giúp Bộ trưởng phụ trách một số
mặt công tác của Vụ và chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được
phân công.
1.3.3 Vụ trưởng Vụ pháp chế có trách nhiệm xây dựng Quy chế làm
việc của Vụ, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt.
1.4. Mối quan hệ công tác của Vụ Pháp chế với cơ quan cấp trên, cùng

cấp và tổ chức, đơn vị trong và ngoài ngành
1.4.1. Quan hệ công tác với lãnh đạo Ủy ban Dân tộc
Vụ Pháp chế tuân thủ sự lãnh đạo của Ủy ban Dân tộc, phái báo cáo xin
chỉ thị của lãnh đạo Ủy ban Dân tộc dối với những vấn đề vượt quá quyền hạn
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
8
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Vụ Pháp chế Uỷ ban dân tộc
c giao v cụng vic t xut; chu s kim tra, kim soỏt ca lónh o y
ban Dõn tc giao cho V. V khụng c chuyn cỏc vn thuc thm
quyn gii quyt ca mỡnh lờn lónh o y ban Dõn tc.
Cỏc bỏo cỏo, ỏn v t trỡnh lờn lónh o y ban Dõn tc phi do lónh
o V kớ, cú y h s kốm theo v theo ỳng quy trỡnh gi bỏo cỏo, t
trỡnh ó c y ban Dõn tc quy nh.
Khi lónh o y ban Dõn tc yờu cu cỏc cụng chc ca V bỏo cỏo
hoc lm vic trc tip thỡ phi chp hnh nghiờm tỳc.
Lónh o V c kớ cỏc vn bn chuyờn mụn theo thm quyn. i
vi cỏc vn bn khỏc, lónh o V ch c kớ sau khi bỏo cỏo v c lónh
o y ban Dõn tc ng ý.
Cỏc cụng chc trong V Phỏp ch phi tham gia y cỏc cuc hp
do lónh o y ban Dõn tc triu tp.
1.4.2. Quan h vi cỏc V, n v thuc y ban Dõn tc.
Quan h gia V Phỏp ch vi cỏc V, n v thuc y ban Dõn tc l
quan h hp tỏc, h tr ln nhau cựng hon thnh nhim v ca u.
Tụn trng thc hin chc nng, nhim v, quyn hn ca cỏc Vu, n
v khỏc; chu s hng dn, kim tra ca cỏc V chc nng thuc y ban Dõn
tc i vi cỏc hot ng ca V. Tham gia gii quyt cỏc cụng vic chung
ca y ban Dõn tc, phi hp tham gia ý kin vi V trng, th trng cỏc
n v khỏc x lớ cỏc vn thuc chc nng, nhim v ca V hoc ca
cỏc n v ú nhng cú liờn quan n chc nng ca V Phỏp ch. i vi
nhng vn liờn quan cũn ý kin khỏc thỡ bỏo cỏo lónh o y ban Dõn tc

quyt nh.
1.4.3. Quan h vi cỏc a phng, ngnh
Quan h vi a phng, ngnh h tr, phi hp, t chc thc hin
phỏp lut trong hot ng qun lớ nh nc v dõn tc. Ph bin, hng dn,
kim tra cỏc a phng, ngnh vic thc hin phỏp lut trong hot ng th
dc, th thao.
Phạm Thị Thanh Dung KH6C
9
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
Khi giải quyết các nhiệm vụ chuyên môn có liên quan đến địa phương,
ngành cần báo cáo với lãnh đạo Ủy ban Dân tộc và trao đổi với địa phương,
ngành sau đó mới tiến hành công việc theo chức năng của Vụ.
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
10
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Vụ Pháp chế Uỷ ban dân tộc
CHNG 2: CễNG TC PH BIN, GIO DC PHP LUT
CA V PHP CH - Y BAN DN TC
2.1. Mc ớch ca cụng tỏc giỏo dc, ph bin phỏp lut
Th nht, ph bin cỏc vn bn quy phm phỏp lut ca ng v Nh
nc ti cỏc cỏn b, cụng chc, viờn chc trong h thng c quan lm cụng
tỏc dõn tc, nõng cao kin thc phỏp lut trin khai tt cụng vic chuyờn
mụn theo quy nh.
Th hai, nõng cao hiu bit phỏp lut cho ng bo dõn tc vựng sõu,
vựng xa, vựng biờn gii, giỳp ngi dõn nm rừ c cỏc chớnh sỏch, phỏp
lut ca ng v Nh nc thc hin tt vai trũ cụng dõn ca mỡnh.
2.2. i tng v ni dung ca cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut
Cụng tỏc ph bin giỏo dc phỏp lut hng n hai nhúm i tng
chớnh:
2.2.1. Nhúm i tng th nht : Ph bin, giỏo dc phỏp lut cho cỏn
b, cụng chc, viờn chc trong h thng c quan lm cụng tỏc dõn tc

- Ph bin, quỏn trit, trin khai cỏc Lut, Phỏp lnh, Ngh nh, Ngh
quyt ca Chớnh ph, Quyt nh ca Th tng Chớnh ph v dõn tc, cụng
tỏc dõn tc; Cỏc vn bn quy phm phỏp lut do U ban Dõn tc ban hnh
theo thm quyn hoc phi hp vi cỏc B, c quan ngang B ban hnh
theo thm quyn v k hoch trin khai thc hin cỏc vn bn ny.
- Ph bin, quỏn trit, hc tp cỏc quy nh phỏp lut v cỏn b, cụng
chc, thc hnh tit kim, chng lóng phớ, chng tham nhng, phũng chng
ti phm, hi nhp kinh t quc t; bỡnh ng gii; phũng, chng cỏc t nn
xó hi; an ton giao thụng; v sinh an ton thc phm; thc hin quy ch dõn
ch c s; phỏt huy truyn thng, gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc; quy ch
thc hin dõn ch trong hot ng ca c quan, n v
Phạm Thị Thanh Dung KH6C
11
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Vụ Pháp chế Uỷ ban dân tộc
- i vi cỏn b lm cụng tỏc dõn tc a phng: ph bin, quỏn
trit gn vi vic trin khai k hoch thc hin cỏc vn bn quy phm phỏp
lut v dõn tc, cụng tỏc dõn tc ti a phng.
2.2.1 Nhúm i tng th hai: Ph bin phỏp lut i vi ng bo
dõn tc thiu s, ng bo vựng biờn gii
Ph bin sõu rng v ng li ch trng, chớnh sỏch dõn tc ca
ng, phỏp lut ca Nh nc, Ch th, Ngh quyt, cỏc ch trng ca a
phng v phỏt trin kinh t - xó hi, an ninh biờn gii; cỏc quy nh phỏp
lut gn trc tip vi cuc sng ca ng bo dõn tc thiu s, ng bo vựng
biờn gii nh quy nh phỏp lut v t ai, bo v phỏt trin rng, khiu ni,
t cỏo, phũng chng ma tuý, hụn nhõn v gia ỡnh; ph bin giỏo dc kin
thc v chớnh sỏch, phỏp lut v bỡnh ng gii cho ng bo dõn tc thiu s.
Vn ng ng bo dõn tc thiu s phỏt huy cỏc phong tc tp quỏn v
truyn thng tt p ca dõn tc mỡnh phự hp vi mc tiờu bỡnh ng gii;
an ton giao thụng, bo v mụi trng; v sinh an ton thc phm, chớnh sỏch
ch m ngi dõn c hng, cỏc quy nh v thc hin quy ch dõn ch

phự hp vi cỏc c thự a bn nụng thụn min nỳi. Ph bin v hng dn
ng bo dõn tc thc hin cỏc quyn, ngha v c th theo trỡnh t, th tc
do phỏp lut quy nh; gn vi vic vn ng ng bo cỏc dõn tc nh canh
nh c, xoỏ úi gim nghốo....
2.3. Nhim v ca V Phỏp ch trong cụng tỏc ph bin giỏo dc phỏp lut:
V Phỏp ch cú trỏch nhim l Trng trc ca Hi ng phi hp
cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut ca U ban; u mi phi hp vi cỏc
V, n v trin khai thc hin k hoch ph bin, giỏo dc phỏp lut trong
h thng c quan lm cụng tỏc dõn tc.
- Xõy dng k hoch ph bin, giỏo dc phỏp lut hng nm v di hn
ca U ban Dõn tc trỡnh B trng, Ch nhim U ban Dõn tc phờ duyt;
hng dn h thng c quan lm cụng tỏc dõn tc a phng xõy dng k
hoch hng nm v ph bin, giỏo dc phỏp lut vựng ng bo dõn tc thiu
Phạm Thị Thanh Dung KH6C
12
C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc
số, đồng bào vùng biên giới và đưa công tác này vào nề nếp; chủ trì, đôn đốc
các đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc và Ban Dân tộc các tỉnh thực hiện Kế hoạch
này.
- Chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị thuộc Bộ, ngành có liên quan tổ
chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức của Uỷ ban Dân tộc;
biên soạn tài liệu, xây dựng đề cương, hướng dẫn nội dung phổ biến các văn
bản quy phạm pháp luật về công tác dân tộc cho cán bộ, công chức và đồng
bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới.
- Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan thực hiện tốt các đề án của
Chính phủ về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với đồng bào dân tộc
thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.
- Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
về dân tộc; đề xuất khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong công
tác phổ biến, giáo dục pháp luật về công tác dân tộc theo quy định và đề nghị

Bộ Tư pháp trình cơ quan có thẩm quyền khen thưởng đối với cơ quan, đơn
vị, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, đồng bào vùng
biên giới.
2.4. Các cách thức phổ biến, giáo dục pháp luật của Vụ Pháp chế
Trong thời gian vừa qua, Vụ Pháp chế đã thực hiện phổ biến giáo dục
pháp luật bằng các cách thức sau:
Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật qua các phương
tiện thông tin đại chúng, tăng cường nội dung giới thiệu các quy định pháp
luật thông qua hình thức tuyên truyền miệng, kết hợp với chương trình giáo
dục của nhà trường ở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùng biên
giới;
Thứ hai, thông báo, phổ biến văn bản pháp luật theo các hình thức thảo
luận, trao đổi, cung cấp tài liệu qua các loại hình như sách, báo, đĩa hình, đĩa
Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C
13

×