Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nguồn gốc bản chất của lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.9 KB, 62 trang )

1
LỜI NÓI ĐẦU

Sự phát triển của Việt Nam cũng như của các nước Xã Hội Chủ Nghĩa
(XHCN) khác được đánh dấu bằng sự chuyển hướng trong tư tưởng,nhận thức
của các Đảng va Nhà Nước về Chủ Nghĩa Xã Hội(CNXH) và con đường đi lên
CNXH.Ở Việt Nam,từ sau những năm đổi mới đến nay mới chỉ có hơn 15
năm,đó thực sự chỉ là một khoảng thời gian rất ngắn so với lịch sử phát triển của
một dân tộc,một đất nước.
Tuy nhiên,trong 15 năm đó,Việt Nam đã có những sự thay đổi và phát triển
vượt bậc.Từ một nước nghèo đói va thiếu ăn quanh năm,luôn phải trông chờ vào
các khoản viện trợ,trợ giúp của các nước khác,Việt Nam đã trở thành một nước
xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan).Các nghành sản xuất
Công-Nông Nghiệp và Dịch Vụ đã đạt được những thành quả đáng kể,đời sống
của nhân dân được cải thiện vv...Có được sự phát triển đó,như trên đã nêu,chính
là nhờ sự đổi mới trong nhận thức,tư duy về CNXH và con đường
đi lên CNXH .Trong số những nhận thức đó,đặc biệt quan trọng,là sự đổi mới
trong nhận thức về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận nói chung cũng như sự
đánh giá lại vai trò của lợi nhuận trong công cuộc xây dựng CNXH nói riêng
.Đảng và Nhà Nước ta đã khẳng định rằng chỉ dựa trên cơ sở có những hiểu biết
đúng đắn về nguồn gốc,bản chất và vai trò của lợi nhuận thì chúng ta mới có thể
thúc đẩy nền kinh tế phát triển,sớm đưa Việt Nam hội nhập với các nước trong
khu vực và trên thế giới cũng như xây dựng thành công CNXH.
Vậy thì lợi nhuận là gì?Nguồn gốc,bản chất của lợi nhuận?Vai trò của lợi
nhuận trong việc phát triển nền kinh tế là như thế nào?Những câu hỏi nay không
phải dến bây giờ mới được đặt ra mà từ rất lâu rồi con người đã có nhiều những
quan điểm khác nhau về lợi nhuận.Từ những quan điểm của các trường phái lý
luận trước Mác cho đến những trường phái lý luận ngày nay,mỗi trường phái
đều có những luận điểm,học thuyết của mình để trả lời những câu hỏi đó.Trong
số những quan điểm đó,học thuyết của Chủ Nghĩa Mác(CN Mác),được xây
dựng trên nền tảng lý luận giá trị thặng dư(GTTD),đã giải thích được một cách


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
y ,chớnh xỏc v khoa hc nht v nguc gc,bn cht v vai trũ ca li
nhun.Chớnh vỡ vy m ton b hc thuyt ca CN Mỏc núi chung v nhng lý
lun v li nhun ca CN Mỏc núi riờng ó c ng ta coi l c s lý lun
quan trng trong cụng cuc xõy dng CNXH nc ta.
Hn na,do nhng hn ch v mt lch s cho nờn dự cỏc hc thuyt ny cú
ỳng n my cng luụn ũi hi phi c vn dng mt cỏch hp lý vo iu
kin hon cnh ca mi quc gia .Chớnh vỡ vy m ỏn ny,khụng ch phõn
tớch ngun gc,bn cht ca li nhun trong quan im ca mt s cỏc trng
phỏi t trc n nay,c bit l hc thuyt ca Mỏc , xem xột ti vai trũ ca li
nhun nh l mt ng lc c bn ca nn kinh t th trng(KTTT) m cũn
xem xột ti quỏ trỡnh vn dng lý lun vo thc tin nc ta thy c rừ
nột hn vai trũ ng lc ca li nhun.
Trong phm vi cho phộp ca bivit v do hiu bit cũn hn ch nờn bi vit
ny khú trỏnh khi nhng sai sút .Vỡ vy,em rt mong nhn c s ch
dn,giỳp ca thy giỏo em cú c nhng nhn thc ỳng n hn.
Em xin chõn thnh cm n.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
PHẦN I : Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận

I/ Quan điểm về lợi nhuận trong các học thuyết phi Mác-xít:

1/Quan điểm của trường phái Trọng Thương về lợi nhuận:
Về mặt hồn cảnh lịch sử,Chủ Nghĩa Trọng Thương(CNTT) được ra đời vào
thời kỳ tích luỹ ngun thuỷ của giai cấp tư bản.Ở giai đoạn này,vấn đề được
quan tâm hàng đầu và mang một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đó là tiền.Mọi cá
nhân,mọi tổ chức,thậm chí là mọi quốc gia đều tìm mọi cách để tích trữ thật

nhiều tiền,như nhận xét của Engels sau này thì
"các dân tộc chống đối nhau như những kẻ bủn xỉn,hai tay ơm khư khư túi tiền
q báu, nhìn sang người láng giềng với con mắt ghen tỵ,đa nghi".
Do được hình thành trong một hồn cảnh lịch sử như vậy cho nên tồn bộ học
thuyết của CNTT nói chung và quan điểm về lợi nhuận nói riêng đều được xây
dựng trên cơ sở đồng nhất giá trị với tiền bạc và lấy đối tượng nghiên cứu của
Kinh Tế Chính Trị(KTCT) là lĩnh vực lưu thơng,coi KTCT "là khoa học về của
cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bán nhiều mua ít".Chính vì vậy,CNTT
cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thơng,do sự mua bán trao đổi mà sinh
ra.Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều ,mua rẻ bán đắt mà có.Họ cho rằng
muốn có đượclợi nhuận thì khơng có cách nào khác ngồi việc trao đổi bn
bán.
Về vai trò của lợi nhuận thì CNTT đã khẳng định rằng lợi nhuận ln là mục
tiêu của mọi hoạt động trao đổi mua bán trên thị trường.Điều này được thể hiện
qua việc một quốc gia phải ln đảm bảo xuất siêu như Thomas Mun đã viết:"
Chúng ta phải thường xun giữ vững ngun tắc là hàng năm bán cho người
nước ngồi với số lượng hàng hố lớn hơn số lượng chúng ta phải mua của
họ".Còn đối với các thương nhân thì mục tiêu của họ ln là mua rẻ bán đắt
nhằm thu được phần lợi nhuận chênh lệch.
Nhìn chung thì các quan điểm về lợi nhuận của CNTT,cũng như các quan
điểm khác của họ,chưa có được sự nhận thức,phân tích mang tính khoa học sâu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
sắc ,chưa mang tính quy luật.Tuy nhiên,các quan điểm này cũng đóng vai trò
khá quan trọng, làm tiền đề cho các học thuyết kinh tế sau này.

2/Quan điểm của trường phái Tư Sản Cổ Điển về lợi nhuận:
Có thể nói rằng,trong giai đoạn trước Mác,trường phái Tư Sản Cổ
Điển(TSCĐ) là trường phái tiến bộ nhất.Đây cũng là một trong ba trường phái
được Mác chọn làm tiền đề lý luận cho học thuyết của mình.Sở dĩ trường phái

TSCĐ được đánh giá cao như vậy là do đây là trường phái đầu tiên chuyển đối
tượng nghiên cứu của KTCT từ lĩnh vực lưu thơng sang lĩnh vực sản xuất.Đó
cũng là lần đầu tiên các nhà kinh tế học khơng dừng lại ở việc nghiên cứu,xem
xét hiện tượng bên ngồi mà đã sử dụng phương pháp trừu tượng hố khoa học
để đi sâu vào nhận thức,phân tích nhằm tìm ra bản chất và tính quy luật của các
sự vật,hiện tượng đồng thời xây dựng một hệ thống các phạm trù như giá trị,giá
cả,lợi nhuận vv...
Được hình thành trong giai đoạn đầu của Chủ Nghĩa Tư Bản(CNTB),trường
phái TSCĐ đã có một số những đại biểu kiệt xuất như
W.Petty,A.Smith,D.Ricardo,vv...Quan điểm của các đại biểu này về lợi nhuận
vừa mang tính kế thừa người đi trước vừa mang tính sáng tạo mà trong đó có
một số quan điểm nổi bật về lợi nhuận cuả phái Trọng Nơng,A.Smith hay
D.ricardo mà ta sẽ xem xét sau đây.
Trước tiên là phái Trọng Nơng,mặc dù thừa nhận quy luật giá trị tuy nhiên họ
lại cho rằng chỉ có lao động trong nơng nghiệp mới tạo ra giá trị,tạo ra cái mà họ
gọi là sản phẩm thuần t còn lao động trong các nghành nghề khác như trong
cơng nghiệp hay thương nghiệp thì khơng tạo ra giá trị.Sở dĩ như vậy,theo họ
giải thích,là do trong nơng nghiệp ngồi sức lao động của chính mình ra thì
người nơng dân còn được sự trợ giúp của thiên nhiên.Vì vậy mà lợi nhuận,theo
quan điểm của họ,chính là phần thu nhập khơng lao động của nhà tư bản do
người nơng dân tạo ra.Ở đây,mặc dù còn hạn chế khi cho rằng chỉ có lao động
nơng nghiệp mới tạo ra sản phẩm thuần t tuy nhiên trường phái Trọng Nơng
đã có một đóng góp quan trọng đó là bước đầu tìm ra nguồn gốc của cái gọi là
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
sản phẩm thuần t,xét về bản chất chính là GTTD.Ngồi ra,trong lý luận của
phái Trọng Nơng,đã xuất hiện những mầm mống tư tưởng về lợi nhuận bình
qn và xu hướng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận.
Đến A.Smith,người được coi là đại biểu của trường phái TSCĐ trong thời kỳ
cơng trường

thủ cơng,thì đã có những bước tiến đáng kể về lý luận so với phái Trọng
Nơng.Ơng khẳng định rằng khơng chỉ lao động trong nơng nghiệp mà tất cả mọi
hình thức lao động khác cũng đều tạo ra giá trị và lao động chính là thước đo
của giá trị.Dựa trên quan điểm đúng đắn về giá trị lao động,A.Smith đã đưa ra
những lý luận của mình về lợi nhuận.Ơng cho rằng phần giá trị mà người lao
động tạo ra được phân chia thành tiền lương trả cho người lao động,địa tơ trả
cho địa chủ và lợi nhuận trả cho nhà tư bản.Nói như vậy có nghĩa là nếu như ta
coi địa tơ là khoản khấu trừ thứ nhất thì lợi nhuận chính là khoản khấu trừ thứ
hai vào sản phẩm của người lao động và chúng đều có chung một nguồn gốc là
lao động khơng dược trả cơng của người lao động.Xét về mặt lượng thì địa tơ và
lợi nhuận chính là những khoản dơi ra ngồi tiền lương của người lao động còn
xét về mặt chất thì chúng phản ánh quan hệ bóc lột của tư bản và địa chủ đối với
người lao động.Ơng chỉ rõ rằng " Khi sở hữu TBCN xuất hiện,người cơng nhân
trở thành lao động làm th thì tiền lương của họ khơng phải là tồn bộ giá trị
sản phẩm lao động của họ sản xuất ra nữa,mà chỉ là một bộ phận của giá trị
đó".Ngồi ra,A.Smith cũng đã thấy được xu hướng bình qn hố tỷ suất lợi
nhuận và xu hướng tỷ suất lợi nhuận giảm sút do khối lượng tư bản đầu tư tăng
lên.
D.Ricardo đã kế thừa một cách xuất sắc những tư tưởng của A.Smith.Là
người sống trong thời kỳ diễn ra cuộc cách mạng cơng nghiệp nên D.Ricardo đã
có được những điều kiện khách quan để tiếp tục phát triển học thuyết của
A.Smith.Về lợi nhuận,D.Ricardo cho rằng lợi nhuận là số còn lại ngồi tiền
lương mà nhà tư bản trả cho người cơng nhân.Tiến bộ hơn A.Smith,Ricardo
khơng những đã thấy được xu hướng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận bình qn
mà còn giải thích được ngun nhân của sự giảm sút là do sự vận động , biến đổi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
của thu nhập giữa ba giai cấp địa chủ,cơng nhân và nhà tư bản.Ơng giải thích
rằng do trong nơng nghiệp có tồn tại quy luật màu mỡ của đất đai ngày càng
giảm,vì vậy,giá cả của nơng phẩm sẽ ngày càng tăng lên làm cho tiền cơng của

cơng nhân và địa tơ của địa chủ cũng tăng lên trong khi lợi nhuận của nhà tư bản
thì khơng tăng theo.Do vậy mà tỷ suất lợi nhuận sẽ ngày càng giảm xuống,gây
thiệt hại cho nhà tư bản.Tuy nhiên, đây chỉ là những luận giải được thiết lập trên
cơ sở những quan sát bên ngồi sự vật,hiện tượng chứ khơng hề mang tính khoa
học.Chỉ đến khi Chủ Nghĩa Mác-Lênin(CN M-L) xuất hiện,với việc phân chia tư
bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến,mới giải thích được đúng đắn quy
luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần.
Trên đây,chúng ta đã xét tới một số trường phái lý luận trước Mác,các trường
phái này đều là các trường phái có những quan điểm tiến bộ ,về lợi nhuận nói
riêng và về các phạm trù kinh tế học khác nói chung,đặc biệt là trường phái
TSCĐ.Những quan điểm này đều đã đạt được những thành tựu nhất định mặc
dù vẫn còn rất nhiều hạn chế.Sở dĩ như vậy là do các học thuyết này phát sinh
vào giai đoạn đầu mới hình thành của CNTB , lúc này mâu thuẫn giữa giai cấp
cơng nhân và giai cấp tư sản chưa gay gắt lắm còn mâu thuẫn cơ bản của xã hội
lúc bấy giờ là mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.Hơn nữa,vào lúc đó,chưa có một
học thuyết nào,đứng về phe giai cấp cơng nhân,được hình thành để giải quyết
mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân và chủ tư bản.Chính vì vậy cho nên các nhà
lý luận của giai cấp tư bản mới có thể đưa ra các học thuyết ít nhiều còn mang
tính khoa học.
Tuy nhiên,trong giai đoạn sau của CNTB,sự phát triển của CNTB đã bắt đầu
bộc lộ ngày càng rõ nét những mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân và giai cấp tư
sản.Đã bắt đầu có những xung đột ngày càng gay gắt về quyền lợi giữa hai giai
cấp được thể hiện qua các hiện tượng xã hội như khủng hoảng,thất nghiệp,sự
phá sản của sản xuất nhỏ hay q trình bần cùng hố giai cấp vơ sản vv...Các
phong trào đấu tranh của cơng nhân bùng nổ ngày càng nhiều.Đặc biệt là từ sau
khi xuất hiện CN M-L ,với vai trò như một lý luận chỉ đường cho giai cấp cơng
nhân,chỉ ra sứ mệnh lịch sử của họ trong việc xố bỏ và thay thế PTSX TBCN
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
bằng một PTSX tiến bộ hơn,PTSX XHCN ,thì sức ép lên giai cấp tư sản ngày

càng tăng.Chính vì vậy,trong giai đoạn này,các nhà lý luận của giai cấp tư bản
đã ra sức xun tạc,bẻ cong những lú luận đúng đắn trước kia và đưa ra những
lý luận sai lầm nhằm giải thích các hiện tượng xã hội kể trên với mục đích che
dấu bản chất bóc lột của CNTB.Do đó
các học thuyết hình thành trong thời kỳ này nói chung và các lý luận về lợi
nhuận nói riêng khơng còn mang tính khoa học nữa.Sau đây chúng ta sẽ xem xét
một số trường phái như vậy,trên cơ sở phân tích các lý luận về lợi nhuận để thấy
rõ bản chất phi khoa học của các học thuyết này.

3/Quan điểm về lợi nhuận của trường phái Hậu Cổ Điển:
Trường phái Hậu Cổ Điển(HCĐ),mặc dù xuất hiện ngay sau trường phái
TSCĐ nhưng các nhà lý luận của trường phái HCĐ lại hồn tồn xa rời những lý
luận cuả trường phái TSCĐ.Họ rời bỏ phương pháp trừu tượng hố khoa
học,khơng đi sâu vào phân tích bản chất của sự vật,hiện tượng mà chỉ xem xét
hời hợt bên ngồi.Đặc biệt là họ đã áp dụng phương pháp tâm lý chủ quan trong
phân tích kinh tế,"coi KTCT là khoa học nghiên cứu về đạo đức xã hội".Hơn
nữa,họ lại xa rời lý thuyết về giá trị lao động và đưa ra các lý luận về giá trị ích
lợi hay giá trị các nhân tố sản xuất vv...Ta có thể thấy được điều đó qua các học
thuyết của một số đại diện tiêu biểu cho trường phái này như R.Malthus và
J.B.Say.
Đối với Malthus,trên cơ sở quan điểm sai lầm của A.Smith về giá trị,ơng đã
phát triển lên và cho rằng:"Giá trị của hàng hố do lao động mà hàng hố đó có
thể mua được bằng những chi phí để sản xuất ra nó.Các chi phí này bao gồm chi
phí về lao động sống,chi phí về lao động vật hố cộng với lợi nhuận tư bản ứng
trước".Như vậy là dựa trên quan điểm sai lầm về giá trị,Malthus đã đưa ra quan
niệm sai lầm về lợi nhuận,coi lợi nhuận"là khoản dơi ra ngồi chi phí về lao
động sống và lao động vật hố".Với quan niệm này về lợi nhuận
vơ hình chung,Malthus đã dẫn tới một cách giải thích sai lầm về nguồn gốc của
lợi nhuận,cho rằng khơng chỉ sức lao động của người cơng nhân mà cả các cơng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
cụ lao động và đối tượng lao động cũng tham gia vào q trình hình thành lợi
nhuận.
Còn theo J.B.Say,người ủng hộ quan điểm giá trị ích lợi,thì cho rằng ích lợi
của vật quyết định giá trị của nó,ích lợi càng cao thì giá trị của vật càng lớn,coi
ích lợi là thước đo của giá trị.Dựa trên cơ sở thuyết giá trị ích lợi,Say đã đưa ra
lý thuyết về ba nhân tố sản xuất.Ơng cho rằng có ba nhân tố tham gia vào q
trình sản xuất là lao động,đất đai và tư bản,mỗi nhân tố có ích lợi riêng và tạo ra
những phần giá trị tương ứng.Do vậy,Say đã coi lợi nhuận như là phần giá trị
của hàng hố được tạo ra do ích lợi của tư bản,có nghĩa là ,coi lợi nhuận như là
hiệu suất đầu tư của tư bản.Luận điểm này tất yếu dẫn tới việc cho rằng những
máy móc tham gia vào q trình sản xuất cũng tham gia vào q trình tạo ra giá
trị chứ khơng phải chỉ riêng lao động của cơng nhân mới tạo ra giá trị.Hơn
nữa,Say còn cho rằng lợi nhuận là tiền lương của nhà quản lý kinh doanh,là
phần thưởng cho những nhà đầu tư dám mạo hiểm.Ta có thể thấy rằng đó hồn
tồn là những quan điểm sai lầm.

4/Quan điểm về lợi nhuận của trường phái Cổ Điển Mới:
Xuất hiện trong giai đoạn bắt đầu sự chuyển đổi từ CNTB tự do cạnh tranh
sang CNTB độc quyền,đặc biệt là được hình thành sau khi CN Mác ra
đời,trường phái Cổ Điển Mới (CĐM) ra đời nhằm mục đích biện hộ cho CNTB
trước những hiện tượng kinh tế mới phát sinh như tình trạng độc quyền và
những hậu quả về mặt xã hội của nó vv...Ngồi ra nó còn có một nhiệm vụ khác
là phê phán CN Mác,phủ nhận những lý luận khoa học của Mác về bản chất bóc
lột của giai cấp tư bản,sự diệt vong tất yếu của CNTB và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp cơng nhân vv...nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản.Ủng hộ tư tưởng
tự do cạnh tranh,áp dụng phép phân tích vi mơ nền kinh tế,kế thừa và tiếp tục
phát triển lý thuyết giá trị tâm lý chủ quan là các đặc điểm nổi bật của trường
phái CĐM.Dựa trên các đặc điểm cơ bản đó thì mỗi đại biểu của trường phái
CĐM lại có những quan điểm khác nhau về lợi nhuận.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Vi J.B.Clark,ụng ó phỏt trin lý thuyt 'ớch li gii hn' lờn thnh lý thuyt
'nng sut gii hn' v t ú a ra lý thuyt 'nng lc chu trỏch nhim' ca cỏc
nhõn t sn xut.ễng cho rng thu nhp l nng lc chu trỏch ca cỏc nhõn t
sn xut,c th l,tin lng l nng lc chu trỏch nhim ca lao ng,a tụ l
nng lc chu trỏch nhim ca t ai cũn li nhun l nng lc chu trỏch nhim
ca t bn.Núi nh vy cú ngha l li nhun,thc cht,c coi l tin lng tr
cho nh sn xut-kinh doanh.Hoc nh Alfred Marshall thỡ li coi li nhun nh
l khon tin thự lao thun tỳy cho nng khiu qun lý kinh doanh,s dng t
bn v nng lc t chc hot ng sn xut.
Nhỡn chung,cỏc quan im v li nhun ca mt s trng phỏi phi Mỏcxit k
trờn,mc dự cú mt s trng phỏi cú nhng quan im tin b,c bit l cỏc
trng phỏi trc Mỏc, nhng chỳng vn cha th cú c tớnh chớnh xỏc v
khoa hc mt cỏch trn vn.S d nh vy l vỡ cỏc quan im ny c xõy
dng trờn c s nhng lun im,hoc l cha ỳng n,chớnh xỏc hoc l sai
lm hon ton,v giỏ tr.Vỡ vy m ngay c nhng nh t tng tin b nht ca
trng phỏi TSC cng cha th xỏc nh c y v chớnh xỏc v ngun
gc v bn cht ca li nhun.Ch n khi CN Mỏc xut hin,trờn c s k tha
v phỏt trin tip tc nhng quan im ỳng n ca cỏc trng phỏi trc
ú,mi cú th gii thớch mt cỏch khoa hc,chớnh xỏc v y v ngun gc v
bn cht ca li nhun.

II/Quan im v li nhun trong hc thuyt ca Mỏc:

Nh trờn ó phõn tớch,ch n khi CN Mỏc xut hin thỡ ngun gc v bn
cht ca li nhun mi c lm sỏng t thụng qua cỏc hc thuyt kinh t ca
CN Mỏc.Da trờn vic k tha nhng t tng tin b,khoa hc ca cỏc trng
phỏi lý lun trc ú,Mỏc ó sỏng to ra hc thuyt ca mỡnh m trong ú,ni
bt v cú vai trũ nh "mt hũn ỏ tng" trong ton b hc thuyt chớnh l nhng

lý lun v giỏ tr thng d(GTTD).Da c s ú,Mỏc ó phõn tớch v lm sỏng
t ngun gc v bn cht ca li nhun cng nh ó gii thớch c s hỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
thành của tỷ suất lợi nhuận bình qn và bản chất của quy luật tỷ suất lợi nhuận
có xu hướng giảm dần.Ngồi ra,Mác cũng đã thấy được và phân tích một cách
khoa học sự phân chia của lợi nhuận thành các hình thức khác nhau như lợi
nhuận cơng nghiệp(LNCN),lợi nhuận thương nghiệp(LNTN),lợi tức cho
vay(LTCV),lợi nhuận ngân hàng(LNNH),địa tơ(ĐT) và cuối cùng là lợi nhuận
độc quyền(LNĐQ).
Sau đây,chúng ta sẽ lần lượt xem xét các vấn đề trên trong học thuyết của
Mác.

1/Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận:
Để thấy được sự hình thành của lợi nhuận,trước tiên ta hãy xem xét về khái
niệm mà mác gọi là chi phí sản xuất(CPSX).
Như chúng ta đã biết,giá trị của hàng hố được cấu thành nên từ chi phí cho
lao động trong q khứ,chi phí cho lao động sống và phần giá trị mới được tạo
ra trong q trình sản xuất.Tuy nhiên,đối với nhà tư bản thì họ khơng quan tâm
tới sự cấu thành của giá trị hàng hố mà họ chỉ quan tâm tới việc phải bỏ ra bao
nhiêu tư bản và sẽ thu lại được cái gì.
Để tiến hành sản xuất ra một sản phẩm thì trên thực tế nhà tư bản sẽ phải ứng
tư bản ra để mua các tư liệu sản xuất(TLSX),được ký hiệu là (c), và để th lao
động,được ký hiệu là (v).Tồn bộ phần tư bản này được gọi là tư bản ứng
trước(TBƯT).Tuy nhiên,theo Mác thì khơng phải tồn bộ phần TBƯT này đều
được chuyển dịch hết vào giá trị của hàng hố mà chỉ có một phần lượng tư bản
được dùng để ứng trước cho TLSX và tồn bộ lượng tư bản được dùng để ứng
trước cho lao động là cấu tạo trực tiếp nên giá trị của hàng hố. Phần giá trị này
được Mác gọi là CPSX ,được ký hiệu là (k) và được biểu diễn dưới cơng thức:
k=c+v

Với sự hình thành khái niệm CPSX,nhà tư bản đã bước đầu che dấu được sự
hình thành của giá trị thặng dư(GTTD) và tạo điều kiện để hình thành nên khái
niệm lợi nhuận.Có thể thấy rõ được điều này qua việc nghiên cứu những phân
tích của Mác về cơng thức của CFSX trên.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
Trước tiên,ta hãy xen lại định nghĩa của Mác về GTTD.Theo Mác thì "giá trị
thặng dư là giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do cơng nhân tạo ra và bị
nhà tư bản chiếm khơng".Như vậy,theo Mác thì GTTD chính là phần lao động
khơng được trả cơng của người cơng nhân mà nhà tư bản đã chiếm đoạt,điều đó
có nghĩa là GTTD (hay chính là phần giá trị mới) dược tạo ra bởi lao động của
người cơng nhân.Nói cách khác,chính lao động của người cơng nhân và chỉ duy
nhất một mình nó là tạo ra GTTD.Lý luận về GTTD của Mác đã vạch trần bản
chất bóc lột của CNTB,chỉ rõ nguồn gốc sự giàu có của CNTB nói chung và của
nhà tư bản nói riêng chính là nhờ chiếm đoạt GTTD.
Tuy nhiên,với sự hình thành khái niệm CPSX (k=c+v) thì nguồn gốc và bản
chất bóc lột của GTTD đã bị che lấp.Ở đây,dường như phần giá trị mới được tạo
ra là do tác động của tồn bộ lượng tư bản mà nhà tư bản đã ứng ra.Có nghĩa
là,cả bộ phận tư bản bỏ vào lao động (v) và bộ phận tư bản bỏ vào TLSX (c) đều
có vai trò như nhau trong việc tạo ra phần giá trị mới,như Mác đã viết:"Bộ phận
tư bản bỏ vào lao động,khác với bộ phận tư bản bỏ vào TLSX,vào bơng hay than
chẳng hạn,ở chỗ là nó được dùng để trả tiền cho một yếu tố sản xuất khác về mặt
vật chất,chứ hồn tồn khơng phải là vì,do chức năng của nó,nó đã đóng một vai
trò khác trong q trình sáng tạo ra giá trị của hàng hố và do đó trong q trình
làm cho tư bản tăng thêm giá trị".Như vậy là,với sự hình thành khái niệm CPSX
,vơ hình chung đã xố đi sự khác nhau giữa tư bản bất biến(TBBB) và tư bản
khả biến(TBKB) trong chức năng sáng tạo ra giá trị.
Như vậy,phần giá trị mới,được tạo ra trong q trình sản xuất,nếu coi là phần
dơi ra ngồi giá trị sức lao động do người cơng nhân tạo ra thì được gọi là
GTTD còn nếu,vẫn với lượng giá trị đó,mà được đem so sánh với tồn bộ tư bản

ứng trước thì sẽ mang hình thức chuyển hố là lợi nhuận.Vậy,xét cho cùng,lợi
nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái chuyển hố của GTTD," một hình thái mà
PTSX TBCN tất nhiên phải đẻ ra" nhằm che đậy bản chất bóc lột của nó.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là (p) thì cơng thức giá trị của hàng hố trước là :
gt=c+v+m nay sẽ chuyển thành :gt=k+p,với k (=c+v) chính là CPSX để tạo ra
hàng hố.Từ cơng thức này,ta có thể thấy rằng CPSX của một hàng hố ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
nhỏ hơn giá trị thực tế của hàng hố đó một lượng đúng bằng phần GTTD được
tạo ra.Như vậy,nếu hàng hố được bán đúng với giá trị của nó thì nhà tư bản sẽ
thu về được một khoản lợi nhuận đúng bằng phần GTTD (m) chứa đựng trong
hàng hố đó.Tuy nhiên,nhà tư bản cũng vẫn có thể bán một hàng hố nhất định
nào đó với giá cả nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị thực tế của nó.Chừng nào mà giá
bán vẫn còn cao hơn CPSX để sản xuất ra hàng hố đó thì nhà tư bản còn thu
được lợi nhuận.Chính vì vậy đã làm cho lợi nhuận dường như là kết quả của
hoạt động kinh doanh, do tài nghệ kinh doanh của nhà tư bản tạo ra.Đây cũng
chính là ngun nhân dẫn đến sự hình thành và tồn tại của một số quan điểm sai
lầm về lợi nhuận mà ta đã nghiên cứu ở phần trên.

2/Tỷ suất lợi nhuận,tỷ suất lợi nhuận bình qn,giá cả sản xuất và quy luật tỷ
suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần :
Như trên chúng ta đã phân tích,lợi nhuận thực chất chỉ là một hình thức biến
tướng của GTTD.Tuy nhiên,đối với nhà tư bản thì họ khơng quan tâm,khơng
cần biết đến điều đó.Khi tiến hành một hoạt động sản xuất hàng hố,mục tiêu
của nhà tư bản khơng phải là hàng hố được sản xuất ra cũng khơng phải là giá
trị sử dụng của hàng hố đó.Cái mà nhà tư bản cần là cái phần giá trị mới thừa ra
so với tồn bộ phần tư bản đã tiêu dùng,nó được nhà tư bản gọi dưới cái tên là
lợi nhuận.Mặc dù cái đích cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất-kinh doanh của
nhà tư bản là lợi nhuận tuy nhiên nhà tư bản lại chẳng quan tâm xem phần lợi
nhuận đó được tạo ra từ đâu,từ TBBB hay từ TBKB vv...Đối với nhà tư bản,lợi

nhuận được tạo nên từ tồn bộ phần tư bản đã tiêu dùng,đúng như Mác đã viết
:"...nhà tư bản trơng mong là tất cả các bộ phận của tư bản mà hắn ứng ra đều sẽ
đem lại lợi nhuận như nhau cả ".Từ quan niệm trên đã nảy sinh khái niệm về tỷ
suất lợi nhuận.Theo định nghĩa của Mác thì "Tỷ suất lợi nhuận (p') là tỷ số tính
theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tồn bộ tư bản ứng trước".Ta có :
p'=(m/(c+v))*100%.
Với sự xuất hiện khái niệm tỷ suất lợi nhuận,ta có thể thấy rằng,một lần nữa
bản chất bóc lột của CNTB lạiđược che dấu đi.Nếu như tỷ suất GTTD (m') đã
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
phn ỏnh c s búc lt ca nh t bn i vi cụng nhõn lm thuờ,l thc o
trỡnh búc lt ca giai cp t sn thỡ t sut li nhun,n thun,ch phn ỏnh
mc lói ca vic u t t bn,nú ch cho nh t bn bit nờn u t vo õu thỡ
cú li hn.
Trờn õy,chỳng ta ó nghiờn cu,xem xột v s hỡnh thnh ca t sut li
nhun cng nh vai trũ ca nú trong phn ỏnh mc lói ca hot ng u t.Tuy
nhiờn,t sut li nhun ch phn ỏnh trong phm vi mt nghnh sn xut,mi
nghnh cú mt t sut li nhun riờng.Cũn trong nn kinh t TBCN vi s a
dng v nghnh ngh thỡ tt yu dn ti s hỡnh thnh khỏi nim t sut li
nhun bỡnh quõn.S d hỡnh thnh khỏi nim ny l do trong nn kinh t TBCN
luụn tn ti s cnh tranh,ú l hỡnh thc u tranh gay gt gia nhng ngi
sn xut hng hoỏ da trờn ch s hu khỏc nhauv TLSX,nhm ginh git
nhng iu kin cú li nht v sn xut v tiờu th hng hoỏ.Trong nn kinh t
TBCN,do ch chim hu t nhõn TBCN cho nờn s tn ti tỡnh trng cnh
tranh l tt yu di hai dng l cnh tranh trong ni b nghnh v cnh tranh
gia cỏc nghnh.Mi hỡnh thc cnh tranh s em li mt kt qu khỏc nhau.Vi
cnh tranh trong ni b nghnh,kt qu cui cựng l lm cho t sut li nhun
ca nghnh gim xung.Cũn cnh tranh gia cỏc nghnh thỡ li dn ti s hỡnh
thnh nờn t sut li nhun bỡnh quõn.S d nh vy l do,nh ta ó bit,mi
nghnh sn xut cú mt t sut li nhun riờng rt khỏc nhau,nú ph thuc vo

cu to hu c ca lng t bn u t vo cỏc nghnh ú.Do ú,luụn tn ti
nhng nghnh m ú cú t sut li nhun cao hn cỏc nghnh khỏc m t sut
li nhun ca mt nghnh phn ỏnh mc lói t c nu u t vo nghnh
ú.Chớnh vỡ vy m cỏc nh t bn s ua nhau rỳt t bn ra khi nhng nghnh
cú t sut li nhun thp u t vo nhng nghnh cú t sut li nhun
cao.V kt qu ca s di chuyn t do,liờn tc ny l hỡnh thnh nờn t sut li
nhun bỡnh quõn.
Vy "T sut li nhun bỡnh quõn chớnh l t s tớnh theo phn trm gia tng
giỏ tr thng d trong xó hi t bn v tng t bn xó hi ó u t vo tt c cỏc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
lĩnh vực,các nghành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ".Nếu ký hiệu tỷ suất lợi
nhuận là p' thì ta có :
p'=
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn đã dẫn tới sự biến đổi từ giá trị
hàng hố thành giá cả sản xuất.Giá cả sản xuất được định nghĩa "bằng chi phí
sản xuất cộng với lợi nhuận bình qn".Ta có : giá cả sản xuất = k + p .
Ta có thể thấy rằng,trước đây,khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì
giá cả xoay quanh giá trị của hàng hố.Giờ đây,với việc hình thành khái niệm
giá cả sản xuất thì giá cả của hàng hố lại xoay quanh giá cả sản xuất.Đã từng có
một số nhà kinh tế học tư sản,dựa vào sự thật là giá cả sản xuất trong một số
nghành khơng phù hợp với giá trị của hàng hố trong các nghành đó,để hòng bác
bỏ lý luận giá trị lao động của Mác.Tuy nhiên,cần phải thấy rằng quy luật giá trị
vẫn hồn tồn đúng đắn trong giai đoạnTBCN,giá trị vẫn đóng vai trò là cơ sở là
nội dung bên trong của giá cả sản xuất.Nói cách khác,giá cả sản xuất thực chất
chỉ là mộthình thức biến tướng của giá trị mà thơi.
Ta có thể thấy rõ được điều đó qua một số phân tích sau:
Một là,tổng số lợi nhuận của tồn bộ giai cấp tư sản thì đúng bằng với tổng số
GTTD do lao động khơng cơng của giai cấp cơng nhân tạo ra.Và do đó,tỷ suất
lợi nhuận bình qn cao hay thấp là do lượng GTTD được tạo ra trong xã hội

quyết định.Sở dĩ như vậy vì,như trên đã phân tích,nguồn gốc của lợi nhuận chỉ
có thể xuất phát từ lao động khơng cơng của cơng nhân bị nhà tư bản chiếm đoạt
chứ khơng thể từ một nguồn gốc nào khác.Các nhà tư bản,như Mác nói,sẽ khơng
thể bóc lột lẫn nhau,bóc lột trên lưng nhau được.
Hai là, mặc dù trên thực tế,trong một số nghành,giá cả sản xuất của một hàng
hố có thể cao hơn giá trị của nó trong khi ở một số nghành khác thì giá cả sản
xuất của hàng hố lại thấp hơn giá trị của nó.Nhưng xét về tổng thể,trên phạm vi
tồn xã hội,thì tổng số giá cả sản xuất vẫn đúng bằng tổng số giá trị của tất cả
hàng hố.
Ba là,giá trị của một hàng hố biến động tăng hoặc giảm cũng sẽ kéo theo sự
biến động tương ứng của giá cả sản xuất của hàng hố đó.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
Nói tóm lại,Mác đã giải thích được một cách chính xác và khoa học về nguồn
gốc,bản chất của lợi nhuận cũng như các khái niệm khác liên quan tới lợi
nhuận,đặc biệt là những khái niệm về tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản
xuất.Điều này thể hiện sự tiến bộ vượt trội của học thuyết kinh tế của Mác so
với các học thuyết kinh tế khác.Hơn thế nữa, không chỉ lý giải về sự hình thành
của tỷ suất lợi nhuận bình quân mà Mác còn giải thích và chứng minh một cách
đúng đắn và khoa học về quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần.Một quy luật mà
mặc dù một số nhà lý luận của trường phái TSCĐ như A.Smith hay D.Ricardo
tuy đã nhận thức được về sự hiện diện của quy luật này nhưng vẫn chưa thể giải
thích được nó một cách đúng đắn và khoa học.
Mác đã chứng minh rằng sự tồn tại của quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng
giảm dần là do sự tăng lên của TBBB so với tổng tư bản đã dẫn tới sự giảm sút
một cách tương đối của TBKB so với tổng tư bản.Kết quả là TBBB sẽ tăng lên
một cách tương đối so với TBKB và do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng giảm
dần.Sở dĩ có hiện tượng TBBB tăng lên tương đối so với TBKB,theo Mác giải
thích, là do "...sự phát triển ngày càng nhanh chóng của CNTB đã đem lại những
phương pháp sản xuất mới cho phép vẫn một số lượng công nhân như thế,vẫn

một khối lượng sức lao động như thế do một khối lượng tư bản khả biến nhất
định thuê mướn, cùng trong một khoảng thời gian như thế,lại sẽ vận động được
một khối lượng tư liệu lao động,máy móc và các loại tư bản cố định ngày càng
lớn..." .Ta sẽ xem xét một ví dụ dưới đây để có thể thấy rõ hơn về lý luận trên :
Giả sử có một lượng TBBB v=100 ; tỷ suất giá trị thặng dư m'=100%
do đó lượng GTTD tương ứng sẽ bằng m'*v = 100%*100=100
Sau đây,với sự tăng lên dần của TBBB (c),ta sẽ thấy rằng tỷ suất lợi nhuận (p')
sẽ giảm dần xuống.Ta có p'=m/(c+v) và nếu :
c=50 ,v=100 thì : p'=100/(50+100)=66,666%
c=200,v=100 thì : p'=100/(200+100)=33,333%
c=300,v=100 thì : p'=100/(300+100)=25%
c=400,v=100 thì : p'=100/(400+100)=20%
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
16
Như vậy là,với một lượng TBKB (v) và một trình độ bóc lột (m') khơng thay
đổi thì sự tăng lên dần của lượng TBKB (c) sẽ gây ra sự giảm dần của tỷ suất lợi
nhuận p'.
Mặt khác,có thể nói rằng,ngun nhân sâu xa của quy luật tỷ suất lợi nhuận có
xu hướng giản dần chính là sự tăng dần của năng suất lao động xã
hội(NSLĐXH).Với nền đại cơng nghiệp của CNTB , NSLĐXH ngày càng được
nâng cao.Điều đó cho phép một số lượng ít hơn về lao động có thể vận động
được một khối lượng máy móc ngày càng nhiều hơn để biến một lượng,cũng
ngày càng nhiều hơn,các TLLĐ thành sản phẩm hàng hố.Nói khác đi,trong cơ
cấu giá trị của hàng hố thì phần TBBB (c) ngày càng tăng trong khi phần
TBKB (v) thì ngày càng giảm.Và vì vậy,mặc dù trình độ bóc lột là khơng giảm
nhưng tỷ suất lợi nhuận vẫn ngày càng giảm.
Tuy nhiên,cần phải thấy rằng,như Mác đã khẳng định,sự đúng đắn của quy luật
tỷ suất lợi nhuận giảm dần khơng có nghĩa là lượng GTTD,hay chính là lượng
lao động khơng được trả cơng mà nhà tư bản chiếm đoạt của người cơng
nhân,khơng tăng lên một cách tuyệt đối.Sở dĩ như vậy là do nhà tư bản khơng

ngừng nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư cũng như khơng ngừng tăng thêm tổng
số lao động bị tư bản bóc lột.Hơn thế nữa,quy luật này còn làm cho nhà tư bản
càng tăng cường bóc lột cơng nhân tới mức tối đa nhằm kìm hãm xu hướng
giảm sút của tỷ suất lợi nhuận.Ngồi ra,nó còn làm cho cuộc tranh giành phân
chia tổng khối lượng lợi nhuận ngay trong nội bộ giai cấp tư bản cũng diễn ra
ngày càng gay gắt.
Khơng chỉ có vậy mà trong nỗ lực tìm mọi cách kìm hãm xu hướng giảm dần
của tỷ suất lợi nhuận và nhằm mục tiêu tối đa hố lợi nhuận,nhà tư bản đã đua
nhau đầu tư tư bản ra nước ngồi đặc biệt là các quốc gia kém phát triển nơi có
nguồn nhân cơng giá rẻ và cấu tạo hữu cơ của tư bản thấp hơn so với các nước
phát triển.Ở các nước này,bọn tư bản ra sức vơ vét,bóc lột nhân dân các nước
thuộc địa.Điều đó làm cho mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển và các
nước chậm tiến,giữa chính quốc và các nước thuộc địa ngày càng gay gắt.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
Ngồi ra,với tham vọng tăng thêm lợi nhuận để bù đắp vào chỗ giảm sút lợi
nhuận do xu hướng giảm sút lợi nhuận gây ra,nhà tư bản đã tăng cường mở rộng
quy mơ sản xuất,đẩy sức cung của thị trường vượt xa khỏi giới hạn nhu cầu của
người mua.Đây là một trong các ngun nhân dẫn tới các cuộc khủng hoảng
thừa,loại khủng hoảng đặc trưng của CNTB.
Nói tóm lại,có thể thấy rằng,quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần
khơng chỉ đơn thuần phản ánh xu hướng giảm dần của tỷ suất lợi nhuận trong xã
hội tư bản mà nó còn làm cho những mâu thuẫn nội tại của CNTB ngày càng trở
nên sâu sắc và từ đó,chỉ ra các hạn chế mang tính chất lịch sử của PTSX TBCN
.Vì vậy,việc giải thích một cách khoa học sự hình thành cũng như các tác động
của quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần trong xã hội tư bản đã làm cho học
thuyết kinh tế của Mác nói riêng và tồn bộ hệ thống lý luận của Mác nói chung
tăng thêm tính khoa học và phù hợp với thời đại.Những lý luận này góp phần
làm sáng tỏ những hạn chế mang tính lịch sử của CNTB.Nó chỉ ra rằng tới một
lúc nào đó thì những mâu thuẫn nội tại của CNTB cũng như những hạn chế lịch

sử của nó sẽ làm cho PTSX TBCN trở thành một trở ngại ngăn cản,kìm hãm sự
phát triển của LLSX và vì vậy,tất yếu tới một lúc nào đó,CNTB sẽ bị diệt vong
và thay thế nó sẽ là một xã hội khác tiến bộ hơn.

3/ Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận:
Học thuyết kinh tế của Mác xét về hồn cảnh ra đời đã có một số ưu thế thuận
lợi hơn các học thuyết kinh tế trước đó. Ra đời trong giai đoạn phát triển mạnh
mẽ của CNTB vì vậy học thuyết kinh tế của Mác khơng chỉ giải thích được
nguồn gốc,bản chất của lợi nhuận mà còn thấy được những hình thái biểu hiện
khác của lợi nhuận. Sở dĩ như vậy là do cùng với q trình phát triển của
mình,CNTB khơng ngừng tăng cường sự chun mơn hố và hợp tác hố trong
xã hội. Do vậy, nếu trước kia trong xã hội chỉ tồn tại tư bản trong lĩnh vực sản
xuất Cơng nghiệp thì nay đã được phân chia ra cả các lĩnh vực khác như Thương
nghiệp, tín dụng và cả trong Nơng nghiệp nữa . Trên cơ sở sự phân chia đó của
tư bản, học thuyết của Mác cũng đã chỉ ra được sự phân chia tương ứng của lợi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
nhuận. Nếu trước đây, tồn bộ phần giá trị thặng dư bị nhà Tư bản Cơng nghiệp
chiếm đoạt hết thì nay phần giá trị thặng dư đó lại được chia cho các lĩnh vực
khác nữa và từ đó dẫn tới sự hình thành của lợi nhuận Thương nghiệp, lợi tức
cho vay và địa tơ Tư bản Chủ nghĩa.
Tuy nhiên, mặc dù lợi nhuận Cơng nghiệp, lợi nhuận Thương nghiệp, lợi tức
cho vay và địa tơ Tư bản Chủ nghĩa đều có cùng nguồn gốc là phần giá trị thặng
dư do lao động khơng cơng của người lao động tạo ra, đều là các hình thức biểu
hiện khác nhau của lợi nhuận nhưng mỗi một hình thức lại có một số đặc điểm
riêng khác biệt với các hình thức khác. Để thấy rõ được điều này,sau đây chúng
ta sẽ nghiên cứu, xem xét lần lượt từng hình thức này.
a/ Lợi nhuận Cơng nghiệp và lợi nhuận Thương nghiệp:
Trước tiên, xét trong lĩnh vực sản xuất và lưu thơng hàng hóa ta sẽ thấy tồn tại
hai dạng tư bản là tư bản Thương nghiệp và tư bản Cơng nghiệp và tương ứng

với chúng là hai hình thức lợi nhuận, lợi nhuận Thương nghiệp và lợi nhuận
Cơng nghiệp . Khơng phải chỉ tới CNTB thì mới tồn tại hai dạng tư bản cũng
như hai hình thái lợi nhuận này. Nhưng trong các xã hội trước CNTB thì hai
dạng tư bản này hồn tồn độc lập với nhau. Nhà tư bản sau khi sản xuất ra sản
phẩm rồi phải tự mình mang sản phẩm ra thị trường để tiêu thụ do đó tồn bộ tư
bản của họ ban đầu khơng chỉ được đầu tư vào mỗi q trình sản xuất mà còn
phải chi phí cho cả q trình bán hàng do vậy lợi nhuận của nhà tư bản Cơng
nghiệp sẽ bị giảm đáng kể.Còn tư bản Thương nghiệp trong giai đoạn này,hay
còn được gọi là Thương nghiệp cổ xưa với chức năng lưu thơng hàng hố dựa
trên cơ sở “mua rẻ, bán đắt” và vì vậy lợi nhuận Thương nghiệp lúc này thực
chất là kết quả của việc “ăn cắp và lừa đảo”. Ta có thể thấy rõ điều này qua quan
điểm của trường phái trọng thương, cho rằng lợi nhuận là kết quả của sự trao đổi
khơng ngang giá , cho rằng “khơng một người nào thu được lợi mà khơng làm
thiệt kẻ khác”.
Nhưng trong giai đoạn TBCN,do nhu cầu của sự chun mơn hố và hợp tác
hố thì Cơng nghiệp và Thương nghiệp hay nói rộng hơn là q trình sản xuất và
lưu thơng khơng thể tách biệt độc lập mà đã trở nên phụ thuộc, gắn kết lẫn nhau.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
Lúc này thì tư bản Thương nghiệp, thực chất “là một bộ phận của tư bản Cơng
nghiệp tách rời ra, phục vụ qúa trình lưu thơng hàng hố của nhà tư bản Cơng
nghiệp”. Khi đó, với sự hình thành của tư bản Thương nghiệp thì cả tư bản Cơng
nghiệp và tư bản Thương nghiệp đều thu được những lợi ích mà được thể hiện ra
là lợi nhuận Cơng nghiệp và lợi nhuận Thương nghiệp. Đối với tư bản Thương
nghiệp, mặc dù chỉ tham gia vào lĩnh vực lưu thơng, tức là chỉ tham gia vào việc
thực hiện giá trị, trong đó có giá trị thặng dư, chứ khơng hề tham gia vào q
trình sản xuất ra giá trị nhưng vẫn thu được một phần lợi nhuận. Phần lợi nhuận
này được gọi là lợi nhuận Thương nghiệp. Nếu chỉ xét tới vai trò của tư bản
Thương nghiệp là thực hiện giá trị của hàng hố mà tạm thời bỏ qua chức năng
tiếp tục q trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thơng của nó thì đúng là tư bản

Thương nghiệp khơng hề tạo ra giá trị và giá trị thặng dư do vậy nhìn bề ngồi
có thể lầm tưởng lợi nhuận Thương nghiệp là do mua rẻ, bán đắt mà có . Tuy
nhiên,lợi nhuận Thương nghiệp thực chất, “là một phần giá trị trị thặng dư được
sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản Cơng nghiệp nhường cho nhà
tư bản Thương nghiệp”.
Sở dĩ nhà tư bản Cơng nghiệp chịu nhường và phải nhường một phần của thặng
dư mà mình chiếm đoạt được hay một phần lợi nhuận của mình cho nhà tư bản
Thương nghiệp là do:
Thứ nhất, với việc hình thành bộ phận tư bản Thương nghiệp chun trách
việc lưu thơng hàng hố thì tư bản Cơng nghiệp đã thu được nhiều lợi nhuận hơn
so với khi mà tư bản Cơng nghiệp phải đảm nhiệm cả việc lưu thơng hàng hố.
Ngay cả khi phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho tư bản Thương nghiệp thì phần
lợi nhuận còn lại vẫn nhiều hơn cho nên nhà tư bản có thể nhường một phần lợi
nhuận nhằm duy trì bộ phận tư bản Thương nghiệp.
Thứ hai là, như trên đã phân tích, nếu chỉ xét tư bản Thương nghiệp với vai trò
thuần t là thực hiện giá trị thì tư bản Thương nghiệp khơng hề tạo ra một chút
giá trị nào, tức là hoạt động đó sẽ khơng mang lại một chút lợi nhuận nào cho
nhà tư bản Thương nghiệp. Do vậy,nếu muốn tư bản Thương nghiệp tiếp tục
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
đảm nhiệm việc tiêu thụ hàng hóa, thực hiện gia trị thì nhà tư bản Cơng nghiệp
buộc phải nhường một phần giá trị thặng dư cho tư bản Thương nghiệp.
Ngồi ra,sự chun mơn hố này còn góp phần mở rộng qui mơ tái sản
xuất,mở rộng thị trường, tạo điều kiện cho Cơng nghiệp phát triển. Hơn nữa, tuy
khơng trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng tư bản Thương nghiệp lại góp phần
làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận và do đó, làm cho tỷ suất lợi nhuận
chung của xã hội tăng.
Như vậy, khái qt lại thì lợi nhuận Thương nghiệp có nguồn gốc từ phần giá
trị thặng dư được tạo ra trong q trình sản xuất. Tuy nhiên lợi nhuận đó được
thực hiện như thế nào? Do tư bản Thương nghiệp chỉ tham gia vào q trình lưu

thơng cho nên lợi nhuận Thương nghiệp chính là phần chênh lệch giữa giá bán
và giá mua hàng hố.Nhưng nói thế khơng có nghĩa là nhà tư bản Thươnh
nghiệp phải mua hàng hố với đúng giá trị của nó để rồi bán cao hơn giá trị
nhằm thu lợi nhuận chênh lệch. Mà thực chất thì nhà Tư bản Thương nghiệp
sẽ mua hàng hố thấp hơn giá trị và bán đúng bằng giá trị của hàng hố. Ngun
nhân của hiện tượng này là do sự hình thành một tỉ suất lợi nhuận bình qn mới
là bình qn các tỉ suất lợi nhuận của hai nghành Cơng nghiệp và Thương
nghiệp. Ta có thể thấy rõ điều này khi phân tích ví dụ sau:
Một nhà Tư bản Cơng nghiệp có một lượng tư bản là 800 với cấu tạo: 700c +
100v
với tỉ suất giá trị thặng dư: m’ = 100% => giá trị hàng hóa là: 700c + 100v + 100
= 900
Tỉ suất lợi nhuận nghành Cơng nghiệp sẽ là:
P’
CN
= 100/800 * 100% = 12,5%
Bây giờ,nếu có thêm một nhà tư bản Thương nghiệp bỏ ra 200 để mua hàng
hố =>lúc đó ta có tỉ suất lợi nhuận bình qn sẽ bằng:
100
*100% = 10%

800 + 200
Theo tỉ suất lợi nhuận chung mới này thì phần lợi nhuận Cơng nghiệp và lợi
nhuận Thương nghiệp tương ứng sẽ bằng:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21
LnCN = 800 * 10% = 80
LnTN = 200 * 10% = 20
Khi ú nh t bn Thng nghip s mua hng hoỏ t nh t bn Cụng nghip
vi giỏ thp hn giỏ tr:

800 + 80 = 880 (<900)
v s bỏn vi giỏ ỳng bng giỏ tr v thu c li nhun Thng nghip:
880 + 20 = 900
Nh vy l, vi s hỡnh thnh t sut li nhun chung gia hai ngnh Cụng
nghip v Thng nghip thỡ li nhun Thng nghip ó c thc hin. Vi
s xut hin ca li nhun Thng nghip trong xó hi t bn,ó hỡnh thnh nờn
hai loi giỏ c sn xut l giỏ c sn xut Cụng nghip v giỏ c sn xut th
trng. Nú cng gúp phn che du thờm mt mc na quan h búc lt TBCN.
b/ Li tc cho vay v li nhun ngõn hng:
Nh trờn ó phõn tớch,t bn Thng nghip l mt b phn t bn Cụng
nghip tỏch ra, phc v quỏ trỡnh lu thụng hng hoỏ ca nh t bn Cụng
nghip. Cũn t bn cho vay, thc cht cng l mt b phn ca t bn Cụng
nghip c tỏch ra nhng l ,mt mt va ỏp ng nhu cu v t bn,mt
khỏc l tho món s thốm khỏt li nhun ca nh t bn. Sau õy, ta s tin
hnh xem xột ngun gc hỡnh thnh ca t bn cho vay lm rừ thờm iu ú.
Trc ht, cn phi thy rng trong quỏ trỡnh chu chuyn ca t bn, cú nhiu
lỳc, nh t bn Cụng nghip hoc Thng nghip cú mt s t bn tin t nhn
ri, vớ d nh tin trong qu khu hao tỏi sn c nh, tin dựng mua nguyờn
nhiờn liu, vt liu nhng cha ti k mua.... Nu nh t bn ch tin dng
nhn ri, khụng hot ng nh vy thỡ lng tin ú s khụng mang li cho nh
t bn mt thu nhp no.M i vi nh t bn thỡ tin phi ra tin,bt c mt
n v t bn no cng phi mang li li nhun. Do vy m nh t bn ny sinh
ý nh em lng t bn nhn ri ú cho ngi khỏc vay kim li.
Mt khỏc, cng chớnh trong nhng thi gian ú, li cú nhng nh t bn li
ang rt cn tin, vớ d nh ang cn mua nguyờn nhiờn vt liu tip tc sn
xut nhng li cha bỏn c hng hoỏ, cn tin i mi ti sn c nh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22
nhng qu khu hao khụng ... Do ú, nhng nh t bn ny tt yu cú nhu cu
vay t bn ca ngi khỏc.

Nh vy l cựng mt lỳc va cú nhng nh t bn cú nhu cu i vay li va
cú nhng nh t bn cú nhu cu cho vay. V tt yu s hỡnh thnh nờn mi quan
h tớn dng TBCN v nh t bn Cụng nghip cú t bn nhn ri s tr thnh
nh t bn cho vay.
Vy t bn cho vay "l t bn tin t m ngi ch ca nú nhng cho mt
ngi khỏc s dng trong mt thi gian nhn c mt s li no ú". c
im ni bt ca t bn cho vay l nú khụng thuc s hu ca nh t bn s
dng nú vo sn xut. Cú ngha l khi nh t bn cho vay cho ngi khỏc vay
mt lng t bn tin t l ch cho ngi ú quyn s dng lng t bn tin t
ú ch khụng cho quyn s hu lng t bn ú. Do vy m t bn cho vay
thỡ quyn s dng v quyn s hu c tỏch ri nhau, õy cng l s khỏc bit
cn bn ca t bn cho vay vi t bn Cụng nghip v t bn Thng nghip.
Nh trờn ó phõn tớch, nh t bn cho vay cho ngi khỏc s dng lng t
bn tin t nhn ri ca mỡnh khụng phi do lũng tt hay vỡ mt cỏi gỡ khỏc m
ch n thun l kim li. Chớnh vỡ vy m nh t bn i vay phi tr cho nh
t bn cho vay mt s tin no ú, khon tin ny c gi l li tc v nú dc
trớch t phn li nhun thu c ca nh t bn i vay sau khi anh ta s dng
lng t bn i vay vo quỏ trỡnh sn xut.
Vy li tc l mt phn li nhun bỡnh quõn m nh t bn i vay phi tr cho
nh t bn cho vay cn c vo mún tin m nh t bn cho vay ó a cho nh
t bn i vay s dng. Nh vy thỡ xột cho cựng ngun gc ca li tc chớnh l
phn giỏ tr thng d m nh t bn Cụng nghip chim ot ca ngi lao
ng.
Vi s hỡnh thnh ca t bn cho vay v tng ngvi nú l li tc cho vay
thỡ lỳc ny phn li nhun bỡnh quõn m cỏc nh t bn Cụng nghip v t bn
Thng nghip thu c khụng cũn thuc hon ton v h m phn li nhun
bỡnh quõn ú c chia ra thnh li tc cho vay l khon em tr cho nh t bn
cho vay, phn cũn li sau khi tr li tc c gi l thu nhp ca ch xớ nghip.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23

Lng li tc em tr nhiu hay ớt tu theo quan h cung cu v t bn cho vay
v nú ph thuc vo t sut li tc, l t l phn trm gia tng s li tc v tng
s t bn tin t cho vay.
Nu kớ hiu li tc l Z cũn t sut li tc l Z thỡ ta cú:
Z = ( Z/t bn cho vay) * 100%
Phn li tc cao hay thp l do t sut li tc quy nh,n lt nú thỡ t sut
li tc li b quy nh bi cỏc yu t:
Gii hn cao nht ca t sut li tc chớnh l t sut li nhun bỡnh quõn do vy
m s thay i ca t sut li nhun bỡnh quõn cng dn ti s thay i thun
chiu tng ng ca t sut li tc. Cng chớnh vỡ vy cho nờn,vỡ tn ti quy lut
gim dn ca t sut li nhun do ú t sut li tc cng cú xu hng gim dn.
T sut li tc ph thuc vo mi quan h cung cu v t bn cho vay.
Núi túm li,xut phỏt t vic ny sinh mi quan h tớn dng TBCN cho nờn
ó ny sinh cỏc nhu cu cho vay v i vay ó dn ti s hỡnh thnh t bn cho
vay v li tc cho vay. Tuy nhiờn, quan h tớn dng TBCN thi k ny mi
ch dng n gin mang tớnh trc tip, tc l nh t bn cho vay thit lp trc
tip mi quan h tớn dng vi nh t bn i vay. Nhng cựng vi s phỏt trin
ca CNTB thỡ nhu cu i vay v cho vay ngy cng nhiu, cỏc quan h tớn dng
trong xó hi t bn tr nờn trng chộo, phc tp. Do vy ó ũi hi phi xut
hin mt t chc úng vai trũ trung gian n gin hoỏ cỏc quan h tớn dng
ny. ú chớnh l ngõn hng TBCN, l mt t chc kinh doanh t bn tin t,
úng vai trũ mụi gii gia ngi i vay v ngi cho vay. Ngõn hng thc hin
chc nng mụi gii ny thụng qua hai nghip v c bn ca nú l nghip v cho
vay v nghip v nhn gi. Vi nghip v nhn gi, ngõn hng thu hỳt tin vn
vo qu ca nú bng cỏch tp hp cỏc t bn v thu nhp nhn ri khụng hoat
ng. Cũn vi nghip v cho vay, ngõn hng cho cỏc nh t bn trc tip kinh
doanh,tc l cỏc nh t bn Cụng nghip v t bn Thng nghip vay t bn
tin t s dng hay núi khỏc i nghip v cho vay l nghip v phõn phi v
s dng nhng t bn ngõn hng cú c qua nghip v nhn gi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

24
Trong nghip v nhn gi, huy ng c cỏc ngun t bn nhn ri, Ngõn
hng tr mt khon li tc nhn gi cho cỏc khon gi. ng thi, trong nghip
v cho vay, Ngõn hng li thu mt khon li tc cho vay ca nhng ngi i
vay.V nh mi t chc kinh doanh TBCN khỏc,mi hot ng ca Ngõn hng
cng phi nhm mc tiờu em li li nhun.Chớnh vỡ vy, da trờn vic quy nh
li tc nhn gi nh hn li tc cho vay, Ngõn hng ó thu c li nhun t
hot ng kinh doanh ca mỡnh.Khon li nhun ny c gi l li nhun
Ngõn hng,nú chớnh l khon chờnh lch gia li tc cho vay v li tc nhn
gi sau khi ó tr i nhng khon chi phớ cn thit v nghip v Ngõn hng v
cng vi cỏc khon thu nhp khỏc v kinh doanh tin t.Khỏc vi li tc vn
ng theo quy lut t sut li tc gim dn, li nhun ngõn hng hot ng theo
quy lut t suõt li nhun bỡnh quõn gim dn,cú ngha l li nhun ngõn hng
ngang bng vi li nhun bỡnh quõn.
c/ a tụ T bn Ch ngha:
trờn chỳng ta ó nghiờn cu v xem xột s hỡnh thnh v xõm nhp ca
CNTB vo lnh vc Thng nghip v tớn dngv tng ng l s hỡnh thnh
nờn cỏc b phn t bn Thng nghip; t bn cho vay v t bn Ngõn hng.
n phn ny, chỳng ta s xem xột s xõm nhp ca CNTB vo trong Nụng
nghip dn ti s hỡnh thnh b phn t bn kinh doanh trong Nụng nghip v
s xut hin mt hỡnh thc mi ca li nhun l a tụ T bn Ch ngha.
Trc tiờn, ta s xem xột s xõm nhp ca PTSX TBCN vo trong Nụng
nghip. Vi s phỏt trin ca CNTB, giai cp T bn khụng ch thng tr nghnh
Cụng nghip m cũn dn dn thao tỳng c lnh vc Nụng nghip. S xõm nhp
ca CNTB vo lnh vc Nụng nghip cú th din ra theo hai cỏch sau
Mt l, trc ht vn duy trỡ v cn bn nn kinh t phong kin a ch trc
kia v sau ú thụng qua cỏc cuc ci cỏch m dn dn chuyn sang ng li
kinh t theo kiu T bn Ch ngha.
Cỏch th hai l,ngay t u, thụng qua con ng Cỏch mng T sn lt
ch kinh t phong kin c; gii phúng lc lng sn xut thoỏt khi xing

xớch nụng nụ. Trờn c s ó xoỏ b quan h sn xut phong kin, thit lp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
25
QHSX TBCN trong Nông nghiệp từ đó phát triển nhanh chóng Nông nghiệp
theo con đường các ấp trại TBCN.
Như vậy, dù sự xâm nhập của PTSX TBCN vào Nông nghiệp được thực hiện
theo cách nào đi chăng nữa thì hậu quả của sự xâm nhập này vẫn là hình thành
nên trong nền Nông nghiệp TBCN ba giai cấp chủ yếu là giai cấp địa chủ,giai
cấp tư bản Nông nghiệp và giai cấp công nhân Nông nghiệp. Nhưng cần phải
thấy rằng giai cấp địa chủ lúc này không phải là những địa chủ xuất thân từ tầng
lớp quí tộc, tăng lữ như trong giai đoạn phong kiến mà địa chủ lúc này, thực chất
là những nhà tư sản,đã đầu tư tư bảnđể nhằm thu gom,thao túng ruộng đất, gây
ra tình trạng'lũng đoạn quyền tư hữu ruộng đất'.
Chính vì sự xuất hiện của giai cấp địa chủ trong nông nghiệp cho nên giá trị
thặng dư ,được hình thành do lao động không công của những công nhân làm
thuê trong Nông nghiệp, sẽ được phân chia khác với trong lĩnh vực Công nghiệp
trên cơ sơ đảm bảo lợi nhuận cho không chỉ giai cấp tư sản Nông nghiệp mà còn
cho cả giai cấp địa chủ,những người mà thực chất là các nhà tư bản đã đầu tư
vào ruộng đất. Điều đó có nghĩa là lượng giá trị thặng dư mà giai cấp tư bản
Nông nghiệp chiếm đoạt được sẽ phải không những đủ để họ có thể thu được lợi
nhuận bằng với lợi nhuận bình quân mà còn phải dư ra một khoản để trả cho chủ
ruộng đất mà nhà tư bản đã thuê. Khoản dư ra để trả cho ruộng đất đó được gọi
là địa tô Tư bản Chủ nghĩa.
Vậy địa tô Tư bản Chủ nghĩa “là một phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã
khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh ruộng đất”. Sở
dĩ ở đây, phần lợi nhuận mà nhà tư bản kinh doanh ruộng đất thu được phải bằng
với lợi nhuận bình quân vì nếu nhỏ hơn lợi nhuận bình quân thì các nhà tư bản
sẽ rút tư bản ra khỏi lĩnh vực Nông nghiệp dể đầu tư vào các lĩnh vực khác mang
lại lợi nhuận nhiều hơn. Tuy nhiên nếu lợi nhuận của nhà tư bản Nông nghiệp
đã bằng lợi nhuận bình quân,mà như ta đã biết thì tổng số lợi nhuận bao giờ

cũng bằng tổng giá trị thặng dư. Như vậy thì giai cấp tư sản kinh doanh trong
Nông nghiệp đã kiếm đâu ra phần lợi nhuận siêu ngạch để trả cho giai cấp địa
chủ dưới hình thức địa tô Tư bản Chủ nghĩa. Để trả lời câu hỏi này ta sẽ phải
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×