Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

TEST TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC Y HỌC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.96 KB, 140 trang )

TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….

[\[\




TEST TRẮC NGHIỆM
ĐẠO ĐỨC Y HỌC



TEST TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC Y HỌC
PHẦN NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,
CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (4 tiết )

STT MÃ
CÂU
NỘI DUNG
1. 1. Đạo đức xã hội là :
A. Hình thái ý thức xã hội
B. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người
C. Những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội
D. Những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra



E. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người; là tổng
hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội. Theo quan niệm phổ thông đạo đức


là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra
2. 2. Cac đặc điểm của đạo đức xã hội:
A. Là một hình thái ý thức xã hội
B. Là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội
C. Là cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
D. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã
hội,cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
E. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội
3. 3. Đạo đức theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
A. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người
B. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng



chê cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó
C. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và
đối với người khác
D. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là
tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng
với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó
E. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là
tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng
với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó. Nhằm điều chỉnh hành vi con
người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác
4. 4. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác :
A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm
C. Cơ bản giống với các quan điểm đạo đức của tôn giáo
D. Giống với quan điểm đạo đức xã hội thông thường




E. Có một vài điểm khác với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
5. 5. Quan niệm phổ thông về đạo đức:
A. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra
B. Là những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người.
C. Là hình thái của sự nhận thức xã hội
D. Là những phép tắc qui định quan hệ giữa người với người
E. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra, qui định
quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế
độ xã hội.

6. 6. Đạo đức xuất hiện ở:
A. Bất cứ nơi nào có con người



B. Nơi nào có mối quan hệ
C. Xã hội phong kiến trở về sau
D. Xã hội tư bản trở về sau
E. Thời kỳ trung cổ
7. 7. Đạo đức xã hội có chức năng:
A. Giáo dục, điều chỉnh hành vi
B. Giáo dục, nhận thức
C. Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi
D. Điều chỉnh hành vi và nhận thức
E. Điều chỉnh
8. 8. Chức năng của đạo đức xã hội:




A. Giáo dục
B. Điều chỉnh hành vi
C. Nhân thức
D. Giáo dục, điều chỉnh hành vi
E. Nhân thức, giáo dục, điều chỉnh hành vi
9. 9. Bản chất của đạo đức xã hội là:
A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội
B. Biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội
C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ
D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội.
E. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội làm
cho xã hội phát triển, tiến bộ




10. 10. Đạo đức chỉ xuất hiện:
A. Nơi nào có mối quan hệ , trong xã hội có đấu tranh giai cấp
B. Ở xã hội công xã nguyên thủy
C. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp
D. Nơi nào có mối quan hệ
E. Nơi nào có mối quan hệ, bắt đầu từ xã hội công xã nguyên thủy
11. 11. Bản chất của đạo đức xã hội:
A. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội
B. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giải quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hội
C. Làm cho xã hội tồn tại




D. Khắc phục mâu thuẫn xã hội
E. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
12. 12. Ở xã hội công xã nguyên thủy:
A. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy”
B. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa
cá nhân và cộng đồng
C. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo
nguyên tnủy
D. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”
E. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”. Thông qua lao
động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và
cộng đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là
tôn giáo nguyên tnủy
13. 13. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới:



A. Kinh nghiệm
B. Truyền thống
C. Kinh nghiệm, truyền thống, phong tục, tập quán, các điều cấm kỵ
D. Kinh nghiệm, truyền thống
E. Phong tục tập quán, các điều cấm kỵ
14. 14. Ở chế độ công xã nguyên thủy
A. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể
B. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể
C. Hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể
D. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào
tập thể)
E. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào




tập thể)
15. 15. Ở chế độ công xã nguyên thủy
A. Lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định
B. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ
C. Lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất
D. Có sự mâu thuẫn rõ rệt giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể
E. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ, lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập
thể qui định, lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất
16. 16. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là:
A. Lao động
B. Sự hợp tác và công bằng
C. Ý thức bầy đàn đơn thuần



D. Lợi ích cá nhân
E. Ý thức bầy đàn
17. 17. Ở chế độ công xã nguyên thủy
A. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ
B. Đạo đức đã xuất hiện ở chế độ thị tộc
C. Đạo đức hoàn toàn chưa xuất hiện
D. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt
E. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt ở chế độ thị tộc
18. 18. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ (CHNL):
A. Có tính đồng nhất
B. Có tính đối kháng




C. Không đồng nhất và mâu thuẫn
D. Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo đức CHNL
E. Không đồng nhất và mâu thuẫn, có tính đối kháng. Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo
đức CHNL
19. 19. Ở xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội có đặc điểm:
A. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn
B. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô)
C. Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô
lệ)
D. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp thống trị (chủ nô)
E. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp thống trị (chủ nô). Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp
ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ)



20. 20. Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ:
A. Không có tính chất đối kháng
B. Giai cấp nô lệ được xếp là công dân
C. Các quan niệm tiến bộ đều không có chỗ đứng cho giai cấp nô lệ
D. Giai cấp nô lệ đuợc bảo vệ về mặt quan niệm đao đức
E. Giai cấp nô lệ được bảo vệ về mặt luật pháp
21. 21. Đạo đức xã hội phong kiến:
A. Chỉ tồn tại một kiểu đạo đức duy nhất
B. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ
C. Bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công dân
D. Bảo vệ cho quyền lợi của người lao động
E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa




chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động

22. 22. Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến:
A. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của
giai cấp phong kiến thống trị
B. Tư tưởng công bằng là nguyên lý đạo đức phong kiến
C. Là những tiêu chuẩn, chuẩn mực bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động
D. Tư tưởng dân chủ là nguyên lý đạo đức phong kiến
E. Tư tưởng nhân đạo là nguyên lý đạo đức phong kiến
23. 23. Đạo đức xã hội phong kiến:
A. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức
B. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức



C. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề
D. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức. Quyền uy lấy sự phục tùng làm
tiền đề
E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo
đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị. Quyền uy lấy
sự phục tùng làm tiền đề
24. 24. Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là:
A. Qui luật giá trị
B. Qui luật canh tranh
C. Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ
D. Lợi ích tập thể
E. Sản xuất TBCN

25. 25. Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản:



A. Không được nhà nước và pháp luật tư bản bảo vệ
B. Xâm phạm quyền sở hữu tư nhân
C. Bị đe dọa bởi qui luật cạnh tranh
D. Sản sinh ra những lớp người có trách nhiệm với xã hội
E. Được xây dựng trên cơ sở nền dân chủ tư sản
26. 26. Đạo đức TBCN:
A. Là hình thái ý thức xã hội thuần nhất
B. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau
C. Lệ thuộc vào đồng tiền
D. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền
E. là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp
khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền



27. 27. Đạo đức trong xã hội tư bản:
A. Là hình thái y ïthức xã hội thuần nhất
B. Tồn tại nhiều nội dung đạo đức của giai cấp tư sản, của công nhân và của nhiều lực
lượng tiến bộ khác
C. Dựa trên cơ sở công bằng
D. Có lợi ích đồng nhất
E. Các kiểu đạo đức đều bảo vệû quyền lợi của nhân dân
28. 28. Đạo đức xã hội chủ nghĩa:
A. Là giai đoạn thấp của đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
B. Chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
C. Chỉ có ở các nước XHCN

D. Không có tàn dư của đạo đứïc phi XHCN khác



E. Quan niệm đạo đức XHCN đồng nhất với TBCN
29. 29. Đạo đức XHCN:
A. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN
B. Quan niệm đạo đức XHCN đối lập với TBCN
C. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa
D. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và có quan niệm đạo đức đối lập với
TBCN
E. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa, xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và
có quan niệm đạo đức đối lập với TBCN
30. 30. Đặc điểm của đạo đức xã hội chủ nghĩa:
A. Không có giá trị phổ biến
B. Là nền đạo đức tiến bộ nhất



C. Các giá trị sáng tạo của cá nhân không được biết đến
D. Không vì mục tiêu con người
E. Lợi ích của người lao động không đồng nhất với lợi ich của toàn xã hội
31. 31. Đạo đức XHCN:
A. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người
B. Là nền tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại
C. Phạm vi ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của
đời sống
D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Phạm vi
ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống
E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Là nền tảng

đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại. Phạm vi ứng
dụng luân lý của nó không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời
sống



32. 32. Những nguyên tắc của đạo đức xã hội chủ nghĩa:
A. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng XHCN
B. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước
C. Lao động sáng tạo
D. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng XHCN
E. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN
33. 33. Dưới chế độ XHCN:
A. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà nước
B. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của
dân, do dân và vì dân. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà
nước
C. Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân
D. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của



dân, do dân và vì dân
E. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước
34. 34. Chủ nghĩa yêu nước chân chính:
A. Thống nhất với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
B. Thống nhất với tình cảm quốc tế và chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
C. Chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D. Thống nhất với tình cảm quốc tế
E. Thống nhất với tình cảm quốc tế, với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chống lại chủ

nghĩa phân biệt chủng tộc
35. 35. Đạo đức XHCN có những đặc điểm sau:
A. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người; là
nền đạo đức có giá trị phổ biến và nhân đạo
B. Có giá trị nhân đạo



C. Có giá trị phổ biến
D. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người
E. Có giá trị phổ biến và nhân đạo
36. 36. Đạo đức xã hội chủ nghĩa:
A. Có giá trị phổ biến
B. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến
C. Phạm vi ứng dụng luân lý thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống
D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người
E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến. Phạm vi
ứng dụng luân lý đã thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống
37. 37. Nguyên tắc đạo đức XHCN:
A. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN



B. Lao động sáng tạo
C. Chủ nghĩa dân tộüc hẹp hòi
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
E. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với lý tưởng XHCN
38. 38. Đạo đức XHCN có những nguyên tắc nào sau đây:
A. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể
B. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc

C. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới.
Xây dựng gia đình văn hóa mới
D. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân
tộc. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế
giới. Xây dựng gia đình văn hóa mới
E. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể. Hình thành và phát
triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đấu tranh bảo vệ



môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình
văn hóa mớiB, C đúng
39. 39. Đạo đức công dân ( Hồ Chí Minh toàn tập):
A. Tuân theo pháp luật, bảo vệ tổ quốc, Tuân theo kỷ luật lao động, Giữ gìn trật tự
chung, bảo vệ tài sản công cộng
B. Tuân theo kỷ luật lao động
C. Giữ gìn trật tự chung, bảo vệ tài sản công cộng
D. Nộp thuế đúng kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc
chung,
E. Tuân theo pháp luật, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, nộp thuế đúng
kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ tài
sản công cộng, bảo vệ tổ quốc
40. 40. Đạo đức nghề nghiệp:
A. Là đạo đức chung của xã hội

×