VẤN ĐỀ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ YHỌC
1.
Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá nhân với nhau xuất
phát từ
@A. Nhu cầu phối hợp hành động và hoạt động
B. Giao lưu
C. Tác động tương hỗ và tri giác
D. Tìm hiểu người khác
E. Trao đổi thông tin
2.
Giao tiếp bao gồm hàng loạt các yếu tố như
A. Trao đổi thông tin
B. Xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất
C. Tri giác và tìm hiểu người khác
D. Trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất
@E. Trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác và
40
tìm hiểu người khác
3.
Giao tiếp có 3 khía cạnh chính gồm
A. Giao lưu
B. Tác động tương hỗ, giao lưu
C. Tri giác, tác động tương hỗ
@D. Giao lưu, tri giác, tác động tương hỗ
E. Giao lưu, tri giác
4.
Giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu những nét đặc thù của quá trình
trao đổi thông tin giữa người với người trong danh nghĩa là chủ thể tích cực
nhằm khảo sát
A. Thái độ của cá nhân, tâm thể
B. Tâm thể
C. Mục đích, ý định của nhau
D. Tâm thể, mục đích, ý định của nhau
@E. Thái độ của cá nhân, tâm thể, mục đích, ý định của nhau
5.
Giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu những nét đặc thù của quá trình
trao đổi thông tin giữa người với người nhằm bổ sung, làm giàu những
A. Tri thức
B. Vốn sống
@C. Tri thức , vốn sống
D. Tâm thể, mục đích, ý định của nhau
E. Thái độ của cá nhân
6.
Phương tiện giao lưu chủ yếu là
@A. Ngôn ngữ
B. Siêu ngôn ngữ
C. Giọng nói
D. Bằng mát
E. Điệu bộ, cử chỉ
7.
Phương tiện giao lưu bao gồm
A. Ngôn ngữ
42
@B. Ngôn ngữ, siêu ngôn ngữ, hệ thống quang học vận động, thời gian và
không gian giao tiếp, bằng mắt
C. Hệ thống quang học vận động
D. Thời gian và không gian giao tiếp
E. Hệ thống tiếp xúc “bằng mắt”
8.
Giao tiếp là sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa các thành viên nhằm xây dựng
hình ảnh
@A. Tinh thần của mỗi người trong quan niệm của những người khác
B. Tri thức
C. Thái độ
D. Ý định
E. Niềm tin
9.
Điều kiện cần thiết đảm bảo hiệu quả tác động lẫn nhau của quá trình giao tiếp
thì
A. Ngôn ngữ thống nhất
B. Sự hiểu biết về hoàn cảnh xẩy ra
@C. Ngôn ngữ thống nhất và sự hiểu biết về hoàn cảnh xẩy ra
D. Thông cảm nhau
E. Giao tiếp bằng mắt
10.
Tri giác của giao tiếp bao gồm quá trình hình thành hình ảnh về người khác
nhằm xác định
A. Các thuộc tính tâm lý
B. Đặc điểm hành vi của đối tượng
@C. Các thuộc tính tâm lý, đặc điểm hành vi của đối tượng
D. Thói quen của đối tượng
E. Niềm tin của đối tượng
11.
Thiết lập các biện pháp phối hợp nâng cao chất lượng giao tiếp, phát triển các kỹ
năng giao tiếp là một trong những nhiệm vụ của
A. Tâm lý học xã hội, Tâm lý học nghề nghiệp
B. Tâm lý học nghề nghiệp
@C. Tâm lý học y học, tâm lý học nghề nghiệp, tâm lý học xã hội
44
D. Tâm lý y học, tâm lý xã hội
E. Tâm ý y học, tâm lý nghề nghiệp
12.
Hoạt động tâm lý con người chịu sự tác động của các quy luật xã hội trong đó
giữ vai trò quan trọng và chủ đạo là
@A. Giáo dục
B. Xã hội
C. Văn hóa
D. Văn minh
E. Nghề nghiệp
13.
“Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người ” đó là lời khẳng định của
@A. Mác
B. Heghen
C. Aristot
D. Enghen
E. Platon
14.
Con người muốn thực hiện được các chức năng phản ảnh tâm lý thì chỉ cần
A. Sống
B. Hoạt động trong xã hội
@C. Sống và hoạt động trong xã hội
D. Có cảm giác
E. Có tri giác
15.
Con người tái tạo những thuộc tính, những năng lực của cá nhân hay con người
tổng hòa các mối quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội thành bản chất người,tâm
lý con người đó là
@A. Quá trình lĩnh hội nền văn hóa xã hội
B. Quá trình sống
C. Quá trình hoạt động
D. Quá trình quan hệ
E. Quá trình tri giác
16.
Đặc điểm cơ bản của quá trình lĩnh hội là tạo ra ở con người những
46
A. Chức năng tâm lý mới
B. Năng lực mới
@C. Chức năng tâm lý mới, năng lực mới
D. Tri giác mới
E. Cảm giác mới
17.
Phương thức tồn tại của con người là
@A. Hoạt động
B. Tư duy
C. Tri giác
D. Cảm giác
E. Ý thức
18.
Hoạt động con người bao gồm các quá trình
A. Chủ thể tác động vào đối tượng bên ngoài
B. Tác động vào tinh thần, trí tuệ
@C. Chủ thể tác động vào đối tượng bên ngoài, tác động vào tinh thần, trí tuệ
D. Bên ngoài
E. Bên trong
19.
Giao tiếp là cơ sở xã hội tâm lý bao gồm các nội dung:
A. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người
B. Hoạt động và tâm lý
C. Giao tiếp và tâm lý
D. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người, hoạt động và tâm lý
@E. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người, hoạt động và tâm
lý, giao tiếp và tâm lý
20.
Con người tác động qua lại với nhau với tự nhiên, xã hội và chính mình, biến
các phẩm chất tâm lý thành hiện thực nhằm
A. Cải tạo tự nhiên, xã hội
B. Hoàn thiện cá nhân mình
@C. Cải tạo tự nhiên, xã hội và hoàn thiện cá nhân mình
D. Cải tạo tự nhiên
48
E. Cải tạo xã hội
21.
Những nét đặc trưng của hoạt động của con người
A. Hoạt động có đối tượng
B. Hoạt động do chủ thể con người tiến hành
C. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp thông qua công cụ
D. Hoạt động có mục đích nhất định
@E. Hoạt động có đối tượng, do chủ thể con người tiến hành, vận hành theo
nguyên tắc gián tiếp thông qua công cụ, có mục đích nhất định
22.
Hoạt động của con người được phân loại theo
A. Quan hệ chủ thể và đối tượng hoạt động
B. Sự phát triển của cá thể
C. Một số cách chia khác
@D. Quan hệ chủ thể và đối tượng hoạt động, sự phát triển của cá thể, một số
cách chia khác
E. Hoạt động nhận thức
23.
Phân loại giao tiếp theo phương tiện giao tiếp có:
A. Giao tiếp vật chất
B. Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ
C. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
@D. Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ, giao tiếp bằng ngôn ngữ, giao tiếp
vật chất
E. Giao tiếp bằng ngôn ngữ, giao tiếp vật chất
24.
Phân loại giao tiếp theo khoảng cách có:
A. Giao tiếp trực tiếp
B. Giao tiếp gián tiếp
@C. Giao tiếp trực tiếp, giao tiếp gián tiếp
D. Giao tiếp xa
E. Giao tiếp gần
25.
Phân loại giao tiếp theo qui cách có:
A. Giao tiếp chính thức
50
B. Giao tiếp không chính thức
@C. Giao tiếp chính thức, giao tiếp không chính thức
D. Giao tiếp cụ thể
E. Giao tiếp không cụ thể
26.
Tâm lý người là :
A. Sản phẩm của hoạt động
B. Sản phẩm của giao tiếp
@C. Sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
D. Sản phẩm của trí tuệ
E. Sản phẩm của trí tuệ
27.
Đối tượng của giao tiếp là
@A. Người này với người khác
B. Tập thể này với tập thể khác
C. Người chịu tác động của giao tiếp
D. Chủ thể giao tiếp
E. Cá nhân giao tiếp
28.
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong sự hình thành
@A. Tâm lý nhân cách
B. Cảm giác
C. Tri giác
D. Cuộc sống
E. Ý thức
29.
Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn đầu tiên nhân viên y tế cần hình thành :
@A. Bầu không khí hiểu biết cởi mở, thoải mái
B. Bầu không khí nghiêm trang
C. Bầu không khí trang trọng
D. Bầu không khí ồn ào
E. Bầu không khí thụ động
30.
Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn hai nhân viên y tế cần:
52
A. Giải thích những điều cần thiết
B. Những việc cần phải làm
@C. Giải thích những điều cần thiết, những việc cần phải làm
D. Giải thích những điều cần thiết và những điều bắt buộc phải làm
E. Không cần giải thích, áp đặt những việc cần làm
31.
Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn ba là giai đoạn
@A. Cộng đồng quyết định họ phải làm gì
B. Thầy thuốc quyết định học phải làm gì
C. Chính quyền quyết định họ phải làm gì
D. Ngành y tế quyết định họ phải làm gì
E. Chờ đợi quyết định của cấp có thẩm quyền
32.
Điều kiện quyết định hiệu quả công tác của thầy thuốc, nhân viên y tế cộng đồng
đó là:
@A. Giao tiếp cộng đồng
B. Kiến thức chuyên môn
C. Kiến thức về xã hội
D. Kỹ năng thăm khám lâm sàng
E. Nhân cách của thầy thuốc
33.
Bệnh nhân là người thương tổn thực thể hay cơ năng do vậy khi tiếp xúc bệnh
nhân thầy thuốc cần chú ý quan sát:
@A. Thái độ của bệnh nhân
B. Tình cảm của bệnh nhân
C. Sở thích của bệnh nhân
D. Cuộc sống của bệnh nhân
E. Quan hệ của bệnh nhân
34.
Khi bệnh nhân trình bày bệnh của mình cho thầy thuốc, thầỳy thuốc cần phải:
@A. Kiên nhẫn lắng nghe, nghe một cách chu đáo
B. Nghe qua loa, không cần thiết
C. Tránh nghe lâu, mất thời gian
D. Ngăn sự trình bày của bệnh nhân
54
E. Tránh tiếp xúc thân mật với bệnh nhân
35.
Bệnh nhân thường có tâm lý phức tạp nhất là những người mắc các bệnh truyền
nhiễm do lối sống. Cho nên thầy thuốc cần:
@A. Thông cảm và tế nhị
B. Thông cảm nhưng không cần kín đáo
C. E thẹn
D. Rụt rè trước bệnh nhân
E. Bất bình trước bệnh nhân
36.
Thầy thuốc phải để lại cho người bệnh những ấn tượng tốt bằng chính thái độ ân
cần và hết lòng vì người bệnh, quan tâm tới hạnh phúc của người bệnh nhằm
tạo:
@A. Lòng tin của người bệnh
B. Ấn tượng đối với bệnh nhân
C. Kỷ niệm tốt đối với bệnh nhân
D. Bề ngoài với bệnh nhân
E. Phong cách với bệnh nhân
37.
Thầy thuốc luôn củng cố thường xuyên lòng tin của người bệnh về mọi mặt do
vầy thầy thuốc luôn chú ý:
A. Lời ăn tiếng nói và thái độ
B. Nâng cao tay nghề
C. Nâng cao trình độ quản lý
@D. Lời ăn tiếng nói và thái độ, nâng cao tay nghề, trình độ quản lý
E. Nâng cao tay nghề, lời ăn tiếng nói và thái độ
38.
Bệnh nhân có những phản ứng đối thầy thuốc do:
A. Cảm thấy không được quan tâm đúng mức
B. Thái độ thầy thuốc không đúng đắn
C. Thầy thuốc ít thăm khám cho bệnh nhân
@D. Cảm thấy không được quan tâm đúng mức hoặc thái độ thầy thuốc không
đúng đắn hoặc thầy thuốc ít thăm khám cho bệnh nhân
E. Coi thường bệnh nhân
56
39.
Thầy thuốc cần phải tránh:
@A. Thái độ ban ơn, xa lánh, gay gắt với bệnh nhân
B. Gần gũi bệnh nhân
C. Chăm sóc bệnh nhân
D. An ủi bệnh nhân
E. Thông cảm bệnh nhân
40.
Tiếp xúc tốt với bệnh nhân là điều kiện quan trọng để biết được tình trạng và
diễn biến của bệnh. Muốn tiếp xúc dễ dàng thầy thuốc phải nghiên cứu và biết
được
A. Tâm lý người bệnh
B. Biểu hiện rối loạn tâm lý do bệnh
C. Mối quan hệ của bệnh nhân
D. Tâm tư nguyện vọng của bệnh nhân
@E. Tâm lý người bệnh, biểu hiện rối loạn tâm lý do bệnh, mối quan hệ của
bệnh nhân, tâm tư nguyện vọng của bệnh nhân
41.
Thầy thuốc phải biết tác động tích cực vào từng đối tượng bệnh khác nhau, đó là
công việc đòi hỏi thầy thuốc cần phải có kiến thức:
@A. Tâm lý xã hội đầy đủ và toàn diện
B. Nhân cách
C. Thăm khám
D. Chữa bệnh giỏi
E. Xã hội
42.
Các phương pháp trực tiếp tác động vào tâm lý mà người thầy thuốc cần quan
tâm:
A. Lời nói
B. Ám thị bằng lời nói
C. Thôi miên
D. Tâm kịch
@E. Lời nói, ám thị bằng lời nói, thôi miên, tâm kịch
43.
Các phương pháp gián tiếp tác động vào tâm lý mà người thầy thuốc cần quan
58
tâm:
A. Tâm lý môi trường
B. Khí hậu, thời tiết
C. Tâm lý xã hội
D. Gia đình , tập thể, xã hội
@E. Tâm lý môi trường, khí hậu, thời tiết, tâm lý xã hội, gia đình, tập thể, xã
hội, ý thức kỷ luật, tinh thần thái độ phục vụ
44.
Thầy thuốc thực sự quan tâm tới người bệnh, chú ý tới các đặc điểm tâm lý
người bệnh, lắng nghe ý kiến của người bệnh, yêu nghề và có tâm hồn, khắc
phục mọi khó khăn gần gũi sẽ tranh thủ được tình cảm và niềm tin của bệnh
nhân
@A. Đúng
B. Sai
45.
Giao tiếp là cơ sở xã hội tâm lý.
@A. Đúng
B. Sai
46.
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người thông qua đó con người
trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác, tác động qua lại với nhau.
Hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác
@A. Đúng
B. Sai
47.
Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu được của lối sống của hoạt
động sống của con người trong thực tiễn
@A. Đúng
B. Sai
48.
Giao tiếp là quá trình và điều kiện tất yếu để hình thành và phát triển tâm lý
@A. Đúng
B. Sai
49.
Lời nói biểu lộ nội tâm bên trong của con người, vì vậy thầy thuốc cần phải có
lời nói đúng đắn tế nhị, diễn đạt đầy đủ sự quan tâm của mình trước bệnh nhân
gây cho họ một niềm tin lạc quan
@A. Đúng
60
B. Sai
50.
Thái độ và lời nói của thầy thuốc có ý nghĩa rất quan trọng vì tác động sâu sắc
vào tâm lý bệnh nhân và quá trình chữa bệnh của họ
@A. Đúng
B. Sai
51.
Tác động có mục đích vào tâm lý bệnh nhân tạo những điều kiện thuận lợi cho
quá trình chữa bệnh là việc rất quan trọng cho mọi thầy thuốc
@A. Đúng
B. Sai