Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án địa lý 12 - Bài 23: Thự c hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 10 trang )

Giáo án địa lý 12 - Bài 23: Thự c hành:
Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt.
I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần
thiết.
- Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt.
II. phương tiện dạy học:
- Các số liệu đã được tính toán.
- Các biểu đồ đã được chuẩn bị trên khổ giấy lớn.
- Một số phương tiện càn thiết khác (thước kẻ dài, phấn màu ).
III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định tổ chức:








B. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Tại sao nói việc bảo đảm lương thực là cơ sở để đa dạng
hóa nông nghiệp?
Câu 2: Chứng mainh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công
nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông
nghiệp nhiệt đới ở nước ta?
Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài thực hành, rèn luyện kĩ
năng, xử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét bảng
số liệu/ biểu đồ. Đồng thời củng cố kiến thức đã học về ngành


trồng trọt.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1
Hình thức: Cá nhân/ nhóm.
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ
đầu bài thực hành và định hướng
cho HS cách làm bài:
Bài tập 1:
a) Xử lí số liệu (lấy năm 1990 =
100%)
Xem thông tin mục phụ lục bài
tập 1.
+ Nhận biết biểu đồ.
+ Cách xử lí số liệu.
+ Quy trình vẽ biểu đồ.
+ Lưu ý khi vẽ biểu đồ (khoảng
cách giữa các năm, chiều cao
của các trục, lựa chọn các kí
hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu
đồ).
+ Cách nhận xét (nêu các ý
chính, bám sát và khai thác các
thông tin từ bảng số liệu và biểu
đồ, ).
Bước 2: Yêu cầu cả lớp hoặc
nhóm làm bài.
Bước 3: Gọi HS lên bảng làm

bài, các HS khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung: GV nhận xét và
giúp HS chuẩn kiến thức.
- Tốc độ tăng trưởng chung.
- Tốc độ tăng trưởng từng loại
cây.
b. Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ
đường biểu diễn.
Xem thông tin phần phụ lục.
c) Nhận xét:
Sản xuất nông nghiệp đã có xu
hướng đa dạng hóa, các loại rau
đậu được đẩy mạnh sản xuất.
+ Sản xuất cây công nghiệp tăng
nhanh nhất, gắn liền với mở
rộng diện tích các vùng chuyên
canh cây công nghiệp, nhất là
cây công nghiệp nhiệt đới.







- Kết hợp với hình 22.1 để hiểu
được mối quan hệ giữa tốc độ
tăng trưởng của giá trị sản xuất
từng loại cây với sự thay đổi cơ

cấu ngành trồng trọt.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Hình thức: Cả lớp.
Bước 1: Phân tích xu hướng
biến động diện tích gieo trồng
cây công nghiệp
+ Để phân tích xu hướng biến
động diện tích gieo trồng diện
tích cây công nghiệp hàng năm
và lâu năm trong khoảng thời
gian 1975 - 2005 được dễ dàng
hơn GV có thể căn cứ vào bảng
số liệu vẽ biểu đồ đường biểu
diễn về diện tích gieo trồng cây
công nghiệp hàng năm và lâu
năm ở nước ta.
+ GV định hướng cách phân
tích.


Bài tập 2:
Kết luận: Sự thay đổi cơ cấu
diện tích gieo trồng cây công
nghiệp liên quan đến sự thay đổi
trong phân bố cây công nghiệp
và sự hình thành, phát triển các
vùng chuyên canh cây công
nghiệp, chủ yếu là các vùng cây
công nghiệp lâu năm.
- Nhận xét về tốc độ tăng của

năm 2005 so với năm 1975.
- Những mốc quan trọng về sự
biến động diện tích gieo trồng
cây công nghiệp.
Bước 2: Nhận xét về sự thay đổi
cơ cấu diện tích gieo trồng cây
công nghiệp
+ GV cho HS tính toán, thành
lập bảng số liệu mới. (Xem
thông tin phần phụ lục)
+ + GV định hướng cho HS vẽ
biểu đồ cơ cấu diện tích gieo
trồng cây công nghiệp ở nước ta,
giai đoạn 19750-02005 để dễ
nhận biết.
+ GV định hướng cách nhận xét
về xu hướng biến đổi cơ cấu
diện tích
Cả giai đoạn.
Những mốc quan trọng.
* Do nội dung bài dài cho nên
GV có thể hướng dẫn HS cách
làm bài trên lớp và yêu cầu HS
hoàn thành ở nhà.
IV. Đánh giá:
Tại sao trong những năm gần đây cây công nghiệp lâu năm có xu
hướng tăng về diện tích và sản lượng? Yếu tố nào có ảnh hưởng
nhất đến vấn đề phát triển cây công nghiệp?
V. Hoạt động nối tiếp:
Cho bảng số liệu sau:

Diện tích gieo trồng lúa cả năm phân theo mùa vụ (Đơn vị: nghìn
ha)
Chia ra
Năm Tổng cộng
Lúa đông
xuân
Lúa hè thu Lúa mùa
1990 6043 2074 1216 2753
2005 7329 2942 2349 2038
1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để biểu hiện quy mô và cơ cấu
diện tích gieo trồng lúa cả năm của nước ta trong giai đoạn 1990-
2005.
2. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng lúa cả năm
của nước ta trong giai đoạn trên.
VI. Phụ lục:
Xử lí số liệu bài tập 1: ( Lấy năm 1990 = 100%)
Năm

Tổng
số
Lương
thực
Rau
đậu
Cây công
nghiệp
Cây ăn
quả
Cây
khác

1990

100 100 100 100 100 100
1995

133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122
2000

183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1
2005

217,5 191,8 256,8 382,3 158 142,3








Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm
cây trồng
0
100
200
300
400
500
1990 1995 2000 2005
Năm

Giá trị sản xuất nhóm
cây trồng (%)
Tổng số
Lương thực
Rau đậu
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Cây khác















Thông tin ở bài tập 2:
Bảng số liệu về: " Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp"
Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm
1975 54,9 45,1
1980 59,2 40,8
1985 56,1 43,9
1990 45,2 54,8

1995 44,3 55,7
2000 54,9 65,1
2005 34,5 65,6











Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cây công
nghiệp giai đoạn 1975-2005
54.9
59.2
56.1
45.2
44.3
54.9
34.5
45.1
40.8
43.9
54.8
55.7
65.1
65.6

0
20
40
60
80
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Năm
Diện tích gieo
trồng (% )
Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm


















×