Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án địa lý 12 - Kiêm tra một tiết potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.32 KB, 7 trang )

Giáo án địa lý 12 - Kiêm tra một tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra trình độ kiến thức học sinh
- Hình thành nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa.
- Biết phân tích lược đồ, bảng số liệu.
- Thuần thục các thao tác vẽ biểu đồ.
2. Kĩ năng: Phân tích được các mối quan hệ nhân quả
- Liên hệ được kiến thức bài học với thực tiễn cuộc sống.
III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định tổ chức:








B. Nội dung kiểm tra:
I/ Phần tự luận:
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Giá Trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế của nước ta (phân
theo vùng năm 2000 và 2005 (đơn vị tỉ đồng)
Các vùng 2000 2005
Cả nước
- Trung du và miền núi phía Bắc
- Đồng bằng sông Hồng
- Bắc Trung Bộ
- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Tây Nguyên


- Đông Nam Bộ
- Đồng bằng sông Cửu Long
- Không xác định
333100
15988
57683
8415
14508
3100
185593
35464
15350
991049
45555
194722
23409
41661
7208
555167
87486
35841
1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị
sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nước ta năm 2000 và
2005.
2. Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp từ biểu đồ đã vẽ.
Câu 2: Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt
đới ở nước ta?
Câu 3: Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự

phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó?

Đáp án và thang điểm:
I/ Phần tự luận:
Câu 1:
a) Sử lí số liệu: (1 điểm)
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế của nước ta
(phân theo vùng năm 2000 và 2005: (%)
Các vùng 2000 2005
Cả nước
- Trung du và miền núi phía Bắc
- Đồng bằng sông Hồng
- Bắc Trung Bộ
- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Tây Nguyên
- Đông Nam Bộ
100
4,8
17,3
2,5
4,4
0,9
55,7
100
4,6
19,6
2,4
4,2
0,7
56,0

Gái trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế
của nước ta phân theo vùng năm 2000 và 2005
(%)
Trung du vµ miÒn nói phÝa
B¾c
§ång b»ng s«ng Hång

- Đồng bằng sông Cửu Long
- Không xác định
10,6
4,6
8,8
3,6
b) Vẽ biểu đồ: ( 1 điểm)

















4.8
17.3
2.5
4.4
0.9
55.7
10.6
4.6
Trung du vµ miÒn nói phÝa B¾c §ång b»ng s«ng Hång
B¾c Trung Bé Duyªn h¶i Nam Trung Bé
T©y Nguyªn §«ng Nam Bé
§ång b»ng s«ng Cöu Long Kh«ng x¸c ®Þnh
4.8
17.3
2.5
4.4
0.9
55.7
10.6
4.6
Năm 2000

Năm 2005






Nhận xét: ( 1 điểm)

Giá trị sản xuất công nghiệp cảu các vùng đều tăng, nhưng tăng
mạnh hơn cả là các vùng: Đồng Bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
Câu 2:
Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp
và cây ăn quả: (2 điểm)
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao, độ ẩm lớn.
- Nước ta có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây công
nghiệp. Đất feralit ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng.
- Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm.
- Mạng lưới công nghiệp chế biến ngày càng phát triển.
- Nhu cầu thị trường rất lớn.
- Luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm.
b) Việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả đem lại nhiều ý
nghĩa to lớn: (2 điểm)
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu. Hiện nay nưỡc ta là một
trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê, hồ tiêu,
điều. Sản phẩnm từ cây công nghiệp là một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của nước ta.
- Góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư và lao động
của cả nước.
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở những vùng còn nhiều
khó khăn.
Câu 3:
a) Công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ: (2 điểm)
- Những khu vực có mức độ tập trung cao là đồng bằng sông Hồng
và vùng phụ cận. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. ở
đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận hình thành nên 6 dải phân
bố công nghiệp với sự chuyên môn hóa khác nhau, từ Hà Nội ra
các hướng.

- Khu vực có mức độ tập trung vừa là Duyên hải miền Trung, với
một số trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn,
Nha Trrang
- Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp là Tây
Nguyên và Tây Bắc với một vài điểm công nghiệp.
b) Những nguyên nhân về phân hóa đó: (1 điểm)
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với:
+ Có vị trí địa lí thuận lợi.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên khoáng
sản.
+ Nguồn lao động đông và tay nghề cao.
+ Thị trường rộng lớn.
+ Kết cấu hạ tầng tốt (đặc biệt là giao thông vận tải, thông tin liên
lạc, khả năng cung cấp điện nước)
- Ngược lại những khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển
vì sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận
tải còn kém phát triển.







×