Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giao an dia ly 12 chuan (2 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.31 KB, 107 trang )

Ngy son: / /2010
Ngày ký: / /2010 Tit 1 - Bi 1
VIT NAM TRấN NG ổI MI V HI NHP
I. Mc tiờu.
Sau bi hc, HS cn:
1. Kin thc:
- Bit c cỏc thnh tu to ln ca cụng cuc i mi nc ta.
- Hiu c tỏc ng ca bi cnh quc t v khu vc i vi cụng cuc i mi v
nhng thnh tu t c trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t ca nc ta.
- Bit c mt s nh hng chớnh y mnh cụng cuc i mi v hi nhp.
2. K nng:
- Bit liờn h kin thc a lớ vi cỏc kin thc Lch s, GDCD trong lnh hi tri thc
mi.
- Bit liờn h SGK vi cỏc vn thc tin ca cuc sng khi tỡm hiu v cỏc thnh tu
ca cụng cuc i mi v hi nhp.
3. Thỏi :
- Xỏc nh tinh thn trỏch nhim ca mi ngi i vi s phỏt trin ca t nc.
II. Thit b dy hc:
- Bn hnh chớnh Vit Nam.
- Mt s t liu v hi nhp quc t v khu vc.
III. Tin trỡnh bi hc.
1. T chc:
Ngy ging Lp
Tiết
S s HS vng
2. Kim tra bi c:
- GV yờu cu HS trong lp túm tt li chng trỡnh a lớ lp 11.
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
* Hot ng 1: Cỏ nhõn/ C lp.
- Sau năm 1975 VN có thuận lợi, khó


khăn nh thế nào trong phát triển
KT- XH ?
- Nội dung chính của Đổi mới ?
1. Cụng cuc i mi l cuc ci cỏch ton
din v kinh t-xó hi.
a. Bi cnh.
- 30/4/1975 : Đất nớc thống nhất.
- Nn kinh t xuất phát thấp, hậu quả chiến tranh
nặng nề, đất nớc ri vo tỡnh trng khng hong.
b. Din bin.
- Manh nha: 1979; đợc khng định tại ĐH Đảng
VI(1986).
- Đổi mới đa KT- XH phát triển theo 3 xu thế
+ Dân chủ hoá đời sống KT- XH.
- Ví dụ các thành phần KT?
- Thành tựu cơ bản ?
- Khó khăn hiện nay?
- Chứng minh?
* Hot ng 2:
- Tại sao cần hội nhập ?
- Thời gian gia nhập các tổ chức?
- Kết quả ?
* Hot ng 3: Cả lớp
HS: Đọc SGK
GV: Giải thích và nêu ví dụ về các
định hớng.
+ Phát triển KT hàng hoá nhiều thành phần,
định hớng XHCN
+ Tăng cờng giao lu, hợp tác với các nớc trên
thế giới

c. Thnh tu.
- Thoỏt khi khng hong, đẩy lùi lm phỏt
- Tc phát triển KT khỏ cao:
1975 1980 : 0,2% ; 1987- 2004 : 6,9%.
- C cu KT chuyn dch theo hng CNH,
HH : 2005 NN: 21%, CN: 41%, DV: 38%, (NN
giảm, CN- XD, DV tăng tỉ trọng)
- XH: Đời sống đợc cải thiện
2. Nc ta trong hi nhp quc t v khu vc.
a. Bi cnh.
- Ton cu húa KT diễn ra mạnh mẽ.
- VN hội nhập sâu hơn: gia nhập ASEAN, AFTA,
APEC, WTO
b. Thnh tu.
- Đầu t nớc ngoài tăng nhanh: ODA, FDI.
- y mnh hp tỏc kinh t- k thut
- Ngoại thơng phát triển ở tầm cao mới: Tổng kim
ngạch: 1986: 3 tỉ USD.
2005: 69,2 tỉ USD.
3. Mt s nh hng chớnh y mnh cụng
cuc i mi v hi nhp.
- Thc hin chin lc ton din v tng trng
xúa úi gim nghốo.
- Hon thin v thc hin ng b th ch KT th
trng nh hng XHCN.
- y mnh CNH, HH gn vi phỏt trin nn
KT tri thc.
- y mnh hi nhp KT quc t tng tim
lc KT quc gia.
- Cú cỏc gii phỏp hu hiu bo v TN, mụi

trng v phỏt trin bn vng.
- y mnh phỏt trin giỏo dc, y t, phỏt trin
nn vn húa mi, chng li cỏc t nn xó hi, mt
trỏi ca c ch th trng.
4. Cng c.
- Tại sao VN cần Đổi mới và hội nhập ?
5. Hng dn v nh. Trả lời câu hỏi SGK. Đọc trớc bài 2.
Ngy son: / /20
Ngày ký: / /20
V TR A L V LCH S PHT TRIN LNH TH
Tit 2- Bi 2: Vị Trí Địa lý, phạm vi lãnh thổ
I. Mc tiờu.
1. Kin thc:
- Trỡnh by v trớ a lớ, gii hn, phm vi lónh th Vit Nam: cỏc im cc Bc, Nam,
ụng, Tõy ca phn t lin; phm vi vựng t, vựng bin, vựng tri v din tớch lónh th.
- Phõn tớch thy c v trớ a lớ, phm vi lónh th cú ý ngha rt quan trng i vi
t nhiờn, phỏt trin kinh t - xó hi v v th ca nc ta trờn th gii.
2. K nng:
- Xỏc nh trờn bn hnh chớnh VN hoc NA v trớ v phm vi lónh th nc ta.
3. Thỏi , hnh vi:
- Cng c lũng yờu quờ hng, t nc, sn sng tham gia xd v bo v T quc.
II. Thit b dy hc:
- Bn hnh chớnh Vit Nam (hoc NA).
- át lỏt a lớ 12.
III. Tin trỡnh bi hc.
1. Tổ chức .
Ngy ging Lp
Tiết
S s HS vng
2. Kim tra bi c:

- Bi cnh, diễn biến và thành tựu của công cuộc Đổi mới?
- Việt Nam đã và đang hội nhập khu vực, Quốc tế nh thế nào?
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
* Hot ng 1:
GV: Xác định trên bản đồ, nêu toạ độ
các điểm cực?
- Các điểm cực nằm ở những địa điểm
nào?
* Hot ng 2:
1. V trớ a lớ.
- Nc ta nm rỡa phớa ụng ca bỏn o ụng
Dng, gn trung tâm NA.
- Ta (đất liền) :
+ V : cc Bc 2323B, cc Nam 834B.
+ Kinh : cc Tõy 10209, cc ụng
10924
(Trên biển: 6 50 B, 101 117 20 Đ )
- i b phn nc ta nm trong múi gi s 7 do
kinh tuyến 105
0
Đ đi qua lãnh thổ.
-> VN vừa gắn với lục địa á Âu, vừa tiếp giáp
với biển Đông và thông ra TBD.
2. Phm vi lónh th.
- Phạm vi vùng đất ?
- GV vẽ sơ đồ.
- ý nghĩa các bộ phận hợp thành vùng
biển?
- Phạm vi vùng trời ?

* Hot ng 3:
- Tác động đến tự nhiên ? VD?
- ảnh hởng đến KT- XH, quốc phòng?
VD?
a. Vựng t.
- Diện tớch: 331 212km (Đất liền, hải đảo).
- Cú hơn 4600km ng biờn gii .
- Bờ bin: 3260km (28/63 tỉnh, thành phố).
- Cú hn 4000 hũn o ln nh, 2 qun o ln:
QĐ Trng Sa, QĐ Hong Sa.
b. Vựng bin.
- Ni thy: vựng nc tip giỏp vi t lin,trong
ng c s.
- Lónh hi: rng 12 hi lớ tính từ đờng cơ sở.
- Tip giỏp lónh hi: rng 12 hi lớ tính từ ranh
giới ngoài lãnh hải..
- c quyn kinh t: rng 200 hi lớ (tớnh t
ng c s).
- Thm lc a: phn ngm di bin v lũng t
di ỏy bin thuc phn lc a kộo di, m
rng ra ngoi lónh hi cho n b ngoi ca rỡa
lc a, cú sõu khong 200m.
-> Din tớch trờn bin khong 1triu km .
c. Vựng trời .- Không gian bao trựm lónh th.
3. í ngha ca v trớ a lớ Vit Nam.
a. T nhiờn.
- Quy nh c im TN VN: nhit i m giú
mựa.
- Giàu khoáng sản và sinh vật.
- Thiên nhiên phân hoá đa dạng.

- Khó khăn: Thiên tai.
b. Kinh t, vn húa xó hi v quc phũng.
* V kinh t:
VN nằm trên đờng biển, hng khụng QT
=> Thuận lợi trong giao lu, mở cửa.
* V VH- XH: Điều kiện chung sống hoà bình
với các nớc trong khu vực
* Quc phũng: VN có vị trí địa chính trị quan
trọng, biển Đông có ý nghĩa chiến lợc trong bảo
vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ.
4. Cng c.
- Xỏc nh trên bản đồ v trớ a lớ v phm vi lónh th ?
5. Hng dn v nh.
- Chun b mt s dng c cho bi thc hnh: Thc k, bỳt chỡ, giy A4..
Ngy son: / /2010
Ngày ký: / /2010
Tit 3 Bi 3
THC HNH: V LC VIT NAM
I.Mc tiờu:
Sau bi hc, hc sinh cn:
1.Kin thc:
- Bit c cỏch v lc Vit Nam bng vic s dng h thng ụ vuụng v cỏc
im, cỏc ng to khung. Xỏc nh c v trớ a lớ VN v mt s a danh quan trng
2. K nng:
- V tng i chớnh xỏc lc Vit Nam (phn t lin) v mt s i tng a lớ.
II. Thit b dy hc:
- Bn hnh chớnh Vit Nam.
- t lỏt a lớ 12.
- Khung lónh th Vit Nam cú li kinh tuyn, v tuyn (phúng to trờn kh giy A
4

),
- Giy A
4
, bỳt chỡ, thc k.
III. Tin trỡnh bi hc.
1. Tổ chức .
Ngy ging Lp
Tiết
S s HS vng
2. Kim tra bi c:
- Nêu đặc điểm v trớ a lớ v phm vi lónh th nc ta?
- Nờu ý ngha ca v trớ a lớ?
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
* Hoạt động 1: Cả lớp
- V khung 5 x 8 ô, đánh STT và kí
hiệu.
- Theo SGK
- GV làm mẫu.
- HS v vo bi thc hnh.
1.V lc
a. V khung ụ vuụng
- Rộng 5 ô: A
1
đến E
1
- Dài 8 ô: A
1
đến E
8

b . Xác định các điểm và các đ ờng khống chế
c.Vẽ từng đoạn biên giới và biển
- Đoạn 1: Cực Tây đến TP Lào Cai.
- Đoạn 2: TP Lào Cai đến Cực Bc.
- Đoạn 3: Cực Bắc đến Móng Cái.
- Đoạn 4: Móng Cái đến Nam ĐBSH.
- Đoạn 5: Nam ĐBSH đến Nam dãy Hoành Sơn.
- Đoạn 6: Nam Hoành Sơn đến NTB.
- Đoạn 7: NTB đến Cà Mau.
- Đoạn 8: C Mau đến Hà Tiên.
- Đoạn 9: Biên giới với Campuchia.
- Đoạn10: Biên giới của TõyNguyên và Qung
- Xác định dựa trên bản đồ ?
- Sông Hồng, Sông Mã, S.Cửu Long .
* Hoạt động 2: cỏ nhõn.
- HS: Xác định trên bn ồ
- Điền vào lợc đồ
- Lập bản chú giải.
Nam.
- Đoạn 11: Biên giới TT Huế và Ngh.An
- Đoạn 12: Biên giới Thanh Hoá.
- Đoạn 13: Phần còn lại.
d.Vẽ quần đảo Hoàng Sa và Tr ờng Sa.
e.Vẽ các sông chính.
2.Điền một số thông tin khác.
- Các TP- TX :
+ Hà Nội, Hi Phũng, Đà Nẵng, TP HCM, Cn
Th
- Vnh Bc B, vnh Thỏi Lan.
- Đảo Phú Quốc.


4. Cng c:
- GV nhấn mạnh n cách vẽ và các điểm nhấn cần chú ý.
5. Hng dn v nh:
- Hon thin bi thc hnh.
- Chun b bi 4: Lch s hỡnh thnh v phỏt trin lónh th.
Ngy son: / /2010
Ngày kí: / /2010
Tit 4 - Bi 4
LCH S HèNH THNH V PHT TRIN LNH TH (Tit 1).
I. Mc tiờu.
Sau bi hc, HS cn:
1. Kin thc:
- Bit c lch s hỡnh thnh v phỏt trin lónh th VN din ra rt lõu di v phc tp
tri qua 3 giai on: Tin Cambri, C kin to v Tõn kin to.
- Bit c c im v ý ngha ca giai on Tin Cambri
2. K nng:
- Xỏc nh c trờn bn cỏc n v nn múng ban u lónh th VN. S dng bng
niờn biu a cht.
3. Thỏi :
- Thỏi v tin tng vo c s khoa hc tỡm hiu ngun gc v quỏ trỡnh phỏt trin
t nhiờn nc ta trong mi quan h cht ch vi cỏc hot ng a cht ca Trỏi t.
II. Thit b dy hc:
- Bn a cht , khoỏng sn VN. t - lỏt a lớ 12.
- Bng nờn biu a cht. Cỏc mu ỏ kt tinh, bin cht (nu cú).
III. Tin trỡnh bi hc.
1. Tổ chức .
Ngy ging Lp
Tiết
S s HS vng

2. Kim tra bi c:
- GV kim tra phn v lc ca 2 3 HS.
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
* Hot ng 1: cả lớp
- Xác định thời gian ?
- Phân biệt đại, thế, thống ?
* Hot ng 2: Nhóm
1. Giai on tin Cambri.
- Thời gian: Cách nay 4, 6 tỉ năm.
+ Đại Thái cổ (Ackêôzôi) : Kết thúc cách nay
2,5 tỉ năm.
+ Đại nguyên sinh: Prôtêrôzôi: 542tr năm.
- Lớp vỏ Trỏi t : Cha đợc định hình, còn
bin động.
- Vit Nam: Là giai on hình thành nền móng
lãnh thổ.
a. L giai on c nht v kộo di nht trong lch
s phỏt trin lónh th Vit Nam.
*N1: - Thời gian ?
- Biểu hiện? Xác định trên bn đồ ?
*N2: Xác định phạm vi trên bn đồ?
*N3: Nghiên cứu đặc điểm các quyển
của Trái đất ?
- Các nhóm trình bày, bổ sung
- GV: NX, chuẩn kiến thức.
- Thời gian: Gần 2 tỉ năm: từ 2,5 tỉ năm đến 542tr
năm trớc CN.
- Dấu vết: Đá bin chất cổ ở Kon Tum, HLSơn.
b. Ch din ra trong phm vi hp trờn phn lónh

th nc ta hin nay.
- Phm vi: Vùng nỳi cao Hong Liờn Sn và
Trung Trung B.
c. Cỏc iu kin c a lớ cũn rt s khai v n
iu.
- Thạch quyển xuất hiện.
- Khí quyển mỏng: NH
3
, CO
2
, N
2
, H
2
, O
2
,
- Thuỷ quyển xuất hiện khi nhit khụng khớ
thấp dần, từ đó sự sống xuất hiện.
+ Sinh vt: Sơ khai.
+ VD: Tảo
Động vật thân mềm.
4. Cng c.
Lập niên biểu giai on tiền Cambri ?
5. Hng dn v nh.
- Hc bi da vo cỏc cõu hi 1,2,3 SGK Tr 23.
- c trc bi 5.
Ngy son: /9/2010
Ngày kí: /9/2010
Tit 5-Bi 4

LCH S HèNH THNH V PHT TRIN LNH TH (Tit 2)
I. Mc tiờu.
1. Kin thc:
- Bit c c im v ý ngha ca hai giai on C kin to v Tõn kin to trong
lch s hỡnh thnh v phỏt trin lónh th t nhiờn VN.
2. K nng
- c bn cu trỳc a cht VN.
- Xỏc nh c trờn bn cỏc ni ó din ra cỏc hot ng chớnh trong giai on C
kin to v Tõn kin to nc ta. Cú kh nng nhn xột, so sỏnh gia cỏc giai on v liờn
h vi thc t.
3. Thỏi , hnh vi:
- Nhỡn nhn xem xột lch s phỏt trin ca lónh th t nhiờn VN trờn c s khoa hc v
thc tin.
II. Thit b dy hc:
- Bn a cht , khoỏng sn VN. t lỏt a lớ 12.
- Bng niờn biu a cht.
III. Tin trỡnh bi hc.
1. Tổ chức .
Ngy ging Lp
Tiết
S s HS vng
2. Kim tra bi c:
- Trỡnh by thi gian, c im giai on tin Cambri?
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
*Hot ng 1:
- Thời gian ?
- Nêu diễn biến của các pha trầm tích
và uốn nếp ?


2. Giai on C kin to.
a. Din ra trong thi gian khỏ di, ti 477 triu
nm.
- Bt u t k Cambri (542tr năm), chm dt
vo k Krờta (65tr năm).
b. L giai on cú nhiu bin ng mnh m nht
trong lch s phỏt trin t nhiờn ca nc ta.
- Pha trm.tích: Nhiều vùng ngập dới biển.
- Pha uốn nếp: MB tuổi D, P, C; Vùng trũng: than
Qung Ninh.
- Hoạt động uốn nếp phát triển ở nhiều nơi
+ Cổ sinh: S.Chảy, Vit Bắc, Kon Tum.
- Đánh giá vai trò của giai on?
- c im cnh quan?
Hot ng 2:
- Thời gian ?
- Tại sao ngoại lực giảm ?
- Du tích ? VD ?
- Đặc điểm tự nhiên ?
+ Trung sinh: TB, BTB; ĐB, NTB.
- Đứt gãy, động đất, nhiều khoáng sản quý: Cu,
Fe, Sn, Au, Ag,
c. L giai on lp v cnh quan a lớ nhit i
nc ta ó rt phỏt trin.
- Các điu kin cổ địa lý: Phát triển thuận lợi: VD
hoỏ đá san hô cổ sinh, hoá đá than tuổi trung sinh.
- Lónh thổ Vit Nam: Cơ bản đợc định hình.
3. Giai on Tõn kin to.
a. L giai on din ra ngn nht trong lch s
hỡnh thnh v phỏt trin ca t nhiờn VN.

- Bắt đầu: 65tr. năm trớc và vẫn tiếp diễn đến nay.
b. Chu s tỏc ng mnh m ca kỡ vn ng to
nỳi Anp-Himalaya v nhng bin i khớ hu
cú quy mụ ton cu.
- Vn động Anpơ- Hymalaya: từ Neogen (23tr
năm) đến nay
- Hoạt động uốn nếp, đứt gãy, bồi lấp
- Kỷ đệ tứ: KH biến đổi với những thời kì băng hà
gây nên sự dao động lớn của nớc biển.
c. L giai on tip tc hon thin cỏc iu kin
t nhiờn lm cho t nc ta cú din mo v c
im t nhiờn nh hin nay.
- Tân kin tạo: a hỡnh c nõng lờn: HLS; a
hỡnh trẻ lại
- Quỏ trỡnh a mo c y mnh: xõm thc,
bi t.
VD: ĐBSH, ĐBSCL.
- Cỏc KTN nhit i m c th hin rừ nột
Tự nhiên có diện mạo nh hiện nay.
4. Cng c.
- So sánh đặc điểm TN nớc ta qua 2 giai on cổ kin to và tân kin to?
5. Hng dn v nh.
- Cõu hi 1,2,3 sgk, tr 27.
- c v tỡm hiu trc bi 6.
Ngy son: /9/2010
Ngày kí: /9/2010
Tiết 6 – Bài 6
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:

- Biết đặc điểm chung của địa hình Việt Nam: đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp.
- Hiểu sự phân hoá địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm mỡi khu vực địa hình và sự
khác nhau giữa các khu vực đồi núi.
2. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên VN.
III. Tiến trình bài học.
1. Tæ chøc .
Ngày giảng Lớp
TiÕt
Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu đặc điểm của giai đoạn tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển
lãnh thổ nước ta?
- Tìm những dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn ở
nước ta cho đến tận ngày nay?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.
- Quan sát bản đồ tự nhiên, nêu nhận
xét về địa hình VN?
- GV giải thích, chỉ trên bản đồ.
- Nêu ví dụ chứng minh?
- Nêu ví dụ?
* Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm.
+ Nhóm 1: Quan sát hình 6, đọc sgk,
nêu đặc điểm vùng núi Đông Bắc:
Hướng, độ cao, cấu trúc?

1. Đặc điểm chung của địa hình.
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- ¾ S là đồi núi, ¼ S là đồng bằng.
- Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 85%
diện tích. Độ cao > 2000m chiếm 1% diện tích.
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
- Địa hình trẻ lại và phân bậc rõ rệt.
- Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
- Hướng địa hình:
+ TB – ĐN: hữu ngạn sông Hồng-> Bạch Mã.
+ Vòng cung: vùng Đông Bắc, Nam Trung Bộ.
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
d. Đ/h chịu tác động mạnh mẽ của con người.
2. Các khu vực địa hình.
a. Khu vực đồi núi.
* Địa hình núi:
- Vùng núi Đông Bắc:
+ Nhóm 2: Tương tự với vùng núi
Tây Bắc.
+ Nhóm 3: Tương tự với vùng núi
Trường Sơn Bắc.
+ Nhóm 4: Tương tự với vùng núi
Trường Sơn Nam.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức.
- Xác định trên bản đồ?
+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
+ Có 4 cánh cung lớn chụm về Tam Đảo, mở
ra về phía bắc và phía đông.

+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
+ Hướng núi là hướng vòng cung.
+ Địa hình thấp dần từ TB->ĐN.
- Vùng núi Tây Bắc:
+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
+ Địa hình cao nhất, 3 dải hướng TB- ĐN.
+ Phía Đông: dãy Hoàng Liên Sơn.
+ Phía Tây: các dãy núi trung bình dọc biên
giới Việt Lào.
+ Ở giữa: các CN đá vôi từ Phong Thổ đến
Mộc Châu.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc:
+ Các dãy núi song song và so le theo hướng
TB – ĐN, cao ở 2 đầu thấp ở giữa.
- Vùng núi Trường Sơn Nam:
+ Gồm các khối núi và các cao nguyên.
+ Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung
Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, dốc về phía
đông.
+ Các cao nguyên ba dan Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ
Nông, Di Linh có địa hình bằng phẳng, làm
thành các bề mặt cao 500 – 800 – 1000m.
* Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung
du.
- Bán bình nguyên ĐNB với bậc thềm phù sa cổ
cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao
chừng 200m.
- Đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng
sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển
miền Trung.

4. Củng cố.
- So sánh sự khác nhau giữa vùng núi ĐB và TB, TSB và TSN?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Câu hỏi Tr 32 SGK.
- Đọc trước bài 7.
Ngày soạn: /9/2010
Ngày k ý /9/2010
Tiết 7 – Bài 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm của địa hình đồng bằng và sự khác nhau giữa các vùng ĐB.
- Đánh giá được các mặt thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng ĐB.
- Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng với
phát triển KT – XH nước ta.
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ bản đồ địa lÝ tự nhiên Việt Nam.
- Phân tích mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên VN.
III. Tiến trình bài học.
1. Tæ chøc .
Ngày giảng Lớp
TiÕt
Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của địa hình VN?
- Nhận xét sự khác nhau về địa hình giữa ĐB và TB?
3Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm.

- GV xác định trên bản đồ.
+ Nhóm 1: đặc điểm tự nhiên đồng
bằng sông Hồng?
+ Nhóm 2: đặc điểm tự nhiên đồng
bằng sông Cửu Long?
+ Nhóm 3: đặc điểm tự nhiên đồng
bằng ven biển miền Trung?
- HS thảo luận, ó đại diện các nhóm
trình bày.
- GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức.
2. Các khu vực địa hình (Tiếp theo)
b.Khu vực đồng bằng.
* Đồng bằng châu thổ sông:
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Diện tích: ≈ 15 000km².
+ Địa hình cao ở TB, thấp ở Đ, ĐN và bị chia
thành nhiều ô do đê ®iÒu .
+ Đất chia 2 loại: đất trong & ngoài đê.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Diện tích: 40 000km².
+ Địa hình thấp, phẳng, mạng lưới sông ngòi
kênh rạch chằng chịt, mùa lũ ngập nước, mùa
cạn ⅔ diện tích bị nhiễm phèn, mặn.
+ ĐTM, tứ giác Long Xuyên: các vùng trũng
chưa bồi lấp hết.
* Đồng bằng ven biển (Miền Trung)
+ Diện tích: ≈ 15 000km².
+ Hẹp ngang, chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ.
+ Các đồng bằng chia làm 3 dải: giáp biển là
cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải

trong được bồi tụ thành đồng bằng.
* Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào sgk
và những hiểu biết để trả lời các câu
hỏi:
+ Nêu những thế mạnh và hạn chế
của khu vực đồi núi đối với phát triển
KT-XH?

- HS trả lời bổ sung ý kiến.
- GV chốt kiến thức.
+ Nêu những thế mạnh và hạn chế
của khu vực đồng bằng đối với phát
triển KT-XH?
- HS trả lời bổ sung ý kiến.
- GV chốt kiến thức.
+ Sự hình thành của đồng bằng: biển đóng vai
trò chủ yếu. (Đất cát pha).
3. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các
khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát
triển kinh tế - xã hội.
a. Khu vực đồi núi.
* Thế mạnh:
- Khoáng sản: có nhiều loại, trữ lượng lớn
=> là nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành CN.
- Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở cho phát triển nền
nông - lâm nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây
trồng.
- Nguồn thủy năng: 30 triệu Kw
- Du lịch: Có điều kiện phát triển du lịch sinh

thái.
* Hạn chế:
- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối,
hẻm vực, sườn dốc gây cản trở giao thông, khai
thác tiềm năng, giao lưu KT giữa các vùng.
- Thiên tai: lũ quét, lũ ống, đất trượt đá lở….
b. Khu vực đồng bằng.
*Thế mạnh:
+ Là cơ sở để phát triển nền NN nhiệt đới, đa
dạng hóa các loại nông sản, gạo là nông sản
chính.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác: thủy
sản, khoáng sản và lâm sản.
+ Là nơi tập trung các thành phố, các khu công
nghiệp và các trung tâm thương mại.
+ Phát triển GTVT đường bộ, đường sông.
* Hạn chế: Thiên tai; bão, lũ lụt…

4. Củng cố. So sánh đặc điểm tự nhiên của ĐBSH và ĐBSCL?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 35 SGK.
- Ôn tập bài 1 đến bài 7.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: /9/2010
Ngày k ý /9/2010 Tiết 8 – KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. Mục tiêu.
1. Kin thc:
- ỏnh giỏ kh nng nm kin thc ca hc sinh v cụng cuc i mi, c im v trớ
a lý, phm vi lónh th, lch s hỡnh thnh, phỏt trin lónh th v c im t nc nhiu
i nỳi.

2. K nng: Phõn tớch, tng hp, v biu v NX.
3. Thái độ : Rèn tính nghiêm túc trong kiểm tra.
II. Chun b ca thy v trũ.
1. Chun b ca thy: - ND kim tra.
2. Chun b ca trũ: - Giy kim tra, bỳt.
III. Tin trỡnh bi hc.
1. Tổ chức .
Ngy ging Lp
Tiết
S s HS vng
2. Kim tra: GV kim tra chun b ca HS, nhc quy nh kim tra.
3. Bi kim tra:
MA TRN KIM TRA
TT Bi Nhn bit
Thụng
hiu
Vn dng
k nng
Phõn
tớch
Tng
hp
Thang
im
1
VN trờn ng
i mi...
3 1 1 5
2
V trớ a lớ, phm

vi lónh th
1 1 2
3
t nc nhiu
i nỳi
1 2 3
4 Tng 2 1 3 3 1 10
KIM TRA
Cõu 1: (2,0 im) Nờu ý ngha ca v trớ a lớ nc ta.
Cõu 2: (3,0 im) Chng minh t nc ta cú nhiu i nỳi. Nờu thun li, khú khn ca t
nc nhiu i nỳi vi phỏt trin KT XH?
Cõu 3: (5,0 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân ( Đơn vị %)
Ngành 1991 2005
Nông Lâm Ng nghiệp
40.5 21.0
Công nghiệp Xây dựng
23.8 41.0
Dịch vụ
35.7 38.0
(GDP năm 1991 là 139,6 nghìn tỉ đồng, năm 2005 là 393,0 nghìn tỉ đồng)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế, giai đoạn 1991 - 2005.
b. Rút ra nhận xét và giải thích về sự thay đổi đó.
P N
Cõu 1
a. í ngha t nhiờn.
- Quy nh c bn ca thiờn nhiờn VN l mang t/c n m giú mựa.
- Nm v trớ tip giỏp gia lc a v i dng trờn vnh ai sinh khoỏng
chõu -TBD, trờn ng di lu v di c ca nhiu loi -tv => cú nhiu ti
nguyờn khoỏng sn v ti nguyờn sinh vt.
- S a dng ca t nhiờn: t B-> N, T->

- Cú nhiu thiờn tai trờn th gii: bóo, l, lt
b. í ngha kinh t, vn húa xó hi v quc phũng.
* V kinh t:
+ VN nm trờn ngó t ng hng hi v hng khụng quc t quan trng =>
giao lu vi cỏc nc trong khu vc v th gii.
+ Nc ta cũn l ca ngừ ra bin cho cỏc nc Lo, TL, CPC, TQ.
+ Phỏt trin nn KT a dng, kt m, hi nhp
* V vn húa xó hi: v trớ cho phộp nc ta chung sng hũa bỡnh, hp tỏc
hu ngh v cựng phỏt trin vi cỏc nc, c bit vi cỏc nc lỏng ging
v cỏc nc trong khu vc NA.
* Quc phũng: bin ụng vi nc ta l mt chin lc cú ý ngha sng cũn
trong cụng cuc xõy dng, phỏt trin KT v bo v t nc.
Cõu 2
1. t nc nhiu i nỳi:
- a hỡnh i nỳi chim phn ln din tớch nhng ch yu l i nỳi thp
(Dn chng)
- Khu vc i nỳi: 4 vựng nỳi, vựng bỏn bỡnh nguyờn v trung du.
2. Thun li v khú khn:
- Thun li: khoỏng sn, rng v t trng, thu nng, du lch.
- Khú khn: GTVT, thiờn tai...
Cõu 3:
a, Vẽ biểu đồ hình tròn. (R1<R2)
b, Nhận xét v gii thớch:
- Khu vực một giảm (d/c).
- Khu vực hai tăng (d/c).
- Khu vực ba tăng (d/c).
- GT: do quỏ trỡnh CNH HH.
2,0 im
1,0
0.25

0.25
0.25
0.25
1
0.5
0.25
0.25
3
1
2
5
3
2
4. Cng c: NX, rỳt kinh nghim gi kim tra.
5. Hng dn v nh.
- c trc bi 8, su tm ti liu cú liờn quan n bi hc.
S GD & T PH TH
TRƯờng thpt hạ hoà
KIM TRA 1 TIT MễN A Lí 12 - đề 1
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Cõu 1: (2,0 im)
Nờu ý ngha tự nhiên ca v trớ a lớ nc ta.
Cõu 2: (3,0 im)
Nờu thun li, khú khn ca t nc nhiu i nỳi vi phỏt trin kinh tế xã hội.
Cõu 3: (5,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân (Đơn vị %)
Ngành 1991 2005
Nông Lâm Ng nghiệp
40.5 21.0
Công nghiệp Xây dựng

23.8 41.0
Dịch vụ
35.7 38.0
(GDP năm 1991 là 139,6 nghìn tỉ đồng, năm 2005 là 393,0 nghìn tỉ đồng)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế, giai đoạn 1991 - 2005.
b. Rút ra nhận xét và giải thích về sự thay đổi đó.
Ht
S GD & T PH TH
TRƯờng thpt hạ hoà
KIM TRA 1 TIT MễN A Lí 12 - đề 2
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Cõu 1: (2,0 im)
Nờu ý ngha kinh tế, văn hoá xã hội và quốc phòng ca v trớ a lớ nc ta.
Cõu 2: (3,0 im)
Nờu đặc điểm chung của địa hình nớc ta. Đặc điểm nào quan trọng nhất?
Cõu 3: (5,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân ( Đơn vị %)
Ngành 1991 2005
Nông Lâm Ng nghiệp
40.5 21.0
Công nghiệp Xây dựng
23.8 41.0
Dịch vụ
35.7 38.0
(GDP năm 1991 là 139,6 nghìn tỉ đồng, năm 2005 là 393,0 nghìn tỉ đồng)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế, giai đoạn 1991 - 2005.
b. Rút ra nhận xét và giải thích về sự thay đổi đó.
Ht
Ngy son: / /2010
Ngy k ý / /2010

Tit 9 Bi 8
THIấN NHIấN CHU NH HNG SU SC CA BIN.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm cơ bản của biển Đông
- Phân tích được ảnh hưởng của biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam, thể hiện ở
các đặc điểm khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng
biển và thiên tai
2. Kĩ năng
- Đọc BĐ, nhận biết các đường đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng
địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với khí hậu, địa hình ven biển,
sinh vật…
3. Thái độ
- Biết thông cảm và chia sẻ với nhứng người dân ở ven biển thường xuyên chịu ảnh
hưởng của thiên tai do biển mang lại
II. Thiết bị dạy học:
- B¶n ®å tù nhiªn ViÖt Nam.
III. Tiến trình bài học.
1. Tæ chøc .
Ngày giảng Lớp
TiÕt
Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc sgk tóm tắt khái
quát về biển Đông.

- Hãy nêu các ảnh hưởng của biển
Đông đến thiên nhiên nước ta?
( Gợi ý: + Nhiệt độ nước biển, độ
muối, sóng, thủy triều, hải lưu)
Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm.
+ Nhóm 1: Nêu ảnh hưởng của biển
Đông đến khí hậu nước ta?
1. Khái quát về biển Đông.
- Biển Đông rộng: 3,477 triệu Km
2
.
- Là biển tương đối kín: Đ, ĐN là các vòng cung
đảo.
- Nằm trong vùng NĐ ẩm gió mùa.
=> Biểu hiện: Qua các yếu tố hải văn và sinh vËt.
2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên
Việt Nam.
a. Khí hậu:
- Biển Đông là nguồn dự trữ ẩm, làm cho độ ẩm
tương đối không khí > 80%.
- Mang lại lượng mưa lớn.
- Làm biến tính các khối khí khi qua biển vào
+ Nhóm 2: Nêu ảnh hưởng của biển
Đông đến địa hình và hệ sinh thái
vùng ven biển nước ta? Xác định vị
trí các vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng,
Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh.
Các vịnh biển thuộc các tỉnh thành
phố nào?
+ Nhóm 3: Nêu ảnh hưởng của biển

Đông đến TNTN vùng biển nước ta?
+ Nhóm 4: Những thiên tai do biển
Đông gây ra?
- GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức.
(+ Vịnh Hạ Long: TP Hạ Long – tỉnh QN.
+ Đà Nẵng: TP Đà Nẵng
+ Xuân Đài: tỉnh Phú Yên.
+ Vân Phong, Cam Ranh: Khánh Hòa.)
nước ta => Nhờ có BĐ, KH nước ta mang nhiều
đặc tính của KH hải dương, điều hòa hơn.
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển.
- Các dạng địa địa hình ven biển rất đa dạng:
vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam
giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát,
các vịnh nước sâu, các đảo ven bờ
- HST đa dạng và giàu có: rừng ngập mặn
(450.000 ha), san hô, rừng trên các đảo …..
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển.
- TN khoáng sản: trữ lượng lớn và giá trị nhất là
dầu khí. Ngoài ra có: cát, muối….
- TN hải sản: SV giàu thành phần loài và có năng
suất sinh học cao, nhất là vùng ven bờ.
>2000 loài cá, trên 100 loài tôm...
d. Thiên tai.
- Bão: TB có 9-10 cơn.
- Sạt lở bờ biển.
- Cát bay, cát chảy…..
4. Củng cố.
- Tại sao phải khai thác tổng hợp KT biển?
5. Hướng dẫn về nhà.

- Đọc trước bài 9.
Ngày soạn: / /2010
Ngày k ý / /2010
Tiết 10 – Bài 9
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (T1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió màu ở nước ta.
- Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt
động sản xuất, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống.
2- Kỹ năng:
- Đọc biểu đồ khí hậu. Khai thác kiến thức từ bản đồ.
- Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
3-Thái độ,
- Thấy được lợi ích của thiên nhiên t°ẩm gió mùa của nước ta trong đ/s sinh hoạt và sản
xuất.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ khí hậu VN
III. Tiến trình bài học.
1. Tæ chøc .
Ngày giảng Lớp
TiÕt
Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp:
- Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa?

HS làm việc theo nhóm.
- T/c nhiệt đới ẩm của khí hậu VN
được biểu hiện ntn?
Hoạt động 2: Nhóm
+ Nhóm 1: Nguồn gốc, hướng, thời
gian hoạt động và ảnh hưởng của gió
mùa ĐB?
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
a. Tính chất nhiệt đới.
- t°TB năm cao >20
0
C
- Tổng số giờ nắng từ 1400-3000 giờ / năm.
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn.
- Lượng mưa TB từ 1500-2000mm, sườn đón gió
và các khối núi cao: 3500-4000mm.
- Độ ẩm> 80%, cân bằng ẩm luôn dương.
c. Gió mùa.
* Tín phong: ĐB, hoạt động quanh năm, rõ rệt vào
thời điểm giao mùa.
* Gió mùa mùa đông:
- Nguồn gốc: cao áp Xibia.
- Tg hoạt động: từ T11–T4 năm sau.
- Phạm vi: 16
0
B trở ra, hướng ĐB.
- Hoạt động và ảnh hưởng:
+ Nửa đầu mùa Đ thời tiết lạnh khô.
+ Nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm.
+ Nhóm 2: Nguồn gốc, hướng, thời

gian hoạt động và ảnh hưởng của gió
mùa TN?
- GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức.
- Sự hoạt động của các loại gió mùa
mang lại hệ quả gì đối với khí hậu
VN?
- 16
0
B trở vào: tín phong hoạt động gây mưa ở ven
biển Trung Bộ, NB và TN là mùa khô.
* Gió mùa mùa hạ:
- Thời gian hoạt động: tháng 5-> tháng 10.
- Hướng gió chính: TN
- Hoạt động và ảnh hưởng:
+ Đầu mùa hạ: Gió TN từ AĐD gây mưa cho
ĐBằng NB và TN, gây gió Lào cho Đbằng Trung
Bộ và phần Nam Tây Bắc.
+ Giữa và cuối mùa hạ: Gió TN từ (+) chí tuyến
BCN v ượt XĐạo vào VN, gây mưa lớn cho NB và
TN, đổi hướng ĐN vào BB do (-) BB.
=> GMTN + hội tụ nđ gây mưa mùa hạ cho BB và
NB, mưa T9 cho Trung Bộ.
* Hệ quả hoạt động của các loại gió mùa đối với
khí hậu VN:
- Ở miền Bắc: có một mùa đông lạnh khô, ít mưa
và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Ở miền Nam: có 2 mùa mưa, khô.
- ĐB ven biển miền Trung đối lập với TN về mùa
mưa khô.
4. Củng cố.

Hãy trình bày trên bản đồ hoạt động của gió mùa?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Hướng dẫn HS cách làm bài 2, 3 sgk, trang 44.
Ngày soạn: / /2010
Ngày k ý / /2010
Tiết 11 – Bài 10
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (T2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1 .Kiến thức :
- Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên
khác và cảnh quan thiên nhiên.
- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự
nhiên: địa hình,khí hậu,sông ngòi, đất, hệ sinh thái rừng …
- Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động
SX và đời sống.
2. K ĩ năng :
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất
của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Khai thác các kiến thức từ bản đồ địa lý Việt Nam.
II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ TN VN
III. Tiến trình bài học.
1. Tæ chøc .
Ngày giảng Lớp
TiÕt
Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- T/C nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?
- Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia
mùa của khí hậu?
3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về địa hình:
. Biểu hiện, vì sao địa hình đồi núi
nước ta bị xâm thực mạnh? Hãy nêu
những ảnh hưởng của địa hình xâm
thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng
đất ở nước ta?
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về sông ngòi.
Đặc điểm? Vì sao sông ngòi nước ta
lại có các đặc điểm như trên?
2. Các thành phần khác của tự nhiên.
a. Địa hình: xâm thực, bồi tụ.
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
+ Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ,
đất bị xói mòn, rửa trôi……
+ Ở vùng núi đá vôi hình địa hình cacxtơ với các
hang động ngầm, suối cạn, thung khô và các đồi
đá vôi sót.
+Trên các vùng đồi thềm phù sa cổ: lớp đất bị
bào mòn, rửa trôi=> đất xám bạc mầu.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
b. Sông ngòi.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
+ Có 2360 con sông có chiều dài trên 10km.
+ Dọc bờ biển cứ 20km lại gặp một cửa sông.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
+ Tổng lượng nước 839 tỉ m³/ năm
+ Tổng lượng phù sa là 200 triệu tấn/ năm.
- Chế độ nước theo mùa:

+ Mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về đất:
Đất feralit có đặc tính gì ?
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về sinh vật.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp.
- TNNĐ ẩm gió mùa có ảnh hưởng
đến sản xuất và đời sống như thế nào?
- HS đọc sgk, phát biểu ý kiến. Các
HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV chuẩn kiến thức.
mùa khô.
+ Chế độ mưa thất thường => chế độ dòng chảy
thất thường.
c. Đất.
- Quá trình Feralit diễn ra mạnh
- Rửa trôi ion Ca
2+
, Mg
2+
K
+
... => đất chua
- Tích tụ Al
2
O
3,
Fe

2
O
3
=> đất có màu đỏ vàng.
d. Sinh vật.
- HST rừng nguyên sinh đặc trưng là rừng rậm
nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
- Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
- HST rừng nhiệt đới phát triển trên đất feralit là
cảnh quan tiêu biểu.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.
a. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
- Tạo điều kiện phát triển nền NN lúa nước, đa
dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
- Khó khăn: hạn hán, lũ lụt, …..
b. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và
đời sống.
- Các hoạt động GTVT, du lịch….. chịu ảnh
hưởng trực tiếp của sự phân mùa của khí hậu,
mùa nước sông.
- Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy
móc, thiết bị và nông sản.
- Thiên tai hàng năm gây tổn thất cho sản xuất và
đời sống của người dân.
- Các hiện tượng bất thường => ảnh hưởng đến
sản xuất và đời sống.
- Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
4. Củng cố:
- Vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh?

- Vì sao sông ngòi nước ta dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa?
- Vì sao VN có đất feralit là chủ yếu?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Đọc và tìm các tư liệu cho tiết sau.
Ngày soạn: / /2009
Ngày kí: / /2009
Tiết 12 – Bài 11
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự phân hóa TN theo vĩ độ là do sự thay đổi của khí hậu từ B-N.
- Nêu được sự khác nhau về khí hậu, thiên nhiên phần phía Bắc và Nam.
- Hiểu được sự phân hóa Đ-T theo kinh độ do địa hình và hoạt động của các khối khí.
- Biết được sự phân hóa thiên nhiên từ Đ-T theo 3 vùng: biển và thềm lục địa, đồng
bằng ven biển, vùng đồi núi.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu các trang bản đồ: hình thể, KH, đất, TV, ĐV trong Atlat địa lý VN để hiểu
kiến thức trong bài.
- NX chế độ nhiệt, chế độ mưa ở 2 biểu đồ KH trong bài tập.
- Liên hệ thực tế để thấy sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Tiến trình bài học.
1. Tæ chøc .
Ngày giảng Lớp
TiÕt
Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần đất đai

hình, sinh vật? Cảnh quan tiêu biểu ở nước ta là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.
- Nguyên nhân chủ yếu làm cho TN
nước ta phân hóa theo chiều B-N?
- Đặc điểm TN phần phía Bắc?
- Đặc điểm TN phần phía Nam? Nêu
sự khác biệt?
* Hoạt động 2: Cặp nhóm.
- N1: đặc điểm TN vùng biển và thềm
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam.
a. Phần lãnh thổ phía Bắc ( Từ 16
0
B trở ra )
- Thiên nhiên đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa có mùa đông lạnh.
- KH: nền Kh nhiệt đới t
0
tb năm từ > 20°C (2-3
tháng < 18°C). Biên độ nhiệt năm lớn.
- Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới ẩm
gió mùa.
+ Thành phần nhiệt đới chiếm ưu thế.
+ Ngoài ra: TP á nhiệt đới, ôn đới
b. Phần lãnh thổ phía Nam. ( Từ 16
0
B trở vào )
- TN mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích
đạo gió mùa.

- Nền nhiệt độ tb năm cao trên 25°C và không có
tháng nào dưới 20°C.Biên độ nhiệt năm nhỏ.
- KH chia 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
- Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo
gió mùa. Thành phần loài: xích đạo, nhiệt đới.
2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây.
a. Vùng biển và thềm lục địa.
lục địa?
- N2: đặc điểm TN vùng đồng bằng?
- N3: đặc điểm TN vùng đồi núi?
- Các nhóm trình bày, bổ sung.
- GV: NX, chuẩn kiến thức.
- TN vùng biển đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho
TN vùng biển nhiệt đới gió mùa.
- S: gấp khoảng 3 lần dất liền.
- Nông sâu, rộng hẹp liên quan đến đ/h liền kề.
b. Vùng đồng bằng ven biển.
- TN thay đổi tuỳ nơi, quan hệ chặt với vùng biển
phía Đ và vùng đồi núi phía T.
- TN trù phú, xanh tươi ( đồng bằng BB và NB).
- TN khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ ( MT)
c. Vùng đồi núi.
- Sự phân hóa do gió mùa và hướng địa hình
- Biểu hiện:
+ Đông Bắc: cận nhiệt gió mùa
+ Tây Bắc: phía N: nhiệt đới gió mùa
vùng núi cao: ôn đới.
+ Đông Trường Sơn và Tây Nguyên: mùa mưa
và mùa khô ngược nhau.
4. Củng cố.

Chứng minh sự phân hoá Bắc – Nam và phân hoá Đông – Tây có sự đan xen lẫn nhau?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Câu hỏi SGK, đọc trước bài 12.
Ngày soạn : / /2009
Ngày kí: / /2009
Tiết 13 - Bài 12
THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×