Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TRẮC NGHIỆM - CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.54 KB, 15 trang )




TRẮC NGHIỆM - CHƯƠNG TRÌNH
CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM TẠI
CỘNG ĐỒNG

1.

Nguyên nhân chính gây tử vong trẻ em < 5 tuổi trên thế giới năm 2000 là:
A. Thiếu dinh dưỡng, viêm phổi
B. Tiêu chảy cấp, Viêm phổi
C. Viêm phổi, sốt rét, sởi
D. Sốt rét, sởi, HIV, chu sinh
@E. Thiếu dinh dưỡng, tiêu chảy cấp, viêm phổi, sốt rét, sởi, HIV, chu sinh
2.

Tình hình mắc bệnh của trẻ ở Việt Nam là bệnh nhiễm khuẩn. Các bệnh này
có thể dự phòng và điều trị bằng :
A. Kỹ thuật hiện đại
B. Kỹ thuật đơn giản rẻ tiền

31

C. Vaccin, thuốc tân dược
@D. Các biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu đơn giản rẻ tiền mà có hiệu
quả
E. Thuốc nam
3.

Cách tổ chức chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em ở cơ sở gồm các nội dung


sau:
A. Giáo dục kiến thức
B. Điều trị tiêu chảy bằng dung dịch muối đường
C. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Tiêm chủng ngừa 6 bệnh
@E. Giáo dục kiến thức, bảo vệ bào thai, chế độ ăn dặm, xóa bỏ các tập
quán có hại đến sức khỏe trẻ em, các chương trình trình bảo vệ sức khỏe trẻ
em
4.

Giáo dục kiến thức trong tổ chức chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em ở cơ
sở gồm các nội dung sau:
A. Theo dõi tăng trưởng của trẻ em



B. Điều trị tiêu chảy bằng dung dịch muối đường
C. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Tiêm chủng phòng 6 bệnh truyền nhiễm
@E. Theo dõi tăng trưởng của trẻ em, điều trị tiêu chảy bằng dung dịch
muối đường, nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng phòng 6 bệnh truyền nhiễm
5.

Giáo dục kiến thức trong tổ chức chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em ở
cơ sở gồm các nội dung sau:
A. Kế hoạch hóa gia đình, giáo dục sức khỏe cho bà mẹ
B. Cung cấp thực phẩm đầy đủ cho bà mẹ và trẻ em
C. Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ
D. Kế hoạch hóa gia đình, cung cấp thực phẩm đầy đủ cho bà mẹ và trẻ em
@E. Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ, kế hoạch hóa gia đình, cung cấp thực

phẩm đầy đủ cho bà mẹ và trẻ
6.

Tổ chức chăm sóc bảo vệ bào thai nhằm hướng dẫn cho bà me tránh:
A. Sẩy thai
B. Dị tật bẩm sinh

33

C. Suy dinh dưỡng bào thai
@D. Sẩy thai, suy dinh dưỡng bào thai, dị tật bẩm sinh
E. Sẩy thai, suy dinh dưỡng bào thai
7.

Tổ chức chế độ ăn dặm phù hợp với sinh lý, để giúp trẻ :
@A. Có năng lượng, protein và các thứ khác để trẻ phát triển đầy đủ
B. Chống đỡ bệnh tật
C. Thích nghi dần với chế độ ăn người lớn
D. Giảm số lần bú sữa mẹ
E. Dễ dàng cai sữa
8.

Xóa bỏ tập quán có hại đến sức khỏe trẻ em gồm:
A. Kiêng ăn 1 tháng trước khi đẻ vì sợ con to
B. Vắt bỏ sữa non trước khi bắt đầu cho con bú
C. Nằm bếp than nhiều ngày sau đẻ
D. Mẹ cử ăn khi trẻ mắc bất cứ bệnh gì
@E. Kiêng ăn 1 tháng trước khi đẻ vì sợ con to, vắt bỏ sữa non trước khi bắt




đầu cho con bú, nằm bếp than nhiều ngày sau đẻ, mẹ cử ăn khi trẻ mắc bất
cứ bệnh gì
9.

Xóa bỏ tập quán có hại đến sức khỏe trẻ em gồm:
A. Ăn kiêng cữ sau đẻ, cai sữa trước 12 tháng
B. Chích lễ để loại trừ máu “ độc “
C. Nhịn ăn uống khi trẻ bị tiêu chảy
D. Ủ nóng khi trẻ sốt cao
@E. Ăn kiêng cữ sau đẻ, cai sữa trước 12 tháng, chích lễ đẻ loại trừ máu “
độc “, nhịn ăn uống khi trẻ bị tiêu chảy, ủ nóng khi trẻ sốt cao, cử mỡ đối với
trẻ chưa biết đi < 12 tháng tuổi
10.

Các chương trình bảo vệ sức khỏe trẻ em gồm:
A. Tiêm chủng mở rộng
B. Khống chế bệnh ỉa chảy
C. Phòng chống bệnh viêm đường hô hấp trên
D. Vệ sinh trường học, nha học đường
@E. Tiêm chủng mở rộng, phòng chống bệnh viêm đường hô hấp trên, vệ

35

sinh trường học, nha học đường
11.

Chăm sóc và thăm khám trẻ khỏe rất quan trọng nhằm:
A. Đánh giá sức khỏe trẻ
B. Phòng bệnh và điều tra tình hình bệnh tật của trẻ em

C. Tiêm chủng
D. Đánh giá sức khỏe trẻ, tiêm chủng
@E. Đánh giá sức khỏe trẻ, phòng bệnh và điều tra tình hình bệnh tật của trẻ em
12.

Chăm sóc và thăm khám trẻ khỏe rất quan trọng nhằm đánh giá sức khỏe trẻ,
phòng bệnh và điều tra tình hình bệnh tật của trẻ đồng thời nhân viên y tế còn có
nhiệm vụ:
@A. Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ và gia đình về phương pháp nuôi trẻ, bảo
vệ sức khỏe trẻ
B. Đánh giá sự tăng trưởng
C. Tiêm chủng
D. Đánh giá sự tăng trưởng, tiêm chủng
E. Phòng chống bệnh dịch phổ biến



13.

Chăm sóc - thăm khám trẻ khỏe nhằm mục tiêu:
A. Môi trường sống của trẻ
B. Phát hiện được các yếu tố kích xúc đã ảnh hưởng đến trẻ
C. Phát hiện sớm các bệnh tật và những rối loạn hành vi của trẻ
D. Xác định những nguy cơ về bệnh di truyền
@E. Môi trường sống của trẻ, phát hiện được các yếu tố kích xúc đã ảnh
hưởng đến trẻ, phát hiện sớm các bệnh tật và những rối loạn hành vi của trẻ,
xác định những nguy cơ về bệnh di truyền
14.

Theo hội Nhi khoa Mỹ thời điểm thăm khám của trẻ là:

A. 5 lần từ lúc trẻ sinh đến khi trẻ dược 2 tuổi
B. 5 lần từ lúc trẻ sinh đến khi trẻ dược 2 tuổi, 2 lần từ 2 - 6 tuổi
C. 4 lần từ 6- 18 tuổi
D. 5 lần từ lúc trẻ sinh đến khi trẻ dược 2 tuổi, 4 lần từ 6- 18 tuổi
@E. 5 lần từ lúc trẻ sinh đến khi trẻ dược 2 tuổi, 2 lần từ 2 - 6 tuổi , 4 lần từ
6- 18 tuổi

37

15.

Nội dung của thăm khám trẻ khỏe là:
A. Đánh giá sự tăng trưởng, tiêm chủng
@B. Đánh giá sự tăng trưởng, tiêm chủng, điều tra tình hình bệnh tật, các
vấn đề khác như dinh dưỡng
C. Dinh dưỡng
D. Điều tra tình hình bệnh tật
E. Tiêm chủng
16.

Thăm khám trẻ ốm triệu chứng đầu tiên thường được xác định đó là:
A. Khó thở
@B. Sốt
C. Ỉa chảy
D. Ho
E. Nôn
17.

Ở trẻ < 3 tháng tuổi bị sốt, cần:
@A. Đưa đến bác sĩ khám ngay




B. Dùng thuốc hạ sốt
C. Dùng thuốc hạ sốt, sau đó đưa đến khám bác sĩ
D. Không dùng thuốc hạ sốt
E. Lau mát trẻ
18.

Ở trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt cũng được quan tâm như tăng thân nhiệt
@A. Đúng
B. Sai
19.

Sốt không phải luôn luôn được yêu cầu phải được điều trị tuy nhiên ở trẻ có tiền
sử sốt cao co giật nên:
A. Điều trị sốt ngay lập tức
B. Tìm nguyên nhân co giật
@C. Điều trị thuốc nam
D. Nên chụp não trước khi xử trí
E. Điều trị sốt
20.

Khi trẻ sốt để giúp trẻ phòng mất nước cần :

39

A. Bù nước bằng đường uống
B. Tăng độ ẩm không khí ở chung quanh trẻ
C. Bù nước bằng đường uống, tăng độ ẩm không khí ở chung quanh trẻ

D. Lau mát
@E. Lau mát bằng rượu cồn

21.

Thăm khám trẻ ốm cần ghi nhớ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở trẻ từ 2 - 5 tuổi
A. Không uống hoặc không bú được
@B. Nôn tất cả mọi thứ
C. Co giật
D. Li bì
E. Không uống hoặc không bú được, nôn tất cả mọi thứ, co giật , li bì
22.

Khi thăm khám trẻ ốm từ 2 - 5 tuổi nếu có bất cứ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
nào cần phải được :
@A. Thăm khám cẩn thận ngay



B. Điều trị cấp cứu ngay trước khi chuyển đi bệnh viện không được chậm trễ
C. Tìm nguyên nhân bệnh
D. Cho kiểm tra cận lâm sàng ngay
E. Chuyển viện ngay không để chậm trễ
23.

Đánh giá phân loại và xử trí bệnh nặng trẻ từ 2- 5 tuổi nếu có bất kỳ dấu hiệu
nguy hiểm toàn thân nào hoặc một dấu hiệu thể hiện bệnh năng đều cần phải:
@A. Chuyển gấp đi bệnh viện sau khi các định điều trị khẩn cấp cho trẻ
trước khi chuyển
B. Tránh chuyển bệnh

C. Xử trí cấp cứu
D. Chuyển đi bệnh viện
E. Kiểm tra các xét nghiệm trước khi chuyển
24.

Dấu hiệu quan trọng nhất và có giá trị để phát hiện sớm các trường hợp viêm phổi
ở cộng đồng cũng như ở bệnh viện là:
@A. Thở nhanh
B. Khó thở

41

C. Suy hô hấp
D. Sốt
E. Ho
25.

Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có thể được chăm sóc tại nhà nếu trẻ không
có bất kỳ dâïu hiệu nặng mà chỉ có từ 1 đến 4 dấu hiệu sau:
A. Ho, chảy mũi nước, sốt dưới 5 ngày ở trẻ 2 tháng - 5 tuổi, chảy mủ tai trên 14
ngày và không có dấu hiệu sưng đau tai
B. Ho
@C. Sốt dưới 5 ngày ở trẻ 2 - 5 tuổi
D. Chảy mủ tai trên 14 ngày và không có dấu hiệu sưng đau tai
E. Chảy mũi nước
26.

Đánh giá ỉa chảy trẻ 2 tháng - 5 tuổi dựa vào:
A. Trẻ tiêu chảy bao lâu, có máu trong phân hay không
B. Phát hiện dấu hiệu mất nước

C. Trẻ tiêu chảy bao lâu, có máu trong phân hay không, phát hiện dấu hiệu mất
nước



D. Dấu hiệu mắt trũng
@E. Dấu hiệu khát nước
27.

Phát hiện dấu hiệu mất nước:
A. Dấu hiệu li bì khó đánh thức
B. Dấu vật vã kích thích
@C. Dấu hiệu mắt trũng
D. Dấu hiệu khát nước hoặc không thể uống nước
E. Dấu hiệu li bì khó đánh thức, vật vã kích thích, mắt trũng, khát nước hoặc
không thể uống nước, nếp véo da bụng
28.

Những trẻ ỉa chảy mà chưa có dấu hiệu mất nước thì được:
@A. Điều trị cầm ỉa
B. Dùng kháng sinh tại nhà
C. Chăm sóc tại nhà
D. Xem trẻ như trẻ khỏe mạnh
E. Chăm sóc tại bệnh viện

43

29.

Khi trẻ ỉa chảy được xử trí tại nhà nếu có 1 hoặc nhiều các dấu hiệu sau thi cần

đưa ngay đến cơ sở y tế:
@A. Không thể uống hoặc bú, bệnh nặng hơn, có sốt hoặc sốt cao, máu trong
phân, trẻ rất khát
B. Bệnh nặng hơn
C. Có sốt hoặc sốt cao
D. Máu trong phân
E. Trẻ rất khát
30.

Phát hiện tình trạng suy dinh dưỡng và thiếu máu là hai vấn đề quan trọng khi
thăm khám cho trẻ vì những lý do chính sau:
@A. Để xác định trẻ suy dinh dưỡng nặng,cần chuyển viện gấp và điều trị
tích cực, xác định trẻ thiếu chất, trong đó vi chất sắt gây thiếu máu
B. Để xác định trẻ suy dinh dưỡng nặng,cần chuyển viện gấp và điều trị tích cực
C. Để xác định trẻ thiếu chất, trong đó vi chất sắt gây thiếu máu
D. Chăm sóc cho trẻ tốt hơn
E. Đánh giá được sức khỏe của trẻ



31.

Tỷ lệ tử vong hằng năm ở trẻ em dưới 1 tuổi chủ yếu ở các nước đang phát triển
@A. Đúng
B. Sai

×