Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BỆNH ƯNG THƯ BẠCH CẦU / UNG THƯ MÁU phần 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.24 KB, 25 trang )

BỆNH ƯNG THƯ BẠCH CẦU /
UNG THƯ MÁU (LEUKEMIA)
phần 2



ĐIỀU TRỊ (TREATMENT)

People with leukemia have many treatment options. The options are
watchful waiting, chemotherapy, targeted therapy, biological therapy,
radiation therapy, and stem cell transplant. If your spleen is enlarged,
your doctor may suggest surgery to remove it. Sometimes a combination
of these treatments is used.
==> Những người bị bệnh ung thư bạch cầu có nhiều lựa chọn trị liệu .
Những chọn lựa là chờ đợi một cách cảnh giác, hóa trị (chemotherapy),
liệu pháp sinh học / sinh học trị liệu (biological therapy), xạ trị (radiation
therapy), và cấy tế bào gốc (stem cell transplant) . Nếu lá lách của bạn bị
lớn lên, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật loại bỏ nó . Đôi khi một sự kết
hợp giữa các phương pháp trị liệu được sử dụng.

The choice of treatment depends mainly on the following:
==> Sự lựa chọn điều trị chủ yếu tùy thuộc vào những điều sau đây:
 The type of leukemia (acute or chronic)
==> Loại bệnh ung thư bạch cầu (cấp tính hay mãn tính)
 Your age
==> Tuổi tác của bạn
 Whether leukemia cells were found in your cerebrospinal fluid
==> Liệu có những tế bào ung thư bạch cầu được tìm thấy trong dịch não
tủy (cerebrospinal fluid) của bạn

It also may depend on certain features of the leukemia cells. Your doctor


also considers your symptoms and general health.
==> Sự lựa chọn cũng có thể phụ thuộc vào tính năng nhất định nào đó
của các tế bào ung thư bạch cầu. Bác sĩ của bạn cũng sẽ xem xét các triệu
chứng và sức khỏe tổng quát của bạn.

People with acute leukemia need to be treated right away. The goal of
treatment is to destroy signs of leukemia in the body and make symptoms
go away. This is called a remission. After people go into remission, more
therapy may be given to prevent a relapse. This type of therapy is called
consolidation therapy or maintenance therapy. Many people with acute
leukemia can be cured.
==> Những ngườ bị bệnh ung thư bạch cầu cấp tính cần được điều trị
ngay lập tức . Mục đích của việc điều trị là để tiêu diệt các dấu hiệu của
bệnh ung thư bạch cầu trong cơ thể và làm cho các triệu chứng biến mất.
Đây gọi là việc làm thuyên giảm . Sau khi bệnh nhân tiến đến tình trạng
thuyên giảm, liệu pháp trị liệu có thể được cho thêm để ngăn ngừa tái
phát. Cách thức này được gọi là liệu pháp điều trị củng cố hợp nhất
(consolidation therapy) hoặc liệu pháp điều trị duy trì (maintenance
therapy). Nhiều người bị bệnh bạch cầu cấp tính có thể được chữa khỏi

If you have chronic leukemia without symptoms, you may not need
cancer treatment right away. Your doctor will watch your health closely
so that treatment can start when you begin to have symptoms. Not getting
cancer treatment right away is called watchful waiting.
==> Nếu bạn bị bệnh ung thư bạch cầu mãn tính mà không có triệu
chứng, bạn có thể không cần điều trị ung thư ngay lập tức. Bác sĩ sẽ theo
dõi chặt chẽ sức khỏe của bạn để việc điều trị có thể bắt đầu khi bạn bắt
đầu có triệu chứng. Việc không nhận được điều trị ung thư ngay lập tức
được gọi là chờ đợi một cách cảnh giác / cảnh giác chờ đợi (watchful
waiting).


When treatment for chronic leukemia is needed, it can often control the
disease and its symptoms. People may receive maintenance therapy to
help keep the cancer in remission, but chronic leukemia can seldom be
cured with chemotherapy. However, stem cell transplants offer some
people with chronic leukemia the chance for cure.
==> Khi việc trị liệu cho bệnh ung thư bạch cầu mãn tính là cần thiết,
việc điều trị thường có thể kiểm soát căn bệnh và triệu chứng của nó.
Bệnh nhân có thể nhận được liệu pháp điều trị duy trì để trợ giúp giữ cho
bệnh ung thư thuyên giảm, nhưng hiếm khi bệnh ung thư bạch cầu mãn
tính có thể được chữa trị bằng hóa trị. Tuy nhiên, cấy ghép tế bào gốc
khiến cho một số những người bị bệnh bạch cầu mãn tính có cơ hội được
chữa lành.

Your doctor can describe your treatment choices, the expected results,
and the possible side effects. You and your doctor can work together to
develop a treatment plan that meets your medical and personal needs.
==> Bác sĩ có thể mô tả những chọn lựa trị liệu cho bạn, những kết quả
mong đợi, và các tác dụng phụ có thể xẩy ra. Bạn và bác sĩ có thể phối
hợp làm việc với nhau để phát triển một kế hoạch điều trị mà đáp ứng với
nhu cầu y học và cá nhân của bạn

You may want to talk with your doctor about taking part in a clinical trial,
a research study of new treatment methods.
==> Bạn có thể muốn nói chuyện với bác sĩ về việc tham gia từng phần
trong một thử nghiệm lâm sàng, một nghiên cứu về các phương pháp điều
trị mới.

Your doctor may refer you to a specialist, or you may ask for a referral.
Specialists who treat leukemia include hematologists, medical

oncologists, and radiation oncologists. Pediatric oncologists and
hematologists treat childhood leukemia. Your health care team may also
include an oncology nurse and a registered dietitian.
==> Bác sĩ có thể giới thiệu bạn đến một chuyên gia, hoặc bạn có thể xin
giấy giới thiệu . Các chuyên gia điều trị cho bệnh ung thư bạch cầu bao
gồm bác sĩ chuyên khoa huyết học (hematologists), bác sĩ chuyên khoa
ung thư về thuốc men (medical oncologists), và bác sĩ chuyên khoa ung
thư về bức xạ (radiation oncologists). Bác sĩ chuyên khoa ung thư về nhi
đồng (Pediatric oncologists) và bác sĩ chuyên khoa huyết học về nhi
đồng(tediatric hematologists) chữa trị bệnh ung thư bạch cầu ở trẻ em.
Nhóm chăm sóc sức khỏe cho bạn cũng có thể bao gồm một y tá được
chứng nhân là chuyên về ung thư và dinh dưỡng ung thư.

Whenever possible, people should be treated at a medical center that has
doctors experienced in treating leukemia. If this isn't possible, your doctor
may discuss the treatment plan with a specialist at such a center.
==> Bất cứ khi nào có thể, bệnh nhân cần phải được điều trị tại một trung
tâm y tế có bác giầu kinh nghiệm trong điều trị ung thư bạch cầu . Nếu
điều này là không thể xảy ra, bác sĩ có thể thảo luận về kế hoạch điều trị
với một chuyên gia tại trung tâm y khoa về ung thư

Before treatment starts, ask your health care team to explain possible side
effects and how treatment may change your normal activities. Because
cancer treatments often damage healthy cells and tissues, side effects are
common. Side effects may not be the same for each person, and they may
change from one treatment session to the next.
==> Trước khi bắt đầu điều trị, hãy yêu cầu nhóm chăm sóc sức khỏe của
bạn giải thích những tác dụng phụ có thể xảy ra và cách điều trị có thể
thay đổi hoạt động bình thường của bạn thế nào. Bởi vì phương pháp điều
trị bệnh ung thư thường thiệt hại tế bào và mô lành mạnh, đây là phản

ứng phụ / tác dụng phụ thường gặp. Những phản ứng phụ có thể không
giống nhau đối vơi từng người, và chúng có thể biến đổi từ một giai đoạn
trị liệu đến những giai đoạn trị liệu tiếp sau đó.
You may want to ask your doctor these questions before you begin
treatment:
==> Bạn có thể muốn hỏi bác sĩ của bạn những câu hỏi này trước khi
bắt đầu điều trị:
 What type of leukemia do I have? How do I get a copy of the
report from the pathologist?
==> Tôi bị mắc bệnh ung thư bạch cầu loại gì ? Làm sao tôi có thể lấy
bản copy bài báo cáo của chuyên gia bệnh lý học (pathologist)
 What are my treatment choices? Which do you recommend for me?
Why?
==> Những chọn lựa điều trị cho tôi là những trị liệu gì? Mà bác sĩ đề
nghị cho tôi? Tại sao?
 Will I have more than one kind of treatment? How will my
treatment change over time?
==> Tôi sẽ có nhiều hơn một loại trị liệu không ? Việc triệu liệu cho tôi
sẽ thay đổi theo thời gian như thế nào ?
 What are the expected benefits of each kind of treatment?
==> Những lợi ích kỳ vọng của mỗi loại điều trị là những gì?
 What are the risks and possible side effects of each treatment?
What can we do to control the side effects?
==> Những nguy cơ / rủi ro và tác dụng phụ có thể xảy ra của từng cách
điều trị là gì? Chúng tôi có thể làm gì để kiểm soát các tác dụng phụ
không?
 What can I do to prepare for treatment?
==> Tôi có thể làm gì để chuẩn bị cho việc điều trị?
 Will I need to stay in the hospital? If so, for how long?
==> Tôi có sẽ cần ở lại trong bệnh viện không ? Nếu cần, thì (nằm viện)

trong bao lâu?
 What is the treatment likely to cost? Will my insurance cover the
cost?
==> Việc điều trị có khả năng chi phí là bao nhiêu? Liệu bảo hiểm của tôi
có bao chi phí không?
 How will treatment affect my normal activities?
==> Việc điều trị sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt , hoạt động bình thường của
tôi ra sao?
 Would a clinical trial be right for me? Can you help me find one?
==> Một thử nghiệm lâm sàng sẽ phù hợp cho tôi không ? Bác sĩ có thể
giúp tôi tìm thấy một thử nghiệm lâm sàng phù hợp không?
 How often should I have checkups?
==> Tôi nên có những kiểm tra thường xuyên ra sao ?

CẢNH GIÁC CHỜ ĐỢI (WATCHFUL WAITING)

People with chronic lymphocytic leukemia, who do not have symptoms,
may be able to put off having cancer treatment. By delaying treatment,
they can avoid the side effects of treatment until they have symptoms.
==> Những người có bệch ung thư bạch cầu lymphoid mãn tính (chronic
lymphocytic leukemia) , mà không có triệu chứng, có thể tạm không đưa
ra điều trị ung thư . Bởi trì hoãn điều trị, họ có thể tránh những tác dụng
phụ của việc điều trị cho đến khi họ có những triệu chứng.

If you and your doctor agree that watchful waiting is a good idea, you'll
have regular checkups (such as every 3 months). You can start treatment
if symptoms occur.
==> Nếu bạn và bác sĩ đồng ý rằng việc cảnh giác chờ đợi là một ý tưởng
tốt, bạn sẽ phải kiểm tra thường xuyên (như mỗi 3 tháng một lần). Bạn có
thể bắt đầu điều trị nếu những triệu chứng xảy ra.


Although watchful waiting avoids or delays the side effects of cancer
treatment, this choice has risks. It may reduce the chance to control
leukemia before it gets worse.
==> Mặc dù cảnh giác chờ đợi tránh được hoặc trì hoãn các phản ứng phụ
của việc điều trị ung thư, sự lựa chọn này có những hung hiểm rủi ro. Nó
có thể làm giảm cơ hội để kiểm soát bệnh ung thư bạch cầu trước khi căn
bệnh bị nặng hơn.

You may decide against watchful waiting if you don't want to live with an
untreated leukemia. Some people choose to treat the cancer right away.
==> Bạn có thể quyết định phản đối cảnh giác chờ đợi nếu bạn không
muốn sống với bệnh ung thư bạch cầu mà không được điều trị. Một số
người chọn được điều trị bệnh ung thư ngay lập tức.

If you choose watchful waiting but grow concerned later, you should
discuss your feelings with your doctor. A different approach is nearly
always available.
==> Nếu bạn chọn việc cảnh giác chờ đợi nhưng có lo ngại phát triển liên
quan sau đó, bạn nên thảo luận với bác sĩ về cảm xúc của bạn. Một phác
đồ điều trị khác gần như là luôn có sẵn.
You may want to ask your doctor these questions before choosing
watchful waiting:
==> Bạn có thể muốn hỏi bác sĩ những câu hỏi này trước khi việc chọn
cảnh giác chờ đợi: Nếu tôi chọn cảnh giác chờ đợi, tôi có thể thay đổi suy
nghĩ của tôi sau này?
 If I choose watchful waiting, can I change my mind later on?
==> Nếu tôi chọn việc cảnh giác chờ đợi, tôi có thể thay đổi suy nghĩ của
tôi sau này không?
 Will the leukemia be harder to treat later?

==> Bệnh ung thư bạch cầu có bị khó khăn hơn cho việcchữa trị sau này
không?
 How often will I have checkups?
==> Tôi sẽ có những kiểm tra thường xuyên ra sao ?
 Between checkups, what problems should I report?
==> Giữa những lần kiểm tra, những vấn đề gì mà tôi cần báo cáo ?

HÓA TRỊ (CHEMOTHERAPY)

Many people with leukemia are treated with chemotherapy.
Chemotherapy uses drugs to destroy leukemia cells.
==> Nhiều người bị bệnh ung thư bạch cầu được điều trị bằng hóa trị.
Hóa trị sử dụng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư bạch cầu.

Depending on the type of leukemia, you may receive a single drug or a
combination of two or more drugs.
==> Tùy thuộc vào loại ung thư bạch cầu, bạn có thể nhận được một loại
thuốc đơn lẻ hoặc một kết hợp của hai hoặc nhiều loại thuốc.

You may receive chemotherapy in several different ways:
==> Bạn có thể nhận được hóa trị theo nhiều cách khác nhau:
 By mouth: Some drugs are pills that you can swallow.
==> Bằng miệng: Một số loại thuốc là dang viên thuốc nên bạn có thể
nuốt.
 Into a vein (IV): The drug is given through a needle or tube
inserted into a vein.
==> Tiêm tĩnh mạch (IV): Thuốc được cho xuyên qua một mũi kim
hoặc ống chèn vào tĩnh mạch.
 Through a catheter (a thin, flexible tube): The tube is placed in a
large vein, often in the upper chest. A tube that stays in place is useful for

patients who need many IV treatments. The health care professional
injects drugs into the catheter, rather than directly into a vein. This
method avoids the need for many injections, which can cause discomfort
and injure the veins and skin.
==> Thông qua một ống thông (catheter) (ống mỏng và có thê uốn
cong linh hoạtt): ống được đặt vào tĩnh mạch lớn, thường ở phía trên
ngực. Một ống mà vẫn ở nơi này rất hữu ích cho các bệnh nhân những
người cần nhiều lần điều trị IV. Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe bơm
thuốc vào ống thông (catheter), hơn là trực tiếp vào tĩnh mạch. Phương
pháp này tránh sự cần thiết phải tiêm chích nhiều lần, có thể gây khó chịu
và làm tổn thương các tĩnh mạch và da.
 Into the cerebrospinal fluid: If the pathologist finds leukemia
cells in the fluid that fills the spaces in and around the brain and spinal
cord, the doctor may order intrathecal chemotherapy. The doctor injects
drugs directly into the cerebrospinal fluid. Intrathecal chemotherapy is
given in two ways:
==> Tiêm vào dịch não tủy (cerebrospinal fluid): Nếu chuyên gia bệnh
học thấy các tế bào ung thư bạch cầu trong chất dịch mà lấp đầy khoảng
trống bên trong và xung quanh não và tủy sống, bác sĩ có thể đề nghị
phương pháp hóa trị ống tủy sống (intrathecal chemotherapy). Các bác sĩ
tiêm thuốc trực tiếp vào dịch não tủy.

Phương pháp hóa trị ống tủy sống được thực hiện theo hai cách:
o Into the spinal fluid: The doctor injects the drugs into the
spinal fluid.
==> Cho vào dịch tủy sống: Bác sĩ injects thuốc vào chất dịch cột sống.
o Under the scalp: Children and some adult patients receive
chemotherapy through a special catheter called an Ommaya reservoir.
The doctor places the catheter under the scalp. The doctor injects the
drugs into the catheter. This method avoids the pain of injections into the

spinal fluid.
==> Dưới da đầu: Trẻ em và một số bệnh nhân người lớn nhận được hóa
trị liệu thông qua một ống thông đặc biệt gọi là Ommaya reservoir. Các
bác sĩ đặt ống thông dưới da đầu. Các bác sĩ tiêm thuốc vào trong ống
thông. Phương pháp này tránh sự đau đớn của tiêm vào dịch tủy sống.

Intrathecal chemotherapy is used because many drugs given by IV or
taken by mouth can't pass through the tightly packed blood vessel walls
found in the brain and spinal cord. This network of blood vessels is
known as the blood-brain barrier.
==> Phương pháp hóa trị ống tủy sống (intrathecal chemotherapy) được
sử dụng bởi vì nhiều loại thuốc được vào bởi IV hoặc bằng miệng không
thể xuyên qua các bức tường mạch máu đóng đóng chắc tìm thấy trong
não bộ và tủy sống. Mạng lưới các mạch máu được biết đến như là hàng
rào máu não (blood-brain barrier)

Chemotherapy is usually given in cycles. Each cycle has a treatment
period followed by a rest period.
==> Hóa trị thường được đưa vào trong cơ thể theo các chu kỳ. Mỗi chu
kỳ có một khoảng thời gian điều trị theo sau là một khoảng thời gian nghỉ
ngơi.

You may have your treatment in a clinic, at the doctor's office, or at
home. Some people may need to stay in the hospital for treatment.
==> Bạn có thể phải điều trị trong một phòng khám, tại văn phòng bác sĩ,
hoặc ở nhà. Một số người có thể cần phải ở lại bệnh viện để điều trị.

The side effects depend mainly on which drugs are given and how much.
Chemotherapy kills fast-growing leukemia cells, but the drug can also
harm normal cells that divide rapidly:

==> Các tác dụng phụ chủ yếu tùy thuộc vào loại thuốc được cho và liệu
lượng bao nhiêu. Hóa trị giết chết nhanh chóng sự phát triển các tế bào
ung thư bạch cầu , nhưng thuốc cũng có thể gây tổn hại tế bào bình
thường mà phân tách ra nhanh chóng
 Blood cells: When chemotherapy lowers the levels of healthy
blood cells, you're more likely to get infections, bruise or bleed easily,
and feel very weak and tired. You'll get blood tests to check for low
levels of blood cells. If your levels are low, your health care team may
stop the chemotherapy for a while or reduce the dose of drug. There also
are medicines that can help your body make new blood cells. Or, you
may need a blood transfusion.
==> Các tế bào máu: Khi hóa trị liệu làm giảm mức độ của các tế bào
máu khỏe mạnh, bạn có nhiều khả năng bị nhiễm khuẩn, bị thâm tím hoặc
chảy máu một cách dễ dàng, và cảm thấy rất yếu và mệt mỏi. Bạn sẽ được
xét nghiệm máu để kiểm tra mức độ thấp của các tế bào máu. Nếu mức
độ máu của bạn thấp, nhóm chăm sóc sức khỏe của bạn có thể ngừng hóa
trị trong một thời gian hoặc giảm liều lượng của thuốc. Cũng có những
loại thuốc có thể giúp cơ thể bạn tạo ra các tế bào máu mới. Hoặc là, bạn
có thể cần phải truyền máu.
 Cells in hair roots: Chemotherapy may cause hair loss. If you lose
your hair, it will grow back, but it may be somewhat different in color
and texture.
==> Các tế bào trong chân tóc: Hóa trị có thể gây rụng tóc. Nếu bạn bị
rụng tóc, nó sẽ mọc trở lại, nhưng nó có thể hơi khác nhau về màu sắc và
kết cấu.
 Cells that line the digestive tract: Chemotherapy can cause poor
appetite, nausea and vomiting, diarrhea, or mouth and lip sores. Ask your
health care team about medicines and other ways to help you cope with
these problems.
==> Những tế bào mà xếp hàng trong đường tiêu hóa: Hóa trị có thể

gây ra chán ăn , buồn nôn và ói mửa, tiêu chảy, hoặc lở loét miệng và
môi. Hãy yêu cầu nhóm chăm sóc sức khỏe của bạn về thuốc men và
những cách khác để giúp bạn đối phó với những vấn đề này.
 Sperm or egg cells: Some types of chemotherapy can cause
infertility.
==> Tinh trùng hoặc tế bào trứng : Một số loại hóa trị có thể gây ra vô
sinh.
o Children: Most children treated for leukemia appear to have
normal fertility when they grow up. However, depending on the drugs
and doses used and the age of the patient, some boys and girls may be
infertile as adults.
==> Trẻ em: Hầu hết trẻ em được điều trị khi xuất hiện bệnh ung thư
bạch cầu để có khả năng sinh sản bình thường khi chúng lớn lên. Tuy
nhiên, tùy thuộc vào thuốc và liều dùng và tuổi của bệnh nhân, một số bé
trai và bé gái có thể bị vô sinh như người lớn.
o Adult men: Chemotherapy may damage sperm cells. Men
may stop making sperm. Because these changes to sperm may be
permanent, some men have their sperm frozen and stored before
treatment (sperm banking).
==> Người đàn ông trưởng thành: Hóa trị có thể làm hỏng các tế bào
tinh trùng. Những người đàn ông có thể ngừng làm ra tinh trùng. Bởi vì
những biến đổi này đến tinh trùng có thể là vĩnh viễn, một số người đàn
ông có tinh trùng đông lạnh của họ và được lưu trữ trước khi điều trị
(ngân hàng tinh trùng)
o Adult women: Chemotherapy may damage the ovaries.
Women may have irregular menstrual periods or periods may stop
altogether. Women may have symptoms of menopause, such as hot
flashes and vaginal dryness. Women who may want to get pregnant in the
future should ask their health care team about ways to preserve their eggs
before treatment starts.

==> Người phụ nữ trưởng thành: Hóa trị có thể làm hỏng buồng trứng.
Phụ nữ có thể có kinh nguyệt không đều hoặc kinh nguyệt bị ngưng hoàn
toàn. Phụ nữ có thể có các triệu chứng mãn kinh, như bản tính tâm tình
trở nên nóng nảy (hot flashes) và khô âm đạo. Phụ nữ có thể muốn mang
thai trong tương lai nên yêu cầu nhóm chăm sóc sức khỏe của họ về cách
để bảo quản trứng của mình trước khi bắt đầu điều trị.

ĐIỀU TRỊ NHẮM VÀO MỤC TIÊU (TARGETED THERAPY )

People with chronic myeloid leukemia and some with acute
lymphoblastic leukemia may receive drugs called targeted therapy.
Imatinib (Gleevec) tablets were the first targeted therapy approved for
chronic myeloid leukemia. Other targeted therapy drugs are now used
too.
==> Những người có bệnh ung thư bạch cầu myeloid mãn tính (chronic
myeloid leukemia) và một số bệnh ung thư bạch cầu lymphoid cấp tính có
thể tiếp nhận được các loại thuốc được gọi là điều trị nhắm vào mục tiêu.
Những viên thuốc Imatinib (Gleevec) là liệu pháp điều trị nhắm vào mục
tiêu đầu tiên được chấp thuận cho việc điều trị bệnh ung thư bạch cầu
myeloid mãn tính. Hiện giờ các loại thuốc khác để trị liệu nhắm mục tiêu
cũng đang được sử dụng .

Targeted therapies use drugs that block the growth of leukemia cells. For
example, a targeted therapy may block the action of an abnormal protein
that stimulates the growth of leukemia cells.
==> Liệu pháp điều trị nhắm vào mục tiêu sử dụng thuốc để chặn sự tăng
trưởng của tế bào ung thư bạch cầu. Ví dụ, một liệu pháp điều nhắm vào
mục tiêu có thể chặn các hoạt động của một protein bất thường mà kích
thích sự tăng trưởng của tế bào ung thư bạch cầu .


Side effects include swelling, bloating, and sudden weight gain. Targeted
therapy can also cause anemia, nausea, vomiting, diarrhea, muscle
cramps, or a rash. Your health care team will monitor you for signs of
problems.
==> Những tác dụng phụ bao gồm sưng, sưng phồng, và tăng cân đột
ngột. Liệu pháp điều trị nhắm vào mục tiêu cũng có thể gây ra thiếu máu,
buồn nôn, nôn, tiêu chảy, bắp thịt co rút / chuột rút, hoặc phát ban / nổI
từng mảng đỏ trên da. Nhóm chăm sóc sức khỏe của bạn sẽ theo dõi giám
sát bạn về những dấu hiệu của các vấn đề.

LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ SINH HỌC (BIOLOGICAL THERAPY)

Some people with leukemia receive drugs called biological therapy.
Biological therapy for leukemia is treatment that improves the body's
natural defenses against the disease.
==> Một số người bị bệnh ung thư bạch cầu tiếp nhận những loại thuốc
gọi là liệu pháp điều trị sinh học. Liệu pháp điều trị sinh học dành cho
bệnh ung thư bạch cầu là việc điều trị để cải thiện khả năng đề kháng tự
nhiên của cơ thể chống lại bệnh.

One type of biological therapy is a substance called a monoclonal
antibody. It's given by IV infusion. This substance binds to the leukemia
cells. One kind of monoclonal antibody carries a toxin that kills the
leukemia cells. Another kind helps the immune system destroy leukemia
cells.
==> Một trong những loại trị liệu sinh học là một chất được gọi là kháng
thể đơn dòng (monoclonal antibody). Nó được đưa và cơ thể bởi đường
truyền IV. Chất này liên kết với các tế bào ung thư bạch cầu. Một trong
những loại kháng thể đơn dòng mang một chất độc để giết chết các tế bào
ung thư bạch cầu. Loại khác trợ giúp hệ miễn dịch tiêu diệt các tế bào ung

thư bạch cầu .

For some people with chronic myeloid leukemia, the biological therapy is
a drug called interferon. It is injected under the skin or into a muscle. It
can slow the growth of leukemia cells.
==> Đối với một số người bị bệnh bạch cầu myeloid mãn tính, các liệu
pháp điều trị sinh học là một loại thuốc gọi là interferon. Nó được tiêm
dưới da hoặc vào một cơ bắp. Nó có thể làm chậm sự tăng trưởng của tế
bào ung thư bạch cầu .

You may have your treatment in a clinic, at the doctor's office, or in the
hospital. Other drugs may be given at the same time to prevent side
effects.
==> Bạn có thể phải điều trị tại một phòng khám, tại văn phòng bác sĩ,
hoặc trong bệnh viện. Các loại thuốc khác có thể được đưa vào cơ thể
cùng một lúc để phòng ngừa những tác dụng phụ / phản ứng phụ .

The side effects of biological therapy differ with the types of substances
used, and from person to person. Biological therapies commonly cause a
rash or swelling where the drug is injected. They also may cause a
headache, muscle aches, a fever, or weakness. Your health care team may
check your blood for signs of anemia and other problems.
==> Các tác dụng phụ / phản ứng phụ của liệu pháp điều trị sinh học khác
nhau đối với các loại chất được sử dụng, và cũng khác so với người này
người kia . Liệu pháp điều trị sinh học thường gây phát ban / nổi những
mảng đỏ trên da (rash) hoặc sưng nơi được tiêm thuốc. Thuốc cũng có thể
gây đau đầu, đau nhức cơ bắp, nóng sốt, hoặc suy nhược. Nhóm chăm sóc
sức khỏe của bạn có thể kiểm tra máu của bạn về các dấu hiệu của bệnh
thiếu máu và các vấn đề khác.
You may want to ask your doctor these questions before having

chemotherapy, targeted therapy, or biological therapy:
==> Bạn có thể muốn hỏi bác sĩ của bạn những câu hỏi này trước khi
có hóa trị, liệu pháp trị liệu nhắm và mục tiêu, hoặc liêu pháp trị liệu
sinh học:
 Which drugs will I get? What will the treatment do?
==> Tôi sẽ tiếp nhận loại thuốc nào ? Phương cách trị liệu sẽ làm những
gì ?
 Should I see my dentist before treatment begins?
==> Tôi có nên gập nha sĩ của tôi trước khi bắt đầu điều trị không ?
 When will treatment start? When will it end? How often will I have
treatments?
==> Khi nào thì cuộc điều trị bắt đầu ? When nào thì kết thúc ? Thương
bao lâu tôi được điều trị ?
 Where will I go for treatment? Will I have to stay in the hospital?
==> Tôi sẽ đi đâu điều trị? Tôi có phải ở trong bệnh viện không ?
 What can I do to take care of myself during treatment?
==> Tôi có thể làm gì để tự chăm sóc bản thân mình trong quá trình điều
trị?
 How will we know the treatment is working?
==> Làm sao tôi biết được là trị liêu đang cho hiệu quả ?
 Will I have side effects during treatment? What side effects should
I tell you about? Can I prevent or treat any of these side effects?
==> Tôi sẽ có bị tác dụng phụ trong lúc điều trị không ? Những tác dụng
phụ / phản ứng phụ gì tôi nên báo cho bác sĩ biết ? Tôi có thể ngăn ngừa
hoặc điều trị bất kỳ tác dụng phụ này không?
 Can these drugs cause side effects later on?
==> Các loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ sau này không?
 How often will I need checkups?
==> Thông thường bao lâu tôi sẽ cần kiểm tra?


XẠ TRỊ (RADIATION THERAPY)

Radiation therapy (also called radiotherapy) uses high-energy rays to kill
leukemia cells. People receive radiation therapy at a hospital or clinic.
==> Liệu pháp xạ trị (còn gọi là xạ trị) sử dụng các tia năng lượng cao để
tiêu diệt các tế bào ung thư bạch cầu. Những người tiếp nhận xạ trị tại
một bệnh viện hay phòng mạch.

Some people receive radiation from a large machine that is aimed at the
spleen, the brain, or other parts of the body where leukemia cells have
collected. This type of therapy takes place 5 days a week for several
weeks. Others may receive radiation that is directed to the whole body.
The radiation treatments are given once or twice a day for a few days,
usually before a stem cell transplant.
==> Một số người tiếp nhận tia bức xạ từ một máy lớn, mà nhằm vào lá
lách, não, hoặc các bộ phận khác của cơ thể, nơi các tế bào ung thư bạch
cầu tụ tập. Loại điều trị này diễn ra 5 ngày một tuần trong vài tuần lễ.
Những người khác có thể tiếp nhận tia bức xạ được chuyển trực tiếp tới
toàn bộ cơ thể. Các phương pháp trị liệu bức xạ được cho một lần hoặc
hai lần một ngày trong một vài ngày, thường là trước khi được ghép tế
bào gốc.

The side effects of radiation therapy depend mainly on the dose of
radiation and the part of the body that is treated. For example, radiation to
your abdomen can cause nausea, vomiting, and diarrhea. In addition, your
skin in the area being treated may become red, dry, and tender. You also
may lose your hair in the treated area.
==> Những tác dụng phụ của xạ trị chủ yếu phụ thuộc vào liều lượng tia
bức xạ và một phần của cơ thể được điều trị. Ví dụ, bức xạ vào bụng có
thể gây buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy. Thêm vào đó, làn da của bạn

trong khu vực đang được điều trị có thể trở nên đỏ, khô, và săn cứng hơn.
Bạn cũng có thể bị rụng tóc trong khu vực điều trị.

You are likely to be very tired during radiation therapy, especially after
several weeks of treatment. Resting is important, but doctors usually
advise patients to try to stay as active as they can.
==> Bạn có khả năng sẽ rất mệt mỏi trong thời gian xạ trị, đặc biệt là sau
vài tuần điều trị. Nghỉ ngơi là quan trọng, nhưng các bác sĩ thường
khuyên bệnh nhân để cố gắng hoạt động khi họ có thể hoạt động .

Although the side effects of radiation therapy can be distressing, they can
usually be treated or controlled. You can talk with your doctor about
ways to ease these problems.
==> Mặc dù các tác dụng phụ của xạ trị có thể làm đau buồn , bệnh nhân
thường có thể được điều trị hoặc được kiểm soát. Bạn có thể nói chuyện
với bác sĩ về những cách để giảm bớt những vấn đề này.

It may also help to know that, in most cases, the side effects are not
permanent. However, you may want to discuss with your doctor the
possible long-term effects of radiation treatment.
==> Thật ra cũng có thể trợ giúp để biết rằng, trong hầu hết trường hợp,
các tác dụng phụ không phải là vĩnh viễn. Tuy nhiên, bạn có thể muốn
thảo luận với bác sĩ của bạn về những có ảnh hưởng lâu dài có thể xẩy ra
của xạ trị .
You may want to ask your doctor these questions before having
radiation therapy:
==> Bạn có thể muốn hỏi bác sĩ của bạn những câu hỏi này trước khi
làm xạ trị:
 Why do I need this treatment?
==> Tại sao tôi cần cách điều trị này?

 When will the treatments begin? How often will they be given?
When will they end?
==> Khi nào phương pháp trị liệu sẽ bắt đầu? Chúng được thực hiện ra
sao ? Khi nào thì kết thúc?
 How will I feel during treatment? Will I be able to continue my
normal activities during treatment?
==> Tôi sẽ cảm thấy thế nào trong thời gian điều trị? Tôi có thể tiếp tục
hoạt động bình thường của tôi trong thời gian điều trị không ?
 Will there be side effects? How long will they last?
==> Sẽ có những tác dụng phụ không? Chúng sẽ tồn tại bao lâu?
 Can radiation therapy cause side effects later on?
==> Xạ trị có thể gây ra tác dụng phụ sau này không?
 What can I do to take care of myself during treatment?
==> Tôi có thể làm gì để tụ chăm sóc bản thân mình trong quá trình điều
trị?
 How will we know if the radiation treatment is working?
==> Chúng tôi sẽ biết thế nào là việc Xạ trị có hiệu quả /có hoạt động?
 How often will I need checkups?
==> Thương bao lâu thì tôi cần kiểM tra ?


CẤY TẾ BÀO GỐC (STEM CELL TRANSPLANT)

Some people with leukemia receive a stem cell transplant. A stem cell
transplant allows you to be treated with high doses of drugs, radiation, or
both. The high doses destroy both leukemia cells and normal blood cells
in the bone marrow. After you receive high-dose chemotherapy, radiation
therapy, or both, you receive healthy stem cells through a large vein. (It's
like getting a blood transfusion.) New blood cells develop from the
transplanted stem cells. The new blood cells replace the ones that were

destroyed by treatment.
==> Một số người bị bệnh ung thư bạch cầu tiếp nhận việc cấy ghép tế
bào gốc. Việc cấy ghép tế bào gốc cho phép bạn được điều trị với liều
lượng cao về thuốc, tia bức xạ, hoặc cả hai. Các liều lương cao này tiêu
diệt các tế bào ung thư bạch cầu và cả các tế bào máu bình thường trong
tủy xương. Sau khi bạn tiếp nhận hóa trị liều cao, xạ trị, hoặc cả hai, bạn
tiếp nhận những tế bào gốc khỏe mạnh thông qua một tĩnh mạch lớn. (Nó
giống như việc truyền máu.) Những tế bào máu mới phát triển từ tế bào
gốc được cấy được vào. Các tế bào máu mới thay thế những cái đã bị phá
hủy diệt bởi điều trị.

Stem cell transplants take place in the hospital. Stem cells may come
from you or from someone who donates their stem cells to you:
==> Cấy ghép tế bào gốc diễn ra tại bệnh viện. Các tế bào gốc có thể đến
từ bạn hoặc từ những người hiến tặng tế bào gốc của họ cho bạn:
 From you: An autologous stem cell transplant uses your own stem
cells. Before you get the high-dose chemotherapy or radiation therapy,
your stem cells are removed. The cells may be treated to kill any
leukemia cells present. Your stem cells are frozen and stored. After you
receive high-dose chemotherapy or radiation therapy, the stored stem
cells are thawed and returned to you.
==> Từ bạn: Một sự cấy mô tế bào gốc bản thân sử dụng chính tế bào
gốc của bạn . Trước khi bạn tiếp nhận hóa trị liều cao hoặc xạ trị, các tế
bào gốc của bạn được lấy đi. Các tế bào này có thể được xư/ dụng để tiêu
diệt bất kỳ tế bào ung thư bạch cầu diện diện . Các tế bào gốc của bạn
được đông lạnh và được lưu trữ. Sau khi bạn tiếp nhận hóa trị liều cao
hoặc xạ trị, các tế bào gốc lưu giữ được làm tan đá và hoàn trả lại bạn.
 From a family member or other donor: An allogeneic stem cell
transplant uses healthy stem cells from a donor. Your brother, sister, or
parent may be the donor. Sometimes the stem cells come from a donor

who isn't related. Doctors use blood tests to learn how closely a donor's
cells match your cells.
==> Từ một thành viên trong gia đình hoặc người khác hiến tặng .
Một sự cấy ghép tế bào gốc allogeneic sư dụng những tế bào gốc mạnh
khỏe của một người hiến tặng . Anh chi em hoặc cha mẹ của bạn có thể là
người hiến tặng . Thỉnh thoảng những tế bào gốc từ người hiến tặng khác
mà không có quan hệ huyết thống . Các bác sĩ sử dụng xét nghiệm máu
để nghiên cứu tìm hiểu những tế bào của người hiến tặng phù hợp một
cách thật gần gũi với tế bào của bạn thế nào
 From your identical twin: If you have an identical twin, a
syngeneic stem cell transplant uses stem cells from your healthy twin.
==> Từ anh chị em song sanh với bạn : Nếu bạn có 1 anh chi em song
sinh giống hệt , việc cấy ghép tế bào gốc giống hệt sử dụng tế bào gốc từ
anh chi em song sinh của bạn
 Stem cells come from a few sources. The stem cells usually come
from the blood (peripheral stem cell transplant). Or they can come from
the bone marrow (bone marrow transplant). Another source of stem cells
is umbilical cord blood. Cord blood is taken from a newborn baby and
stored in a freezer. When a person gets cord blood, it's called an umbilical
cord blood transplant.
==> Các tế bào gốc đến từ một vài nguồn lưu trữ. Các tế bào gốc thường
đến từ máu (sự cấy ghép mô tế bào gốc ngoại vi = peripheral stem cell
transplant). Hoặc chúng có thể đến từ tủy xương (cấy ghép tủy xương).
Một nguồn tế bào gốc là máu dây cuốn rốn. Máu từ dây cuốn rốn được
lấy từ một em bé sơ sinh và được lưu giữ trong một tủ đông lạnh. Khi một
người tiếp nhận máu cuốn rốn, thì được gọi là cấy ghép máu dây cuôn rốn
(umbilical cord blood transplant).

After a stem cell transplant, you may stay in the hospital for several
weeks or months. You'll be at risk for infections and bleeding because of

the large doses of chemotherapy or radiation you received. In time, the
transplanted stem cells will begin to produce healthy blood cells.
==> Sau khi được ghép tế bào gốc, bạn có thể ở lại bệnh viện trong vài
tuần hoặc tháng. Bạn sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng và chảy máu vì liều
lượng lớn các hóa trị và xạ trị mà bạn tiếp nhận . Trong thời gian này, các
tế bào gốc cấy sẽ bắt đầu sản xuất các tế bào máu khỏe mạnh.

Another problem is that graft-versus-host disease (GVHD) may occur in
people who receive donated stem cells. In GVHD, the donated white
blood cells in the stem cell graft react against the patient's normal tissues.
Most often, the liver, skin, or digestive tract is affected. GVHD can be
mild or very severe. It can occur any time after the transplant, even years
later. Steroids or other drugs may help.
==> Một vấn đề khác là căn bệnh graft-versus-host disease (GVHD) có
thể xảy ra ở những người tiếp nhận tế bào gốc hiến tặng . Trong GVHD,
việc hiến tặng các bạch huyết cầu trong ghép tế bào gốc phản ứng chống
lại các mô bình thường của bệnh nhân. Thông thường, gan, da, hoặc
đường tiêu hóa bị ảnh hưởng. GVHD có thể nhẹ hoặc rất nghiêm trọng.
Nó có thể xảy ra bất kỳ thời gian nào sau khi cấy ghép, ngay cả những
năm sau đó. Steroid hoặc thuốc khác có thể giúp đỡ.
You may want to ask your doctor these questions before having a
stem cell transplant:
==> Bạn có thể muốn hỏi bác sĩ của bạn những câu hỏi này trước khi
thực hiện việc cấy ghép tế bào gốc:
 What kind of stem cell transplant will I have? If I need a donor,
how will we find one?
==> Những loại cấy ghép tế bào gốc nào tôi sẽ có? Nếu tôi cần một người
hiến tặng, làm thế nào chúng tôi sẽ tìm thấy ra được một người ?
 How long will I be in the hospital? Will I need special care? How
will I be protected from germs? Will my visitors have to wear a mask?

Will I?
==> Ttôi sẽ ở trong bệnh viện bao lâu ? Tôi có cần sự chăm sóc đặc biệt
không ? Làm thế nào tôi sẽ được bảo vệ khỏi vi trùng? Những người
thăm viếng tôi có phải đeo mặt nạ không? Tôi cũng sẽ đeo mặt nạ không?

 What care will I need when I leave the hospital?
==> Những quan tâm chăm sóc gì tôi cân khi tôi rời khỏi bệnh viện ?
 How will we know if the treatment is working?
==> Làm sao chúng tôi biết được là trị liệu đạng cho hiệu quả ?
 What are the risks and the side effects? What can we do about
them?
==> Những rủi ro và tác dụng phụ gì? Những gì chúng tôi có thể làm gì
đối với chúng?
 What changes in normal activities will be necessary?
==> Những thay đổi gì trong các hoạt động bình thường sẽ là cần thiết ?
 What is my chance of a full recovery? How long will that take?
==> Cơ hội gì mà tôi hồi phục đầy đủ? Bao lâu sẽ thấy rat?
 How often will I need checkups ?
==> Thông thường bao lâu tôi cần kiểm tra ?

×