Tải bản đầy đủ (.doc) (239 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 10 học kỳ 1 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 239 trang )

Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ Thông Quốc Tế Việt Nam
Trường Phổ Thông Quốc Tế Việt Nam
Bộ môn: Ngữ Văn
Bộ môn: Ngữ Văn
o0o
GIÁO VIÊN:


NĂM HỌC 201
NĂM HỌC 201
4
4
- 201
- 201
5
5
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
1
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
2
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày soạn : / / 201
Ngày dạy : / / 201
Tiết số :
Lớp :


TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của
văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam
- Bồi dưỡng học sinh niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di
sản văn hóa được học. Từ đó, học sinh có lòng say mê với văn học Việt Nam.
II) PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
- Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
- Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (Không có)
2. Giảng bài mới:
Vào bài:
Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc
ấy. Để các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu
bài: Tổng quan văn học Việt Nam.
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
3
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam

Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động I: Giúp HS hiểu về cụm
từ “tổng quan”.
+ GV: Em hiểu thế nào về hai từ
“tổng quan”?
+ HS: phát biểu.
+ GV: Chốt lại: Tống quan: cách nhìn
nhận, đánh giá một cách bao quát nhất
về những nét lớn của nền văn học Việt
Nam.
+ GV: Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu
trong bài học.
+ HS: đọc 3 dòng đầu SGK " Trải
qua………… tinh thần ấy".
+ GV : nhấn mạnh lại ý chính
Dân tộc ta sáng tạo:
o Giá trị vật chất
o giá trị tinh thần
 Văn học Việt Nam là minh chứng
cho giá trị tinh thần ấy. Tìm hiểu nền
văn học là khám phá giá trị tinh thần
của dân tộc.
* Hoạt động II:
+ GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK.
+ HS: Đọc phần 1 về văn học dân gian
- Thao tác 1:
+ GV: Văn học Việt Nam bao gồm
mấy bộ phận lớn?
+ HS : Trả lời theo SGK

+ GV: Em hiểu thế nào là văn học dân
gian?
+ HS : Gạch chân hai dòng SGK
+ GV: Nêu ví dụ
“Thân em như cá giữa dòng,
Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu”
(Ca dao)
I. Các bộ phận hợp thành của văn
học Việt Nam:


1. Văn học dân gian:
- Khái niệm: Là những sáng tác tập thể
của nhân dân lao động, được truyền
miệng từ đời này sang đời khác và thể
hiện tiếng nói tình cảm chung của cộng
đồng
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
4
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
+ GV: Em hãy kể những thể lọai của
văn học dân gian và dẫn chứng mỗi
lọai một tác phẩm.
+ HS : Trả lời theo SGK và nêu dẫn
chứng.
+ GV bổ sung.
- Thể loại: SGK
Ba nhóm:
+ Truyện cổ dân gian;

+ Thơ ca dân gian;
+ Sân khấu dân gian
+ GV: Theo em, văn học dân gian có
những đặc trưng là gì?
+ HS thảo luận và trả lời.
+ GV: Giải thích đặc trưng thứ ba.
- Đặc trưng:
+ Tính tập thể,
+ Tính truyền miệng
+ Tính thực hành: gắn bó với các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng
- Thao tác 2:
+ HS đọc phần Văn học viết.
+ GV: Em hiểu như thế nào là văn học
viết? Nó khác với văn học dân gian
như thế nào?
+ HS: Nêu ra cách hiểu.
+ GV: Chốt lại.
2. Văn học viết:
- Khái niệm:
+ Là sáng tác của tri thức , được ghi
lại bằng chữ viết.
+ Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu
ấn tác giả.
+ GV: Nêu vài tác phẩm văn học viết
bằng chữ Hán, Nôm đã học ở THCS?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Nền văn học viết của ta đã sử
dụng những thứ chữ nào?

+ HS: Trả lời.
+ GV: Nêu thêm: Còn một số ít tác
phẩm được viết bằng chữ Pháp, nhưng
không đáng kể.

- Chữ viết:
+ Hán: văn tự của Trung Quốc
+ Nôm: dựa vào chữ Hán đặt ra
+ Quốc ngữ: sử dụng chữ cái La-tinh
để ghi âm tiếng Việt.
+ GV: Văn học Viết từ thế kỉ X - XIX,
XX đến nay có những thể loại nào?
Cho ví dụ minh hoạ?
+ HS: Trả lời.
- Thể loại:
+ VH từ TK X đến hết XIX: văn
xuôi, thơ, văn biền ngẫu.
+ VH từ TK XX đến nay: tự sự, trữ
tình, kịch.
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
5
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
* Hoạt động III: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu quá trình phát triển
của văn học viết Việt Nam.
+ GV: Giới thiệu: Nhìn tổng quát, văn
học Việt Nam có ba thời kì phát triển
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu Giai đoạn văn học trung đại.

+ GV: Văn học Trung đại có gì đáng
chú ý về chữ viết?
+ HS: Trả lời.
II. Quá trình phát triển của văn học
viết Việt Nam:

Có ba thời kì phát triển:
1. Văn học trung đại:
- Viết bằng chữ Hán, Nôm
+ GV: Văn học Trung đại chịu sự ảnh
hưởng của nền văn học nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Vì sao Văn học Trung đại ảnh
hưởng văn học Trung Quốc?
- Ảnh hưởng: nền văn học trung đại
Trung Quốc.
(Vì triều đại phong kiến phương Bắc
xâm lược nước ta)  lí do quyết định
nền văn học chữ Hán, Nôm
+ GV: Chỉ ra những tác phẩm, tác giả
tiêu biểu của văn học trung đại.
+ HS: Dựa vào SGK chỉ ra.
+ GV: Yêu cầu học sinh gạch chân
trong sách giáo khoa.
- Những tác phẩm, tác giả tiêu biểu :
(SGK trang 7)
+ GV bổ sung thêm ví dụ.
+ GV bình luận: Như vậy, từ khi có
chữ Nôm, nền VHTĐ có những thành
tựu rất đa dạng, phong phú.

+ Thơ chữ Hán:
o Nguyễn Trãi: Ức Trai thi tập
o Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân am
thi tập
o Nguyễn Du: Nam trung tạp ngâm;
Bắc hành tạp lục.
+ Thơ Nôm Đường luật:
o Hồ Xuân Hương
o Bà huyện Thanh Quan
o Nguyễn Du: Truyện Kiều
o Phạm Kính: Sơ kính tân trang
o Nhiều truyện Nôm khuyết danh.
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
6
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
+ GV: Từ đó, em có suy nghĩ gì về sự
phát triển thơ Nôm của văn học Trung
đại?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Giải thích thêm về dân tộc hóa
và dân chủ hóa của văn học trung đại:
Sử dụng chữ Nôm để sáng tác, chú ý
phản ánh hiện thực, xã hội và con
người Việt Nam.
- So với văn học chữ Hán, văn học chữ
Nôm:
+ Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân
gian tòan diện.
+ Gắn liền với truyền thống yêu nước,

tinh thần nhân đạo, hiện thực,
+ Phản ánh quá trình dân tộc hóa và
dân chủ hóa của văn học trung đại.
TIẾT 2
- Thao tác 2:
+ HS đọc phần 2 SGK trang 8
2. Văn học hiện đại:
+ GV diễn giảng về tên gọi “văn học
hiện đại”: Vì nó phát triển trong thời
kì hiện đại hoá của đất nước và tiếp
nhận sự ảnh hưởng của nề văn học
Phương Tây.
- Có mầm móng từ cuối thế kỉ XX
- Viết bằng chữ quốc ngữ chủ yếu.
+ GV: Văn học thời kì này chưa làm
mấy giai đoạn? Có đặc điểm gì? Kể
tên tác gia, tác phẩm tiêu biểu?
+ HS: Trả lời.
- Có 4 giai đọan:
a) Từ thế kỉ XX đến những năm
1930:
+ Văn học bước vào quỹ đạo của văn
học hiện đại, tiếp xúc văn học Châu Âu
.
+ Viết bằng Chữ Quốc ngữ
 có nhiều công chúng.
+ Tác gia, tác phẩm tiêu biểu: (SGK)
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
7
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam

Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
+GV: Như vậy, điểm khác biệt của văn
học trung đại với hiện đại là gì?
+ HS: Trả lời.
b) Từ năm 1930 đến năm 1945:
+ Xuất hiện nhiều tên tuổi lớn:
Thạch Lam, Xuân Diệu, Huy Cận, …
+ Kế thừa tinh hoa văn học trung đại
và văn học dân gian, ảnh hưởng văn
hóa thế giới
 Hiện đại hóa.
- Có nhiều thể lọai mới
 Hoàn thiện.
=> Điểm khác biệt của văn học trung
đại với hiện đại: Tác giả, đời sống văn
học, thể lọai, thi pháp.
+ GV: Từ sau CMT8, nền văn học dân
tộc đã có hướng đi như thế nào?
+ HS thảo luận nhóm và trả lời.
+ GV diễn giảng.
+ GV: Cho ví dụ vài tác phẩm, tác giả
để minh chứng?
+ HS: Cho ví dụ.
c) Sau Cách mạng tháng Tám:
- Những sự kiện lịch sử vĩ đại mở ra
triển vọng nhiều mặt cho văn học việt
Nam.
- Các nhà văn, nhà thơ tham gia cách
mạng, kháng chiến chống pháp, Mỹ .
- Thành tựu tiêu biểu: SGK.

+ GV: Từ 1975 đến nay văn học có
điểm gì nổi bật?
+ HS: Trả lời.
d) 1975 đến nay:
- Các nhà văn Việt Nam Phản ánh
sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH, sự
nghiệp công nghiệp hóa đất nước, vấn
đề mới mẻ của thời đại, hội nhập quốc
tế.
+ GV: Mảng đề tài của văn học giai
đoạn này là gì?
+ HS: Trả lời.
- Mảng đề tài của văn học:
+ Lịch sử và cuộc sống, con người
trong xây dựng nền kinh tế thị trường
theo hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Đề tài lịch sử viết về chiến tranh
chống Pháp và Mỹ hào hùng với nhiều
bài học
+ GV: Thể lọai Văn học Việt Nam từ
thế kỉ XX đến nay có gì đáng chú ý?
+ HS bàn luận và trả lời.
- Thể lọai:
+ Thơ, văn xuôi quốc ngữ có ý nghĩa
mở đầu.
+ Công cụ hiện đại hóa về thơ,
truyện 1930.
+ Thơ mới, tiểu thuyết….
 Đạt những thành tựu lớn.
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang

8
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về Con người Việt Nam
qua văn học
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu mối quan hệ thứ 1.
+ HS đọc phần 1 sgk trang 10, 11.
III. Con người Việt Nam qua văn
học :

1. Quan hệ với thế giới tự nhiên:
+ GV: Mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên được thể hiện như
thế nào trong văn học dân gian ? Cho
ví dụ?
+ HS: Thảo luận và trả lời.
+ GV: Nhận xét và chốt lại
- Văn học dân gian:
+ Tư duy huyền thoại, kể về quá trình
nhận thức, cải tạo chinh phục tự nhiên,
xây dựng cuộc sống, tích lũy hiểu biết
thiên nhiên.
+ Con người và thiên nhiên thân
thiết.
+ GV: Mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên được thể hiện như
thế nào trong văn học trung đại ? Cho
ví dụ.

+ HS: Thảo luận và trả lời.
+ GV: Nhận xét và chốt lại
- Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý
tưởng, đạo đức, thẩm mỹ
+ GV: Mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên được thể hiện như
thế nào trong văn học hiện đại? Cho ví
dụ.
+ HS: Thảo luận và trả lời.
+ GV: Nhận xét giảng thêm.
- Văn học hiện đại: hình tượng thiên
nhiên thể hiện qua tình yêu đất nước,
cuộc sống, lứa đôi.
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
9
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu mối quan hệ thứ 2.
+ HS đọc phần 2 sgk/ 11
+ GV: Mối quan hệ giữa con người
với quốc gia dân tộc được thể hiện như
thế nào? Cho ví dụ?
+ HS: Thảo luận và trả lời.
+ GV: Nhận xét giảng thêm.
2. Quan hệ quốc gia dân tộc:
- Con người Việt Nam đã hình thành
hệ thống tư tưởng yêu nước:
+ Trong văn học dân gian: yêu làng
xóm , căm ghét xâm lược ;

+ Trong văn học trung đại: Ý thức
quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến
lâu đời.
+ Trong văn học cách mạng: đấu
tranh giai cấp và lý tưởng chủ nghĩa xã
hội.
- Tác giả, tác phẩm: SGK.
+ GV khẳng định => Chủ nghĩa yêu nuớc là nội dung
tiêu biểu, giá trị quan trọng của văn
học Việt Nam
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu mối quan hệ thứ 3.
+ HS đọc phần 3 SGK/ 12.
+ GV: Văn học Việt Nam phản ánh
quan hệ xã hội như thế nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Kể tên tác phẩm văn học dân
gian, văn học trung đại, hiện đại?
+ HS Trả lời.
3. Quan hệ xã hội:
- Xây dựng xã hội tốt đẹp.
+ Ước mơ xã hội công bằng
+ Ước mơ nhân dân sống hạnh phúc.
+ Lý tưởng xã hội chủ nghĩa
- Ví dụ: SGK.
=> Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền
đề hình thành chủ nghĩa hiện thực và
nhân đạo
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu mối quan hệ thứ 4.

+ HS đọc phần 4 sgk/ 12, 13
+ GV: Văn học Việt Nam phản ánh ý
thức bản thân như thế nào?
4. Ý thức về cá nhân:
- Hình thành mô hình ứng xử và mẫu
người lý tưởng liên quan đến cộng
đồng:
+ Con người xã hội (hy sinh, cống
hiến).
+ Hoặc con người cá nhân (hướng
nội, nhấn mạnh quyền cá nhân, hạnh
phúc tình yêu, ý nghĩa cuộc sống trần
thế)
+ GV: Em hãy nêu những tác phẩm
thể hiện hai mẫu người này?
- Ví dụ: SGK
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
10
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
+ HS cho ví dụ
+ GV: Xu hướng của văn học Việt
Nam là gì khi xây dựng mẫu người lý
tưởng?
=> Xu hướng chung: Xây dựng đạo lý
làm người với những phẩm chất tốt đẹp
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh
tổng kết.
+ GV: Các em rút ra điều gì thông qua
bài học này?

+ HS: Trả lời.
+ GV diễn giảng và tổng kết bài
IV/ Tổng kết:
- Văn học Việt Nam có hai bộ phận
lớn: Văn học dân gian, văn học viết
- Văn học viết Việt Nam: văn học
trung đại, hiện đại phát triển qua 3 thời
kỳ
- Thể hiện chân thật, đời sống, tình
cảm, tư tưởng con người Việt Nam.
- Học văn học dân tộc là bồi dưỡng
nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan
niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng mẹ đẻ.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
1. Hướng dẫn học bài:
- Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam là gì?
- Văn học Việt Nam có mấy giai đoạn phát triển?
- Những nội dung chủ yếu của Văn học Việt Nam là gì?
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học lại nội dung bài "Tổng quan văn học Việt Nam".
- Sọan bài mới:
"Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ"
Câu hỏi:
1. Trả lời câu hỏi bài 1, 2 câu a, b, c , d, e sgk / 14 , 15.,
2. Từ đó khái quát thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
3. Có mấy quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ?
4. Có những nhân tố nào chi phối một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
11
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam

Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày soạn : / / 201
Ngày dạy : / / 201
Tiết số :
Lớp :
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN
NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về
các nhân tố giao tiếp (NTGT) như nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích,
phương tiện, cách thức giao tiếp, về hai quá trình trong HĐGT.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi
nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
 Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
 Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
 Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
BÀI: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
CÂU HỎI:

1. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của nền văn học Việt Nam?
2. Giữa văn học trung đại và văn học hiện đại có những điểm gì khác nhau?
3. Con người Việt Nam trong văn học được thể hiện qua những mối quan hệ
nào?
4. Chọn và phân tích một trong các mối quan hệ đó?
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
12
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
2. Giảng bài mới:
Vào bài:
Trong cuộc sống hàng ngày, con người giao tiếp với nhau bằng một công cụ
vô cùng quan trọng – đó là ngôn ngữ. Nhờ nó mà các cuộc giao tiếp của ta mang
lại hiệu quả như mong muốn. Để thấy rõ điều đó, ta cùng nhau tìm hiểu bài học
hôm nay.
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
13
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động I: Giúp HS hiểu ngữ liệu
để hình thành khái niệm.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản 1.
+ GV gọi học sinh đọc ngữ liệu của
sách giáo khoa?
+ HS: Đọc văn bản.
+ GV: Trong hoạt động giao tiếp này
có các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên
có cương vị và quan hệ với nhau như

thế nào?
+ HS: Trả lời, GV ghi nhận.
+ GV : Chính vì có vị thế khác nhau
như thế nên ngữ giao tiếp của học như
thế nào?
+ HS trả lời: ngôn ngữ giao tiếp khác
nhau:
o Vua : nói với thái độ trịnh trọng
o Các bô lão: xưng hô với thái độ
kính trọng.
+ GV : Trong hoạt động giao tiếp này,
các nhân vật giao tiếp đổi vai cho nhau
như thế nào?
+ HS: Trả lời, GV ghi nhận và chốt lại.
+ GV: Người nói và người nghe đã
tiến hành những hoạt động tương ứng
nào?
+ HS nêu
+ GV kết luận.
+ GV: Như vậy, một hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm mấy quá
trình?
+ HS: có hai quá trình:
o Tạo lập văn bản
o Lĩnh hội văn bản
+ GV: Em hãy cho biết hoạt động
I. Khái niệm:
1. Tìm hiểu văn bản 1:

a. Nhân vật giao tiếp:

- Vua nhà Trần và các vị bô lão
- Cương vị khác nhau:
+ Vua: Cai quản đất nước.
+ Các vị bô lão: những người
từng giữ trọng trách, đại diện cho
nhân dân.
b. Các nhân vật giao tiếp lần lượt
đổi vai cho nhau:
- Ban đầu: vua là người nói, các vị bô
lão là người nghe.
- Lúc sau: các bô lão là người nói, vua
là người nghe.
- Người nói: Tạo lập văn bản biểu đạt
tư tưởng, tình cảm.
- Người nghe: tiến hành hoạt động
nghe để giải mã và lĩnh hội nội dung
văn bản.
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Diễn ra ở diện Diên Hồng
- Lúc đất nước có giặc ngoại xâm
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
14
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
giao tiếp này diễn ra ở đâu? Vào lúc
nào? Lúc đó có sự kiện lịch sử gì nổi
bật?
+ HS lần lượt trả lời.
+ GV chốt lại vấn đề.
+ GV: Hoạt động giao tiếp đó hướng

vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì?
+ HS cùng nhau trao đổi, bàn bạc và
trả lời.
+ GV chốt lại từ ý kiến trả lời của học
sinh.
+ GV : Từ đó em thấy cuộc giao tiếp
này nhằm hướng vào mục đích gì?
Mục đích đó có đạt được hay không?
+ HS: Trả lời cá nhân.
+ GV : Chốt lại vấn đề qua câu hỏi:
o Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ?
o Một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ
gồm có những yếu tố nào?
+ HS: Trả lời cá nhân:
o Hoạt động giao tiếp là hoạt động
diễn ra giữa mọi người trong xã hội,
được tiến hành chủ yếu bằng phương
tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm
trao đổi thông tin, thể hiện tình cảm,
thái độ, quan hệ hoặc bàn bạc để tiến
hành một hành động nào đó.
o Hoạt động giao tiếp diễn ra khi có:
- Nhân vật giao tiếp.
- Hoàn cảnh giao tiếp.
- Nội dung và mục đích giao tiếp.
- Phương tiện giao tiếp.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh
phân tích ngữ liệu 2: Bài "Tổng quan
về VHVN".

+ GV: Em hãy cho biết các nhân vật
giao tiếp qua bài này là những ai
(Người viết? Người đọc? Đặc điểm?)?
+ HS: Trả lời:
o Người viết ở lứa tuổi cao hơn, trình
d. Nội dung giao tiếp:
- Hướng vào nội dung: nên đánh hau
hoà với kẻ thù.
- Đề cập đến vần đề hệ trọng: mất
hay còn của quốc gia.
e. Mục đích giao tiếp:
- Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò
lòng dân để hạ lệnh quyết tâm giữ
nước.
- Cuộc giao tiếp đã đạt được mục
đích.
2. Văn bản 2: Tổng quan về Văn học
Việt Nam:
a. Nhân vật giao tiếp
- Người viết: tác giả biên soạn SGK,
ở lứa tuổi , trình độ cao hơn.
- Người đọc: giáo viên, học sinh,
thuộc lớp trẻ, trình độ thấp hơn.
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục,
chương trình quy định chung hệ thống
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
15
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam

độ cao hơn.
o Người đọc thuộc lớp trẻ, trình độ
thấp.
+ GV: Hoạt động giao tiếp ấy diễn ra
trong hoàn cảnh nào ?
+ HS: Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục,
chương trình của nhà trường.
+ GV: Nội dung giao tiếp? Về đề tài
gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản
nào?
+ HS: Lần lượt trả lời:

+ GV: Mục đích giao tiếp ở đây là gì
(Xét về phía người viết và người đọc)?
+ HS: phát biểu cá nhân

+ GV: Phương tiện ngôn ngữ và cách
tổ chức văn bản như thế nào?
+ HS: Dùng thuật ngữ văn học, với
văn phong khoa học có bố cục rõ, chặt
chẽ có đề mục, có hệ thống luận điểm
luận cứ…
- Thao tác 3: Hướng đẫn học sinh
tổng kết lí thuyết
+ GV: Qua việc tìm hiểu các văn bản
trên, em hiểu thế nào là hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ?
+ HS: Trả lời
+ GV: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ bao gồm những quá trình nào?

+ HS: Trả lời
+ GV: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ chịu sự chi phối của các nhân tố
trường phổ thông.
c. Nội dung giao tiếp :
- Thuộc lĩnh vực văn học,
- Đề tài: "Tổng quan văn học Việt
Nam"
- Các vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thành của
VHVN.
+ Quá trình phát triển của văn học
viết.
+ Con người Việt Nam qua văn
học.
d. Mục đích giao tiếp:
- Người viết : cung cấp những tri
thức cần thiết cho người đọc.
- Người đọc:
+ Nhờ văn bản mà có những tri thức
cần thiết về nền văn học Việt Nam.
+ Rèn luyện, nâng cao những kĩ
năng: nhận thức đánh giá các hiện
tượng văn học; xâu dựng và tạo lập văn
bản.
e. Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ
chức văn bản:
- Dùng thuật ngữ văn học, với văn
phong khoa học
- Có bố cục rõ, chặt chẽ có đề mục,

có hệ thống luận điểm luận cứ…
3. Tổng kết :
(Ghi nhớ, SGK trang 15)
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
16
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
giao tiếp nào?
+ HS: Lần lượt trả lời theo kiến thức ở
phần ghi nhớ.
Tiết 2
* Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh
luyện tập.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh
luyện tập Bài tập 1:
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
+ HS: Đọc to bài tập:
+ GV: Lưu ý học sinh: Bài tập yêu
cầu phân tích các nhân tố giao tiếp thể
hiện trong câu ca dao:
"Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?".
 Đây là hình thức giao tiếp mang
màu sắc văn chương .
+ GV: Nhân vật giao tiếp ở đây là
người như thế nào ?
+ HS: Chàng trai, cô gái.
+ GV: Diễn ra trong hoàn cảnh nào?
+ HS: Đêm trăng sáng, họ dễ thổ lộ
tâm tư.

+ GV: Nhân vật “anh” nói về điều gì?
Nhằm mục đích gì ?
+ HS: Nói về "Tre non đủ lá" tính
chuyện "đan sàng"  chàng trai tỏ
tình.
+ GV: Cách nói ấy có phù hợp với nội
dung và mục đích giao tiếp ?
+ HS: Phù hợp với thời gian (đêm
trăng), mục đích (muốn kết duyên với
người mình yêu).
+ GV: Em có nhận xét gì về việc sử
dụng ngôn từ của chàng trai?
+ HS: Trả lời.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập Bài tập 2:
Tiết 2
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a . Nhân vật giao tiếp: là chàng trai
(anh) và cô gái (nàng)
b . Hoàn cảnh giao tiếp: đêm
trăng thanh, thích hợp với việc thổ lộ
tình cảm yêu đương.
c . Nội dung giao tiếp:
- Nói về việc: tre non đủ lá đan sàng
- Ngụ ý: họ đã đến tuổi trưởng thành
nên có thể tính đến chuyện kết duyên.
- Mục đích: chàng trai tỏ tình với
người con gái.
d. Cách nói của chàng trai: phù hợp

với nội dung và mục đích giao tiếp
e. Cách nói: có sắc thái văn chương,
gợi cảm, tế nhị, dễ đi vào lòng người .
2. Bài tập 2:
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
17
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
+ HS: Đọc to bài tập:
+ GV: Lưu ý học sinh: Đây là cuộc
giao tiếp trong đời thường, diễn ra
trong cuộc sống hàng ngày.
+ GV: Trong cuộc giao tiếp (SGK),
các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn
ngữ những hành động nói cụ thể nào?
Nhằm mục đích gì?
+ HS: Thực hiện bằng ngôn ngữ
thường ngày, bằng hành động chào
hỏi.
+ GV: Trong lời ông cụ cả 3 câu đều
có hình thức câu hỏi nhưng cả 3 có
dùng để hỏi không ?
+ HS: Chỉ có câu 3 là câu hỏi cần có
câu trả lời.
+ GV: Lời nói của nhân vật đã bộc lộ
tình cảm thái độ và quan hệ trong giao
tiếp như thế nào?
+ HS: Từ xưng hô (ông, cháu), từ tình
thái (thưa, ạ lời A Cổ - hả, nhỉ, lời ông

cụ)
 Kính mến, thương yêu.
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh
luyện tập Bài tập 3:
+ GV: Gọi học sinh đọc bài thơ
"Bánh trôi nước".
+ GV: Tác giả Hồ Xuân Hương giao
tiếp với người đọc về vấn đề gì? Nhằm
mục đích gì?
+ HS: Mô tả, giới thiệu bánh trôi nước.
Qua đó, nói lên thân phận người phụ
nữ.
+ GV: Người đọc căn cứ vào đâu để
tìm hiểu và cảm nhận bài thơ?
+ HS: Thông qua phương tiện ngôn
ngữ.
o Gợi hình: trắng, tròn.
o Thành ngữ: Bảy nổi ba chìm, tấm
a) Các nhân vật giao tiếp đã thực
hiện các hành động giao tiếp :
- Chào: "Cháu chào ông ạ !"
- Chào đáp lời: "A Cổ hả ?"
- Khen: "Lớn tướng rồi nhỉ ?"
- Hỏi: "Bố cháu có gửi pin đài lên
cho ông không ?
- Trả lời: "Thưa ông, có ạ !".
b) Câu 1 và 2: chỉ dùng để chào +
khen.
Câu 3 nhằm mục đích hỏi thật sự.
c) Thể hiện thái độ, tình cảm:

- Kính mến của A Cổ / ông.
- Yêu thương, thái độ triều mến của
ông/ cháu.
3. Bài tập 3:
a. Tác giả giao tiếp với người đọc
về :
- Vấn đề: vẻ đẹp thân phận của
người phụ nữ
- Mục đích: khẳng định phẩm chất
trong sáng của người phụ nữ và của
riêng tác giả.
b. Người đọc căn cứ vào:
- Các phương tiện ngôn ngữ như
các từ: trắng, tròn (vẻ đẹp) thành ngữ:
bảy nổi ba chìm (sự lận đận), tấm lòng
son (phẩm chất).
- Vào cuộc đời tác giả: tài hoa
nhưng lận đận về tình duyên.
4. Bài tập 4:
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
18
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
lòng son.
- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh
luyện tập Bài tập 4:
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
+ HS: Đọc to bài tập
+ GV: Nêu mục đích của bài tập - Rèn
luyện HS năng lực giao tiếp dưới dạng

viết, dạng bản thông tin.
+ GV: Hướng dẫn học sinh.
- Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh
luyện tập Bài tập 5:
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
+ HS: Đọc to bài tập
+ GV: Nêu yêu cầu bài tập: Thử phân
tích các nhân tố giao tiếp được thể hiện
trong thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước
nhân ngày khai trường tháng 9-1945 ?
+ HS: Lần lượt trả lời.
+ GV: Nhận xét và chốt lại.
- Yêu cầu: viết thông báo ngắn, có
mở đầu, có kết thúc.
- Đối tượng giao tiếp: học sinh toàn
trường.
- Nội dung giao tiếp: Hoạt động làm
sạch môi trường.
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Trong nhà trường;
+ Nhân ngày môi trường thế giới.
- Mục đích giao tiếp: kêu gọi, nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường.
5. Bài tập 5:
a. Nhân vật giao tiếp:
- Người viết: Bác Hồ (chủ tịch nước)
- Người đọc: học sinh (thế hệ chủ
nhân tương lai của nước Việt Nam).
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Đất nước vừa giành được độc lập

- HS sẽ được tập trong một nền giáo
dục của Việt Nam.
c. Nội dung giao tiếp:
- Niềm vui sướng của Bác khi học
sinh được hưởng nền độc lập.
- Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm
của học sinh đối với đất nước.
- Lời chúc mừng của Bác.
d. Mục đích:
- Chúc mừng HS nhân ngày khai
trường.
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
19
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
+ GV: Qua các bài tập, em rút ra được
những kinh nghiệm gì khi thực hiện
một hoạt động giao tiếp?
+ HS: Trao đổi và trả lời.
+ GV: Tổng kết bài học qua phần củng
cố.
- Xác định nhiệm vụ của HS trong
thời kỳ lịch sử mới.
e. Phương tiện ngôn ngữ:
Thư Bác viết lời lẽ vừa chân tình,
gần gũi và nghiêm túc khi xác định
nhiệm vụ cho học sinh.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
1. Hướng dẫn học bài:
a. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

b. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm có các quá trình giao tiếp nào?
c. Có các nhân tố nào chi phối một hoạt động giao tiếp?
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học lại nội dung bài học
- Sọan bài mới:
“Khái quát văn học dân gian Việt Nam”
Câu hỏi:
1. Thế nào là một tác phẩm văn học dân gian?
2. Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?
3. Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian nghĩa là gì?
4. Quá trình sáng tác một tác phẩm văn học dân gian trải qua những bước
nào?
5. Văn học dân gian phục vụ những gì cho sinh hoạt cộng đồng?
6. Văn học dân gian có những giá trị cơ bản nào?
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
20
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Ngày soạn : / / 201
Ngày dạy : / / 201
Tiết số :
Lớp :
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Hiểu giá trị to lớn của văn học dân gian. HS có thái độ trân trọng di sản văn
hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tốt.

- Nắm khái niệm từng thể lọai của văn học dân gian Việt Nam
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1.
 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.
 Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.
 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.
 Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.
 Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
BÀI: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
CÂU HỎI:
1. Họat động giao tiếp là gì? Họat động giao tiếp gồm mấy quá trình? Kể
ra? Nêu nhân tố giao tiếp.
2. Phân tích họat động giao tiếp trong bài ca dao: "Trâu ơi ta bảo trâu
này…"
3. Hãy viết một thông báo ngắn cho học sinh toàn trường biết về họat động
làm sạch môi trường nhân ngày Môi trường thế giới.
2. Bài mới:
Lời vào bài: Ngay từ lúc còn thơ bé, bên chiếc võng đong đưa, chúng ta
đã được những người bà, người mẹ, người chị vỗ về ru ta vào giấc ngủ
bằng những câu chuyện cổ, những khúc hát ru, những bài hát dân ca mộc
mạc. Truyện cổ tích, ca dao-dân ca, chèo , tuồng… tất cả là biểu hiện của
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
21
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam

văn học dân gian . Và để hiểu rõ hơn kho tàng văn học dân gian phong phú
của Việt Nam ,chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản "Khái quát văn
học dân gian Việt Nam".
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
22
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu định nghĩa về văn
học dân gian:
+ GV: Các em hãy kể vài tác
phẩm văn học dân gian mà em
đã học chương trình THCS (lớp
6,7).
+ GV: Từ những điều đã biết,
em hiểu thế nào là văn học dân
gian? Tại sao nói văn học dân
gian là một nghệ thuật ngôn từ?
+ HS: Phát biểu.
+ GV: chốt lại
I. Khái niệm văn học dân gian:
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng
- Được tập thể sang tạo.
- Nhằm mục đích phục vụ cho những sinh
họat khác nhau trong đời sống cộng đồng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu những Đặc trưng
cơ bản của văn học dân gian
+ GV: Nêu thêm: văn học dân
gian là lọai hình nghệ thuật ngôn
từ nên có nhiều điểm tương đồng
với văn học viết. Song do đời
sống của một tác phẩm văn học
dân gian , lưu truyền dân gian
nên văn học dân gian có những
đặc trưng khác lọai hình nghệ
thuật dùng con chữ thể hiện. Vì
vậy cần nắm vững đặc trưng văn
học dân gian mà tác phẩm ngôn
từ là một đặc trưng của văn học
dân gian .
+ GV: Em hãy cho bbiết văn học
dân gian có những đặc trưng cơ
bản nào?
+ HS: trả lời.
II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân
gian:

- Thao tác 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu Tính truyền miệng
+ GV: Em hiểu thế nào là tác
phẩm nghệ thuật ngôn từ?
+ HS: trả lời.
+ GV: Gọi học sinh đọc một vài
bài ca dao tự chọn và yêu cầu học
1. Tính truyền miệng:

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ:
+ Ngôn từ là chất liệu để sáng tác
+ Ngôn từ được chọn lọc, giàu hình ảnh và
gợi cảm
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
23
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
sinh nhận xét về những từ ngữ
dùng trong bài ca dao.
+ GV: Nêu ví dụ:
“Thân em như trái bần trôi,
Sóng dập gió dồi biết tấp vào
đâu”
 Hình ảnh gợi cảm, giàu sức
liên tưởng.
+ GV: cho học sinh nhớ lại
những hiện tượng thường ngày về
sự truyền tụng một câu nói có
vần; một câu chuyện dân gian
hiện đại.
+ GV: Theo em, những bài ca
dao, những câu chuyện cổ tích
tồn tại và lưu truyền lại cho đến
ngày nay nhờ điều gì?
+ HS: trả lời
+ GV: Em hiểu thế nào là truyền
miệng?
+ HS: Phát biểu.

+ GV: nêu ví dụ:
o Nhớ và kể lại một câu chuyện
cổ tích cho người khác nghe 
truyền miệng
o Diễn lại một vở tuồng cho
người khác xem  truyền miệng
- Văn học dân gian tồn tại và phát triển
bằng các hình thức truyền miệng
+ Truyền miệng: là ghi nhớ nhập tâm và phổ
biến lại bằng lời hoặc trình diễn lại cho
người khác xem, nghe
+ GV: Theo em, các bài dân ca
Bắc bộ, các điệu hò Trung bộ ban
đầu có xuất phát từ đâu?
+ HS: Phát biểu.
+ GV: Những tác phẩm này được
lưu truyền ở các địa phương khác
nhờ cách nào?
+ HS: Phát biểu.
+ GV: Đó là truyền miệng theo
phương thức nào?
+ HS: Phát biểu.
+ Phương thức truyền miệng :
o Theo không gian: di chuyển tác phẩm từ
nơi này sang nơi khác
o Theo thời gian: bảo lưu tác phẩm từ đời
này sang đời khác
+ GV: Theo em, quá trình truyền
miệng được thực hiện chủ yếu
+ Hình thức truyền miệng: diễn xướng dân

gian (nói, kể. Hát, diễn tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
24
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
thông qua hình thức nào?
+ HS: Phát biểu.
+ GV: Tác phẩm văn học dân
gian tồn tại dưới dạng một lọai
hình nghệ thuật biểu diễn. Chúng
ta không thể nào biết được cái
hay của một làn điệu dân ca nếu
chúng ta không trực tiếp được
nghe nó diễn xướng.
dân gian)
- Thao tác 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu Tính tập thể
2. Tính tập thể:
+ GV: Em hiểu thế nào là sáng
tác tập thể?
+ HS: Phát biểu.
- Sáng tác tập thể: không thể biết được ai là
tác giả hoặc tác giả đầu tiên.
+ GV: Quá trình sáng tác tập thể
diễn ra như thế nào?
+ HS: Phát biểu.
- Quá trình sáng tác tập thể :
+ Ban đầu: một người khởi xướng, hònh
thành tác phẩm
+ Sau đó: tập thể truyền miệng, sửa chữa,

bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ Cuối cùng: tác phẩm trở thành tài sản
chung
+ GV: Chốt lại vấn đề: Tính
truyền miệng và tính tập thể là
những đặc tính cơ bản, xuyên
xuốt quá trình sáng tạo và lưu
truyền tác phẩm văn học dân gian
Chính vì tác phẩn văn học dân
gian là tài sản chung  đặc tính
thứ ba.
- Thao tác 3: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu Tính thực hành
3. Tính thực hành:
+ GV: Em hiểu sinh hoạt cộng
đồng là những sinh hoạt như thế
nào?
+ HS: Phát biểu.
+ GV: minh họa bài ca dao: hò
chèo thuyền, hò giã gạo,……
+ GV: Theo em những tiếng đệm
trong bài hò có tác dụng gì khi họ
kéo lưới, đánh cá, giã gạo…?
+ HS: Phát biểu.
- Sinh hoạt cộng đồng: những sinh hoạt
chung của nhiều người (lao động tập thể, vui
chơi, ca hát tập thể, hội hè…)
Giáo án Ngữ Văn 10 Trang
25

×