Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an tu chon 10 hoc ky 1-new2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.77 KB, 35 trang )

Chương 1
MỆNH ĐỀ . TẬP HP
IMục tiêu :
1/ Về kiến thức :
* Củng cố hiểu biết của học sinh về lí thiết tập hợp đã được học
ở các lớp dưới .
*Cung cấp các kiến ban đầu về logic và các khái niệm số gần đúng
, sai số tạo cơ sở để học tập tốt các chương sau .
*Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lí , khả năng tiếp
nhận , biểu đạt các vấn đề một cách chính xác
2/ về kỹ năng :
*Biết thành lập mênh đề kéo theo, mệnh đề tương đương ,phủ dònh
mệnh đề chứa kí hiệu ∀,∃
*Biết xác đònh tập hợp
*Biết tìm giao ,hơp, hiệu , phần bù
*Biết tính sai số tuyệt đối , quy tròn một số gần đúng
3/ về tư duy :
*Hiểu được, hợp , giao ,hiệu , phần bù của các tập hợp
*Hiểu đươc điều kiện cần, điều kiện đủ
*Hiểu được cách xác đònh tập hợp
4/ về thái độ :
Rèn thái độ cẩn thận ,chính xác
Trang 27
Tiết 1,2 MỆNH ĐỀ

I mục tiêu:
1 kiến thức :
*Biết thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ đònh , mệnh đề chứa biến .
*Biết kí hiệu phổ biến (∀) và kí hiệu tồn tại (∃)
*Biết được mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương .
*Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ , giả thiết và kết


luận
2/ kỹ năng :
*Biết xác đònh tính đúng sai của một đề .
*Biết thành lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước
3/ về tư duy
Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ
4/ về thái độ
Rèn thái độ cẩn thận, chính xác
II/. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài mệnh đề .
2/. Phương tiện: thước kẻ, phiếu học tập.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động
điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 1.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: mệnh đề chứa biến .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: mệnh đề kéo theo
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
3/. Tình huống 3: mệnh đề chứa kí hiệu (∀) , (∃)
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trang 27
I/. Tình huống 1: : mệnh đề chứa biến
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm mệnh đề ,
phủ đònh của mệnh , mệnh chứa biến
Cho học sinh làm bài tập 2 trang 6 sách
BTĐSCB
Với mỗi câu sau , tìm hai giá trò thựccủa x
để được một mệnh đề dung và một mệnh
đề sai
a/ 3x
2
+2x – 1 = 0 b/ 4x +3 < 2x - 1
Bài tập tương tự: bài tập 3 trang7, bài tập
4 trang7 sách BTĐSCB
II/. Tình huống 2: Mệnh đề kéo theo ,
mệnh đề tương đương
Gọi học sinh nhắc lại phương pháp thành
lập mệnh đề kéo thro và mệnh đề tương
đương
Học sinh làm bài tập:
Bài 1 : giả sử ABC là một tam giác đã cho
. thành lập mệnh đề p⇒Qvà mệnh đề đảo
của nó , rồi xét tính đúng sai của chúng
với :
1/ P :“ gócA bằng 90
0
“, Q“BC
2
=AB
2

+AC
2

2/ P :”
A
ˆ
=
B
ˆ
”: Q:” tam giác ABC cân
Bài 2: thành lập mệnh đề P⇒Q và xét
tính sai của mệnh đề đó
a/ P:“ 2<3”: Q:” -4<- 6” :
b/P :” 4=1:” Q:” 3=0”:
Bài tập tương tự: bài 8, 10, sách BTĐSCB
trang 8 , 9.
III/. Tình huống 3: : mệnh đề chứa kí hiệu
(∀) , (∃)
Gọi học sinh nhắc lại cách đoc kí hiệu(∀) ,
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.

Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
Trang 27
(∃)
Bài 1:phát biểu thành lời mệnh đề sau .
xét tính đúng sai và thành lập mệnh đề
phủ đònh của chúng
a/ ∃x∈R : x
2
= -1 ;
b/ ∀x ∈ R :x
2
+x +2 ≠ 0
Bài 2: thành lập mệnh đề phủ đònh của
mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của

a/∀x∈R: x.1= x
b/∀x∈R : x.x = 1
Bài tập tương tự:.14, 17 sách BTĐSCB
trang 9.

cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận bài học và làm
bài tương tự.
CỦNG CỐ :
Để phủ đònh mệnh chứa biến tathay kí hiệu ∀ bởi ∃ và ∃ bởi ∀rồi phủ
đònh mệnh ở sau hai mệnh đề đó có giá trò trái ngược nhau
Bài tập thêm :cho số thực x. xét các mệnh đề P: x là số hữu tỉ “ Q :” x
2

số hữu tỉ “ a/ xét mệnh đề P⇒Qvà xét tíhn đúng sai của nó .
b/ phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên .
c/ chỉ ra một giá trò x mà mệnh đề đảo sai .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố
Trang 27
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 2.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: dùng kí hiệu (∀) hoặc (∃) để viết các mệnh đề
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
3/. Tình huống 3:
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.

* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/. Tình huống 1: sử dụng khái niệm điều
kiện cần và đủ :
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm điều kiện
cần và đủ :
Cho học sinh làm bài tập 15 trang 9 sách
BTĐSCB
Cho tứ giác ABCD phát biểu một điều
kiện cần và đủ để :
a/ ABCDlà một hình bình hành
b/ ABCD là một hình chữ nhật
c/ ABCDlà một hình thoi
Bài tập tương tự: bài tập 16 trang9, bài tập
20 trang10 sách BTĐSCB
II/. Tình huống 2: dùng kí hiệu (∀) hoặc
(∃) để viết các mệnh đề
Gọi học sinh nhắc lại phương pháp dùng
kí hiệu (∀) hoặc (∃) để viết các mệnh đề
Học sinh làm bài tập:
Bài : dùng kí hiệu ∀hoặc ∃ để viết các
mệnh đề sau
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.

Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Trang 27
a/ có một số nguyên không chia hết cho
chính nó
b/ mọi số` (thực) cộng với không đều bằng
chính nó .
c/ có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghòch đảo cuả
nó .
d/mọi số tự nhiên dcều lớn hơn số đối của

Bài tập tương tự: bài 24, 25, sách
BTĐSCB trang 10 .
III/. Tình huống 3:tìm x để mệnh đề sau
làđúng :
Gọi học sinh nhắc lại mệnh đề chứa biến
Bài 1:tìm x để các mệnh đề sau là đúng :
a/ x là số nguyên : 0 <x <15 và chia hết
cho 4
b/ “x2 -6x +8 = 0 c/ xlà số tự nhiên thỏa
1
14
+

x
x
là số nguyên
d/ x không thỏa

1

x
=3
Bài tập tương tự:., 27sách BTĐSCB trang
10.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận bài học và làm
bài tương tự.
CỦNG CỐ : Nếu A⇒B đúng và B⇒úng thí ta nói A⇔B hay Alà điều
kiện cần và đủ để có B hay Blà điều kiện cần và đủ để có A
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố
Trang 27
TIẾT 3,4
I MỤC TIÊU:

1 / kiến thức :
hiểu được khái niệmntập hợp , tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau
2/ kó năng :
Sử dụng đúng các kí hiệu ∈,∉,⊂, ⊃,∅ biết tìm các tập hợp bằng cách
liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử củatập
hợp
3/ tư duy :
Hiểu đựơc tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
4/ thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác
II/. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài tập hợp .
2/. Phương tiện:com pa , phiếu học tập.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động
điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 3.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: liệt kê các phần tử của tập hợp .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2:chỉ ra tính chất đặc trưng của tập
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
3/. Tình huống 3: tập hợp con
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/. Tình huống 1: liệt kê các phần tử của
tập hợp
Gọi học sinh nhắc lại cách xác đònh tập
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Trang 27
§2. TẬP HP
hợp
Cho học sinh làm bài tập 1 trang 11 sách
BTĐSCB
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a/ tập hợp A các số chính phương không
vượt quá 100
b/ Tập hợp B= {n∈N  n(n+1) ≤ 20 }
gv nhận xét củng cố phương pháp giải
Bài tập tương tự: bài tập 20 trang11, sách
BTĐSCB
II/. Tình huống 2: Chỉ ra tính chất đặc
trưng của các tập hợp
Học sinh làm bài tập:
Bài : Tìm một tgính chất đặc trưng xácdònh
các phần tử của mỗi tập hợp sau
a/A = {0,3,8, 15, 24,35. }
b/ B= {
31;31
−−+−
}
Bài tập tương tự:19 , 21 , sách BTĐSCB

trang 11 .
III/. Tình huống 3: tập hợp con
Gọi học sinh nhắc lại tập hợp A là tập con
của tập B
Bài 1: Cho hai tập hợp .
A = {3 k +1 k ∈ Z}
B.= {6 l + 4 l ∈Z}

Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét,
Hoạt động 3:
Học sinh tự rèn luyện bằng cách
giải thêm bài tập
:
Hoạt động1:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 2:
Học sinh ghi nhận. Học sinh tự
rèn luyện bằng cách giải thêm
bài tập
Hoạt động 1:
Trang 27
giáo viên nhận xét. củng cố phương pháp
giải
Bài tập tương tự: bài tập 18 trang11, sách

BTĐSCB.
.Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét,
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận bài học và làm
bài tương tự.
CỦNG CỐ : mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B tanói A con
tập B
Có hai cách xác đònh tập hợp là liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất
đặc trưng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố
§2. TẬP HP
I MỤC TIÊU:
1 / kiến thức :
hiểu được khái niệmntập hợp , tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau
2/ kó năng :
Sử dụng đúng các kí hiệu ∈,∉,⊂, ⊃,∅ biết tìm các tập hợp bằng cách
liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử củatập
hợp
3/ tư duy :
Hiểu đựơc tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
4/ thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác
II/. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài tập hợp .
2/. Phương tiện:com pa , phiếu học tập.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động
điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 4
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: Tập hợp rỗng .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
Trang 27
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: tập hợp bằng nhau
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
3/. Tình huống 3: dùng biểu đồ ven
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/. Tình huống 1: tập hợp rỗng
Cho học sinh làm bài tập 13 trang 11 sách
BTĐSCB
Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập
rỗng ?:
A={x∈R  x
2
–x +1= 0 }
B=={x∈Q  x
2
–5x +3= 0 }
C={x∈R  x

2
=x -2 }
D={x∈N  x
2
=x }
gv nhận xét củng cố phương pháp giải
Bài tập tương tự: bài tập 15 trang11, sách
BTĐSCB
II/. Tình huống 2: tập hợp bằng nhau
Học sinh làm bài tập:
Bài : cho hai tập hợp
A={x∈ R  x
3
-2x
2
+ 3x = 0 }
B= ={x∈ N 
x
< 4}
Hãy chứng minh tập hợp A= B
Hoạt động 1:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét,
Hoạt động2:
Học sinh tự rèn luyện bằng cách
giải thêm bài tập
:
Hoạt động1:
Học sinh thảo luận nhóm.

Nhóm trưởng trình bày đáp án,
Trang 27
Bài tập tương tự:16 , 17 , sách BTĐSCB
trang 11 .
III/. Tình huống 3: dùng biểu đồ ven
Cho học sinh làm bài tập 19 trang 11 sách
BTĐSCB
Dùngbiểu đồ ven minh họa tập hợp
A⊂ B⊂C

giáo viên nhận xét. củng cố phương pháp
giải
Bài tập tương tự: bài tập 20 trang11, sách
BTĐSCB.
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 2:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
.Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét,
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận bài học và làm
bài tương tự.
Củng cố : khi tìm một hợp cần chú ý rằng xét xem x thuộc vào tập nào
rồi kết luận dùng biểu đồ ven minh họa cho tập con
Hướng dẫn về nhà :
Xem lại bài tập đã giải
Giải bài tập tương tự

Xem trước bài phép toán trên tập hợp và tập hợp số
TIẾT 1.2
Trang 27
BÀI1 CÁC ĐỊNH NGHĨA

I MỤC TIÊU:
1 / kiến thức :
Hiểu khái niệm vec tơ , vec tơ không độ dài vec tơ, vectơ cùng phương
,hai vectơ bằng nhau ,
2/ kó năng :
Chứng minh hai vectơ bằng nhau
Khi cho trước điểm A và vectơ
a
dựng điểm B sao cho
AB
3/ tư duy :
Hiểu được vectơ bằng nhau ,
4/ thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác
II/. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài các đònh nghiã .
2/. Phương tiện:com pa , phiếu học tập.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động
điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 1.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: xác đònh một vectơ cùng phương và hướng của
hai vectơ .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.

* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2:chứng minh hai vectơ bằng nhau
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
3/. Tình huống 3: so sánh các vectơ
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/. Tình huống 1: xác đònh một vectơ
cùng phương và hướng của hai vectơ .
Hoạt động 1:
Trang 27
Gọi học sinh nhắc lại phương pháp xác
đònh
Cho học sinh làm bài tập 1 trang 6 sách
BTHHCB
Cho điểm A và vectơ
a
khác
o
. tgm2
điểm M sao cho :
a)
AM
cùng phương với
a
b)

AM
cùng hướng với
a
Bài tập tương tự: bài tập 2 trang10, bài tập
4 trang10 sách BTHHCB
II/. Tình huống 2: chứng minh hai vectơ
bằng nhau
Gọi học sinh nhắc lại phương pháp chứng
minh hai vec tơ bằng nhau
Học sinh làm bài tập:
Bài 1 : cho tam giacù ABC có D,E, F lần
lược là trung điểm của BC, CA, AB .
chứng minh
CDEF
=
Bài 2: cho hình bình hành ABCD . hai
điểm M,N lần lược là trung diểm của BC,
AD . Điểm I là giao điểm của AMvà
BN ,K là giao điểm của DMvà CN. Chứng
minh :
NIDKNCAM
==
;

GV hướng dẫn hs làm bài tập 1
Gv gọi hs vẽ hình
Gv hướng dẫn hs sử dụng đường trung bình
trong tam giác
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:

Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Cá nhân học sinh giải theo hướng
dẫn của gv

F
D
E
Trang 27
Gv gọi hs khác nhận xét

Bài tập tương tự: bài 3, sách BTHHCB
trang 10.
III/. Tình huống 3: so sánh các vectơ
Bài 1:cho tam giác ABC . gọi M,N lần
lược là trung điểm của ABvà AC hãy so
sánh phương hướng , độ dài của các cặp
vectơ :
a/
AB

AC
b/

BC

MN
c/
AN

NC
Bài tập tương tự:. Bài 17 sách BTHHCB
trang10 .
Hs trình bày kết quả và hs khác
nhận xét
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án,
cả lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận bài học và làm
bài tương tự.
Củng cố :
hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng hướng và có độ dài bằng
nhau
bài tập thêm : cho hai điểm phân biệt A,B hãy so sánh phương hứơng
độ dài của hai vectơ
AB

BA
Hướng dẫn về nhà :

xem lại bài tập đã giải , làm tập tương tự và bài tập ở phần củng cố
1 tổ chức lớp
2/ bài cũ :cho tứ giác ABCD, chứng minh nếu
DCAB
=
thì
BCAD
=
3 / bài mới : luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
.
Trang 27

×