Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_8 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.01 KB, 40 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG
TRÌNH CĂN BẢN


Tiết 95: Ngày soạn:

ĐỌC THÊM: BÀI THƠ SỐ 28
(R.Ta-go)

A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu được những thành công về nọi dung và nghệ thuật
của tác phẩm
-Hiểu phần nào phong cách độc đáo của Ta-go
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:Soạn bài, đọc STK.
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho
ạt động1
:


Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.

*GV: nêu vấn đề để HS trình
bày.
Hoạt động2 Tác phẩm chính
I.Sơ lược về tác giả :
1.Tác giả: Ta-go(1861-1941).
2.Các tác phẩm chính:
II.Giới thiệu chung về "Bài thơ số 28’:
* nội dung:
*chủ đề

*

H
ỏi:
Hãy kể tên những
tác phẩm tiêu biểu?.
-HS: Liệt kê.
*GV: cung cấp cho HS
biết về nội dung tác phẩm.
Hoạt động3
Hỏi: Nêu chủ đề chính, hình tượng
so sánh, lối cấu trúc, nghệ thuật của
tác phẩm?.

*HS trả lời các ý theo hướng dẫn ở
SGK
*GV: cung cấp để HS hiểu và nắm

bắt được chủ đề, nội dung, nghệ
thuật
Hoạt động4 Tổng kết

III.Văn bản:
1.Đọc:
2.Đọc hiểu văn bản:
a.Chủ đề tư tưởng:
b.Hình tượng so sánh:
-Như
Thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được
thấu hiểu người yêu, nắm bắt tâm tư của
tình yêu
c.Lối cấu trúc của bài thơ:
Cấu trúc trùng điệp mang tới những cảm
nhận độc đáo về cuộc đời, trái tim, tình yêu

d. Phong cách nghệ thuật:
3.Kết luận:
-Nôi dung
-Nghệ thuật


IV. Củng cố:
* Nắm những đặc sách về nội dùng và nghệ thuật
V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp.
* Soạn bài: "Luyện tập viết TSTT”





Tiết 96 Ngày soạn:

LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT



A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:
-Nắm vững mục đích, yêu cầu và cách viết tiểu sử tóm tắt.
- Viết được những bài tiểu sử tóm tắt hoàn chỉnh
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn bài.
*Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép vào bài mới
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS nhắc lại các kiến thức về Viết
TSTT






Học sinh thảo luận nhóm
+nhóm1 trình bày bài viết của mình


HS cử đại diện lên trình bày

+nhóm2 cử đại diện nhận xét bổ
sung
+nhóm3 cử đại diện nhận xét bổ
sung
+nhóm4 cử đại diện nhận xét bổ
sung
GV nhận xét, đánh giá cho từng
I. Ôn tập về mục đích, yêu cầu, cách viết
tiểu sử tóm tắt:
II.Vận dụng viết tiểu sử tóm tắt:
1. Viết tiểu sử tóm tắt của đoàn viên
được giới thiệu:
-Mục đích: giới thiệu đoàn viên ưu tú tham
gia ứng cử vào BCH Hội LHTN của tỉnh
-Yêu cầu: Những thông tin trong bài viết
phải khách quan, chính xác. những thành
tích, đóng góp của Đv phải cụ thể rõ ràng về
thời gian, số liệu.
-Bản tóm tắt dài không quá 500 tiếng
-Văn phong phải trong sáng
2. Trình bày bản tiểu sử tóm tắt trước
lớp.

-Xác định nội dung trình bày: Phần lí lịch,
những đóng góp và thành tích đạt được.
-trình bày rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng
III. Tham khảo bài đọc thêm
nhóm
IV. Củng cố:
* Nắm vững kiến thức về Viết TSTT
* Cách viết
V. Dặn dò:
*Xem kỹphần lý thuyết Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ
sung của GV.
*Chuẩn bị Bài: NGƯỜI TRONG BAO



Tiết 97-98: Ngày soạn:

NGƯỜI TRONG BAO
(A.P.Sê-Khốp):

A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu, yêu mến Sê-Khốp, bậc thầy của văn học hiện thực
thế giới.
- Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu
mình vào trong bao” của một bộ phận trí thức Nga cuối thé kỉ 19.
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng
biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể chuyện độc đáo.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên:Soạn bài, đọc STK.
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Hôm nay, một lần nữa chúng ta trở lại với văn học Nga - nền văn
học lớn của Thế giới đã sinh ra những nhà văn vĩ đại. Tác giả hôm nay
các em tìm hiểu có tầm vóc hết sức lớn lao. Đó chính là Sê-Khốp.
2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho
ạt động1
:
Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.
Hoạt động2: Tác giả.
-HS: phần viết về tác giả ở nhà,
nắm những điểm chính.
*GV: nêu vấn đề để HS
trình bày.
Hỏi: Trình bàynhững nét chính về
cuộc đời của Sê-khốp?.
.
Hoạt động3: Tác phẩm.
Hỏi: Hãy kể tên những tác

phẩm tiêu biểu?.
-HS: Liệt kê.
*GV: cung cấp cho HS
biết về nội dung tác phẩm.
Hoạt động4: Tìm hiểu đặc điểm thể
loại
Hoạt động5: Tóm tắt.
*GV: yêu cầu 1-2 HS tóm
tắt tác phẩm theo tuyến nhân vật.
Hỏi: Nội dung mà tác phẩm đề cập
là gì?.
-HS: Trình bày.
Hỏi: Nêu chủ đề chính cảu tác
phẩm?.
-


I.Sơ lược về tác giả và tác phẩm:
1.Tác giả: A.P.Sê-Khốp(1860-1904).
- Là nhà văn vĩ đại của nền văn học Nga +
thế giới. Là dại biẻu cuối cùng của CNHT
Nga
- Sinh ra trong gia đình buôn bán nhỏ ở thị
trấn Ta-gan, bên bờ biển A-dốp
-Sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ với hơn 500
truyện ngắn và truyện vừa
2.Tác phẩm:
-Được sáng tác trong thời gian nhà văn
chữa bệnh trên bán đảo crưm, biển Đen
-Trong bối cảnh xã hội nga đang ngạt thở

trong bầu không khí chuyên chế nặng nề
cuối thế kỉ 19
-NTB là một phát hiện nghệ thuậtt độc đáo
của nhà văn.Một câu chuyện cười ra nước
mắt.Không chỉ phản ánh hiện thực mà còn
có ý nghĩa triết lí sâu sắc.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1Chân dung của Bê-Li-Cốp:
-Chân dung của y được tác giả khắc hoạ cụ
thể bằng những nét vẽ có phần kì quái.
Càng lúc càng được tô đậm: cặp kính đen,
phục sức khác người, …tất cả đều để rong
bao. Không bao giờ có ý kiến riêng
-Khát vọng mãnh liệt của Bê-li-cốp là được
thu mình trong vỏ bọc, tạo ra thứ bao có
thể ngăn cách bảo vệ mình khỏi những ảnh
Ho
ạt động6
:
Phân tích.
*Chân dung của Bê-li-cốp.

Hỏi: Để thể chân dung, ông đã xây
dựng các chi tiết ntn?.
-HS:t ìm và nêu các ch tiết
Hoạt động7:Ảnh hưởng của lối
sống đó đối với mọi người: Phân
tích tâm trạng thứ nhất.
Hỏi: Mục đích tả của SKđể làm gì?.
-HS: Khắc hoạ nhân vật.



Hoạt động8: Phân tích cái chết của
Bê- li-cốp.
-HS: Tìm chi tiết để diễn tả ảnh
hưởng của cái chết. Tâm trạng của
mọi người trước và sau cái chết.
.






Hoạt động9: Tổng kết

*GV: tổng kết, rút ra
những đóng góp.

hưởng của cuộc sống bên ngoài.
-Y sống cô độc, nhưng luôn bằng lòng với
lối sống đó
=>Y là kiểu người trong bao, có lối sống
trong bao
2.Những ảnh hưởng của lối sống của
Bê-li-cốp với mọi người:
-Ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống của
anh chi em trong trường học, cả thành phố
nơi y sinh sống
-Bê-li-cốp đại diện cho cả một hiện tượng

xã hội đạng thịnh hành ở trong xã hội Nga
lúc bấy giờ
3.Cái chết của Bê-li-cốp:
-Cái chết của y là một tất yếu. Vì nó phù
hợp với sự phát triển tính cách của y.
-Khi y còn sống mọi người sợ hài, khi y
chết mọi người cảm thấy nhệ nhõm. Nhưng
cuộc sống cũ lại tiếp diễn: nặng nề, mệt
nhọc, vô vị…
=>tác đọng dai dẳng của lối sống trong
bao. Tạo nên bầu không khí nặng nề, đầy
ám ảnh.
4.Hình ảnh cái bao
-Mang ý nghĩa biểu trưng cho một kiểu
sống thu mình của một kiểu người nhỏ bé
vô vị
-Lên án mạnh mẽ tác hại của lối sống thụ
động, cũ kỉ lạc hậu-sản phẩm của không
khí chuyên chế nặng nề, đã và đang đầu
độc csốg của nhân dân Nga
.III.TỔNG KẾT:
-Nghệ thuật: Người kể chuyện linh hoạt,
kết hợp ngôi thứ 1, thứ 3. Vừa đảm bảo
tính khách quan vừa tạo cảm giác gần gũi,
thân mật. giọng kể trầm tĩnh, nhưng bên
trong dầy trăn trở. Xây dựng nhân vật độc
đáo. Thủ pháp đối lập tương phản. Hình
ảnh lời nói độc đáo. Kết thúc mang tính
nghệ thuật cao.
-Nội dung Phê phán mãnh liệt lối sống hèn

nhát bạc nhược , bảo thủ, ích kỉ của một bộ
phận trí thức Nga. Qua đó kêu gọi mọi
người thức tỉnh, đứng lên

IV. Củng cố:
* Có ý kiến cho rằng Sê-khốp là bậc thầy của văn học hiện
thực, hãy chứng minh?.
V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp.
* Soạn bài: "Thao tác lập luận bình luận”.




Tiết 99 Ngày soạn:

THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN

A.MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Nắm được vai trò của lập luận bình luận trong bài văn nghị luận nói
riêng, trong giao tiếp hằng ngày nói chung. mục đích, yêu cầu của TTBL
- Từ đó giúp học sinh nhận định đúng đắn về thao tác LLBL
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - h/s làm
trung tâm
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Đọc SGK, STK: Soạn bài.
*Học sinh: Soạn bài, học bài cũ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

-
HS
phân tích các ví dụ,nêu
khái niệm BL
*GV: củng cố, rút ra kết
luận.











-HS: Phân tích ví dụ, nêu ra cách
BL
-GV nhận xét, bổ sung




GV hướng dẫn HS làm bài tập
1,2,3
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO
TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
1.TT BL:
- BL là bàn luận về một vấn đề nào
đó trong cuộc sống.
2.Mục đích
-BL là nhằm đề xuất và thuyết phục
người đọc( người nghe) tán đồng với
nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình
về một hiện tượng(vấn đề) nào đó trong
cuộc sống hoặc trong văn học
3. Yêu cầu
-Đưa ra được những nhận định, đánh
giá đúng sai, hay- dở và bàn bạc sâu
rộng về vấn đề đó
-Những nhận định đánh giá phải có cơ
sở lí luận và thực tiễn mới có sức thuyết
phục
-Quan điểm của người bình luận phải
rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ, bố cục
phẩi mạch lạc, lời văn phải chuẩn xác.
II. Cách bình luận:
1.Tìm hiểu ví dụ
2.Cách bình luận:
-Nêu hiện tượng cần bình luận
-Đánh giá hiện tượng cần BL
-Bàn về hiện tượng cần BL

II. Luyện tập:

IV. Củng cố:
- Mục đích , yêu cầu của thao tác BL.
-Cách bình luận
V. Dặn dò:
*Xem kỹ bài giảng trên lớp .
*Soạn bài " Người cầm quyền khôi phục uy quyền”



Tiết 100-101: Ngày soạn:

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích "Những người khốn khổ" –V.Huy-
gôi):

A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu, yêu mến Huy-gô, bậc thầy của văn học thế giới.
-Ý ngghĩa của nhân văn cao cả được tác giả gửi gắm thông qua sự đối
lập giữa cái cao cả và cái thấp hèn của các nhhân vật
-Cảm nhận được tình cảm yêu ghét của nhà văn
-Rèn luyện kỉ năng đọc hiểu và pt nhân vật
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:Soạn bài, đọc STK.
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:

2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho
ạt động1
:
Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.
Hoạt động2: Tác giả.
-HS: phần viết về tác giả ở nhà,
nắm những điểm chính.
*GV: nêu vấn đề để HS
trình bày.
Hỏi: Trình bàynhững nét chính về
cuộc đời của Huy-gô?.
-HS: Nêu những mốc thời gian
quan trọng trong cuộc đời HG, có ý
nghĩa đối với s/n v/h và tư tưởng tác
giả.
Hoạt động3: Tác phẩm.
*Hỏi: Hãy kể tên những
tác phẩm tiêu biểu?.
-HS: Liệt kê.
*GV: cung cấp cho HS

biết về nội dung tác phẩm.
Hoạt động4: Tìm hiểu tp "Những
người khốn khổ".
Hoạt động5: Tóm tắt.
*GV: yêu cầu 1-2 HS tóm
tắt tác phẩm theo tuyến nhân vật.
Hỏi: Nội dung mà tác phẩm đề cập
là gì?.
-HS: Trình bày.
Hỏi: Nêu chủ đề chính cảu tác
phẩm?.
*GV: cung cấp để HS hiểu
và nắm bắt được chủ đề tp

Hoạt động6: Tìm hiểu đoạn trích.
Hoạt động7: Vị trí đoạn trích.
I.Sơ lược về tác giả và tác phẩm:
1.Tác giả: V.Huy-gô(1802-1885).
- Là nhà tiểu thuyết, nhà soạn lịch vĩ đại của
nền văn học Pháp + thế giới.
- Sinh ra trong gia đình cóosự mâu thuẫn
giữa cha và mẹ
-Bộc lộ tài năng rất sớm. 15 tuổi đạt giải
thưởng về thơ của viẹn hàn lâm, 20 tuổi in
tập thơ đầu tay.
-Là chủ soái của dòng VHLM Pháp
2.Tác phẩm chính:
+ Thơ: Lá thu, trừng phạt….
+Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-
ri(1831), Những người khốn khổ(1862).

II.Giới thiệu về "Những người khốn
khổ":
1.Tóm tắt: ( SGK)
2.Giá trị tư tưởng:
- Thông qua những số phận éo le, bi đát nhà
văn đem đến thông điệp tình yêu thương và
khẳng định những số phận oan trái sẽ được
bảo vệ bởi lẽ phải và tònh yêu thương
III.Tìm hiểu đoạn trích:
1.Vị trí:
-Phần một của tt NNKK
2.Phân tích:
a.Tính cách của Gia-ve và Giăng Van-
giăng:
*Gia-ve:
-luôn hoài nghi, thái đọ ngang ngược của
một kẻ mật thám.
-luôn tác oai, tác quái và gây ra biết bao tội
lỗi đối với dân l
*Giăng Van-giăng
H
ỏi:
Đoạn trích này có gì đặc biệt
về mặt xuất xứ?.
-Hoạt động8: Phân tích.
*Tính cách của gia-ve và
Giăng Van-giang.
Hỏi: Để thể hiện tính cách của các
nhân vật,Huy-gô đã sử dụng phương
thức nào?.




*Tấm lòng của Giăng
Van-giang.




*Những biện pháp nghệ
thuật




Hoạt động7: Tổng kết

*GV: tổng kết, rút ra
những đóng góp của huy-gôở đoạn
trích này.

-Là người luôn có trách nhiệm cao
-Luôn sốngổtng tình thương yêu đối với
người nghèo khổ
-cháy bỏng khát vọng xua đi những đắng cay
ở những con người nghèo khổ dù sống
trongg cảnh cơ hàn
=>Hai tính cách trái ngược nhau. một bên là
tình thương mếm cao cả thiêng liêng, còn
Gia-ve là tính cấch của một kể không có tình

người
b.Tấm lòng của Giăng Van-giăng:
- Cuộc đời chịu nhiều ngang trái, hoàn
cảnh xô đẩy ông đến với những người nghèo
khổ. Để đồng cảm, cảm nhận nỗi đắng cay
mà họ giánh chịu
-Sống trong hoàn cảnh nhũng nhiễu của
cường quyền ông săn sàng xả thân để bảo vệ
lẽ phải, bảo vệ những thân phận thiệt thòi
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuậy đối lập
-Hình ảnh so sánh, ẩn dụ
-thủ pháp nghệ thuật tương phản, giầu kịch
tính
-con người: không chỉ qua bề ngoài cử chỉ,
lời nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười mà mô tả
từ bên trong -> nhập thân vào nhân vật để
nhìn thấu tâm can
3.Kết luận:
-Qua câu chuyện đầy kịch tính, với hình
tượng tương phản, huy-gô muốn gửi một
thông điệp: trong hoàn cảnh tuỵet vọng, chịu
nhiều bất công ngang trái nhưng con người
chân chính vẫn có thể bằng ánh ság của tình
thương đẩy lùi bóng tối của ccường quyền
và nhen nhóm niềm tin vào tương lai

IV. Củng cố:
* Có ý kiến cho rằng Huy-gô là bậc thầy của văn học lãng
mạn Pháp, hãy chứng minh?.

V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp.
* Soạn bài: "Luyện tập thao tác lập luậnbình luận”.



Tiết 102 Ngày soạn:


LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN


A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:
-Nắm vững khái niệm
- Vận dụng thao tác lập luận Bình luận để làm sáng tỏ một ý kiến, một
quan điểm, có thể viết được một đoạn văn bình luận.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn bài.
*Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép vào bài mới
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS nhắc lại các kiến thức về LLBB
I. Ôn tập về lập luận bác bỏ:






Học sinh thảo luận nhóm
+nhóm1 làm câu 1


+nhóm 2 làm câu 2


HS cử đại diện lên trình bày
GV nhận xét, đánh giá cho từng
nhóm
II.Vận dụng lập luận bác bỏ:
1. Luyện tập phân tích cấch bác bỏ
a. Đoạn trích a:
b. Đoạn trích b:
2. Luyện tập cách bác bỏ
BT 2:
-Xác định quan niệm sai lầm: cả 2 đều chưa
đúng
-BB quan niệm 1
-BB quan niệm thứ 2
III. Luyện tập viết một bài nghị luận bác
bỏ hoàn chỉnh

IV. Củng cố:
* Nắm vững kiến thức về LLBB
* Cách vận dụng LLBB vào lập luận.
V. Dặn dò:
*Xem kỹphần lý thuyết Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ
sung của GV.Soạn bài : Về luân lí xã hội nước ta
*****************************************************





Tiết 103-104: Ngày soạn:

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA
(Trích "Đạo đức và luân lí Đông Tây" –Phan Bội
Trinh)

A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu, lòng yêu nước nồng nàn và tư tương tiến bộ của
PCT trong việc kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội nước ta
-Nắm được phong cách ngheej thuật độc đáo của PCT trong việc
viết văn chính luận
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:Soạn bài, đọc STK.
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho
ạt động1
:
Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.
Hoạt động2: Tác giả.
-HS: phần viết về tác giả ở nhà,
nắm những điểm chính.
*GV: nêu vấn đề để HS
trình bày.
Hỏi: Trình bàynhững nét chính về
cuộc đời của PCT?.
-HS: Nêu những mốc thời gian
quan trọng trong cuộc đời PCT, có ý
nghĩa đối với s/n v/h và tư tưởng tác
giả.
Hoạt động3: Tác phẩm.
* Hỏi: Hãy kể tên những
tác phẩm tiêu biểu?.
-HS: Liệt kê.
*GV: cung cấp cho HS
I.Sơ lược về tác giả :

1.Tác giả: PCT(1872-1926).
- Quê thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện
Phú Ninh, tỉnh Q.Nam
- Sinh ra trong gia đình giàu truyền thống
cm, giữa lúc nước nhà bị đô hộ. Ông đã
sớm tìm cho mình con đường cứu nước
cứu dân. Tuy sự nghiệp không thành nhưng
công lao của ông vẫn đáng ghi nhận
2.Các tác phẩm chính:
- Tây Hồ thi tập, Thất điều trần
II.Giới thiệu về "Đạo đức và luân lí
Đông Tây":
* nội dung:
*chủ đề
III.Tìm hiểu đoạn trích:
1.Vị trí:
Nằm ở phần 3 của tác phẩm
biết về nội dung tác phẩm.
Hoạt động4:
Hỏi: Nêu chủ đề chính cảu tác
phẩm?.
- Có thể H/S sẽ không rút ra
được chủ đề vì đây là tác phẩm đồ
sộ, H/S chưa được đọc,
*GV: cung cấp để HS hiểu
và nắm bắt được chủ đề, quan niệm
tiến bộ của PCT.


Hoạt động5: Tìm hiểu đoạn trích.

Hoạt động6: Vị trí đoạn trích.
Hỏi: Đoạn trích này có gì đặc biệt
về mặt
Hoạt động7: Phân tích.
*Chủ đề tư tưởngt.
Hỏi: Để thể hiện cdtt, PCT đã sử
dụng phương thức nào?.

Hoạt động8: Phân tích thái độ của
tác giả.
-HS: Khắc hoạ thái độ của tg
.
Hoạt động9: Tổng kết

*GV: tổng kết, rút ra
những đóng góp của PCT ở đoạn
trích này.

2.Đọc hiểu văn bản:
a.Chủ đề tư tưởng:
-Luân lí của các nước trên thế giới
- tình trạng trì trệ của đất nước vì những
con người hám danh, hám lợi u mê
-Với giọng văn hùng hồn, kiên quyết.
Lập luận chính xấc, sắc bén.
=>PCT đề cao tinh thần dân chủ, tư tưởng
đoàn theer vì sự tiến bộ của dân tộc
b.Thái độ của tác giả:
-Lên án chế độ vua quan, với thái độ
khinh bỉ

-Có lúc mền mỏng song vẫn toát lên
tinh thần đả kích quyết liệt bộ máy cai trị
lúc bấy giờ.
=>Bằng lời lẽ có sức thuyết phục cao, PCT
đã vạch trần chế độ vua quan đã làm cho
xã hội Ta lâm vào tình trạng trì trệ đen tôi
c. Phong cách nghệ thuật:
- Cách lập luận chặt chẽ
-diễn đạt linh hoạt
-Lí lẽ sắc sảo
3.Kết luận:
-Đoạn văn thể hiện tinh thần yêu nước, tinh
thần dân chủ và tầm nhìn của nhà yêu nước
PCT
-Giọng văn hùng biện sắc bén, hiệu quả, có
sức thuyết phục lớn. Áng văn mang đậm
phong cách chính luận của tác giả lớn. Tp
có giá trị nhiều mặt

IV. Củng cố:
* Nắm những đặc sách về nội dùng và nghệ thuật
V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp.
* Soạn bài: "Tiếng mẹ đẻ-nguồn gốc giải phóng các dân tộc
bị áp bức"











Tiết: 105 Ngày soạn:

Đọc thêm:TIẾNG MẸ ĐẺ-NGUỒN GỐC GIẢI PHÓNG CÁC DÂN
TỘC BỊ ÁP BỨC
(Nguyễn An Ninh):

A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu, được những đóng góp nổi bật của NAN vào cuộc
đấu tranh giải phóng đan tộc và đặc điểm của tác phẩm chính luận đặc
sắc
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật lập luận của NAN
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:Soạn bài, đọc STK.
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho
ạt động1
:
Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.
Hoạt động2: Tác giả.
-HS: phần viết về tác giả ở nhà,
nắm những điểm chính.
*GV: nêu vấn đề để HS
trình bày.
Hoạt động3: Tác phẩm.

Hoạt động4:: Tìm hiểu văn bản.
-Gv hướng dẫn HS tìm hiểu theo
hướng dẫn ở SGK
-HS thảo luận và trình bày
-GV nhận xét, kết luận

Hoạt động5: Tổng kết

*GV: tổng kết, rút ra
những đóng góp.

I.Sơ lược về tác giả và tác phẩm:
1.Tác giả: .

3.Tác phẩm:
-Là áng văn chính luận đặc sắc
-Bố cục:

I.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1Phê phán những hành vi của thói học
đòi
2Tầm quan trọng của tiếng nói đối với
vận mệnh dân tộc:
3.Những nhận định về tiếng Việtt:
4.Mối quan hệ giữa tiếng của dân tộc với
tiếng nước ngoàii
5.Cần phải giữ gìn và phát triển tiếng
Việt để góp phần vào việc giải phóng dân
tộc
.III.TỔNG KẾT:
-Nghệ thuật:
-Nội dung :

IV. Củng cố:
* Nắm những đặc điểm nd và nt
V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp.
* Soạn bài: "Ba cống hiến vĩ đai của Mác”.




Tiết:106-107 Ngày soạn:

BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA MÁC
(Ph.Ăng-ghen):

A.MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu, được những đóng góp to lớn của Mác trong lịch
sử nhân loại
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật lập luận của Ăng-ghen
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:Soạn bài, đọc STK.
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho
ạt động1
:
Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.
Hoạt động2: Tác giả.
-HS: phần viết về tác giả ở nhà,
nắm những điểm chính.
*GV: nêu vấn đề để HS
trình bày.
Hoạt động3: Tác phẩm.








I.Sơ lược về tác giả và tác phẩm:
1.Tác giả: Ph.Ăng-ghen(1820-1895).
- Là triết học vĩ đại người Đức
- Là người bạn thân thiết của Các Mác, cùng
Mác xd lí luận CN Mác
2.Các mác(1818-1883):
- Là nhà triết học thiên tài của thế giới, là
lãnh tụ vi đại của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động trên toàn thế giới
-Là cha đẻ của CNDVBC, DVLS là người
xây dựng học thuyết kinh tế Mác xít và
CNXHKH
3.Tác phẩm:
-Là bài điếu văn đọc khi Mác chết
-Bố cục: 3 phần


Hoạt động4:: Tìm hiểu văn bản

-Những đóng góp to lớn của Mác?

-Tình cảm, thái độ của Ăng-ngen?

-Nghệ thuật








Hoạt động9: Tổng kết

*GV: tổng kết, rút ra
những đóng góp.

+tư thế ra đi nhẹ nhàng của M
+Những công lao và cống hiến của Mác
+Nỗi tiếc thương vô hạn
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1Những đóng góp to lớn của Mác:
-Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài
người, đồng thời tìm ra quy luật vận động
riêng của phương thức sản xuất TBCN
-Mác phát hiện ra giá trị thặng dư
-Nhà cm lỗi lạc, lãnh tụ của giai cấp công
nhân.
- Sáng lập Hội liên hiệp công nhân quốc tế.
2.Tình cảm và thái độ của Ăng-ghen
-Qua việc nêu những đóng góp của Mác cho
thấy tình cảm, thái độ trân trọng và –Với
việc so sánh đã làm nổi bật tư tưởng Mác,
thể hiện sự khâm phục, cùng tình cảm tấm
lòng tiếc thương

3.nghệ thuật:
-biện pháp so sánh tầng bậc
+So sánh phát hiện của Đắc-uyn và của
Mác.
+Dẫn những phát hiện to lớn của Mác
+Kết quả của những đóng góp ấy
=>Vận dụng sáng tạo phù hợp đã làm nổi
bật tầm vóc vĩ đại của Mác
.III.TỔNG KẾT:
-Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, so sánh tăng
tiến
-Nội dung :Nhận thức được những cống hiến
vĩ đại của Mác, tình cảm tiếc thương đối với
mất mát to lớn khi Mác qua đời


IV. Củng cố:
* Nắm những đặc điểm nd và nt
V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp.
* Soạn bài: "phong cách ngôn ngữ chính luận”.



Tiết 108 Ngày soạn:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN




A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:
-Khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc
điểm của phong cách chính luận.
- Biết cách phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn bài.
*Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép vào bài mới
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS nhắc lại các kiến thức về LLBB



I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ
NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
1.Mục đích:
Là để thuyết phục người đọc bằng lí lẽ và



Học sinh thảo luận nhóm

+nhóm1 làm câu 1


+nhóm 2 làm câu 2


HS cử đại diện lên trình bày
GV nhận xét, đánh giá cho từng
nhóm
lập luận dựa trên một quan điểm chính trị
nhất định.
2.Phạm vi sử dụng;đặc điểm
-Thường được dùng trong các văn bản
chính luận và các tài liệu chính trị
-Đặc điểm văn chính luận là chỉ xoay
quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình
luận, đánh giá một quan điểm chính trị
nào đó. Nghĩa là tập trung trong lĩnh vực
bày tỏ quan điểm chính trị với những sự
kiện vấn đề, chủ trương, chính sách… của
xã hôi và nhà nước.
3. Phân biệt ngôn ngữ chính luận với
các ngôn ngữ khác.
II.Vận dụng
IV. Củng cố:
* Nắm vững kiến thức về NN CL
* Phân biệt
V. Dặn dò:
*Xem kỹphần lý thuyết Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ
sung của GV.

*Soạn bài: Một thời đại trong thi ca



Tiết :109-110 Ngày soạn:

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
(Trích "Thi nhân Việt Nam" –Hoài Thanh)

A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu quan niệm của HT về “tinh thần thơ mới” trong ý
nghĩa văn chương và xã hội
- Giúp HS hiểu được tài năng nghệ thuật nghị luận văn chương khúc
chiết, khoa học, thấu đáo và cách diễn đạt tài tình, giàu cảm xúc
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm
. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:Soạn bài, đọc STK.
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho

ạt động1
:
Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.
Hoạt động2: Tác giả.
-HS: phần viết về tác giả ở nhà,
nắm những điểm chính.
*GV: nêu vấn đề để HS
trình bày.
Hỏi: Trình bàynhững nét chính về
cuộc đời của HT?.
-HS: Nêu những mốc thời gian
quan trọng trong cuộc đời HT, có ý
nghĩa đối với s/n v/h và tư tưởng tác
giả.
Hoạt động3: Tác phẩm.
* Hỏi: Hãy kể tên những
tác phẩm tiêu biểu?.
-HS: Liệt kê.
*GV: cung cấp cho HS
biết về nội dung tác phẩm.
Hoạt động4:
Hỏi: Nêu nội dung chính cảu tác
phẩm?.
I.Sơ lược về tác giả :
1.Tác giả: HT(1909-1982).
- Tên thật là NĐNguyên, quê ở xã Nghi
Trung, NL, NA
- Xuất thân trong gia đình nhà Nho, Ông đã
sớm tham gia cm. Từng giữ nhiều chức vụ

quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực văn
hóa nghệ thuật.
2.Các tác phẩm chính:
- Văn chương và hành động, Có một nền văn
hóa Việt nam, Nói chuyện thơ kháng chiến
II.Giới thiệu về "Thi nhân VN":
* nội dung: đánh giá, tổng kết một cách sâu
sắc phong trào thơ mới
*phong cách nghệ thuật
III.Tìm hiểu đoạn trích:
1.Vị trí:
2.Đọc hiểu văn bản:
a.tinh thần thơ mới::
-cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ
mới. Vì có sự ảnh hưởng ít nhiều của thơ cũ.
-Tuy có cách thể hiện mới nhưng chưa đạt
- Có thể H/S sẽ không rút ra
được chủ đề vì đây là tác phẩm đồ
sộ, H/S chưa được đọc,
*GV: cung cấp để HS hiểu
và nắm bắt được nd

Hoạt động5: Tìm hiểu đoạn trích.
Hoạt động6: Vị trí đoạn trích.
Hỏi: Đoạn trích này có gì đặc biệt
về mặt
Hoạt động7: Phân tích.
*Chủ đề tư tưởngt.
Hỏi: Để thể hiện cdtt, PCT đã sử
dụng phương thức nào?.


Hoạt động8: Phân tích thái độ của
tác giả.
-HS: Khắc hoạ thái độ của tg
.
Hoạt động9: Tổng kết

*GV: tổng kết, rút ra
những đóng góp của PCT ở đoạn
trích này.

tới sự đột phá nào, để người đọc có thể nhận
ra tinh thần thơ mới
-cách nhận diện là đặt bày thơ hay với thơ
mới để nhận diện.
b.Đóng góp của thơ mới:
-Lần dầu tiên thi đàn VN chứng kiến sự
xuất hiện chữ “tôi” với cái nghĩa tuyệt đối
của nó. Cùng với chữ tôi là quan niệm cá
nhân.
-Sự tội nghiệp và đáng thương của chữ
tôi: +người đọc khó nhận ra chữ tôi bên cạnh
những chữ khác trong văn học.
-Dần dần chữ tôi đã khẳng định chỗ
đứng của mình.
- Các nhà thơ mới giải tỏa bi kich cuộc
đời của thế hệ mình
+Gửi hồn vào tiếng Việt
+tình yêu quê hương đất nước găn chặt với
tình yêu tiếng mẹ đẻ, Truyện Kiều.

c. Phong cách nghệ thuật:
- Cách lập luận chặt chẽ, độc đáo: nghệ thuật
so sánh đối chiếu, chia tách nhiều tầng
nghĩa, kết hợp giải thích chứng minh…
-Diễn đạt linh hoạt
-Lí lẽ sắc sảo
-Văn phong giàu cảm xúc, giàu hình ảnh
3.Kết luận:
-Đoạn văn thể hiện sâu sắc, toàn diện về tinh
thần của “thơ mới”. Lần đầu tiên trong thi ca
xuất hiện “chữ tôi” với ý nghĩa tuyệt đối của
nó. Điều đó đem lại những đieeuf mới mẻ,
sức sống cho thơ mới
-Giọng văn giàu cảm xúc, biện sắc bén, hiệu
quả, có sức thuyết phục lớn. Bài tiểu luận
chứng minh tài năng nghệ thuật bậc thầy của
HT

IV. Củng cố:
* Nắm những đặc sắc về nội dùng và nghệ thuật
V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp.
* Soạn bài: "Phong cách ngôn ngữ chính luận".


Tiết 111 Ngày
soạn:15/04/2008

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
(tiếp theo)




A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:
-Khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc
điểm của phong cách chính luận.
- Biết cách phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn bài.
*Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép vào bài mới
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS nhắc lại các kiến thức về VBCL
và NNCL


Học sinh thảo luận nhóm : Phân tích
văn bản để chỉ ra các PTDĐ
Học
sinh thảo luận nhóm :Phân tích văn
bản để chỉ ra các ĐT






Học sinh thảo luận nhóm
+nhóm1 làm BT1


+nhóm 2 làm BT22


HS cử đại diện lên trình bày
GV nhận xét, đánh giá cho từng
nhóm
I. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT:
1.Từ ngữ:
-Phần lớn các từ ngữ trong NNCL giống
như các ngôn ngữ khác.
-Chúng cũng có những từ ngữ thường
dùng riêng: dân chủ, tự do, đa số…
2.Ngữ pháp;
-Câu văn có kết cấu chặt chẽ, bền vững.
Mối quan hệ giữa chúng tạo cho văn bản
có sự suy luận liền mạch
-thường dùng những câu phức hợp, cóp từ
ngữ liên kết
3.Biện pháp tu từ:
-Sử dụng nhiều biện pháp khác nhau một
cách linh hoạt

II.ĐẶC TRƯNG:
-Tính công khai về quan điểm chính trị
-Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
-Tính truyền cảm và thuyết phục
III.LUYỆN TẬP
BT 1.
BT2
BT3
IV. Củng cố:
* Nắm vững kiến thức về NN CL
* Phân biệt
V. Dặn dò:
*Xem kỹphần lý thuyết Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ
sung của GV.
*Soạn bài: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận



×