Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tỷ giá thực hiệu lực VAREER và tác động đối với cán cân thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 87 trang )

Trang i

TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này trình bày một phương pháp mới để đo lường tỷ giá
thực hiệu lực gọi là value-added exchange rate (VAREER) và thực hiện tính
toán cho Việt Nam trong giai đoạn 1999 – 2013. Với tỷ giá thực đa phương
được tính theo phương pháp mới, bài nghiên cứu thực nghiệm sự tác động đến
cán cân thương mại (CCTM) của Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013.
Phương pháp VAREER l một phương pháp tiếp cận mới đối với tỷ giá
thực hiệu lực REER, theo đ REER được tính dựa trên phn giá trị gia tăng
(GTGT) của hng ha v dịch v m mỗi quốc gia đng gp vo chu trình sản
xuất ton cu. Điu đ hon ton ph hợp với thực tế hội nhập ngy cng sâu
rộng của các quốc gia trên thế giới, trong đ c Việt Nam. Kết quả cho thấy c
một sự chênh lệch đáng kể giữa VAREER v REER trong giai đoạn 1999 –
2013, đc biệt t năm 1999 là thời điểm bắt đu c sự điu chnh mạnh v hệ
thống tin tệ của nhiu nước trên thế giới t sau cuộc khủng hoảng ton cu
1997 – 1998. Ch số VAREER v REER so với mốc thời điểm năm 1999 ln
lượt vo khoảng là 130.89 và 128.7 (kỳ gốc 1999). Điu đ cho thấy rng
đng VND đang được định giá cao khoảng 30.89% nếu xt theo ch số
VAREER. Ngoi ra, sự chênh lệch lớn giữa VAREER v REER theo thời gian
đt ra một câu hi lớn v độ chính xác của ch số REER trong việc đo lường
mức cạnh tranh của hng ha Việt Nam trên trường quốc tế.
Mô hình Vector hiệu chnh sai số VECM được sử dng để nghiên cứu
tác động của tỷ giá thực VAREER lên CCTM của Việt Nam. Kết quả cho thấy,
có mối tương quan thuận giữa VAREER và CCTM trong dài hạn, khoảng
2.3%. Đng thời trong ngắn hạn, mối tương quan giữa VAREER và CCTM là
ngược chiu, sau đ được điu chnh v trạng thái cân bng trong dài hạn
thông qua hệ số điu chnh. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết
đường cong J. Ngoài ra, cú sốc của tỷ giá VAREER c tác động tương đối
mạnh với sự thay đổi của cán cân thương mại trong thời kỳ đu, tuy nhiên tác
động ny c xu hướng giảm dn những năm sau đ.


Trang ii

MỤC LỤC
Tóm tắt i
Danh mục các từ viết tắt iv
Danh mục hình v
Danh mục bảng vi
Mở đầu 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 3
1.1 Tổng quan 3
1.2 Bố cục trình bày 4
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 5
2.1 L thuyết v t gi 5
2.1.1 TGHĐ danh nghĩa 5
2.1.2 TGHĐ thực: 6
2.2 Tc động của t giá thực lên cn cân thương mại 9
2.2.1 Khái niệm cán cân thương mại (CCTM) 9
2.2.2 Tác động t giá thực lên CCTM 9
2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây 12
2.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến GTGT v đo lường tỷ giá thực hiệu
lực GTGT. 12
2.3.2 Các nghiên cứu v tác động của tỷ giá thực lên CCTM 16
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 19
3.1 Phương php nghiên cứu 19
3.1.1 Chuyên môn hóa theo chiu dọc 19
3.1.2 Ch số VAX v cách đo lường 22
3.1.3 Thiết lập công thức tính VAREER 27
Trang iii

3.1.4 So sánh VAREER và REER. 34

3.1.5 Thực nghiệm tính VAREER. 40
3.1.6 Mô hình nghiên cứu VECM 41
3.2 Mô tả dữ liệu. 47
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50
4.1 Kết quả tính VAREER 50
4.2 Kết quả nghiên cứu VECM 55
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 68
Tài liệu tham khảo 69
PHỤ LỤC 1: GIÁ TR GIA TĂNG VÀ TỶ TRNG CA VIỆT NAM. 72
Hộp 1: T trọng v GTGT của Việt Nam với một số đối tc
thương mại 72
Hộp 2. Vì sao đo lường mậu dịch trên GTGT lại trở nên quan trọng 74
PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 77


Trang iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCTM

Cán cân thương mại
CES
Constant Elasticity of
Substitution
Độ co giãn thay thế bất biến
CPI
Consumer Price Index
Ch số giá tiêu dùng
EUV
Exports Unit Value

Giá trị đơn vị xuất khẩu
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
GTAP
Global Trade Analysis
Project
Dự án phân tích thương mại
toàn cu
IMF
International Monetary Fund
Quỹ tin tệ quốc tế
NEER
Nominal Effective Exchange
Rate
TGHĐ danh nghĩa c hiệu
lực
PPI
Producer Price Index
Ch số giá sản xuất
PPP
Purchasing Power Parity
Ngang giá sức mua
OECD
Organisation for Economic
Cooperation and
Development
Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế
RER

Real Exchange Rate
TGHĐ thực
REER
Real Effective Exchange Rate
TGHĐ thực có hiệu lực
TGHĐ

Tỷ giá hối đoái
ULC
Unit Labor Cost
Chi phí đơn vị lao động
VAREER
Value-added Real Effective
Exchange Rate
Tỷ giá thực có hiệu lực tính
trên GTGT
VAX
Value Added to Export
GTGT trong xuất khẩu
WTO
World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
WPI
Wholesale Price Index
Ch số giá bán buôn

Trang v

DANH MỤC HÌNH
Hình 4. 1 Giá trị VAREER v REER trong giai đoạn 1999 – 2013 50

Hình 4. 2: Sự biến động của các ch số REER và VAREER 52
Hình 4. 3 Mức độ biến động của VAREER v REER trong giai đoạn 1999-
2013 53
Hình 4. 4 Giá trị VAREER với các giả định khác nhau 54
Hình 4. 5 Kết quả Unit root test cho các chuỗi dữ liệu 55
Hình 4. 6 Kết quả lựa chọn độ trễ theo các tiêu chuẩn 57
Hình 4. 7 Kiểm định tính dng của phn dư 58
Hình 4. 8 Kiểm định đng liên kết Johansen 58
Hình 4. 9 Kết quả ước lượng mô hình VECM trong dài hạn 59
Hình 4. 10 Kết quả ước lượng mô hình VECM trong ngắn hạn 60
Hình 4. 11 Kiểm định LM 64
Hình 4. 12 Kiểm định White 64
Hình 4. 13 Kiểm định AR 65
Hình 4. 14 Kiểm định tính dng của phn dư 65
Hình 4. 15 Hàm phản ứng đấy 66
Hình 4. 16 Phân rã phương sai 67

Trang vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng A. 1: Giá trị gia tăng trong xuất khẩu của Việt Nam đến 74
Bảng A. 2: 20 đối tác thương mại có mậu dịch GTGT lớn nhất 77
Bảng A. 3: GDP deflator của Việt Nam v các đối tác thương mại 78
Bảng A. 4: Tỷ giá danh nghĩa của các nước so với USD 79
Bảng A. 5: Tỷ trọng giá trị gia tăng của Việt Nam với 20 nước đối tác
thương mại. 80
Bảng A. 6: Bảng số liệu v BOT, VAREER, GDP_VN và GDP_w t 1991 -
2013 (quý) 81
Trang 1


MỞ ĐẦU
Tỷ giá hối đoái thực có hiệu lực (REER) là một khái niệm rất quen thuộc
trong kinh tế học bởi tm quan trọng và tính ứng dng rộng rãi của nó. REER đo
lường giá trị của một đng tin so với một rổ các đng tin ngoại tệ khác. Việc hiểu
và vận dng đúng REER giúp điu chnh tỷ giá phù hợp với các chính sách tăng
trưởng kinh tế, củng cố vị thế của đng nội địa cũng như cân bng cán cân thương
mại (CCTM)
REER được tính toán trước đây dựa trên giả định rng việc mậu dịch giữa
các nước ch dựa trên hàng hóa và dịch v cuối cùng. Điu đ không còn phù hợp
để phân tích chính sách cạnh tranh khi các yếu tố đu vào t nhập khẩu được sử
dng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Trong một thế giới toàn cu ha như hiện
nay, hơn hai phn ba tổng mậu dịch là việc giao thương hng ha trung gian giữa
các nước. “Cỗ máy Châu Á” l khái niệm mà Richard E. Baldwin (2008) nhắc đến
đã cho thấy một điu rng các chuỗi cung ứng hng ha trung gian đang phát triển
mạnh tại Châu Á. Trong một bài nghiên cứu khác của Dedrick, Kraemer và Linden
(2010) con số ny đã tăng lên gấp hai ln kể t năm 1970. Đc biệt ở các nn kinh
tế mới nổi, việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu dựa phn lớn vào nhập khẩu sản phẩm
trung gian t các nước phát triển. Kết quả là phn đng gp của nước ngoài chiếm
một tỷ lệ lớn trong xuất khẩu của mỗi quốc gia.
Tất cả những điu trên đt ra một vấn đ mới, đ l cn phải thay đổi giả
định trong công thức tính REER và tìm ra một công thức mới để thay thế cho công
thức REER truyn thống. Chẳng hạn, nếu VND tăng giá so với các đng tin khác
thì hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu ra nước ngoài trở nên đắt hơn. Nhưng khi
VND tăng giá, điu đ cũng đng nghĩa với hàng hóa trung gian nhập khẩu để làm
nguyên liệu đu vào của Việt Nam trở nên rẻ hơn. Như vậy cn phải xây dựng một
công thức mới nhm phản ánh cả những thay đổi trong giá cả của hàng hóa trung
gian vào tỷ giá thực đa phương. Điu này REER chưa đáp ứng được, vì REER được
Trang 2

tính dựa trên một giả định khá cứng nhắc là mậu dịch ch dựa trên sản phẩm cuối

cùng hay nói cách khác ch dựa vào tỷ trọng xuất nhập khẩu gộp giữa các nước.
Bems và Johnson (2012) đã giới thiệu khác niệm mới – VAREER. Theo đ,
VAREER là TGHĐ thực có hiệu lực nhưng c phản ánh phn GTGT mà mỗi quốc
gia đng gp vo chuỗi cung ứng toàn cu. Vậy VAREER được tính toán như thế
nào? Bài nghiên cứu này sẽ lm rõ phương pháp tính toán VAREER v thực
nghiệm tính VAREER cho Việt Nam trong giai đoạn 1999-2013. T kết quả có
được, bài nghiên cứu tiếp tc khảo sát tác động của tỷ giá thực đa phương tới
CCTM của Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn trong giai đoạn 1999 – 2013 bng
các sử dng mô hình VECM.


Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Tổng quan
Trong nhiu vấn đ tranh luận v kinh tế toàn cu, TGHĐ luôn được xem là
trung tâm chính vì vai trò của nó trong sự bn vững của nn kinh tế. TGHĐ là một
trong những yếu tố quan trọng và có quan hệ mật thiết với nn kinh tế tng quốc gia.
Chính vì vậy, việc sử dng TGHĐ nào để đo lường sức mạnh cạnh tranh trong mậu
dịch với các đối tác nước ngoi luôn l điu mà các quốc gia quan tâm.
Một trong những tỷ giá đa phương được sử dng phổ biến nhất là REER.
Tuy nhiên, REER được xây dựng dựa trên tỷ trọng gộp của xuất khẩu và nhập khẩu
của quốc gia so với các đối tác thương mại. Điu này không còn phù hợp với nn
kinh tế hiện đại, khi mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn ha v do đ ch sản xuất
một hoc một vài cấu phn của một sản phẩm. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu gộp
không phản ánh được phn giá trị gia tăng mà mỗi quốc gia đng gp, do đ không
phản ánh đúng sức cạnh tranh trong thương mại giữa các quốc gia.
Lấy ví d v sản xuất xe Ford tại Trung Quốc để mô tả cho ý tưởng v
thương mại GTGT. Theo cách tiếp cận truyn thống của Armington (1969), chiếc
xe Ford như l một “sản phẩm” cuối cùng của Trung Quốc và giả sử rng Trung

Quốc cạnh tranh với những nhà cung ứng xe khác trên thị trường quốc tế. Theo như
định nghĩa ny, một sự tăng lên v giá của một chiếc xe Ford sẽ dẫn đến sự giảm sút
sức cạnh tranh của Trung Quốc. Trong thực tế, Trung Quốc l điểm lắp ráp cuối
cùng của chiếc xe Ford trong một quy trình sản xuất mang tính liên kết qua nhiu
nước. Điu này cho thấy rng nhu cu v dịch v lắp ráp (là GTGT của Trung Quốc)
sẽ thay đổi như thế nào khi giá của dịch v thay đổi (tin lương nhân công tại Trung
Quốc thay đổi). Nhưng khác biệt l định nghĩa lại “sản phẩm” của Trung Quốc ch
là một phn GTGT của chiếc xe Ford được sản xuất tại nước này.
Bems v Johnson (2012) đã sử dng một hệ thống dữ liệu Input – Output
toàn cu để ước lượng tỷ trọng mậu dịch song phương c kết hợp sản phẩm trung
Trang 4

gian, kết hợp với các điu kiện cân bng của thị trường và các giả định v độ co
giãn thay thế, t đ tính được TGHĐ thực có hiệu lực có kết hợp GTGT.
Dựa trên công thức đ, bài nghiên cứu này tính lại ch số REER dựa trên
GTGT mà Việt Nam đng gp vo chuỗi cung ứng toàn cu. Mc đích của bài
nghiên cứu là trả lời cho các câu hi:
Thứ nhất, việc giả định và tính toán của VAREER như thế nào và VAREER
có thật sự tốt hơn để đo lường sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên
trường quốc tế hay không?
Thứ hai, sự khác biệt giữa tỷ giá mới VAREER v REER như thế nào v mt
thực nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013.
Thứ ba, đã c nhiu bài nghiên cứu v tác động của tỷ giá lên cán cân thương
mại của Việt Nam được thực hiện trong thời gian qua bng cách sử dng REER.
Bài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu liệu việc sử dng VAREER sẽ cho ra kết quả như
thế nào.
1.2 Bố cục trình bày
Bi nghiên cứu được trình by như sau. Trong Phn 2 chúng tôi trình by
những lý thuyết nn tảng v tỷ giá v cán cân thương mại cũng như mối liên hệ giữa
tỷ giá v cán cân thương mại được thể hiện qua điu Marshall – Lerner và hiệu ứng

đường cong J. Phn 3 trình by phương pháp tính VAREER, phương pháp sử dng
mô hình Vector hiệu chnh sai số VECM và ngun dữ liệu. Phn 4 trình bày kết quả
nghiên cứu và cuối cùng Phn 5 rút ra kết luận.

Trang 5

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI
2.1 L thuyết v t gi
TGHĐ giữa hai nước là mức giá tại đ đng tin của một nước được biểu
hiện qua đng tin của nước khác.
TGHĐ l tương quan sức mua giữa đng nội tệ v đng ngoại tệ và phản ánh
sức mua của đng nội tệ, đng thời thể hiện quan hệ cung cu ngoại hối.
2.1.1 TGHĐ danh nghĩa
TGHĐ danh nghĩa song phương (NER - Nominal Exchange Rate) là tỷ giá
được sử dng hàng ngày trong giao dịch trên thị trường ngoại hối, nó chính là giá
của một đng tin được biểu thị thông qua một đng tin khác nhưng chưa đ cập
đến lạm phát.
TGHĐ danh nghĩa đa phương (NEER – Nominal Effective Exchange Rate)
đo lường sức mua của một đng tin so với một rổ các đng tin ngoại tệ khác.
NEER được tính theo công thức













Trong đó
  là số lượng đối tác thương mại trong rổ tin tệ
 

là TGHĐ danh nghĩa song phương so với đng tin nước  được đo
lường bng số lượng đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.
 

là trọng số thương mại đối với quốc gia  tại thời điểm , nó phản
ánh phn đng gp của xuất nhập khẩu đối với quốc gia  so với tổng
xuất nhập khẩu của quốc gia .
Trang 6

2.1.2 TGHĐ thực:
Là tỷ giá danh nghĩa được điu chnh bởi tương quan giá cả trong và ngoài
nước.
 Tỷ giá thực song phương RER:
Là tỷ giá danh nghĩa song phương được điu chnh theo mức chênh lệch lạm
phát giữa hai nước và thể hiện sức mua của đng nội tệ so với đng ngoại tệ. Tỷ giá
thực song phương được xem l thước đo cạnh tranh trong mậu dịch quốc tế của một
quốc gia so với một quốc gia khác.
Công thức tính










Trong đó:  là tỷ giá danh nghĩa tính bng số đơn vị nội tệ trên một đơn vị
ngoại tệ; 

là mức giá trong nước và 

là mức giá ở nước ngoài.
Nếu 

thì ngang giá sức mua xảy ra. Khi đ đng nội tệ và ngoại tệ có sức
mua tương đương nhau.
Nếu 

, đng nội tệ được định giá thấp. Trường hợp này sẽ khuyến
khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Nếu 

, đng nội tệ được định giá cao. Trường hợp ny ngược lại, giá
hng ha trong nước sẽ trở nên đắt hơn, khuyến khích nhập khẩu và hạn chế xuất
khẩu.

Trang 7

 Tỷ giá thực đa phương REER.
Tỷ giá thực song phương RER c thể được xem là cơ sở để xác định giá trị
thực của đng tin trong nước so với một đng tin ngoại tệ khác. RER được tính
dựa trên giá cả hàng hóa giữa các quốc gia và tỷ giá danh nghĩa song phương.

Chẳng hạn, một chiếc bánh hambuger được bán với giá 1.5USD tại Mỹ; 1 EUR tại
Canada và tỷ giá danh nghĩa l 1.5USD / 1EUR. Khi đ RER = (1.5) x 1EUR / 1.5
USD = 1. Nếu RER = 1 thì chiếc bánh hambuger này có giá trị như nhau tại Mỹ và
Canada, khi đ ta ni rng ngang giá sức mua tn tại. Nhưng điu gì xảy ra nếu
chiếc bánh hambuger được bán với giá 1.1 EUR tại Canada. Khi đ RER = 1.5 x
1.1 EUR / 1.5 USD = 1.1. Lúc này ở Canada người ta phải mua với giá đắt hơn lúc
trước 10% hay nói cách khác, với tỷ giá danh nghĩa 1.5 USD / 1EUR, đng EUR đã
được định trên giá trị thực 10%. Điu đ đng nghĩa với tỷ giá danh nghĩa lúc ny
phải điu chnh vì kinh doanh chênh lệch giá xảy ra. Chiếc bánh rẻ hơn tại Mỹ
khiến người ta đổ xô đi mua USD để mua bánh ở Mỹ với giá 1.5 USD và bán lại tại
Canada với giá 1.1 EUR và kiếm lời 0.1 EUR mỗi chiếc bánh (giả sử không xt đến
những yếu tố khác ảnh hưởng đến kinh doanh chênh lệch giá chẳng hạn chi phí vận
chuyển, chi phí giấy tờ). Khi có một sự biến động giá cả hàng hóa, sẽ luôn có một
sự điu chnh trở v trạng thái cân bng, khi đ tỷ giá thực sẽ trở v đúng với giá trị
1.
Vậy làm thế nào so sánh ngang giá sức mua khi một quốc gia mua bán nhiu
hơn một hàng hóa. Để lm điu này, các nhà kinh tế thường sử dng tỷ giá thực đa
phương REER.
REER đo lường giá trị của một đng tin so với một rổ các đng tin ngoại
tệ khác v được tính dựa trên giá cả của một rổ hàng hóa và dịch v trong nước
(thường là ch số CPI). Nhưng cn nhớ rng, REER v RER đu không đo lường
giá trị tuyệt đối. Giá trị RER=1.1 ở trên sẽ không c ý nghĩa gì nếu n không được
so sánh với một gốc thời gian c thể.
Trang 8

Tương tự như RER, REER ch đo lường sự thay đổi của giá cả hàng hóa và
dịch v so với một năm gốc th thể. Chẳng hạn nếu tại năm gốc 1995 REER có giá
trị 1 và có giá trị 1.1 vo năm 2013, điu đ nghĩa l so với năm gốc 1995, ch số
giá cả hng ha năm 2013 đã tăng 10% (các yếu tố khác không đổi). Nếu REER
không thay đổi trong một khoảng thời gian rất dài lúc này ta nói rng PPP tn tại.

REER theo tiêu chuẩn được đ cập trong bài nghiên cứu của Armington
(1969), McGuirk (1987), Bayoumi et al (2005) theo đ REER được tính toán dựa
trên giả định rng những hng ha được giao thương ch là sản phẩm cuối cùng
(không có sản phẩm trung gian). Ngoài ra, khi tính toán REER thường đi kèm với
giả định v độ co giãn không đổi của sản phẩm thay thế giữa các sản phẩm đến t
các quốc gia khác nhau.
Các ch số được sử dng phổ biến để đo lường REER bao gm ch số giá tiêu
dùng CPI, ch số giá sản xuất (PPI), ch số giảm phát GDP, chi phí đơn vị lao động
(ULC). Bài nghiên cứu này chủ yếu tập trung REER được tính toán dựa trên CPI.
REER được tính theo công thức
















Trong đó
  là số lượng đối tác thương mại trong rổ tin tệ
 


là TGHĐ danh nghĩa song phương so với đng tin nước  được đo
lường bng số lượng đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.
 

là trọng số thương mại đối với quốc gia  tại thời điểm , nó phản
ánh phn đng gp của xuất nhập khẩu đối với quốc gia  so với tổng
xuất nhập khẩu của quốc gia .
 

là ch số giá quốc gia  tại thời điểm t và 

là ch số giá của quốc
gia  tại thời điểm t.
Trang 9

2.2 Tc động của t giá thực lên cn cân thương mại
2.2.1 Khái niệm cn cân thương mại (CCTM)
CCTM là sự khác biệt giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia
trong một thời gian nhất định. Đây l một trong những yếu tố cơ bản của nn kinh
tế có ảnh hưởng đến giá trị tương đối của đng tin một quốc gia.
Có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến CCTM, gm TGHĐ, thu nhập trong nước,
thu nhập nước ngoài và mức giá nước ngoài.
Theo điu kiện Marshall - Lerner, khi đng tin nội địa được định giá thấp
hơn so với đng tin nước ngoài, xuất khẩu trong nước sẽ tăng hơn nhập khẩu, do
đ CCTM sẽ được cải thiện. Mt khác, khi đng tin trong nước được định giá cao
hơn so với nước ngoài, nó sẽ gây ra thâm ht thương mại tăng do nhập khẩu nhiu
hơn xuất khẩu.
Bên cạnh đ, sự thay đổi trong thu nhập trong nước v nước ngoi cũng đng
một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến CCTM. Nếu thu nhập quốc gia Việt Nam
tăng, người dân sẽ tiêu th hng ha nước ngoài nhiu hơn. Kết quả dẫn đến một sự

gia tăng trong nhập khẩu và làm thâm ht CCTM. Đng thời, khi thu nhập giảm,
nhu cu đối với hng ha nước ngoài sẽ giảm, điu này dẫn đến CCTM thng dư.
Hơn nữa, sự gia tăng giá trị đng tin trong nước cũng sẽ ảnh hưởng đến
CCTM. Nếu đng tin Việt Nam tăng giá so với nước ngoài, nó sẽ lm tăng nhập
khẩu nhiu hơn xuất khẩu, do đ CCTM trở nên thâm ht. Ngược lại, sự giảm giá
của đng tin trong nước sẽ làm CCTM thng dư.
2.2.2 Tc động tỉ giá thực lên CCTM
TGHĐ đng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Ngày nay,
nhiu nhà kinh tế nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và CCTM cả trong ngắn hạn
và dài hạn. Sau khi hệ thống Bretton Wood sp đổ, cơ chế TGHĐ của nhiu quốc
gia được điu chnh linh hoạt hơn. Các nghiên cứu sau này v TGHĐ tập trung xem
Trang 10

xt độ biến động của tỷ giá tác động đến CCTM. TGHĐ không ổn định có thể ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế, giao thương v sự di chuyển vốn.
 Điu kiện Marshall-Lerner.
Điu kiện Marshall-Lerner (còn gọi là Marshall-Lerner-Robinson) giải thích
mối quan hệ giữa tỷ giá và CCTM. Điu kiện Marshall-Lerner được đt tên theo ba
nhà kinh tế đã phát hiện ra nó: Alfred Marshall (1842-1924), Abba Lerner (1903-
1982) và Joan Robinson (1903-1983).
Khi giá trị đng tin của một quốc gia giảm tương đối so với các quốc gia
khác sẽ cải thiện CCTM. Xuất khẩu của quốc gia đ sẽ tăng do giá hng ha xuất
khẩu rẻ hơn tương đối so với nước ngoi. Bên cạnh đ, điu kiện Marshall Lerner
cũng xem xt độ co dãn theo giá của xuất khẩu, nhập khẩu. Marshall Lerner cho
rng thị trường ngoại hối ổn định nếu tổng của độ co giãn theo giá của nhu cu nhập
khẩu và xuất khẩu là lớn hơn một. Nếu tổng độ co giãn theo giá nh hơn một, thị
trường ngoại hối không ổn định. Tài khoản vãng lai sẽ không bị ảnh hưởng bởi sự
thay đổi trong TGHĐ nếu tổng độ co dãn bng một (Salvatore, 2004)
Tuy nhiên, điu kiện Marshall Lerner bị vi phạm khi giá hàng hóa có xu
hướng không đổi trong ngắn hạn. Trong ngắn hạn, sự mất giá của đng tin sẽ lm

xấu đi CCTM. Sau một thời gian, xuất khẩu c thể bắt đu tăng vì giá cả cạnh tranh
hơn so với các nước ngoi. Cuối cng, CCTM sẽ được cải thiện. Hiệu ứng ny được
gọi l mô hình đường cong J.
 Hiệu ứng đường cong J.
Điu kiện Marshall-Lerner được xem xét trong dài hạn. Tuy nhiên tài khoản
vãng lai có thể giảm sau đng tin mất giá trước khi điu kiện Marshall-Lerner có
hiệu lực và tài khoản vãng lai bắt đu cải thiện. Hiện tượng ny được gọi là hiệu
ứng đường cong J.
Trang 11


Trong ngắn hạn, giá cả và khối lượng đã được quy định trong hợp đng. Do
đ, các nh nhập khẩu và nhà xuất khẩu không thể thay đổi lượng hng ha đã kí
kết. Tài khoản vãng lai xấu đi vì cn nhiu nội tệ để thanh toán cho hàng nhập khẩu
do đng nội tệ mất giá.
Trong trung hạn, hợp đng mới được thiết lập với mức giá mới và hàng hóa
trong nước sẽ được ưa thích hơn do giá rẻ hơn. Sự thay đổi giá này chuyển nhu cu
các sản phẩm nước ngoài sang các sản phẩm trong nước. CCTM bắt đu cải thiện
sau khi sự thay đổi trong nhu cu diễn ra. Quá trình này có thể kéo di vi năm.
Trong dài hạn, nếu độ co giãn giá của việc cung cấp hng ha trong nước là
xác định, giá hng ha trong nước sẽ cao hơn do nhu cu xuất khẩu tăng, do đ
CCTM tiếp tc được cải thiện. Tuy nhiên, các lợi thế so sánh c được do sự mất giá
đng tin trở nên nh hơn vì việc tăng giá hàng ha trong nước.
Đường cong J cũng c thể được giải thích bởi độ co giãn. Nếu độ co giãn của
cu xuất nhập khẩu theo giá đủ cao, CCTM sẽ tăng lên do tác động của đng tin
mất giá v ngược lại nếu độ co dãn là thấp. Độ co giãn thấp trong thời gian đu là
do phải mất một thời gian để thay đổi mô hình đu vào trong sản xuất (Hacker và
Hatemi-J, 2003).
Trang 12


Hiệu ứng đường cong J cũng c thể phát sinh t sự khác biệt v giá nhập
khẩu và xuất khẩu. Giá nội tệ của hàng hóa nhập khẩu thường tăng nhanh hơn so
với xuất khẩu sau khi đng tin mất giá dẫn đến những thay đổi nh trong số lượng.
Dn dn, số lượng hàng hóa xuất khẩu sẽ tăng lên v số lượng nhập khẩu giảm, giá
xuất khẩu bắt kịp với giá nhập khẩu. CCTM của quốc gia sẽ được cải thiện
(Salvatore, 2004).
Đánh giá v kiểm tra đường cong J là rất quan trọng. Thứ nhất, nó là một thử
nghiệm gián tiếp của điu kiện Marshall-Lerner. Thứ hai, nó cung cấp thông tin
quan trọng cho các quyết định chính sách TGHĐ v giúp đo lường khoảng thời gian
CCTM st giảm sau khi đng nội tệ bị mất giá (Demirden và Pastine, 1995). Ngoài
ra, nó cũng cung cấp thông tin liên quan đến tài khoản vãng lai. Một tài khoản vãng
lai quá lớn hoc quá nh đu không tốt. Người hoạch định chính sách cũng cn biết
hiện trạng CCTM để có thể đưa ra giải pháp tối ưu. Việc hoạch định chính sách có
thể dễ dng đạt được mc tiêu CCTM hiệu quả hơn nếu họ biết TGHĐ ảnh hưởng
đến CCTM trong thời gian di như thế nào. Ngoài ra, họ cũng cn những thông tin
quan trọng v thu nhập quốc dân trong ngắn hạn v do đ giúp họ đưa ra mc tiêu
tối ưu cho ch tiêu thu nhập quốc dân (Hacker và Hatemi-J, 2004).
2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây
2.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến GTGT và đo lường t giá thực hiệu lực
GTGT.
 Paul Armington (1969) ln đu tiên giới thiệu v lý thuyết thương mại quốc tế
với giả định rng hàng hóa cuối cùng trong giao dịch quốc tế khác biệt v nơi
sản xuất ra chúng. Ông giả định rng ở bất kỳ quốc gia nào, mỗi ngành công
nghiệp ch sản xuất một loại hàng hóa và hàng hóa này khác biệt với hàng hóa
của cng ngnh đ nhưng được sản xuất ở một quốc gia khác. Chẳng hạn với
máy móc của Pháp, máy móc của Nhật, hóa chất của Pháp, hóa chất của Nhật ta
sẽ c được 4 sản phẩm được phân biệt như trên. Đng thời nếu xem Pháp là 1
Trang 13

trong 20 khu vực sản xuất trên thế giới, và có 10 loại sản phẩm. Như vậy Pháp

có 10 sản phẩm là sản xuất nội địa và 190 sản phẩm có nhu cu nhập khẩu. Sản
phẩm của một ngành công nghiệp ở các quốc gia khác nhau là một nhóm hàng
thay thế tốt cho nhau. Nghĩa là nếu có một sự tăng lên trong hng ha máy mc
của Pháp sẽ không lm thay đổi mối quan hệ giữa hóa chất của Pháp và hóa
chất của Nhật.
Giả định của Armington được sử dng để xây dựng công thức tính tỷ giá
thực có hiệu lực REER. Theo đ, sản phẩm xuất khẩu của mỗi quốc gia sẽ cạnh
tranh với các sản phẩm xuất khẩu của các quốc gia khác tại cùng một nước
nhập khẩu. Giả định Armington sẽ được mở rộng để tính tỷ giá thực hiệu lực
dựa trên GTGT VAREER. Khi đ, các quốc gia sẽ cạnh tranh với thị trường
nước ngoài v GTGT mà mình tạo ra chứ không phải ch cạnh tranh với hàng
hóa cuối cùng.
 Ansger Balke và Lars Wang (2005) nghiên cứu v độ mở cửa thương mại t đ
đ xuất nên sử dng GTGT để đo lường thương mại quốc tế. Độ mở cửa
thương mại càng lớn thì sự kết nối giữa thị trường trong nước và thị trường
nước ngoài càng mạnh, khi đ phn đng gp của nội địa cho hàng xuất khẩu
càng nh.
 Hummels, Ishii và Yi (2011) đưa ra khái niệm chuyên môn hóa theo chiu dọc
– vertical specialization. Đc điểm chính của chuyên môn hóa theo chiu dọc là
hng ha trung gian được nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Chẳng
hạn, nếu Nhật Bản xuất khẩu phôi thép sang Mexico, tại đây phôi thp sẽ được
gia công và xuất khẩu sang Mỹ. Tại Mỹ thép sau khi gia công sẽ được sử dng
để chế tạo các công c nông trại và sẽ được xuất khẩu tiếp sang các nước khác.
Dựa theo khái niệm chuyên môn hóa theo chiu dọc, Hummels, Ishii và Yi
(2011) đã phát triển một phương pháp tính giá trị sản phẩm trung gian đu vào
hàm chứa trong giá trị hàng xuất khẩu (được gọi là tỷ số VS). Dữ liệu bao gm
Trang 14

các bảng Input – Output chứa đựng các số liệu theo ngành v hàng trung gian
đu vào, sản lượng gộp và xuất khẩu. Dựa vào bộ số liệu Input – Output của

OECD ông đã tính tỷ số VS cho 10 nước trong OECD v 04 nước khác, bao
gm Ireland, Korea, Taiwan và Mexico. Kết quả cho thấy rng, các quốc gia
này chiếm đến 60% tổng thương mại của thế giới. Năm 1990, tỷ số VS của các
quốc gia này chiếm 21% trong tổng sản phẩm xuất khẩu (tăng 30% so với thời
điểm năm 1970). Ngoi ra, tăng trưởng của VS chiếm 1/3 trong tăng trưởng của
xuất khẩu. Tỷ lệ chuyên môn hóa theo chiu dọc năm 1995 l 30% trong tổng
xuất khẩu của thế giới (tăng 40% t năm 1970).
 Daudin, Rifflart và Scheweisguth (2011) cũng đ xuất nên sử dng phương
pháp mới để đo lường thương mại quốc tế được gọi l “value – added trade”
nhm trả lời cho câu hi “Ai sản xuất cho ai?”. Năm 2004, 27% tổng thương
mại quốc tế đến t thương mại theo chiu dọc. Con số ny vo năm 1997 l
25%. Ông cũng thấy rng thương mại theo GTGT cũng rất khác biệt theo khu
vực địa lý v theo ngnh, theo đ ngnh dịch v là ngành có GTGT thương mại
lớn nhất trong tất cả các ngành.
 Robert C. Johnson và Guillermo Noguera (2012a) đưa ra một phương pháp đo
lường mới hơn hai tỷ số trên. Ông giới thiệu tỷ số mới – VAX (value added to
gross exports), tỷ số ny đo lường tỷ lệ GTGT trong tổng xuất khẩu sau khi
phân tích việc tính trng trong phương pháp đo lường thương mại thông thường.
Dựa trên bảng dữ liệu Input – Output, ông tính VAX và thấy rng: Các quốc gia
có tỷ trọng ngành sản xuất cao có VAX thấp hơn. Đng thời VAX của ngành
sản xuất thấp hơn ngnh dịch v nếu xét trên khía cạnh các ngành trong cùng
một quốc gia. Ông cũng thấy rng nếu đo lường theo GTGT thì sự mất cân
bng được đánh giá l thấp hơn so với cách đo lường thương mại thông thường.
Chẳng hạn, sự mất cân bng song phương giữa Mỹ và Trung Quốc nh hơn 30
– 40% nếu đo lường bng GTGT.
Trang 15

 Robert C. Johnson và Guillermo Noguera (2012b) đã tiếp tc phát triển bài
nghiên cứu của mình năm 2012a để tính tỷ số VAX cho 40 quốc gia t năm
1970 – 2009. Kết quả cho thấy rng VAX st giảm 10 – 15 điểm phn trăm, hai

phn ba trong sự st giảm này nm trong hai thập kỷ gn đây.
 Stehrer (2012) đã lm rõ giữa hai khái niệm “GTGT trong thương mại – value
added in trade” v “mậu dịch trên GTGT – trade in value added”. Trade in
value added đo lường phn GTGT của một quốc gia đng gp (trực tiếp hoc
gián tiếp) vào sản phẩm tiêu dùng cuối cùng của một quốc gia khác. Trong khi
đ, value added trade đo lường phn GTGT đng gp trong tổng mậu dịch gộp.
Tính toán dựa trên bộ dữ liệu Input – Output toàn cu (WIOD), Mỹ có thâm ht
mậu dịch GTGT so với Trung Quốc giảm còn 25% vo năm 2012 nhưng lại
tăng thâm ht so với EU lên khoảng 20%.
 Robert Stehrer, Neil Foster and Gaaitzen de Vries (2012) đã dựa trên các
nghiên cứu trước v các yếu tố sản xuất (vốn v lao động) khi hàng hóa trung
gian được đem ra trao đổi để xây dựng một phương pháp mới nhm phân tích
GTGT và các yếu tố sản xuất (vốn, lao động trình độ cao, thấp, trung bình)
thành hai thành phn: Thành phn nội địa và thành phn nước ngoài. Phương
pháp này bổ sung vo phương pháp trước bng việc xem xt đng thời cả xuất
khẩu và nhập khẩu. Kết quả ch ra rng CCTM dựa trên GTGT cũng bng với
CCTM gộp. Dựa trên WIOD, tác giả kết luận rng GTGT nội địa c xu hướng
giảm trong giai đoạn 1995 – 2009, nhưng lại c xu hướng tăng lên trong giai
đoạn khủng hoảng.
 Nakgyoon Choi (2013) cũng đo lường mậu dịch trên GTGT sử dng bảng dữ
liệu Input – Output của World Bank (World Input Output Tables - WIOT) cho
hơn 40 quốc gia và 35 ngành công nghiệp giai đoạn 1996 – 2009. Đc biệt bài
nghiên cứu ny cũng đã phân tích ảnh hưởng của mậu dịch trên GTGT. Kết quả
cho thấy rng trị giá xuất nhập khẩu GTGT nh hơn so với giá trị gộp. Tuy
nhiên CCTM nếu tính theo GTGT cân bng với cán cân nếu đo lường theo giá
Trang 16

trị gộp. Điu này một ln nữa khẳng định kết quả của Robert, Neil và Gaaitzen
(2012) như đã trình by ở trên.
2.3.2 Các nghiên cứu v tc động của t giá thực lên CCTM

2.3.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới.
Có rất nhiu nghiên cứu trên thế giới v ảnh hưởng của tỷ giá đến CCTM.
Trong đ:
 Rose (1991) cho thấy điu kiện Marshall – Lerner không tn tại ở các quốc
gia OECD. Kết quả cho thấy không có mối quan hệ giữa CCTM và tỷ giá, do
đ một sự phá giá nội tệ sẽ không cải thiện CCTM trong dài hạn.
 Bahmani – Oskooee và Alse (1994) dùng mô hình Vector hiệu chính sai số
VECM v đng liên kết để thử nghiệm ở 41 quốc gia phát triển và kém phát
triển v sự tn tại của đng liên kết và hiệu ứng đường cong J áp dng thủ
thuật hai bước Engle – Granger. Kết quả cho thấy CCTM và TGHĐ thực là
đng liên kết xảy ra ở 14 quốc gia.
 Hernan Rincon (1999) đã xác định mối quan hệ giữa CCTM và tỷ giá kiểm
định điu kiện Marshall – Lerner ở Colombia sử dng phương pháp Johansen.
Kết quả cho thấy có bng chứng ý nghĩa v sự tn tại điu kiện Marshall –
Lerner ở Colombia.
 Wilson và Kua (2001) sử dng phương pháp ARDL kiểm tra mối quan hệ
giữa CCTM thực và tỷ giá thực song phương giữa Singapore, Hàn Quốc và
Malaysia đối với Hoa Kỳ và Nhật Bản. Kết quả cho thấy không tn tại hiệu
ứng đường cong J tr trường hợp giữa Hàn Quốc và Hoa Kỳ.
 Ahmad và Yang (2004) đã kiểm nghiệm sự tn tại của hiệu ứng đường cong J
trong mậu dịch song phương giữa Trung Quốc và các quốc gia G7 và thấy
rng không có ảnh hưởng của đường cong J.
Trang 17

 Tihomir Stucka(2004) đã xây dựng mô hình để ước lượng ảnh hưởng của một
sự phá giá đng nội tệ lên CCTM Crotia. Sử dng ba phương pháp đo lường
REER để xác định ảnh hưởng trong ngắn hạn và dài hạn. Kết quả cho thấy,
trung bình 1% phá giá nội tệ sẽ cải thiện CCTM lên 0.94 đến 1.3 phn trăm.
Tihomir còn nhận thấy có sự tn tại của hiệu ứng đường cong J ở Crotia.
 Hatemi và Irandoust (2005) đã sử dng kiểm định đng liên kết ở Sweden và

kết quả cho thấy không tha điu kiện Marshall – Lerner. Điu này có thể là
do CCTM ở Sweden không nhạy cảm nhiu với tỷ giá thực nhưng ch nhạy
cảm với sự thay đổi của thu nhập.
 Yuen-Ling Ng, Wai-Mun Har và Geoi-Mei Tan (2008) đã xác định mối quan
hệ giữa REER và CCTM cho Malaysia giai đoạn 1955 – 2006. Bài nghiên
cứu này sử dng Unit Root Test, kỹ thuật đng liên kết, kiểm định Granger và
VECM để phân tích phản ứng của REER lên CCTM của Malaysia. Kết quả
cho thấy (1) có mối quan hệ dài hạn giữa CCTM và tỷ giá. Những biến quan
trọng khác nhm xác định CCTM chẳng hạn như thu nhập nội địa cho thấy
mối quan hệ dài hạn (dương) giữa CCTM và thu nhập nước ngoi cũng cho
mối quan hệ dài hạn (âm); (2) REER là biến quan trọng ảnh hưởng mạnh đến
CCTM, một sự mất giá của đng nội tệ sẽ góp phn cải thiện CCTM trong dài
hạn, dĩ nhiên ph hợp với điu kiện Marshall – Lerner và (3) kết quả cho thấy
không có hiệu ứng đường cong J trong trường hợp của Malaysia.
 Shahbaz (2012) đã sử dng ARDL v phương pháp đng liên kết đã tìm ra
mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và CCTM ở Pakistan. Kết quả cũng cho
thấy không có sự tn tại của đường cong J.

Trang 18

2.3.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Có một số nghiên cứu v tác động của tỷ giá đến CCTM và hiệu ứng đường
cong J tại Việt Nam. Trong đ phải kể đến.
 Lord (2002) sử dng kiểm định đng liên kết v ECM để nghiên cứu ảnh
hưởng của tỷ giá thực lên CCTM của Việt Nam t 1990 – 2001. Kết quả cho
thấy ảnh hưởng của REER của Việt Nam lên cạnh tranh quốc tế và cu xuất
khẩu l c ý nghĩa thống kê. Độ co giãn tỷ giá thực và cu xuất khẩu của Việt
Nam so với các nước trên thế giới vào khoản -1.8 trong ngắn hạn và -2.0
trong dài hạn. Trong ngắn hạn, độ co giãn v giá cạnh tranh t -0.1 đến -0.3
trong khi độ co giãn này nm trong khoảng t -0.4 đến -1.9 trong dài hạn.

 Phan Thanh Hoan và Nguyen Dang Hao (2007) sử dng lý thuyết đng liên
kết để nghiên cứu trong giai đoạn t quý 1 năm 1995 đến quý 4 năm 2005 v
thấy rng tỷ giá thực có ảnh hưởng lên cán cân trong dài hạn. Tỷ giá thực bị
định giá thấp (đng Việt Nam mất giá) sẽ làm cho CCTM tăng lên khoảng
0.7%.
 Pham Thi Tuyet Trinh (2012) đã nghiên cứu ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn
của tỷ giá lên CCTM của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010. Theo đ, khi
VND tăng giá sẽ làm cho CCTM bị xấu đi. Nhưng sau đ khoảng 4 quý,
CCTM sẽ được cải thiện và tạo nên một sự cân bng mới sau 12 quý. Nguyen
Thi Tuyet Trinh đã sử dng mô hình phân phối trễ tự hi quy (ARDL) để xem
xt tác động trong dài hạn. Kết quả cho thấy CCTM được cải thiện khi tỷ giá
thực giảm (đng nghĩa đng Việt Nam giảm giá theo cách tính toán này). Mô
hình ECM trong dài hạn cho thấy rng, CCTM ngay lập tức bị xấu đi khi phá
giá đng Việt Nam. Hàm phản ứng đẩy dựa trên ECM đã cho thấy sự tn tại
của hiệu ứng đường cong J tại Việt Nam.


Trang 19

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU
3.1 Phương php nghiên cứu
Trong phn này chúng tôi sẽ trình bày: (1) Chuyên môn hóa theo chiu dọc
(vertical specialization), phn này giúp hiểu rõ hơn v chuyên môn hóa theo chiu
dọc và GTGT trong thương mại (value added in trade); (2) Cách tính tỷ số GTGT
trong xuất khẩu (Value added to Export - VAX); (3) Cách thức thiết lập công thức
để tính ch số VAREER, (4) So sánh sự khác biệt giữa VAREER và REER và (5)
Phương pháp nghiên cứu mô hình VECM.
3.1.1 Chuyên môn hóa theo chiu dọc
Nn kinh tế thế giới đã tăng trưởng một cách nhanh chóng trong vài thập
niên trở lại đây. Tổng sản lượng toàn cu ước tính đạt 74 ngàn tỷ USD vo năm

2013, gấp 3 ln so với thời điểm năm 2000 và 77.8 ngàn tỷ USD vo năm 2014
đng thời tốc độ tăng trưởng sản lượng thế giới hng năm ln lượt đạt 3.3% và 4%
1
.
Cùng với sự tăng trưởng và hội nhập toàn cu, các quốc gia đã ngy càng chú trọng
vào khai thác những lợi thế đc biệt của mình, chẳng hạn ngun nguyên liệu, vốn và
nhân công, để tập trung sản xuất những cấu phn của một sản phẩm no đ chứ
không phải sản xuất hoàn toàn.
Khái niệm “mối liên kết theo chiu dọc – vertical linked” đã được Hummels,
Rapport và Yi (1999) định nghĩa “mối liên kết theo chiu dọc xảy ra khi mỗi quốc
gia đng gp vo các công đoạn khác nhau trong chuỗi sản xuất hng ha”. Trong
trường hợp đ, mỗi quốc gia sẽ nhập khẩu sản phẩm trung gian t một quốc gia
khác để tiếp tc công đoạn sản xuất và tái xuẩu khẩu cho quốc gia tiếp theo. Quốc
gia tiếp theo này sẽ tiếp tc hoàn thiện cho đến khi sản phẩm cuối cng được tạo ra.
Quá trình ấy được Hummel, Rapport và Yi (1999) gọi l “chuyên môn ha theo
chiu dọc – vertical specialization”. Theo đ chuyên môn ha theo chiu dọc có


1
Các số liệu thống kê của World Economic Outlook 2013, IMF.

×