Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

̉ ÔN THI MÔN QUAN TRI ̣ HỌC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.96 KB, 4 trang )

ÔN THI MÔN QUA
̉
N TRI
̣
HO
̣
C (tt)
Câu 4 : ? cho VD ?
Môi trường là tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan có mối quan hệ tương tác lẫn
nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tổ chức.
 ng cn hong ca t chc :
_ Môi trường có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức:
_ Môi trường bên ngoài ảnh hưởng gián tiếp, còn các yếu tố bên trong thì ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
hoạt động của tổ chức.
_ Môi trường bên ngoài tạo ra cho tổ chức những cơ hội và nguy cơ
_ Khi phân tích các yếu tố bên trong sẽ tìm ra các điểm mạnh và điểm yếu.
_ Môi trường ảnh hưởng đến mức độ tự chủ của tổ chức
Theo quy định của pháp luật
+ Môi trường có ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động của tổ chức
+ Môi trường có ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của tổ chức
  : Bất ky
̀

̉
chư
́
c (DN) nào cng bị chi phối và tác động bởi các yếu tố vi mô và vĩ mô trong
môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh khác
nhau nên mức độ tác động của các yếu tố môi trươ
̀
ng cng khác nhau. Việc phân tích kỹ lưỡng các yếu tố


môi trươ
̀
ng cho phép các doanh nghiệp nhận biết được các cơ hội sản xuất kinh doanh để xây dựng chiến
lược marketing đúng đắn và thành công trên thị trường. Đồng thời cng giúp cho doanh nghiệp nhận biết
được những nguy cơ để giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh, có thể cạnh tranh tốt trên thị trường.
_ VD : Khi nền kinh tế bi
̣
lạm phát cng khiến doanh nghiệp kiếm thêm lợi nhuận vì doanh nghiệp thường
nhập nguyên liệu với giá trước khi lạm phát, đến khi hoàn thành sản phẩm (đã xảy ra lạm phát) sẽ bán được
giá cao hơn và doanh thu của doanh nghiệp cng sẽ tăng.
_ VD : Theo các nghiên cứu, việc hội nhập WTO có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động XNK của quốc gia.
Sẽ có những cơ hội lớn hơn cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập và mở rộng thị trường ở nước ngoài. Việc
cắt giảm hàng rào thuế quan theo WTO và thực thi các thủ tục theo WTO, nhập khẩu (NK) của Việt Nam
sẽ gia tăng
Câu 5 :  , 








?
1. Khái nim:
Trong quá trình thực hiện chức năng quản trị, nhà quản trị phải thường xuyên nghiên cứu, phân tích vấn đề
cụ thể và đưa ra những ý kiến, chỉ dẫn, mệnh lệnh. Các ý kiến, chỉ dẫn, mệnh lệnh này được gọi là các
quyết định quản trị.
Quyết định quản trị là sản phẩm sáng tạo và là một công việc thường xuyên, quan trọng của nhà quản trị .
2. Các yêu ci vi quynh qun tr:

_ Quynh qun tr ph khoa hc
+ Quyết định phải dựa trên thông tin đầy đủ, khách quan, xét đến tính quy luật, phù hợp với đòi hỏi
thực tiễn khách quan.
+ Quyết định có tính khoa học thì mới khả thi.
_ Quynh qun tr phi m bo tính thng nht
+ Các quyết định phải xuất phát từ một mục tiêu chung của tổ chức, không được loại bỏ, mâu thuẫn với
nhau.
+Phải đảm bảo tính ổn định tương đối, không nên thường xuyên thay đổi.
_ Quynh qun tr phm quyn
+ Không được ra quyết định vượt thẩm quyền cho phép
+ Chỉ có quyết định đúng thẩm quyền mới có hiệu lực thi hành.
_ Quynh qun tr pha ch rõ ràng
+ Nêu rõ đối tượng phải thi hành quyết định là ai, bộ phận nào
_ Quynh qun tr phi tha mãn yêu cu v thm
+ Quyết định được đưa ra khi vấn đề đã chín muồi, không sớm quá mà cũng không muộn quá.
+ Quyết định quản trị phải cụ thể về thời gian thực hiện.
_ Ctrên không 

































  .

Câu 6 : 






? Cho 1 













?
_ Hoạch định là chức năng đầu tiên và quan trọng nhất của quản trị, có vai trò định hướng phát triển của tổ
chức.
_ Giúp tổ chức tư duy một cách hệ thống những vấn đề liên quan đến công tác sản xuất kinh doanh.
_ Làm tiền đề cho các chức năng khác của quản trị.
- Hoạch định là tiến trình phát thảo những hoạt động cần thiết để đạt đ ược mục tiêu của
tổ
chức
- Thông qua hoạch định, nhà quản trị xác định nguồn lực của tổ chức có thể d ùng như thế n
ào, những
hoạt động của tổ chức sẽ
đ
ược phân công cho những cá nhân trong nhóm ra sao.
- Mỗi tổ chức là một hệ thống của các bộ phận
ri
êng rẽ, chính vì điều này cần có sự liên kết phối hợp nỗ
lực của các bộ phận lại với nhau  Hoạch định sẽ làm điều
này
.

- Hoạch định giúp NQT sẵn sàng đối phó với mọi tình huống thay đổi có thể xảy ra . Nhờ hoạch định
NQT sẽ tăng khả năng đạt
đ
ược các mục tiêu và kết quả mong muốn của tổ chức.
- Hoạch định giúp NQT nhận
ra
, tận dụng được các cơ
hội
, và ứng phó với những đe
dọa
.
- Tập trung chú ý thực hiện các mục tiêu trọng điểm
- Nhờ có hoạch định một tổ chức có thể phát triển tinh thần tập thể , làm việc thoải
mái
, hăng hái và gắn

.
- Hoạch định giúp tổ chức có thể thích nghi được với sự thay đổi của môi
tr
ường bên ngoài.
- Hoạch định sẽ giúp các
nh
à quản trị thực hiện việc kiểm tra tình hình thực hiện các mục
tiêu thuận lợi và dễ dàng.

_ VD ???





Câu 7 : 

















? 


? 






?
1.
















 sau :
_ Công tác tổ chức là những hoạt động, công việc nhằm tạo ra một cơ cấu tổ chức thích hợp với mục tiêu,
nguồn lực và môi trường vận động của tổ chức
_ Xác lập nhiệm vụ
_ Phân công người thực hiện nhiệm vụ
_ Xác định chức trách, quyền hạn của các cá nhân, các bộ phận
_ Quy định mối liên hệ giữa các cá nhân và bộ phận khi tiến hành công việc

2.








 :
Sử dụng triệt để nguồn lực
Tạo sức mạnh cộng hưởng
Tạo nền móng cho mọi hoạt động
Ngăn ngừa các phức tạp nảy sinh

3. 























Phân quyền (hay phân cấp quản trị) là công cụ quản trị hữu hiệu mà nhà quản trị phải biết sử dụng:
- Phân quyền là sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của nhà QT cấp trên cho các nhà QT cấp dưới.
- Phân quyền cho phép nhà QT cấp cao có nhiều thời gian hơn cho các công việc quan trọng như phát triển
chiến lược và các kế hoạch của tổ chức.
- Các nhà QT cấp thấp hơn sẽ giải quyết các công việc sự vụ hằng ng ày, và những vấn đề thường xuyên,
quen thuộc. Cấp dưới thường gần các hoạt động tác nghiệp cụ thể hơn nhà QT cấp cao nên họ nắm bắt
tốt hơn tất cả các sự việc
- Phát triển khả năng tự quản lý của các nh à QT cấp dưới. Phân quyền đem lại lợi ích cho việc phát triển
nhân viên.
- Phân quyền làm cho hoạt động của các cá nhân giảm thứ tự cấp bậc trong tổ chức v à thường dẫn đến việc
ra quyết định tốt hơn.

Câu 8 : ? C
o ? 


















?
1.N











:
???
2. 









:
1) Phong cách tip cn h thng:
• H thng 1: Kiểu lãnh đạo  áp ch
- Thể hiện sự chuyên quyền cao, thúc đẩy đối tượng bằng sự đe dọa trừng phạt, phần thưởng hiếm

hoi, thông tin từ trên xuống, ra quyết định tập trung ở người quản trị cấp cao.
• H thng 2: Kiểu lãnh đạo  nhân t
- Thể hiện lòng tin cấp dưới, thúc đẩy đối tượng chủ yếu là kích thích khen thưởng, chấp nhận một
số thơng tin cấp dưới. Cho phép cấp dưới ra quyết định một phần nào đó.
• H thng 3: Kiểu lãnh đạo 
- Thể hiện tin tưởng và hy vọng cấp dưới; có tham vấn ý kiến cấp dưới trước khi ra quyết định.
• H thng 4: Kiểu lãnh đạo 
- Thể hiện tin tưởng, hy vọng cấp dưới, tổ chức cho đối tượng tham gia ý kiến theo nhóm
2) Phong cách tip cn da theo quyn lc qun tr
•  :
Thể hiện, ra lệnh cho cấp dưới thi hành, khơng tham khảo ý kiến người khác trước khi ra quyết định.
• o dân ch:
Tham khảo ý kiến người khác trước khi ra quyết định, dành nhiều quyền hạn cho cấp dưới, khơng
hành động khi có nhiều thành viên trong tổ chức phản đối quyết định của họ.
• o t do:
Người lãnh đạo đề ra mục tiêu cho đối tượng, đối tượng tự chọn kế hoạch, phương pháp thực hiện
nhiệm vụ của mình. Người lãnh đạo ý khi can thiệp, đóng vai trò là người giúp đỡ đối tượng: cung cấp
phương tiện, thơng tin, tạo mơi trường thuận lợi.

3.  









 :

_Nhà QT có phong cách lãnh đạo tớt là nhà QT theo phong cách dân chu
̉
vì : Với khả năng và trình độ
ngày càng cao của đội ng nhân lực, phong cách dân chủ ngày càng được sử dụng rộng rãi và trở thành
phong cách làm việc có hiệu quả nhất đối với nhà quản trị ở hầu hết các tổ chức, đặc biệt là các doanh
nghiệp.

Câu 9 : 







, C






























VN ?
1 . 







:
_ Xác định đối tượng và nội dung kiểm tra

Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra

Đo lường kết quả đạt được


So sánh với tiêu chuẩn

Tìm ngun nhân sai lệch

Điều chỉnh hoặc sửa chữa va
̀
ru
́
t kinh nghiê
̣
m .
2 . :
1.Phải trên cơ sở mục tiêu, chiến lược của tổ chức & phải phù hợp với cấp bậc của đối tượng được kiểm
tra.
2.Phải phù hợp theo đặc điểm cá nhân của nhà quản trò .
3.Phải quan tâm thực hiện tại những điểm trọng yếu, những yếu tố có ý nghiõa đối với hoạt động của tổ
chức
4.Phải khách quan dựa vào các tiêu chuẩn thích hợp, không mang tính đònh kiến, thiên vò…
5.Phải phù hợp với văn hóa tổ chức, phù hợp với bầu không khí của tổ chức
6.Phải hiệu quả, công việc kiểm tra phải tương ứng với chi phí của nó
7.Phải đưa đến các hành động sửa sai, điều chỉnh đối với các sai lệch, nếu không thì việc kiểm tra sẽ trở
nên vô nghóa.

×