TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY
THS. TRẦN THANH HƯƠNG
GIÁO TRÌNH:
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2
( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)
TP. HỒ CHÍ MINH
6-2007
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY
THS. TRẦN THANH HƯƠNG
GIÁO TRÌNH:
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2
( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)
TP. HỒ CHÍ MINH
6-2007
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
1
GIỚI THIỆUMÔN HỌC
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2
Tên học phần: Công nghệ may trang phục II
Mã số môn học:
Số đơn vò học trình: 3
Điều kiện tiên quyết:
-
Cơ sở quá trình sản xuất may công nghiệp
- Thiết kế trang phục I
-
Công nghệ may I
Mô tả:
-
Trang bò cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sản xuất may công nghiệp
- Những ảnh hưởng của thiết bò, vật tư, điều kiệen kỹ thuật đến công nghệ
sản xuất sản phẩm.
Mục tiêu và nội dung vắn tắt học phần:
- Mục tiêu của học phần này là: trang bò cho sinh viên kiến thức cơ bản về
quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp, về ảnh hưởng của điều kiện kỹ
thuật, thiết bò và vật liệu tới công nghệ gia công sản phẩm; các công đoạn quá
trình sản xuất: trải vải, chia cắt, ráp nối, tạo dáng, hoàn tất sản phẩm; nội dung,
bản chất và thông số công nghệ của các quá trình này.
-
Học phần công nghệ may II bao gồm các phần chính: Khái quát về sản
phẩm may và quá trình công nghệ may, nội dung, bản chất, thông số kỹ thuật các
công đoạn quá trình sản xuất: trải vải, cắt, ráp nối, tạo dáng, hoàn tất sản phẩm,
ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình công nghệ.
Nội dung chi tiết học phần:
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
I. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH KINH DOANH MỚI:
Kể từ đầu năm 2005, hầu hết các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới phải đối mặt với sự
cạnh tranh xuất khẩu khốc liệt từ các cường quốc dệt may như: Trung quốc, n độ, Băngladesh…. Việc
bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may hiện nay đã đặt các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu
trước những thách thức hết sức lớn lao từ những yêu cầu mới của thò trường. Ngoài những yêu cầu đã
có trước đây, các doanh nghiệp hiện nay còn phải thỏa mãn hàng loạt các yêu cầu mới như thời hạn
giao hàng ngắn hơn, có năng lực thiết kế và may mẫu chào hàng, hệ thống thông tin và phản xạ đáp
ứng nhanh hơn các yêu cầu của khách hàng, xây dựng văn hóa ứng xử mới về quan hệ lao động và bảo
vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thò trường, ngành may cũng có những thay đổi sâu sắc về
công nghệ và chủ động hơn trong việc phát triển thương hiệu. Tập đoàn dệt may Việt nam VINATEX
đang xúc tiến mở văn phòng đại diện tại nhiều nước như Đức và EU. Tuy nhiên, cho đến nay, ngành
may vẫn đang gặp phải một số khó khăn sau:
-
Đến giữa năm 2006, chỉ có Việt nam, Nga và Belarus bò áp đặt hạn ngạch trong xuất khẩu hàng
may mặc.
-
Người lao động yêu cầu tăng lương. Do đó, làm tăng chi phí sản xuất, giảm mức độ cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp may.
-
Chi phí đầu vào: đất đai, điện, nước tăng.
-
Người lao động cần được đào tạo nhiều hơn mới có thể phù hợp với yêu cầu của quá trình sản
xuất.
-
Nguyên phụ liệu vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngòai
- Nói tóm lại: ngành dệt may Việt nam tuy có những lợi thế về nguồn lao động khá dồi dào, dễ
đào tạo và có chi phí lao động thấp, nhưng yếu kém hơn về nguồn nguyên phụ liệu cũng như trình độ
công nghệ và quản lý so với các nước cạnh tranh.Trước tình hình này, Hiệp hội dệt may đã đề ra các
biện pháp cụ thể như sau:
-
Xây dựng Vinatex thành thương hiệu uy tín trên thò trường bằng cách mở nhiều siêu thò Vinatex
trên lãnh thổ Việt nam.
- Thành lập 2 trung tâm nguyên phụ liệu ở Thành phố Hố Chí Minh và Hà Nội, nhằm phục vụ
nhu cầu mua bán các loại nguyên phụ liệu cần thiết cho ngành may.
-
Không ngừng phát triển công tác xúc tiến thương mại, mở văn phòng đại diện ở các nước nhập
khẩu hàng may Việt nam.
-
Tìm hiểu nhu cầu thò trường và mở rộng thò phần ngành may trong và ngoài nước.
-
Liên kết các doanh nghiệp, thành lập các “công ty Mẹ con “ để có khả năng đảm nhận gia công
những đơn hàng lớn. Đây chính là phương thức hoạt động hiệu quả để giúp các doanh nghiệp đều phát
triển.
II.
CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
:
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
3
KCS
Các công đọan sản xuất
Chia cắt
Trải
Nguyên liệu
Phụ liệu
Ráp nối
i đònh hình
May chi tiết
Lắp ráp
Tạo dáng
Hoàn tất
Nhiệt ẩm
đònh hình
p tạo
dáng
Tẩy
i
Bao gói
Đóng kiện
Công
nghệ
Lập TCKT
Nguyên
phụ liệu
Chuẩn bò sản xuất
Tính chất
NPL
Đònh mức
NPL
Cân đối NPL
Thiết kế
Đề xuất
-
chọn
mẫu
Cắt phá
Cắt thô
Cắt tinh
Đánh số
i ép
KCS
Các công đọan sản xuất
Chia cắt
Trải
Nguyên liệu
Phụ liệu
Chế thử mẫu
Nhảy mẫu
Cắt mẫu cứng
Giác sơ đồ
Nghiên cứu
mẩu
Thiết kế mẫu
Bóc tập
–
Phối
ki ện
Nhập kho BTP
Ráp nối
i đònh hình
May chi tiết
Lắp ráp
Tạo dáng
Hoàn tất
Nhiệt ẩm
đònh hình
p tạo
dáng
Tẩy
i
Bao gói
Đóng kiện
Công
nghệ
Lập TCKT
Nguyên
phụ liệu
Chuẩn bò sản xuất
Tính chất
NPL
Đònh mức
NPL
Cân đối NPL
Thiết kế
Đề xuất
-
chọn
mẫu
Cắt phá
Cắt thô
Cắt tinh
Đánh số
i ép
KCS
Các công đọan sản xuất
Chia cắt
Trải
Nguyên liệu
Phụ liệu
Thiết kế
chuyền
Bố trí
MBPX
Bóc tập –
Phối ki ện
Nhập kho
BTP
Ráp nối
i đònh hình
May chi tiết
Lắp ráp
Tạo dáng
Hoàn tất
Nhiệt ẩm
đònh hình
p tạo
dáng
Tẩy
i
Bao gói
Đóng kiện
Công
nghệ
Lập TCKT
Nguyên
phụ liệu
Chuẩn bò sản xuất
Tính chất
NPL
Đònh mức
NPL
Cân đối
NPL
Thiết kế
Đề xuất
-
chọn
mẫu
Cắt phá
Cắt thô
Cắt tinh
Đánh số
i ép
KCS
Các công đọan sản xuất
Chia cắt
Trải
Nguyên liệu
Phụ liệu
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
4
III. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC SẢN PHẨM MAY:
III.1. Đặc điểm của sản phẩm may công nghiệp:
- Mang tính phổ biến cao
-
Mang tính kinh tế : sản phẩm không quá phức tạp và sản xuất không bò phân tán.
III.2. Phân loại sản phẩm may:
III.2.1. Theo nguyên liệu: sản phẩm may từ vải dệt kim, vải dệt thoi, vải không dệt, da lông tự
nhiên, da lông nhân tạo ….
III.2.2. Theo giới tính và lứa tuổi: quần áo nam, quần áo nữ, quần áo trẻ em. Quần áo nam, nữ
lại được chia ra quần áo cho thanh niên, cho người đứng tuổi và cho người già. Quần áo trẻ em cũng
chia ra nhiều loại phục vụ cho nhiều đối tượng như: trẻ em ở tuổi nhà trẻ, trẻ em ở tuổi mẫu giáo, học
sinh phổ thông cơ sở, học sinh phổ thông trung học….
III.2.3. Theo mùa và khí hậu: quần áo xuân và thu, quần áo mùa hè, quần áo mùa đông.
III.2.4. Theo công dụng: quần áo mặc lót, quần áo mặc thường, quần áo mặc khoác.
III.2.5. Theo chức năng xã hội: quần áo mặc thường ngày, quần áo mặc trong dòp lễ hội, quần
áo lao động sản xuất, quần áo đồng phục, quần áo thể dục thể thao, quần áo trong biểu diễn nghệ
thuật….
III.3. Cấu trúc của sản phẩm may
:
III.3.1. Sản phẩm một lớp :gồm
-
Các chi tiết chính: là các chi tiết mà khi thay đổi kích thước của nó sẽ dẫn đến thay đổi kích cỡ
của sản phẩm.
-
Các chi tiết phụ: khi thay đổi kích thước của chi tiết, ta thấy không ảnh hưởng đến kích cỡ của
sản phẩm.
III.3.2. Sản phẩm có nhiều lớp: gồm lớp chính và các lớp lót. Mỗi lớp lại có các chi tiết chính,
các chi tiết phụ.
III.4. Điều kiện sản xuất công nghiệp may:
Quá trình sản xuất công nghiệp may được phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn công nghệ của từng
doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù theo loại công nghệ sản xuất nào đi nữa, các doanh nghiệp may vẫn phải
dựa trên các điều kiện mang tính chất cơ sở sau để có thể triển khai tốt hoạt động quản lý:
III.4.1. Vòng tiền tệ:còn gọi là khả năng tài chính của một doanh nghiệp
-
Tăng khả năng cạnh tranh
-
Tăng hiệu quả sản xuất kinh doan
III.4.2. Tiếp thò:
-
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
- Giúp khẳng đònh thương hiệu của nhà sản xuất.
III.4.3. Khả năng sản xuất:
- Công suất thiết bò: cân đối về chi phí đầu vào, khả năng phân phối, ký kết hợp đồng gia công
- Hàng tồn kho: cần phù hợp với khả năng tiêu thụ trên thò trường thông qua kỹ thuật dự báo
III.4.4. Các yếu tố về cơ sở vật chất:
- Nhà xưởng
-
Thiết bò
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
5
- Phương tiện vận tải
III.4.5. Nguyên vật liệu:
-
Nguyên liệu
- Phụ liệu
III.4.6. Con người:
- Cán bộ kỹ thuật
- Cán bộ quản lý
- Công nhân trực tiếp sản xuất
- Cán bộ công nhân viên của các phòng ban
III.4.7. Kỹ thuật
-
Qui trình công nghệ ổn đònh, hiện đại
- Tài liệu kỹ thuật
-
Văn bản pháp qui của ngành
III.4.8. Tổ chức quản lý:
- Lập kế hoạch sản xuất
-
Tổ chức quá trình sản xuất
- Điều phối quá trình sản xuất
- Lãnh đạo và kiểm tra quá trình sản xuất.
III.4.9. Quản trò thu hồi vốn đầu tư: thể hiện ở khả năng tổ chức quản lý và quản trò doanh
nghiệp, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thò trường
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh