Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật cắt mống mắt chu biên điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát tại khoa glụcụm bệnh viện mắt trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.15 KB, 59 trang )

Đặt vấn đề
Glôcôm là nguyên nhân quan trọng gây mù loà ở Việt Nam và trên thế
giới vì bệnh gây tổn thương thần kinh thị giác không hồi phục, dẫn đến giảm
dần thị lực và có thể gây mất thị lực hoàn toàn.
Trên thế giới có khoảng 66,8 triệu người bị bệnh glôcôm, trong đó có
khoảng 6,7 triệu người (chiếm khoảng 10%) bị mù do bệnh này. Tại Mỹ có
khoảng 80.000 người mù do glôcôm. Ở Việt Nam theo kết quả điều tra của
Tôn Thị Kim Thanh (năm 2003) tỷ lệ mù 2 mắt do glôcôm là 5,7% đứng thứ
ba sau đục thể thuỷ tinh (TTT) và các bệnh bán phần sau [10].
Mặc dù mù do glụcụm là không thể chữa khỏi, tuy nhiên có thể ngăn
chặn mù do glôcôm gõy ra nếu bệnh được phát hiện sớm, điều trị sớm và theo
dừi thường xuyên.
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả thì tỷ lệ giữa hai hình thái :glôcôm
góc đóng nguyên phát và glôcôm góc mở nguyên phát có sự khác nhau giữa
các chủng tộc trên thế giới. Glôcôm góc mở nguyên phát thường gặp ở các
nước Chõu Âu và Chõu Mỹ. Ở Việt nam và các nước Đông nam Á glôcôm
góc đóng nguyên phát là hình thái hay gặp nhất [7].
Từ năm 1920 Curan đã phát hiện ra cơ chế nghẽn đồng tử trong glụcụm
góc đóng, và phẫu thuật cắt mống mắt chu biờn đã trở thành kinh điển trong
điều trị glụcụm góc đóng nguyên phát giai đoạn sớm .
Trước những năm đầu của thập kỷ 70, người ta tiến hành phẫu thuật
rạch qua giác mạc hoặc củng mạc để cắt mống mắt chu biờn. Phẫu thuật có
mở vào tiền phòng, vì vậy có thể gây ra một số biến chứng như: viêm nội
nhón, viờm màng bồ đào, xuất huyết tiền phòng
Với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học, đặc biệt là của
ngành vật lý đã phát minh ra Laser và tác dụng của nó đã được ứng dụng
trong nhiều ngành nghề. Đặc biệt là ứng dụng trong ngành y nói chung và
1
chuyên ngành nhãn khoa nói riêng thì việc cắt mống mắt chu biên bằng laser
càng trở thành phẫu thuật an toàn và được nhiều nhà phẫu thuật lựa chọn.
Mục đích của cắt mống mắt chu biên bằng phẫu thuật hay Laser đều là


tạo ra một đường lưu thông thuỷ dịch từ hậu phòng ra tiền phòng, giải quyết
cơ chế nghẽn đồng tử, làm mở rộng góc tiền phòng ngăn chặn dính góc, từ đó
thuỷ dịch thoát ra ngoài nhãn cầu qua hệ thống góc tiền phòng một cách dễ
dàng, kịp thời phòng ngừa hoặc ít ra có thể làm bệnh ngừng tiến triển cả khi
đã xuất hiện tổn thương ban đầu.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tính an toàn và hiệu quả của cắt mống
mắt chu biên điều trị glụcụm gúc đóng .Tuy nhiên tác dụng hạ nhãn áp (NA)
của phẫu thuật giảm dần theo thời gian .
Theo Ramalingam sau điều trị cắt mống mắt chu biên bằng laser tỷ lệ duy
trì nhãn áp sau 1 năm giảm xuống còn 80%, sau 5 năm còn 50%, sau 10 năm
còn 30% .
Ở Việt Nam từ rất nhiều năm nay cắt mống mắt chu biên đã là phương
pháp điều trị chính trong điều trị glụcụm gúc đúng nguyờn phỏt giai đoạn
sớm .Một số nghiên cứu đã được tiến hành để đỏnh giá kết quả của phẫu
thuật này với thời gian từ 6 tháng hoặc 9tháng. Nhằm đỏnh giá kết quả điều
trị với thời gian hậu phẫu dài hơn chúng tôi đã tiến hành đề tài.:
"Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật cắt mống mắt chu biên
điều trị glụcụm góc đóng nguyên phát tại khoa Glụcụm Bệnh viện Mắt
Trung ương"với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật cắt mống mắt chu biên
điều trị glụcụm góc đóng nguyên phát.
2. Tìm mèi liên quan của một số yÕu tè đến kết quả điều trị.
2
Chương I
Tổng quan
1.1. Cấu tạo giải phẫu và sinh lý tiền phòng, góc tiền phòng
1.1.1. Tiền phòng.
Tiền phòng là một khoang chứa thuỷ dịch, nằm giữa giác mạc củng
mạc phía trước và mống mắt - thể thuỷ tinh ở phía sau.
Độ sâu tiền phòng ở phần trung tâm khoảng 3-3,5mm [3] càng gần rìa

độ sâu tiền phòng càng giảm dần. Độ sâu tiền phòng thay đổi theo tuổi, tình
trạng khúc xạ của mắt. Ở người lớn tuổi, độ sâu tiền phòng càng giảm dần do
thể tích thể thuỷ tinh (TTT) tăng lên. Mắt viễn thị tiền phòng thường rất nông,
mắt cận thị tiền phòng thường sâu hơn người bình thường.
Theo Khúc Thị Nhụn (1984) độ sâu tiền phòng ở người Việt Nam là
2,94 mm khi đo bằng phương pháp quang học. Độ sâu tiền phòng trên mắt
glụcụm góc đóng nhỏ hơn trên mắt người bình thường. Theo Tôn Thất Hoạt độ
sâu tiền phòng trên mắt người bình thường là 3 mm, còn người glụcụm góc
đóng là dưới 2,8 mm[6]. Theo nghiên cứu của Marchini và cộng sự (1998) thấy
rằng độ sâu tiền phòng trên mắt glụcụm góc đóng còn là 2,41 ± 0,25mm ,trên
mắt glụcụm góc đóng mãn tính là 2,77 ± 9,31 mm và ở người bình thường 3,33
± 0,31 mm [3].
1.1.2 Góc tiền phòng
* Giải phẫu
Góc tiền phòng được giới hạn bởi :
+ Giác củng mạc ở phía trước.
+ Mống mắt - thể mi ở phía sau.
3

Gúc tin phũng cú vai trũ rt quan trng trong s lu thụng thy dch
v phu thut, phn ln thu dch thoỏt ra khi nhón cu qua gúc tin phũng
(chim ti xp x 80% lng thu dch trong nhón cu) v phn ln cỏc phu
thut ni nhón u phi i qua vựng ny. Vựng gúc tin phũng cú bn thnh
phn quan trng l [1], [4].
- Vựng rỡa cng giỏc mc l ch tip ni gia giỏc mc trong sut phớa
trc v cng mc mu trng c phớa sau, õy l thnh ngoi ca gúc. Vựng
rỡa cú hỡnh nhn rng phớa trờn 1,5mm phớa di 1mm, hai bờn 0,8mm.
- Vựng bố l mt di hỡnh lng tr tam giỏc nm trong chiu sõu ca
vựng rỡa cng giỏc mc. Mt ngoi vựng bố tip giỏp vi ng Schlemm cũn
mt trong l gii hn ca tin phũng. Vựng bố gm cú 3 phn, cú cu trỳc

khỏc nhau. T trong ra ngoi l:
+ Bố mng b o: Gm nhng si mng hỡnh vũng cung cú ng
kớnh 5 - 12àm. Cú t 2 - 4 lp cỏch nhau khong 20àm to nờn mt mng
li rng t 20 - 75àm nờn thy dch i qua d dng.
+ Bố cng giỏc mc: cỏc lp si xp chng lờn nhau phi hp vi cỏc
lp si chộo hỡnh thnh nhiu lp. Trờn nhng lỏ bố cú nhng l thng ng
kớnh 2 - 12àm.
4
Cơ vòng
TTT
Cựa củng mạc
Thể Thể mi
GiáGiác mạc
Vòng Schwallbrle
Lới bè
ống
Schlemm
Tĩnh mạch
Cựa củng mạc
Củng mạc
Tua mi
Củng mạc
Cơ dọc
+ Bè sàng (bè cạnh ống Schlemm) được tạo bởi 2 - 5 lớp tế bào xếp
thành một mạng lưới.
- Èng Schlemm: Có hình nhẫn rộng nằm trong máng củng mạc chạy
song song với vùng rìa, dài khoảng 40mm. Đường kính khoảng 200µm. Èng
Schlemm có cấu trúc mô học của mạch máu, thành trong và thành ngoài được
tạo bởi một hàng tế bào nội mô liên tục.
- Chỗ nối mống mắt thể mi: tạo nên thành sau của góc , chân mống mắt

gắn vào đáy thể mi, chỗ dính này nằm ngay sau củng mạc, phía trước cơ thể
mi và vòng động mạch lớn của mống mắt. Vị trí của chỗ dính quyết định độ
sâu của tiÒn phòng.
* Hình ảnh khi soi góc tiền phòng
- Đường Schwalbe: là chỗ tận hết của hỡnh chờm tạo bởi 2 vạch sáng
của giác mạc bằng khe sáng hẹp và nét ta thấy vạch 2 sáng phản xạ, một vạch
từ mặt ngoài giác mạc và chỗ tiếp nối với củng mạc, một vạch từ mặt trong
giác mạc.
- Lưới bè: nằm từ đường Schwalbe đến cựa củng mạc, có dạng kớnh
nhỏm (ground glass). Sắc tố có thể lắng đọng ở phần sau của lưới bè
- Cựa củng mạc: Dải trắng chạy vòng cung, nằm giữa lưới bè và thể mi
- Dải thể mi: Thường có mầu xỏm nõu hoặc nâu xẫm. Thường chân
mống mắt bám vào thể mi. Nếu chân mống mắt bám cao vào cựa củng mạc
thì sẽ che khuất thể mi.
- Mống mắt chu biên: hình dạng chân mống mắt và góc bám vào dải thể mi
* Đánh giá độ mở góc tiền phòng
Phương pháp Van - Herick cho phép ước lượng độ rộng của góc một
cách đơn giản khi khám với đèn khe sinh hiển vi. Bằng cách so sánh khoảng
cách giữa mặt sau giác mạc và mặt trước mèng mắt với bề dày giác mạc khi
đèn khe đặt nghiêng 30
0
so với trục sinh hiển vi thẳng trục [ 1] [ 4] người ta có
thể sơ bộ đánh giá:
- Góc rộng: lớn hơn hoặc bằng chiều dày giác mạc
- Góc trung bình: bằng 1/2 chiều dày giác mạc
5
- Góc hẹp: bằng 1/4 chiều dày giác mạc
- Góc rất hẹp: Nhỏ hơn1/4 chiều dày giác mạc
Soi góc tiền phòng giúp đánh giá chính xác độ mở của góc. Có nhiều
cách phân loại khác nhau, phổ biến nhất là phân loại của Schaffer [27], [41]

- Độ 4: (góc tiền phòng 35 - 45
0
) là góc rộng nhất quan sát được tất cả
các thành phần của góc, từ vòng Schwallbe tới dải thể mi.
- Độ 3: (góc tiền phòng 20-35
0
) là góc mở trong đó không quan sát
được dải thể mi mà chỉ thấy được các thành phần từ cựa củng mạc trở ra.
- Độ 2: (góc tiền phòng 20
0
) là góc hẹp trung bình trong đó chỉ quan
sát được vùng bè.Độ mở góc tiền phòng).

Hình 1.1. Hình ảnh góc TP bình
thường
Hình 1.2. Hình ảnh dính góc TP
- Độ 1: (Góc tiền phòng 10
0
) là góc rất hẹp trong đó chỉ thấy được vùng
Schwallbe, có thể thấy được một phần rất nhỏ vùng bè.
- Độ 0: (góc tiền phòng 0
0
) là góc đóng hoàn toàn do chân mống mắt áp
sát vùng bè, không quan sát thấy được một thành phần nào của góc.
1.1.3. Mống mắt.
Là phần trước của màng bồ đào. Mống mắt như một màng ngăn cách
giữa tiền phòng và hậu phòng, điều chỉnh lượng ánh sáng vào trong nhãn cầu
qua lỗ đồng tử
6
. Hình thể: Mống mắt hình tròn, ở giữa có lỗ tròn gọi là lỗ đồng tử.

Mặt trước mống mắt là giới hạn phía sau của tiền phòng,
Mặt sau mống mắt: là giới hạn trước của hậu phòng. Bờ tù do của
mặt sau mống mắt áp vào mặt trước của thể thuỷ tinh.
. Cấu trúc mô học: Có 3 lớp chính:
- Líp nội mô ở mặt trước
- Lớp đệm: ở phía trước có tổ chức liên kết những tế bào sắc tố, mạch
máu và các đoạn tận cùng của dây thần kinh. Ở phần sau của lớp đệm có
nhiều mạch máu và hai loại tế bào sắc tố, trong phần sâu của lớp đệm có 2
loại cơ: cơ vòng co đồng tử và cơ xoè đồng tử.
- Lớp biểu mô ở mặt sau: Gồm những tế bào mang sắc tố xếp dày đặc
làm cho mặt sau mống mắt có màu sẫm. Lớp biểu mô sắc tố này vượt quá bờ
đồng tử lên mặt trước mống mắt hình thành một vòng sắc tố.
Mạch máu - thần kinh chi phối của mống mắt.
Đéng mạch: Các động mạch xuất phát từ vòng động mạch lớn của
mống mắt , các tiểu động mạch xếp theo hình nan hoa đi hướng trung tâm
đồng tử. Các tiểu động mạch nối chắp nhau nhiều nhất ở 2 vùng: ở chân mống
mắt và gần cơ vòng.
Tĩnh mạch: Các tĩnh mạch xuất phát từ vùng quanh đồng tử đi theo
hướng nan hoa qua vùng thể mi.
1.1.4. Sự lưu thông thuỷ dịch
Thuỷ dịch là một chất lỏng trong suốt do các nếp thể mi sinh ra, nằm
trong hậu phòng và tiền phòng của nhãn cầu, giữ hai chức năng quan trọng là:
- Duy trì hình dạng nhãn cầu để ổn định chức năng quang học của mắt.
- Dinh dưỡng cho giác mạc, thể thuỷ tinh.
Thuỷ dịch được tạo ra là do sự kết hợp của các cơ chế vận chuyển tích
cực (chế tiết). Siêu lọc và khuyếch tán đơn thuần với lưu lượng trung bình
7
khoảng 2-3ml/ phót. Tuy nhiên tốc độ sản xuất thuỷ dịch bị ảnh hưởng bởi nhiêù
yếu tố như sự toàn vẹn của hàng rào máu - thuỷ dịch, lưu lượng máu vào thể mi
và sự điều hoà thần kinh thể dịch của mạch máu và biểu mô thể mi . Lượng thuỷ

dịch tiết ra thay đổi trong ngày, giảm đi vào buổi tối, đạt thấp nhất từ nửa đêm
đến 4h sáng. Sau đó lại tăng trong khoảng từ 4h-8h (Ericksơn 1958).
Thuỷ dịch lưu thông được chính là do sự chênh lệch áp lực giữa các bộ
phận trong nhãn cầu.
. Sự lưu thông này phụ thuộc vào vị trí, kích thước và độ cong phía
trước của thể thuỷ tinh.
. Sau khi thấm qua các lớp của vùng bè thuỷ dịch đi vào ống Schlemm
giữa các tế bào nội mô lót thành trong ống rồi từ đấy đi vào đám rối tĩnh mạch
thượng củng mạc nhờ các tĩnh mạch nước.
Sự lưu thông này không phụ thuộc vào năng lượng và trở ngại chủ yếu
của đường lưu thông này nằm ở mô cạnh ống Schlemm. Vùng bè hoạt động
theo kiểu van một chiều, nó cho phép một lượng lớn thuỷ dịch ra khỏi mắt
nhưng hạn chế dòng chảy theo các hướng khác.
Phần thuỷ dịch còn lại (khoảng 20%) được thoát ra ngoài qua đường
màng bồ đào củng mạc ở đường lưu thông này thuỷ dịch từ tiền phòng đi vào
các cơ thể mi rồi vào khoang trên thể mi và thượng hắc mạc. Từ đó ra khỏi nhãn
cầu qua củng mạc hoặc theo các dây thần kinh và mạch máu xuyên củng mạc
1.2 ỨNG dụng của Laser trong điều trị GLễCễM
1.2.1. Các tương tác laser với tổ chức sinh học.
Các hiệu ứng sinh học tạo ra bởi laser gồm ba loại: Nhiệt, Ion hoá và
hiệu ứng quang hoá học. Trong đó hiệu ứng nhiệt và ion hoá (quang huỷ) là
hai hiệu ứng được ứng dụng nhiều nhất trong phẫu thuật glôcôm [4, 22, 23]
1.2.1.1. Hiệu ứng nhiệt:
8
Trong trường hợp này các mô đích hấp thụ năng lượng laser và bị đốt
nóng đến nhiệt độ đủ cao để tạo ra các biến đổi hoá học, gây viêm và làm sẹo
tại chỗ (hiệu ứng quang đông) hoặc làm bay hơi các dịch lỏng nội bào và
ngoại bào tạo nên vết rạch trong nội mô (hiệu ứng quang bay hơi). Các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu ứng nhiệt của laser bao gồm: Bước sóng của ánh sáng
laser; thời lượng chiếu; mật độ ánh sáng trên diện tích chiếu.

Nhiệt tạo ra bởi sự hấp thụ năng lượng laser cũng bị phát tán bởi cỏc
mụ xung quanh. Ở mức năng lượng thấp hơn, hiệu ứng quang đông có thể làm
co sợi tạo keo (collagen) là cơ chế tác dụng trong tạo hình đồng tử và tạo hình
mống mắt và có thể tạo hình vùng bÌ bằng laser [4, 22]
1.2.1.2 Hiệu ứng ion hoá (quang huỷ, quang cơ)
Nếu laser năng lượng rất cao được hội tụ vào diện tích rất nhỏ trong
khoảng thời gian rất ngắn, sẽ xảy ra phản ứng không phụ thuộc vào sự hấp thụ
năng lượng bởi sắc tố và được gọi là quang huỷ (Photodisruption). Điện trường
tức thời được sinh ra tách các điện tử khỏi nguyên tử, tạo ra một dạng khí gọi là
“Plasma”. Khi các ion trong plasma tác hợp với các điện tử tự do, chúng bức xạ
các photon trong dải bức xạ rất rộng, tạo ra tia lửa ánh sáng trắng không kết hợp.
Chấn động và sóng áp suất kèm theo gây thêm lực hại cơ học cho mô đích, hậu
quả là một phản ứng có thể phá huỷ cả các cấu trúc sắc tố và không sắc tố. Hiệu
ứng nhiệt cũng đóng góp vào cơ chế quang huỷ [22. 23]
1.2.2 Một số loại laser sử dụng trong phẫu thuật Glôcôm
Laser dùng cho phẫu thuật glụcụm phổ biến nhất là Argon và Neodym:
YAG.
* Argon laser:
Môi trường hoạt tính của loại laser này là khí Argon được bơm bằng
dòng phóng điện.
9
- Bước sóng sử dụng là phần xanh dương (488nm) và lá cây(514nm)
của phổ ánh sáng nhìn thấy.
- Tối ưu cho việc hấp thụ bởi melanin. Tác dụng lên mô theo hiệu ứng
nhiệt.
- Đa số Laser Argon phát chế độ liên tục có công suất cực đại 2 - 6W. Tuy
nhiên có loại phát xung độ dài khoảng 100µ giây và công suất 20-50W.
- Thời gian ngắn và mức năng lượng cao của Laser Argon phát xung có
thể có ưu thế trong việc thực hiện mở mống mắt.
- Năng lượng xung làm bay hơi các mô mống mắt với ảnh hưởng phá

huỷ đến các vùng xung quanh Ýt hơn [4]
* Neodym: YAG Laser
- Neodym: YAG Laser có thể hoạt động ở chế độ liên tục để sử dụng
hiệu ứng quang đông, tuy nhiên chúng thường được sử dụng ở chế độ xung.
[4, 40, 41].
- Các chế độ hoạt động của laser Nd: YAG
+ Chế độ phát tự do: Độ dài và dạng của xung này có thể điều chỉnh bằng
cách thay đổi các tham số của đèn chớp và đặc tính cuả buồng cộng hưởng.
+ Laser chuyển mạch xung (Laser Q - switch) công suất cao phát ra các
xung ngắn hơn xung laser phát tự do nhiều lần
+ Laser dao động đồng bộ (laser khoá mode - mode locked) là laser
phát xạ một chuỗi các xung cực ngắn (hay xung kim: 7-10x) mỗi xung kim có
độ dài là 30 - 80 pico giây, khoảng cách giữa các xung là 5 - 10 nano
giâyTrong nhãn khoa ,Laser Nd: YAG được dùng ở chế độ phát tự do, Q -
switch hay khoá mode, laser cũng có thể hoạt động ở chế độ liên tục (CW).
Cả hai chế độ chạy liên tục và phát tự do đều dẫn đến hiệu ứng nhiệt (ngược
với laser công suất cao là loại quang huỷ).
* Laser frequence - double Nd: YAG.
10
Laser frequence - double Nd: YAG là laser Nd: YAG (bước sóng
1064nm) nhân đôi tần số tức là bước sóng ngắn bằng 532nm (tần số nhõn đôi
làm bước sóng giảm đi một nửa) . Nhân tần được thực hiện khi cho tia laser đi
qua các tinh thể phi tuyến (LBO, BBO hoặc KDP) nhờ các hiệu ứng phi tuyến
cho ra ánh sáng laser có bước sóng. Với bước sóng 532nm người ta không thấy
có tác dụng phá huỷ tổ chức, bước sóng này chỉ có hiệu ứng nhiệt và được dùng
làm quang đông giống laser Argon. Tuy nhiên cũng có thiết bị laser bước sóng
532nm được sản xuất ở chế độ Q - switch có hiệu ứng plasma
1.3 CƠ CHẾ GÂY TĂNG NHÃN ÁP CỦA GLễCễM GểC ĐÓNG NGUYấN
PHÁT VÀ QUI TRÌNH CẮT MMCB
1.3.1 Cơ chế gây tăng nhãn áp trong glụcụm gúc đúng nguyờn phát [1] [4]

1.3.1.1 cơ chế nghẽn đồng tử
- Ở mắt bình thường, thể thuỷ tinh tiếp xúc với mống mắt ở vị trí nhỏ
xa bờ đồng tử cho phép thuỷ dịch lưu thông dễ dàng từ hậu phòng ra tiền
phòng. Ở những mắt có tiền phòng nông thể thuỷ tinh lớn, diện tích tiếp xúc
giữa thể thuỷ tinh và mống mắt lớn hơn bình thường làm cản trở lưu thông
thuỷ dịch, khi đồng tử giãn trung bình thì diện tiếp xúc giữa mống mắt và thể
thuỷ tinh tăng lên tối đa, áp lực hậu phòng tăng, đâỷ móng mắt ra trước, đồng
11
thời mống mắt ngoại vi dày lên do hiện tượng nghẽn đồng tử, dẫn tới đóng
góc tiền phòng
1.3.1.2 Cơ chế nghẽn góc:
Do hiện tượng nghẽn đồng tử, thuỷ dịch bị cản trở lưu thông từ hậu
phòng ra tiền phòng sẽ ứ lại làm tăng áp lực hậu phòng. Chân mống mắt bị
đẩy ra trước áp vào vùng bè củng giác mạc gây đóng góc và tăng NA. Lúc
đầu góc tiền phòng chỉ đóng cơ năng chưa dính, quá trình đóng góc kéo dài
dẫn tới dính góc.
1.3.2. Quy trình điều trị cắt mống mắt chu biên bằng laser.
1.3.2.1. Quy trình điều trị cắt mống mắt chu biên bằng laser.
* Thiết bị
- Máy laser: Thiết bị laser phổ biến nhất đã được sử dụng sớm trong
phẫu thuật laser Argon sóng liên tục. Ngoài ra còn máy khác: Laser krypton,
laser argon phát xung. Gần đây laser frequency double Nd: YAG bước sóng
532nm tác động lên mô theo hiệu ứng nhiệt tương tự laser argon.
- Kính tiếp xúc có tác dụng giữ cho mi mắt luôn mở; giảm thiểu bỏng
nội mô giác mạc và cố định nhãn cầu đỡ chuyển động. Thêm vào đó kính tiếp
xúc có bề mặt lồi được thiết kế để tăng mật độ công suất lên mống mắt. Được
sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là loại kính cắt mống mắt Abraham
* Thuốc trước phẫu thuật:
- Thuốc co đồng tử và hạ nhãn áp: Pilocacpin 1- 2% co đồng tử.
- Thuốc gây tê: Nhỏ tại chỗ dicain 0,1%.

- Thuốc dự phòng tăng nhãn áp: Apraclonidin nhỏ một giờ trước phẫu thuật.
* Lựa chọn vị trí cắt mống mắt.
Bất cứ góc phần tư nào của mống mắt đều có thể được sử dụng để tạo
lỗ mở mống mắt bằng laser. Thường mổ ở góc phần tư phía trên của mống
12
mắt, vị trí mà sẽ được che bởi mi trên (tránh vị trí 12h). Góc phần tư mũi trên
của mống mắt sẽ an toàn hơn khi chiếu laser
Nên chọn chỗ mống mắt mỏng hoặc một hốc rộng sẽ dễ dàng xuyên
thủng hơn.
1.3.2.2 Các k thu t m m ng m t b ng laserỹ ậ ở ố ắ ằ – Mở mống mắt băng laser
Argon sóng liên tục. Có nhiều kỹ thuật để mở mống mắt bằng laser argon
sóng liên tục có một số kỹ thuật được nhiều tác giả áp dụng như sau:
+ Kỹ thuật “Hump”
+ Kỹ thuật “Drumhead” dùng các vết đốt có đường kính lớn, năng lượng
thấp xung quanh vị trí dự định mở mống mắt để kéo mống mắt căng ra , rồi tạo
vùng đó được xuyên thủng bằng vết đốt với năng lượng cao, đường kính nhỏ.
+ Kỹ thuật “Chipping” tia laser đi trực tiếp để đốt thủng mống mắt theo
kiểu đục dần bằng nhiều vết đốt với thời gian ngắn.
- Mở mống mắt băng laser phát chế độ xung.
+ Laser Neodymium: YAG chế độ xung (Q – Swithched) hiện nay laser
này trở lên phổ biến nhất trong kỹ thuật mở mống mắt bằng laser với mật độ
công suất cao phát trong thời gian xung cực ngắn tính bằng nano giây (10
-9
)
laser này tạo ra hiệu ứng quang huỷ đối với tổ chức không phụ thuộc vào sự
hấp thụ của sắc tố và hiệu ứng nhiệt. Nhờ kết quả đó nó có lợi đặc biệt trong
việc tạo lỗ mống mắt ở những mắt có màu xanh nhạt và còn hiệu quả ở tất cả
các mắt.
Kỹ thuật này bao gồm đồng thời đục lỗ qua nhu mô và biểu mô sắc tố
mống mắt với mức năng lượng đặt từ 5-15mj [15, 13]

- Một sè laser xung khác.
+ Laser Argon chế độ xung.
+ Laser Q – Swithched rubi.
- Phối hợp hiệu ứng nhiệt và quang huỷ trong cắt mống mắt.
13
Có mét số tác giả đưa ra một vài thay đổi trong kỹ thuật bằng cách phối
hợp cả hai: Laser hiệu ứng nhiệt (Argon frequence - double Nd: YAG) và
hiệu ứng quang huỷ (Q – Switchedld: YAG) trong một lần diều trị: Đầu tiên
dùng vết đốt laser Argon thời gian ngắn tạo một hố ở nhu mô sau đó xuyên
thủng mống mắt bằng laser Nd: YAG với xung điện năng lượng thấp. Điều
này làm giảm biến chứng chảy máu nhờ quang đông trước các mạch máu
mống mắt. Nó cũng có Ých trong các mắt có nhu mô mống mắt dày [13]
trong đó năng lượng laser Nd: YAG có thể gây ra sự phá huỷ và tan nhu mô
mống mắt một cách đáng kể trước khi xuyên thủng mống mắt
1.3.3 Phẫu thuật cắt mống mắt ngoại vi
Cắt mống mắt chu biên được xem là phương pháp điều trị ban đầu đối
với glụcụm góc đóng và đây cũng là phương pháp an toàn và hiệu quả để
điều trị dự phòng những mắt có nguy cơ cao.
Trong suốt thập kỷ qua kỹ thuật cắt mống mắt chu biên bằng laser phát
triển mạnh mẽ đã được lựa chọn để thay thế rộng rãi cho phương pháp cắt
mống mắt chu biên bằng phẫu thuật thông thường để điều trị glụcụm góc
đóng, trong đó laser Nd: YAG được ưu tiên lựa chọn hàng đầu
1.3.3.1 Mục đích:Tạo đường lưu thông thủy dịch từ hậu phòng ra tiền phòng
1.3.3.2. Cơ chế mở góc tiền phòng sau cắt mống mắt chu biên.
Cắt mống mắt chu biên phávỡ cơ chế nghẽn đồng tử tạo đường cho
thuỷ dịch đi từ hậu phòng ra tiền phòng. Khi dòng thuỷ dịch lưu thông, áp lực
hậu phòng giảm xuống làm cho mống mắt bị đẩy ra phía sau không còn áp sát
vào vùng bè nữa, nhờ vậy góc tiền phòng được mở rộng thuỷ dịch dễ dàng
qua góc tiền phòng ra ngoài.
Do thuỷ dịch đi từ tiền phòng ra ngoài làm cho nhãn áp hạ xuống .

14
Skauskik (2006) và Yoon KC (2004) cho rằng do tác dụng chảy liên tục
của dòng thuỷ dịch qua lỗ cắt chu biên làm tăng độ mở góc sau phẫu thuật và độ
mở góc tại vị trí phẫu thuật lớn hơn các góc khác ở cùng thời điểm theo dõi [43]
1.3.3.3 Chỉ định:Cắt mống mắt chu biên bằng phẫu thuật và laser
+ Glụcụm góc đúng nguyờn phỏt giai đoạn sớm, khi góc tiền phũng đúng
<180 độ
+ Ở mắt thứ hai ,khi mắt kia đã xuất hiện glụcụm gúc đúng cấp tính
tinh nghẽn đồng tử ở mắt đã lấy thể thủy tinh ngoài bao có đặt TTT nhân tạo
hoặc không
+ Nghẽn đồng tử ở mắt đã lấy thể thủy tinh trong bao do nút dịch kính
+ Nghẽn đồng tử do TTT nhỏ hình cầu gõy nỳt đồng tử
+ Nghẽn đồng tử trong lệch TTT chấn thương,khi chưa có chỉ định phẫu
thuật TTT
1.3.3.4. Kỹ thuật
+ Gây tê tại mắt và tiêm lidocain cạnh nhãn cầu
+ Vị trÝ thường ở vị trí 1 và 11 giờ
+ Tạo vạt kết mạc từ ria hoặc mở tiền phòng qua giác mạc
+ Đốt cầm máu nếu có tạo vạt kết mạc
+ Ấn nhẹ mép giác mạc bằng spatul
+ Kẹp mống mắt băng pince và dựng kộo Vanas cắt 2 lớp mống mắt
+ Gạt lại mống mắt cho rõ lỗ cắt và cho đồng tử tròn
1.3.3.5. Biến chứng của cắt mống chu biên
- Xuất huyết tiền phòng:
- Tăng nhãn áp:
- Viêm màng bồ đào:
- Đục thể thuỷ tinh: là biến chứng có thể gặp nhưng tỷ lệ rất nhỏ.
- Tổn thương giác mạc:
- Dính sau:
15

1.4 ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN TRIỂN CỦA GLễCễM
1.4.1. Nhãn áp và sự tiến triển của bệnh glụcụm.
Trước kia nhãn áp được coi là yếu tố duy nhất gây ra bệnh glụcụm. Hiện
nay nhãn áp vẫn được khẳng định rõ ràng là yếu tố nguy cơ hàng đầu trong số
nhiều yếu tố nguy cơ khác có vai trò trong tiến triển bệnh glụcụm. Mức nhãn áp
có liên quan đến tổn hại đầu thị thần kinh (TTK) [18].
Vào mức :
Từ 20-24 mmHg thì đầu TTK tổn hại 3%.
Từ 25-29 mmHg thì đầu TTK tổn hại 7%
Từ 30-34 mmHg thì đầu TTK tổn hại 14%
Từ 35-39 mmHg thì đầu TTK tổn hại 52%
Từ trên 40 mmHg thì đầu TTK tổn hại trên 60%
Khi nhãn áp hạ được 1mmHg thì bảo tồn được 0,5 mm của bề dày lớp sợi
thần kinh quanh gai [11]. Nhãn áp còn ảnh hưởng đến tổn hại thị trường. Ở mức
nhãn áp dưới 16 mmHg tỷ lệ thị trường ổn định chiếm 98,53%, ở mức nhãn áp
từ 17-21 mmHg tỷ lệ này giảm xuống còn 89,06% [18].
Việc kiểm soát nhãn áp là cần thiết, được coi là quan trọng nhất trong
qui trình theo dõi, quản lý bệnh glụcụm Mục đích của các phương pháp
trong điều trị bệnh glụcụm là hạ nhãn áp, đạt được mức nhãn áp đích, để bảo
tồn được đầu TTK, lớp sợi thần kinh quanh gai và hạn chế được những tổn
hại thị trường. Nhãn áp đích là nhãn áp mà ở đó không có tổn hại tiếp tục
của đầu TTK và thị trường .Mức nhãn áp này tuỳ thuộc vào từng giai đoạn
của bệnh, vào từng bệnh nhân, do mỗi bệnh nhân có sức chịu đựng với nhãn
áp khác nhau, tuỳ thuộc vào sự nhạy cảm của đầu TTK với nhãn áp.
Ở mỗi giai đoạn của bệnh, nhãn áp đích có giá trị khác nhau: Giai đoạn
càng nặng, tiến triển bệnh càng nhanh,càng nhiều yếu tố nguy cơ bao nhiêu
thì nhãn áp đích càng cần phải thấp hơn.
16
Do đó việc tái khám đánh giá tiến triển bệnh là cần thiết và trong mọi
lần khám phải kiểm tra NA đích còn giá trị hay không,tổn thương TTK và TT

có tiếp tục tiến triển hay không ?
Nhãn áp là yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng nhiều nhất đến tiến triển của
bệnh glụcôm và là yếu tố duy nhất hiện nay khoa học có thể điều chỉnh được.
1.4.2. Tổn hại của gai thị và lớp sợi thần kinh quanh gai.
1.4.2.1. Cơ chế gây tổn hại đầu TTK trong bệnh glụcụm
Nhãn áp được coi là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra tổn hại TTK. Gần
đây có hai giả thuyết giải thích cơ chế bệnh sinh của glụcụm đó là: [ 40 ]
- Thuyết cơ học: Nêu lên vai trò sức Ðp trực tiếp của áp lực nội nhãn
khi tăng cao lên đầu TTK, lên lớp lá sàng kèm gián đoạn lượng bào tương
của tế bào thần kinh.
- Thuyết thiếu máu cục bộ: Thuyết này cho rằng giảm cấp máu đầu
TTK gây ứ trệ dòng bào tương của sợi trục, hậu quả là teo các sợi trục thần
kinh dẫn đến sự chết của các tế bào hạch võng mạc.
Ngày nay có thêm nhiều giả thuyết giải thích sự tổn hại TTK trong
bệnh glụcụm như nhiễm độc tế bào, giảm sức đề kháng quá trình thoái hoá
của thần kinh thị giác. Vì vậy trong điều trị glụcụm ngoài tác động làm hạ
NA người ta còn nhấn mạnh đến vai trò của việc cải thiện lưu thông dòng
chảy của mạch máu trong mắt, tăng cường các yếu tố bảo vệ TTK. Mục đích
của việc điều trị là giảm tốc độ thoái hoá của các tế bào thần kinh ,giảm tốc
độ chết của các tế bào hạch võng mạc để bảo tồn chức năng thị giác.
1.4.2.2 Các phương pháp đánh giá tổn hại gai thị và lớp sợi thần kinh
quanh gai.
- Khám lâm sàng: Dùng máy soi đáy mắt trực tiếp, gián tiếp hoặc
dùng sinh hiển vi cắt khe kết hợp với kính khám hậu cực phương pháp này mang
17
tính chủ quan, độ chính xác không cao, nhưng không thể bỏ qua vì nó cho nhận
định sơ bộ về lâm sàng.
- Khám cận lâm sàng:
+ Chụp ảnh đĩa thị hình nổi (Simultaneous Stereophotography).
+ Chụp laser cắt lớp đĩa thị cùng tiêu điểm (Confocal Scaning laser

ophthalmoscopy. Phương pháp này đánh giá được kích thước đĩa thị, kích
thước vành TTK, tỷ số lõm/đĩa, độ dày lớp sợi thần kinh bao quanh đĩa thị.
+ Chụp laser cắt lớp đĩa thị phân cực (Scanning laser polarimetry
+ Chụp cắt lớp đĩa thị bằng tia X (optical coherence tomography OCT)
1.4.2.3. Những biến đổi của đầu TTK theo tiến triển glôcôm
- Tỷ số lõm/đĩa: Bình thường tỷ số lõm/đĩa ≤ 3/10 và cân xứng ở hai
mắt. Tuy nhiên có khoảng 5% người bình thường có tỷ số lõm đĩa 0,6 và 1%
có lõm đĩa không cân xứng trên 0,2 [40].
Trên bệnh nhân glụcụm; Tỷ số lõm/đĩa theo chiều dọc tăng nhanh hơn
theo chiều ngang, tỷ số lõm/đĩa hơi lớn hơn bình thường và không cân xứng ở
hai mắt , lõm đĩa nhiều về phía thái dương làm cho các mạch máu dạt về phía
mũi. Khi tỷ số lõm/đĩa càng tăng dần đĩa thị bạc màu dần rồi teo gai thị thì tổn
hại glôcôm càng nặng
Hình 1.3. Hình ảnh tổn thương tiến triển của lớp sợi TK võng mạc
18
- Vành thần kinh võng mạc: được tính từ bờ đĩa thị đến bờ lõm đĩa.
Bình thường có diện tích khoảng 1,4mm
2
đến 2mm
2
và giảm dần theo tuổi. Sù
thay đổi của vành TTK là dấu hiệu sớm trong tiến trình của bệnh glôcôm. Ở
giai đoạn sớm, vành thần kinh phía dưới ảnh hưởng trước tiên sau đó phía
trên, tiếp đó là thái dương, phía mũi là sau cùng.
- Vành thần kinh thu hẹp tương ứng với sự teo của các sợi trục thần
kinh, khi các sợi trục thần kinh teo 20% thì thị trường tổn hại 5dB tương tự
teo 40% thì thị trường tổn hại 10dB [28].
- Bề dày lớp sợi thần kinh quanh gai: Lớp sợi thần kinh được tạo bởi
các sợi trục của tế bào hạch thần kinh. Bình thường bề dày của lớp sợi thần
kinh là 200µm gần đĩa thị, 60µm gần hoàng điểm, 40µm ở vùng còn lại. Bề

dày của lớp sợi thần kinh này giảm dần theo tuổi. Người bình thường mỗi
năm có 5000 sợi trục thần kinh bị thoái hoá. Nhiều nghiên cứu gần đây đã xác
định tổn hại lớp sợi thần kinh võng mạc là biểu hiện đầu tiên của bệnh lý TTK
do glôcôm
Tiếp sau đó là thu hẹp của vành thần kinh võng mạc. Biểu hiện bằng sự
mỏng đi của lớp sợi thần kinh. Sự tổn hại lớp sợi thần kinh xảy ra trước khi có
sự biến đổi thị trường, khi thị trường bắt đầu biến đổi là khi bề dày lớp sợi
thần kinh quanh gai thị đã giảm đi từ 25% đến 35% [20]. Bề dày lớp sợi thần
kinh quanh gai thị giảm đi rõ rệt qua các giai đoạn của glôcôm nhất là các
giai đoạn để có biến đổi thị trường
19
Hình 1.4. Hình ảnh teo chu biên gai thị và tổn thương thị trường
Có nhiều phương pháp đánh giá cận lâm sàng cho biết độ dày lớp sợi
thần kinh. Tuy nhiên theo một số tác giả cho rằng: Chụp cắt lớp đĩa thị bằng
tia X (OCT) để đánh giá bề dày lớp sợi thần kinh quanh gai theo giai đoạn
bệnh lý là chính xác nhất.
- Teo chu biên gai thị: Chu biên gai thị gồm 2 vùng: anpha và Beta.
Vùng anpha ở ngoài, vùng Beta ở trong.Hai vùng này rộng ra đặc biệt là vùng
Beta là dấu hiệu của bệnh glụcụm đang tiến triển. Vùng Beta thường có liên quan
mật thiết với vành TTK, giảm bề dày lớp sợi thần kinh quanh gai thị, giảm đường
kính mạch máu võng mạc [28].
Hình 1.5. Hình ảnh lõm đĩa
Teo chu biên gai thị là do giảm tưới máu của hắc mạc nên khi chụp
mạch huỳnh quang có giảm huỳnh quang ở vùng chu biên ở giai đoạn muộn.
Hiện nay phương pháp cần làm là chụp laser cắt lớp đĩa thị phân cực cho phép
đánh giá teo chu biên gai thị chính xác.
1.4.3 Tổn hại thị trường
Thị trường là chức năng thị giác quan trọng để đánh giá tiến triển của
bệnh glụcụm Bảo tồn thị trường cũng là mục đích trong điều trị glụcụm .
Trước đây tổn thương thị trường được coi là dấu hiệu sớm để chẩn đoán

glụcụm, nhưng ngày nay nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng khi có bất kỳ
20
tổn thương nào được phát hiện trên thị trường thì đã có từ 25% đến 35% số tế
bào hạch võng mạc bị chết.
1.4.3.1. Cơ chế tổn hại thị trường trong bệnh glôcôm
Tổn hại đầu TTK cùng với bó sợi thần kinh quanh gai dẫn đến vùng
võng mạc chi phối tương ứng cũng bị tổn hại, cuối cùng là biểu hiện bằng
những biến đổi thị trường đặc trưng.
1. 4.3.2. Những phương pháp đánh giá thị trường và kết quả
- Ước lượng bằng tay: ở những cơ sở y tế không có máy đo thị trường
người ta có thể đánh giá sơ bộ tổn thương thị trường bằng phương pháp đối
chiếu, so sánh TT của bệnh nhân với TT/của thày thuốc.
- Đo thị trường bằng thị trường (TT ) kế
+ Đo thị trường động: là phương pháp kết hợp kỹ thuật khám các đường
đồng cảm với kỹ thuật khám trên ngưỡng của thị trường trung tâm. Có hai loại
thị trường (TT) kế thông dụng đó là thị trường kế Goldmann và Maggiore. Dựa
trên kết quả đo được người ta phân chia glụcụm thành các giai đoạn khác nhau.
(+) Giai đoạn tiềm tàng, sơ phát: TT chưa tổn hại
(+) Giai đoạn tiến triển: TT hẹp < 50
0
đến 15
0
cách điểm trung tâm về
phía mũi.
(+) Giai đoạn trầm trọng: TT hẹp dưới 15
0
đến điểm trung tâm về phía
mũi có thể chỉ còn đảo nhỏ TT ở trung tâm hoặc phía thái dương.
(+) Giai đoạn gần mù, mù: TT không làm được
+ Đo thị trường tĩnh: là phương pháp đo độ nhạy cảm ngưỡng ở nhiều

điểm khác nhau trong TT. Hiện nay có 3 loại TT kế tự động bao gồm TT kế
tự động chuẩn, TT kế tự động bước sóng ngắn, TT kế tự động tần số kép.
(+) Đánh giá TT theo dao động của độ nhạy cảm ánh sáng trung bình
+ Chưa có tổn hại: dưới 2dB
+ Có tổn hại khởi phát: dưới 6dB
21
+ Có tổn hại vừa: dưới 12dB
+ Có tổn hại nặng: trên 12dB
(+) Đánh giá thị trường dựa vào những tổn hại khu trú.
+ Giai đoạn 1: Những ám điểm nhỏ kích thước thay đổi nằm trong
vùng hình cung.
+ Giai đoạn 2: Những tổn hại sâu hơn dạng điểm nhưng không nối với
điểm mù.
+ Giai đoạn 3: Ám điểm hình cung lan ra chu biên phía mũi tạo tổn
thương dạng bậc phía mũi.
+ Giai đoạn 4: Ám điểm hình vòng hoặc nửa vòng tạo thành đảo thị
giác trung tâm.
+ Giai đoạn 5: Mất đảo thị giác trung tâm chỉ còn thị trường phía thái
dương [38] [30]
1.4.3.3. Những biến đổi của thị trường theo tiến triển bệnh glôcôm
Những tổn hại TT thường đi kèm với thay đổi của đầu TTK và độ dày
của lớp sợi thần kinh quanh gai nhất là ở giai đoạn muộn. Dao động của độ
nhạy cảm ánh sáng trung bình giữa các điểm là dưới 12dB. Ở giai đoạn nặng
hơn khi độ dày lớp sợi thần kinh chỉ còn 55,65 ± 14,2 µm thì dao động của độ
nhạy cảm ánh sáng trung bình giữa các điểm là trên 12dB .
Trên những bênh nhân glụcụm tiến triển, tốc độ tổn hại TT khác nhau
giữa các vùng. Tính theo đơn vị năm, nếu vùng trung tâm có tốc độ tổn hại
TT là 1,3% trong 1 năm thì ở chu biên là - 1,4%. Cụ thể ở phía trên là - 1,5%
phía dưới là - 1,4% và phía thái dương là - 1,2% [36]
22

Dùa vào độ dao động của độ nhạy cảm ánh sáng trung bình giữa các
điểm ở lần đo đầu và tốc độ đo tổn hại của TT, có thể tiên lượng được tiến
triển các bệnh.
1.5 KẾT QUẢ CẮT MỐNG MẮT CHU BIấN ĐIỀU TRỊ GLễCễM GểC
ĐểNG NGUYấN PHÁT.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả lâu dài cho phẫu
thuật cắt mống mắt chu biên. Các nghiên cứu đã công bố về chức năng thị
giác, mức dộ tổn thương thực thể của bệnh glôcôm và các biến chứng sau
phẫu thuật cắt mống mắt chu biên.
- Các tác giả đều thấy rằng phẫu thuật cắt mống mắt chu biên cho kết quả
hạ NA tốt. Tuy nhiên kết quả giảm dần theo thời gian. Theo S. Ramalingam
(Modern Ophthalmology. Third Ed Edition - Trang 589): Thì tác dụng hạ NA
sau 1 năm 80%, sau 5 năm 50% và sau 10 còn 30%.
Theo Bobrow JC trung tõm mắt lõm sàng trường ĐH Washington đã
nghiên cứu 522 mắt của 275 bệnh nhõn được điều trị Laser Nd: YAG từ
1/1991 đến 31/12/2000. Có 146 mắt phải phẩu thuật đục thể thủy tinh. Trong
đó chỉ có 5,9% sau 1 năm Laser cắt mống mắt chu biên phải mổ đục thể thủy
tinh. Và đi đến kết luận: Laser cắt mống mắt chu biên không làm tăng tỷ lệ
phẩu thuật đục thể thủy tinh.
Cũn theo nhúm tác giả Hsiao CH, Hsu CT, Sheu CT, Chen CT trung
tõm mắt Chang Gung bệnh viện mắt Meomorital Đài Bắc, Đài Loan: Nghiên
cứu 231 mắt của 138 bệnh nhõn trong thời gian 3 năm ( 1989 - 1991). Trong
đó có 25,1% glụcụm góc đóng món tớnh và 10,8% glụcụm góc đóng cấp
tớnh. Hầu hết các mắt đều giảm nhón áp sau Laser cắt mống mắt chu biên.
Chỉ có 10 mắt là phải phẫu thuật lại. Như vậy có 97,9% có nhón áp giảm sau
23
Laser. Kiểm tra góc tiền phòng sau Laser thấy 97% trong tổng số góc điều
được mở rộng. Biến chứng sau Laser có 12,3% chảy mỏu và 23,5% tăng
nhón áp.
Từ đó nhúm tác giã đi đến kết luận: Laser cắt mống mắt chu biên là an

toàn và hiệu quả trong điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát.
Theo nhúm tác giả Fleck BV, Phillon B, Khann V, Fairlev E, Mc Hynn
theo dõi điều trị dự phòng bằng cắt mống mắt chu biên mắt thứ 2 của 52 bệnh
nhõn trong thời gian 11,8 tháng, thấy rằng cắt mống mắt chu biên điều trị dự
phòng cho mắt chưa lên cơn là rất hiệu quả.
Theo nhúm tác giả bệnh viện Habit Thamenr Tunis. Nghiên cứu 25 mắt
của 22 bệnh nhõn. Trong đó nghẽn góc tiền phòng là 19 ca, mống mắt hình
cao nguyên 4 ca và Nanophthalmos 2 mắt đi đến kết luận: Cắt mống mắt chu
biên rất có hiệu quả trong điều trị glôcôm góc đóng.
Còn theo các tác giả: Aung T, Chew PT; Trung tâm nhãn khoa quốc gia
Singapore: Nghiên cứu 96 mắt bị glụcụm gúc đúng cấp tính .Thời gian nghiên
cứu từ 1/1990-12/1994 ,thời gian theo dõi 50,8 thỏng.Trong đú cú 80 mắt đạt
tiêu chuẩn nghiên cứu .Kết quả 70 mắt (88,8%) bệnh không tiến triển thêm
sau khi laser; 7 mắt(8,8%) có NA tăng cao trên 21mmHg;2mắt chuyển sang
glụcụm gúc đúng mãn tính. Kết luận của nhóm tác giả:Laser điều trị glụcụm
gúc đóng cấp tính ở cộng đồng người châu Á là có hiệu quả ngăn cản sự tăng
NA lâu dài.
Các tác giả: Lam Ds , Lai JS ,Tham ce ,Chue JK, Poon AS. Nghiên cứu
trên 73 mắt của 64 bệnh nhân chia thành 2 nhóm (để đối chứng ) được chẩn
đoán glụcụm gúc đúng cấp tính NA khoảng 40mmHg .Các bệnh nhõn(BN)
đều được giỏ pilocarpin 4% hoặc Timoptol 0,5% và uống Acetazolamid
500mg, có 33mắt dược Laser Argon cắt MMCB, còn 4o mắt dùng thuốc để
điều trị
24
Kết quả những BN điều trị bằng Laser NA hạ thấp hơn nhóm kia sau
15phút, 30 phút và 1giờ sau.
Nhóm nghiên cứu kết luận: Dùng Laser Argon điều trị glụcụm gúc
đúng cấp tính hiệu quả hơn dựng thuốc.Dựng Laser cú ớt biến chứng và sử
dụng phương pháp này an toàn hơn cả dùng thuốc.
Cũn ở Việt Nam (1970). Theo tác giả Tôn Thất Hoạt, Nguyễn Trọng

Nhõn, Nguyễn Năng và Trương Thị Giang (Bệnh viện mắt TW) nghiên cứu
đánh giá 25 mắt được cắt mống mắt chu biên và theo dừi trong 2 năm kết
luận: Cắt mống mắt chu biên của viện mắt có thể coi là tương đương với kết
quả của các tác giả khác.
Theo tác giả Trần Thị Nguyện Thanh và Phạm Tõn Tiến tỷ lệ thành
công trong phẫu thuật cắt mống mắt chu biên bằng Laser YAG là 95,13%.thời
gian theo dừi từ 6 tháng đến 9 tháng
Như vậy trong vài thập kỹ qua kỷ thuật cắt mống mắt chu biên ngày
càng phát triển mạnh mẽ và ngày càng hoàn thiện, mang lại hiệu quả rất cao
trong điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát giai đoạn sớm.
25

×