Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu chấn thương đụng dập nhãn cầu tại bệnh viện mắt trung ương từ 2003 đến 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.95 KB, 88 trang )

Đặt vấn đề
Tổn thơng nhãn cầu do chấn thơng gây ra bởi sự dồn nén, hoặc sóng
phản hồi đợc gọi là CTĐDNC. Đụng dập nhãn cầu là chấn thơng thờng gặp
trong nhãn khoa, gây ra những tổn thơng nặng nề, là một trong những nguyên
nhân gây giảm sút thị lực, có thể dẫn đến mù loà. CTĐDNC chiếm 30% trong
chấn thơng mắt, tỉ lệ nam gặp nhiều hơn nữ, ngời trẻ nhiều hơn ngời già [6] [7]
[12]. Nguyên nhân gây chấn thơng đụng dập nhãn cầu có thể gặp trong lao
động, giao thông, sinh hoạt và thể thao, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng và phong
phú, đôi khi bị che lấp bởi các tổn thơng khác vùng đầu mặt.
Tổn thơng nhãn cầu có thể xảy ra ngay sau chấn thơng do nhãn cầu bị
dồn nén ( trực tiếp) hay sự co kéo các tổ chức nội nhãn bởi sóng phản hồi
(gián tiếp) song cũng có thể xảy ra muộn hơn do diễn biến của bệnh. Chấn th-
ơng đụng dập có thể gây tổn thơng ở bán phần trớc, bán phần sau hay toàn bộ
nhãn cầu. Ngoài những tổn thơng cấp tính nặng nề, diễn biến lâm sàng rầm rộ,
thị lực giảm sút nhanh chóng nh; vỡ nhãn cầu, xuất huyết tiền phòng, dịch
kính hay phối hợp với các tổn thơng vùng đầu mặt khiến ngời bệnh đến cơ
sở điều trị sớm. Một tỷ lệ không nhỏ CTĐDNC có triệu chứng lâm sàng
thoảng qua, thậm chí cả những trờng hợp đã đợc điều trị, tổn thơng nhãn cầu
do chấn thơng đụng dập vẫn diễn biến âm thầm ngày càng nặng nề và phức
tạp hơn nh; viêm màng bồ đào, tổ chức hoá dịch kính, bong rách võng mạc,
hắc mạc, tăng nhãn áp, tổn hại thị thần kinh Điều đó chứng minh bệnh cảnh
lâm sàng, diễn biến, tiên lợng của CTĐDNC là một khó khăn đối với các thầy
thuốc nhãn khoa, kết quả điều trị hạn chế.
Trên thế giới từ lâu đã có nhiều nghiên cứu về CTĐDNC, và tỷ lệ
CTĐDNC thay đổi khác nhau, kết quả điều trị phụ thuộc vào thời gian đến
viện và các phơng pháp điều trị. Các tác giả : Y.M. Ruellan, CI. Sarnikowski
(1984) {45}; L. Zografos và J. Chamero (1990} {44}; Kenneth . W, và Wright
. MD (1997) {32} đi sâu nghiên cứu về cơ chế chấn thơng, mô tả các hình thái
lâm sàng của tổn thơng, tổ chức bệnh học và các quá trình sảy ra sau chấn th-
ơng, đồng thời đa ra các biện pháp phòng tránh, điều trị các tổn thơng nhãn
cầu do chấn thơng đụng dập gây ra.


ở Việt nam, những năm gần đấỵ điều kiện kinh tế-xã hội đã thay đổi ,
tác nhân gây chần thơng ngày càng phong phú. Cùng với sự phát triển của đội
ngũ phẫu thuật viên, trang thiết bị hiện đại cho phép chẩn đoán sớm, chính
xác là các phơng pháp điều trị hiệu quả mang lại chất lợng thị giác tốt hơn cho
ngời bệnh bị CTĐDNC. Các nghiên cứu về tổn thơng nhãn cầu sau chấn thơng
đụng dập cũng đợc tiến hành. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào
hình thái lâm sàng, kết quả điều trị phẫu thuật, các biến chứng của từng tổn
thơng riêng biệt. Cho đến nay, cha có một nghiên cứu nào đề cập một cách
đầy đủ toàn diện về tình hình CTĐDNC. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài này với mục tiêu là:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng tổn thơng nhãn cầu sau chấn thơng
đụng dập.
2. Nhận xét kết quả điều trị ban đầu CTĐDNC, tại Bệnh viện Mắt
Trung ơng.
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Sơ lợc giải phẫu sinh lý nh n cầuã
Nhãn cầu nằm phía trớc của hốc mắt, trong chóp cơ.
Nhãn càu hình cầu, trục nhãn cầu tạo với trục hốc mắt một góc 22,5
0
.
Trục trớc sau dài 20,5 - 29,2mm nhng phần lớn ở khoảng 23,5
0
- 24,5
0
. trục tr-
ớc sau nhỏ hơn trục ngang[4].Cấu tạo nhãn cầu gồm hai phần:
- Vỏ nhãn cầu gồm ba lớp màng từ ngoài vào là:
+ Màng xơ (giác mạc, củng mạc)
+ Màng mạch (còn gọi là màng bồ đào) gồm mống mắt, thể mi, hắc mạc.

+ Màng thần kinh (võng mạc).
- Nội dung bên trong nhãn cầu bao gồm những môi trờng trong suốt:
thuỷ dich, thể thuỷ tinh và dịch kính.
- Phần trớc nhãn cầu gồm có: mống mắt, thể mi và thuỷ tinh thể.
- Phần sau nhãn cầu gồm có: hắc mạc, võng mạc, dịch kính
1.1.1. Giác mạc
Giác mạc là một màng trong suốt, rất dai không mạch máu chiếm 1/5 tr-
ớc vỏ ngoài cùng nhãn cầu. Giác mạc đóng vai trò là cửa sổ bảo vệ nhãn cầu
và khúc xạ ánh sáng. Công suất khúc xạ tơng đơng +43diop. [2], [4]
Về cấu tạo giác mạc gồm 5 lớp riêng biệt từ trớc ra sau gồm lớp biểu mô,
màng Bowman, lớp nhu mô, màng Descemet, lớp nội mô [ 2 ], [ 4 ].
1.1.2. Củng mạc
Củng mạc là một mô xơ rất dai màu trắng chiếm 4/5 sau nhãn cầu, củng
mạc đợc cấu tạo gồm nhiều lớp băng xơ dày, đan chéo nhau rất vững chắc có
nhiệm vụ bảo vệ cho các màng và các môi trờng trong nhãn cầu.
Củng mạc dày nhất ở cực sau khoảng 1 - 1,35mm, mỏng nhất là chỗ bám
của các cơ thẳng khoảng 0,3mm, vùng rìa dày 0,6mm, ở xích đạo củng mạc
dày 0,4 - 0,6mm. Cực sau củng mạc có một lỗ thủng đờng kính khoảng
1,5mm, nơi để các sợi trục thần kinh đi ra khỏi nhãn cầu. [ 2 ].
1.2.3. Tiền phòng và góc tiền phòng
* Tiền phòng: là một khoang chứa thuỷ dịch, nằm giữa giác mạc ở phía
trớc, mống mắt và TTT ở phía sau. Độ sâu tiền phòng ở trung tâm khoảng 3 -
3,5mm độ sâu tiền phòng càng ra rìa càng giảm dần, độ sâu tiền phòng thay
đổi theo tuổi, tình trạng khúc xạ của mắt và bệnh lý [2].
* Góc tiền phòng: ở vùng rìa góc tạo bởi giác củng mạc ở phía trớc -
mống mắt thể mi ở phía sau gọi là góc tiền phòng.
Vùng góc tiền phòng có bốn thành phần chính là: rìa củng giác mạc, chỗ
nối mống mắt thể mi, bè Trabeculum và ống Schalem, góc mống mắt giác mạc
[2], [4 ].
1.1.4. Mống mắt - thể mi.

Mống mắt - thể mi gọi là màng bồ đào trớc.
* Mống mắt: là phần trớc của màng bồ đào, là màng ngăn giữa tiền
phòng và hậu phòng. Mống mắt hình tròn, ở giữa có lỗ thủng gọi là đồng tử và
có một đờng vòng chạy quanh đồng tử chia mống mắt làm hai phần.
- Phần trong là phần cơ vòng chiếm 1/3 chiều rộng của mống mắt, giới
hạn trong của mống mắt là một viền sắc tố đó là đồng tử.
- Phần ngoại vi có nhiều thớ cơ sắp xếp theo hình nan hoa, có tác dụng
giãn đồng tử do dây thần kinh giao cảm chi phối [2 ], [4].
* Thể mi: là phần nhô lên của màng mạch, nằm giữa mống mắt ở phía tr-
ớc và hắc mạc ở phía sau. Thể mi chạy vòng quanh phía sau mống mắt và đợc
chia làm 2 phần:
- Phần trớc có cơ thể mi và các nếp thể mi (tua mi).
- Phần sau là phần phẳng của thể mi (Pas Plana)
Thể mi và mống mắt có một mạng mạch máu phong phú và quan trọng, ở
vùng phẳng hệ thống mạch máu tơng tự nh hắc mạc [4 ].
1.1.5. Thể thuỷ tinh
Thể thuỷ tinh là một thấu kính trong suốt 2 mặt lồi, đợc treo cố định vào
vùng thể mi nhờ các dây chằng Zinn. [2] [5]
Thể thuỷ tinh dày khoảng 4mm, đờng kính 8 - 10mm, bán kính cong mặt
trớc là 10mm, mặt sau 6mm, công suất khúc xạ là + 20 - +22D.
1.1.6. Dịch kính
Dịch kính là một tổ chức gel nửa lỏng, trong suốt nằm phía sau thể thuỷ
tinh, chiếm 4/5 thể tích nhãn cầu. Mặt trớc dịch kính lõm thành hố để cho thể
thuỷ tinh nằm. Dịch kính không màu, 99% là nớc, cấu tạo là những thành
phần tế bào tha thớt. ở ngoại vi có một mật độ giống nh gel và gắn chặt vào
các cấu trúc xung quanh, ở phần trung tâm có một vùng lỏng hơn các Nu-
Hyalunonat dới dạng các chuỗi glyrosaminoglycan lấp đầy toàn bộ buồng
dịch kính [23][2]
1.1.7. Hắc mạc
Hắc mạc còn gọi là mạch mạc là một lớp mô mỏng, nhiều mạch máu

màu nâu sẫm lót khoảng 5/6 phía sau nhãn cầu. Hắc mạc bị thần kinh thị giác
xuyên qua ở phía sau và tại đây nó dính chặt vào củng mạc [2].
Mặt ngoài liên kết lỏng lẻo với củng mạc bởi lá trên mạch mạc, bên trong
gắn chặt với lớp sắc tố võng mạc.
Phần nằm trong lá trên hắc mạc là hắc mạc chính danh cấu tạo bởi ba lớp.
- Lá mạch chứa những tận cùng của các động mạch mi ngắn sau.
- Lá mao mạch tạo nên mạng lới dày đặc của các mạch.
- Lá đáy (màng Bruch) là một lớp trong suốt đồng nhất dày khoảng 2 -
4àm chứa mô chun, liên kết về phía ngoài với lá đáy của lớp mao mạch và về
phía trong với lá đáy của lớp tế bào sắc tố võng mạc [ 2].
1.1.8. Võng mạc
Võng mạc là một màng mỏng bao bọc mặt trong phần sau nhãn cầu.
Võng mạc dày nhất ở phần đĩa thị, rồi mỏng dần khi ra chu biên. ở trung tâm
võng mạc, nơi kết thúc của trục thị giác là hố trung tâm hoàng điểm. Giới hạn
giữa vùng võng mạc hữu cảm và vô cảm là Oraserrata cách rìa giác mạc
khoảng 6mm về phía sau.[21] [23]
* Các lớp võng mạc.
Võng mạc có 10 lớp từ ngoài vào trong là: biểu mô sắc tố, lớp tế bào
chóp và gậy, lớp giới hạn ngoài, lớp hạt ngoài, lớp hạt trong, lớp rối trong, lớp
tế bào hạch, lớp sợi của thị thần kinh và màng giới hạn trong.[2 ].
* Đĩa thị thần kinh:
Đĩa thị giác bình thờng có màu hồng nhạt, gần trung tâm thờng nhạt hơn
hay hơi xám. Đĩa thị thần kinh thờng nhô cao hơn ở cạnh bên, nơi mà các sợi
thần kinh tập trung lại thành dây thần kinh thị giác
1.2. Cơ chế bệnh sinh các tổn thơng do CT đụng dập nh n cầuã
Năm 1969. Delori, Pomerentzlf đã nghiên cứu thực nghiệm trên động vật
nhận thấy đờng kính trớc sau nhãn cầu ngắn lại 59% tơng đơng sự lõm vào
của giác mạc là 8,5mm trong chấn thơng trực tiếp. Thomas E Runyan (1975)
đa ra sơ đồ về quá trình đụng dập nhãn cầu. Quá trình bệnh lý của chấn thơng
đụng dập là do tác động của cơ chế cơ học và phản ứng vận mạch [12] [21]

[45].
1.2.1. Cơ chế cơ học
Tác nhân gây chấn thơng làm ngắn đờng kính trớc sau, tăng kích thớc
ngang, tiếp sau pha trực tiếp là sóng phản hồi ngợc lại. Tổn thơng nhãn cầu có
thể do cơ chế trực tiếp hoặc gián tiếp. Hai quá trình đó là.
+ Trực tiếp: Chấn thơng trực tiếp làm giảm đờng kính trớc sau có thể tới
59% tơng đơng sự lõm vào của giác mạc là 8,5m [42]. Sự dồn nén làm nhãn
cầu bị ép lại, hậu quả là đờng kính trớc sau giảm, ngợc lại đờng kính ngang
tăng theo tỷ lệ tơng ứng. Trên thực nghiệm ngời ta thấy nếu đờng kính trớc sau
giảm 41% thì đờng kính ngang tăng 28% [12] [45]. Khi đờng kính trớc sau
giảm 28% thì đờng kính ngang tăng 8 - 10%. ở giai đoạn này nhãn cầu có thể
bị vỡ ở những điểm yếu nh xích đạo, vùng rìa.
Quá trình thay đổi đột ngột đờng kính nhãn cầu làm giác mạc bị dẹt và
đảo ngợc độ cong giác mạc làm giác mạc phù nề, rách màng Descemet, đẩy
mống mắt về phía sau làm tổn thơng đứt cơ co đồng tử hay tổn thơng góc tiền
phòng, đứt chân móng mắt, bong thể mi, đứt dây chằng Zinn làm thể thuỷ tinh
sa, lệch, đục hoặc vỡ [12] [15] [29] [34] [36].
+ Gián tiếp: Sóng phản hồi xuất hiện sau 0,4 mili giây đa trục trớc sau
nhãn cầu về phía trớc làm toàn bộ nội nhãn bị đẩy ra phía trớc trong khi sóng
xung lan ra ở nửa sau xích đạo nhãn cầu. Làn sóng phản hồi gây nhiều rối
loạn vận mạch, cùng với nó tổ chức nội nhãn có thể bị đẩy ra ngoài do vỡ
nhãn cầu hoặc các tổn thơng dịch kính, hắc mạc, võng mạc bị đứt, vỡ, rách.
Đa số tổn thơng phần sau nhãn cầu chủ yếu sảy ra ở giai đoạn này [11] [45].
1.2.2. Cơ chế vận mạch
- Giai đoạn trực tiếp nhãn cầu bị ép, hệ mạch của võng mạc cũng bị ép
mạnh, làm tổ chức mắt bị thiếu máu nghiêm trọng, đặc biệt là võng mạc, thị
thần kinh có thể dẫn đến hoại tử.[5] [10]
- Giai đoạn phản hồi: các mạch máu giãn ra đột ngột và hậu quả là các
mạch máu tăng tính thấm, thoát huyết tơng và xuất huyết tổ chức.[5] [10]
1.2.3. Các yếu tố quyết định tổn thơng

Tổn thơng do đụng dập nhãn cầu gồm nhiều yếu tố sau:
* Năng lợng của tác nhân gây đụng dập: Trên thực nghiệm tác giả
Weidelthal (năm 1954) đã làm thực nghiệm và thấy rằng:
- Khi lực phóng > 0,2kg ở độ cao 5cm cách nhãn cầu thì sẽ gây hiện tợng
vỡ vỏ củng mạc.
- Khi lực phóng từ 0,13 - 0,2kg sẽ gây xuất huyết tiền phòng và tách thể mi.
- Khi lực phóng < 0,12kg sẽ không gây tổn thơng cho mắt.
* Bản chất và điểm chạm, hớng chạm của tác nhân gây đụng dập.
* Cấu trúc của tác nhân gây đụng dập.nhọn hay tù, mềm hay cứng.
* Đặc điểm giải phẫu nhãn cầu: thành nhãn cầu mỏng và yếu ở những vị
trí nh: vùng rìa, xích đạo nên hay bị tổn thơng. Tiếp đến là tổn thơng dây
chằng thể thuỷ tinh và màng của nội nhãn.
1.3. Những tổn thơng nh n cầu sau chấn thã ơng đụng dập.
1.3.1. Tổn thơng đụng dập giác củng mạc - vỡ nhãn cầu .
Giác- củng mạc cấu tạo toàn bộ vỏ ngoài nhãn cầu, là nơi trực tiếp bảo
vệ, đón nhận các chấn thơng đụng dập từ ngoài vào. Tổn thơng chủ yếu do tác
dụng cơ học trực tiếp. Hình thái và mức độ tổn thơng khác nhau. Mức độ nhẹ
giác mạc trợt biểu mô, phù nề, củng mạc đụng dập, xuất huyết, đôi khi có thể
gặp các tổn thơng nặng hơn ở giác mạc nh rách màng Descemet, nếp gấp giác
mạc hay giác mạc bị ngấm màu do thời gian có màu tiền phòng kéo dài và
mức độ nhiều. Vỡ nhãn cầu là một tổn thơng nặng trong chấn thơng đụng dập,
đây là một hình thái nặng, chủ yếu do tác động trực tiếp. Tổn thơng nặng phức
tạp của nhiều bộ phận nội nhãn, đôi khi tổ chức nội nhãn thoát ra ngoài làm
nhãn cầu xẹp, rúm. Tổn thơng vỡ nhãn cầu thờng gặp tại các vị trị yếu của
nhãn cầu nh: vùng xích đạo, vùng rìa.[4]
1.3.2. Xuất huyết tiền phòng .
Xuất huyết tiền phòng là một dấu hiệu thờng gặp trong chấn thơng đụng
dập. Theo Hoàng Việt Nga (1999) tỷ lệ xuất huyết tiền phòng gặp 44,44%
[14], Nguyễn Phớc Hải (2003) là 38,55% [10]. Nguyên nhân chủ yếu do căng
giãn các tổ chức vùng rìa, củng mạc vùng xích đạo, màn chắn mống mắt. xuất

huyết tiền phòng ở nhiều mức độ khác nhau và thờng kèm theo các tổn thơng
khác của nhãn cầu. Xuất huyết tiền phòng mức độ nặng có thể gây tăng nhãn
áp, ngấm máu giác mạc, khả năng tiêu máu bằng điều trị nội khoa kém hiệu
quả, đôi khi phải can thiệp bằng phẫu thuật.
1.3.3. Tổn thơng mống mắt- thể mi - góc tiền phòng
Trong chấn thơng đụng dập tổn thơng mống mắt thể mi thờng gặp:
- Viêm mống mắt: chủ yếu do sắc tố mống mắt tan rã do đụng dập.
- Giãn đồng tử do đứt cơ co đồng tử.
- Đứt chân mống mắt thờng đi kèm với xuất huyết tiền phòng.
- Bong, rách thể mi làm vỡ vòng động mạch lớn gây xuất huyết tiền
phòng, dịch kính thờng gặp 15% trong xuất huyết tiền phòng [4].
- Lùi góc tiền phòng: thờng gặp trong xuất huyết tiền phòng. Mức độ lùi
góc không liên quan tới mức độ xuất huyết, tăng nhãn áp. Lùi góc càng nhiều
thì tỷ lệ tăng nhãn áp về sau càng cao. Nguyên nhân do các thớ cơ dọc tách ra
khỏi các thớ cơ võng của thể mi, hiếm gặp hơn có thể do thể mi bị bong ra
khỏi chỗ bám củng mạc và thờng dẫn đến hạ nhãn áp sau chấn thơng.
1.3.4. Tổn thơng thể thuỷ tinh trong chấn thơng đụng dập
- Tổn thơng thể thuỷ tinh gặp trong chấn thơng đụng dập ở nhiều hình
thức mức độ khác nhau.
- Sa thể thuỷ tinh ra tiền phòng, vào buồng dịch kính, có thể sa ra ngoài
nhãn cầu. Theo B. Asnaud và G.Dupeyron [39] có 15% thể thuỷ tinh sa trớc và
30% sa ra sau.B, Arnaud. và cộng sự gặp 31 sa ra sau trong 85 ca sa TTT. [40].
- Lệch thể thủy tinh: trên lâm sàng thờng gặp nhất chiếm tới 50 - 70%
các trờng hợp sa lệch thể thuỷ tinh. Khi một phần dây Zinn bị tổn thơng sau
chấn thơng đứt làm thể thuỷ tinh lệch ra khỏi trục nhãn cầu, nhng còn đợc treo
vào thể mi bởi các sợi dây Zinn còn lại và vẫn nằm sau mống mắt. Mức độ
lệch ít hay nhiều phụ thuộc vào tỷ lệ các sợi dây Zinn bị đứt.[4]
Theo Nguyễn Ngọc Trung (1991) tỷ lệ lệch thể thuỷ tinh gặp là 34 ca
trong 39 ca sa lệch thể thuỷ tinh sau chấn thơng đụng dập [19] và Boudet và
cộng sự tỷ lệ lệch TTT 48% trong sa lệch TTT [42].

Ngoài hình thái sa lệch thể thuỷ tinh, sau chấn thơng đụng dập còn gặp:
- Đục thể thuỷ tinh nguyên nhân chủ yếu do đứt Zinn một phần và thớng
xuất hiện muộn hơn sau chấn thơng. Đục thể thuỷ tinh còn do bao thể thuỷ
tinh bị dạn, nứt làm ngấm nớc.
Tổn thơng thể thủy tinh trong chấn thơng đụng dập có thể gây nên các
biến chứng và thờng kèm theo với các tổn thơng khác. Các biến chứng hay
gặp là tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào [4] [14]
1.3.5. Tăng nhãn áp sau chấn thơng đụng dập
Cũng nh xuất huyết dịch kích, tăng nhãn áp là hậu quả của nhiều tổn th-
ơng đụng dập nhãn cầu làm cho bệnh cảnh lâm sàng của chấn thơng đụng dập
càng thêm nặng nề. Theo Trần Thị Thu Phơng tỷ lệ tăng nhãn áp sau chấn th-
ơng đụng dập là 45% [17]. Nguyễn Phớc Hải là 25,3% [10],.
Nguyên nhân tăng nhãn áp có thể do một hay phối hợp nhiều yếu tố khác
nhau [4].
- Cản trở lu thông do lắng đọng máu, sắc tố mống mắt ở góc tiền phòng.
- Đứt chân mống mắt.
- Lùi góc tiền phòng, bong thể mi.
- Suất huyết dịch kính.
- Sa lệch thể thủy tinh.
- Và các tổn thơng phần sau nhãn cầu.
1.3.6. Xuất huyết dịch kính
Đây là một trong những tổn thơng nặng và hay gặp trong chấn thơng
đụng dập nhãn cầu. Điều trị gặp nhiều khó khăn. Xuất huyết dịch kính xảy ra
do tổn thơng của các tổ chức lân cận, tổn thơng của các mạch máu của thể mi,
hắc mạc, võng mạc [3] khi máu đã xâm nhập dịch kính thì một quá trình bệnh
lý phức tạp xảy ra. Dịch kính sẽ bị biến đổi trầm trọng gây phá huỷ cấu trúc
của nội nhãn ảnh hởng trầm trọng tới chức năng thị giác [25] [37]. Theo Bron
tỷ lệ xuất huyết dịch kính sau chấn thơng đụng dập là 30,5% [43] Trần Thị Ph-
ơng Thu là 12,5% [17]. Lê Công Đức là 28,74% [5].
Xuất huyết dịch kính có nhiều hình thái - mức độ khác nhau: có thể ít

khu trú ở phía trớc hay lan tỏa trong bó dịch kính ở chu biên hoặc xuất huyết
toàn bộ buồng dịch kính [4] những trrờng hợp xuất huyết nhẹ máu có thể tiêu
đợc sau một thời gian điều trị, những trờng hợp máu không tiêu đợc kéo dài sẽ
tổ chức hóa dịch kính, có thể co kéo dẫn đến bong võng mạc.[24] [32]
Hiện nay thời gian chỉ định cắt dịch kính chấn thơng còn đang là vấn đề
tranh luận: theo Coleman thì cắt dịch kính sớm sau 72 giờ trên mắt chấn thơng
cho kết quả thị lực cao nhất [26]. Briton và cộng sự lại cho rằng thời gian phù
hợp nhất để cắt dịch kính là 14 ngày sau chấn thơng .
1.3.7. Phù võng mạc
Phù võng mạc là tình trạng võng mạc bị tích dịch có thể trong hay ngoài
tế bào. Phù có thể tỏa lan hay khu trú và phù võng mạc hay khu trú ở cực sau
song thờng xuyên hơn là phù võng mạc ở vùng bị chấn thơng trực tiếp.
Nguyên nhân chủ yếu do rối loạn vận mạch, mức độ phù phụ thuộc vào tác
nhân gây chấn thơng [1] [4], [21].
Trên lâm sàng phù võng mạc biểu hiện bằng những vùng võng mạc bị
đục, màu trắng sữa, võng mạc dày lên, mặt lấp lánh bọng nớc. Tổn thơng th-
ờng khu trú tơng ứng với vùng chấn thơng trực tiếp hay tỏa lan trong những
ngày sau. Phù võng mạc thờng phối hợp với các tổn thơng xuất huyết, rách các
tổ chức. Đặc biệt hình thái phù Berlin là phù khu trú vùng hoàng điểm biểu
hiện toàn bộ võng mạc bị phù trắng, đục, dày lên, mọng nớc và hoàng điểm
có hình ảnh vết đỏ anh đào [43],[9] [44].
Theo Bron và cộng sự [43] tỷ lệ phù võng mạc là 49,2%, trong đó hình
thái phù Berlin là 35,6%. Tuy nhiên theo các nghiên cứu của Tôn Thị Kim
Thanh tỷ lệ phù võng mạc sau chấn thơng đụng dập là 7,27% [16] Hoàng Việt
Nga là 22,2% [14].
Phù võng mạc có thể không ảnh hởng tới thị lực khi khu trú ngoài vùng
hoàng điểm. Song tổn thơng kèm theo thờng nặng và là lý do che lấp các tổn
thơng và làm giảm thị lực. Phù Berlin (chấn động võng mạc cực sau) có thể
làm giảm sút thị lực tới 1/10 thờng sau 3-4 tuần thị lực phục hồi, đôi khi một
số trờng hợp sự phục hồi thị lực bị hạn chế do bệnh biểu mô sắc tố hoàng

điểm thứ phát hoặc hình thành lỗ hoàng điểm [4].
1.3.8. Xuất huyết võng mạc
Xuất huyết võng mạc rất thờng gặp sau chấn thơng đụng dập. Sự xâm
nhập maú vào võng mạc có nguồn gốc từ mạch máu võng mạc hay hắc mạc.
Trên lâm sàng có nhiều mức độ xuất huyết võng mạc khác nhau về vị trí, mức
độ và hình thái. Có thể là những chấm xuất huyết nhỏ, dạng vệt tập trung
thành đám quanh một mạch máu hay từng đám lớn ở trong hay những bọng
máu trớc võng mạc.[1] [4] [12] [22] [23]
Theo khu trú, ngời ta chia ra nhiều hình thái xuất huyết võng mạc
- Xuất huyết trong võng mạc thờng có màu đỏ và tồn tại khá lâu trong
võng mạc nhng cũng có thể lan ra trớc võng mạc vào dịch kính.
- Xuất huyết sau võng mạc là máu nằm giữa lớp biểu mô sắc tố và lớp
biểu mô thần kinh và có khả năng gây bong võng mạc.
- Xuất huyết trớc võng mạc là hình thái máu nằm giữa võng mạc và
màng Hyaloid tạo nên hình ảnh những bọng máu đỏ với ngấn huyết tơng phía
trên có hình bán nguyệt.
- Xuất huyết võng mạc lan ra trớc gây xuất huyết võng mạc dịch kinh.
Theo Bron [43] tỷ lệ gặp xuất huyết võng mạc là 10,2%, Zografos và cộng sự
[44] là 9%. Lê Công Đức [5] là 11,49% trong chấn thơng đụng dập nhãn cầu.
- Xuất huyết võng mạc có thể gặp các tổn thơng phối hợp khác nh rách
võng mạc, bong võng mạc.
1.3.9. Bong võng mạc
Bong võng mạc do chấn thơng chiếm từ 10-20% bong võng mạc chung,
trong đó bong võng mạc do chấn thơng đụng dập chiếm 2/3 trong bong võng
mạc do chấn thơng [4, [10].
Bong võng mạc sau chấn thơng đụng dập thờng xuất hiện sớm hơn sau
vết thơng xuyên: có 12% bong võng mạc đợc phát hiện ngay [1].
Theo Đỗ Nh Hơn (1991) [6] trong 26 cas bong võng mạc do chấn đụng
dập có 20 cas xuất hiện sau 2 tuần chấn thơng. Ngời ta thấy bong võng mạc
xuất hiện sớm hơn trên những mắt có yếu tố thuận lợi nh: cận thị hay mắt có

nhiều tổn thơng khác phối hợp. Bong võng mạc sau chấn thơng đụng đập th-
ờng do những vết đứt chân võng mạc ở Ora Serrata gây nên, tiến triển chậm so
với những tăng sinh sau võng mạc và thoái hóa vùng hoàng điểm. Bong võng
mạc cũng có thể do vết rách hoại tử võng mạc, lỗ hoàng điểm sau chấn thơng
đụng dập, cũng có thể vết rách trực tiếp do chấn thơng gây ra bong võng mạc.
Tiên lợng của bong võng mạc thờng nặng sau chấn thơng đụng dập. Điều trị
thờng phối hợp cắt dịch kính [41], [38] [33] [43]
1.3.10. Các loại rách võng mạc
Rách võng mạc do chấn thơng đụng dập có nhiều hình thái, nguyên
nhân và cơ chế bệnh sinh phức tạp. Rách võng mạc do chấn thơng đụng dập là
hậu quả của tác nhân va đập trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhãn cầu .
- Chấn thơng trực tiếp có thể gây ra một vết rách rộng bờ nham nhở, th-
ờng có hình tròn hay bầu dục không đều và tơng ứng với vùng tác nhân chấn
thơng tác động trực tiếp, thờng gặp ở vùng xích đạo và 1/4 dới ngoài nơi nhãn
cầu lộ ra.[1] [7] [21]
- Gián tiếp: thờng sự co kéo của dịch kính trong lúc chấn thơng dễ gây
ra đứt chân võng mạc hay những vết rách hình móng ngựa. Lỗ hoàng điểm do
chấn thơng có thể do hậu quả của chấn thơng gián tiếp.[21] [45]
* Căn cứ vào hình thái ngời ta phân biệt:[4]
- Lỗ võng mạc: là một vết hình tròn do võng mạc bị thủng đây là những
tổn thơng gây ra do dính, bản thân võng mạc bị thoái hóa, tổn thơng và mất
chất.
- Vết rách vạt hình móng ngựa, hình lỡi liềm là những vết rạch do võng mạc
bị co kéo. Vết rách có nắp, mảnh võng mạc bị tách rời khỏi mặt võng mạc.
- Vết đứt chân võng mạc: do sự co kéo mạnh ở nền dịch kính gây nên
những vết rách vòng quanh nền dịch kính hay gặp nhất ở bờ sau nền dịch
kính. Đôi khi kèm theo rách nền dịch kính là đặc trng của bệnh lý đụng dập
nhãn cầu.
- Lỗ hoàng điểm sau chấn thơng [20]: hoàng điểm rất mỏng khi bị chấn
thơng đụng dập có thể gây ra một lỗ hoàng điểm toàn bộ chiều dày, nguyên

nhân có thể do hoại tử võng mạc do thiếu máu sau đụng dập, xuất huyết dới
hoàng điểm, co kéo dịch kính hay phối hợp bởi các nguyên nhân trên. Lỗ
hoàng điểm có thể xuất hiện tức thì hay sớm sau chấn thơng đụng dập có phù
Berlin nặng, sau xuất huyết dới võng mạc do rách hắc mạc hoặc sau khi dịch
kính tách khỏi võng mạc.
1.3.11. Tổn thơng hắc mạc
Tổn thơng hắc mạc có thể gặp; xuất huyết hắc mạc, rách hắc mạc nguyên
nhân có thể trực tiếp hay gián tiếp sau chấn thơng đụng dập.[27] [28]
Nguyên nhân trực tiếp thờng ở phía trớc.
Nguyên nhân gián tiếp thờng gặp ở cực sau nhãn cầu.
Theo Zografos [44] thờng gặp rách hắc mạc một đờng 61%, dạng vòng
cung 77,4% vị trí hay gặp ở vùng thái dơng và kích thớc nhỏ. Kết quả này
cũng phù hợp với Puett. R.C và cộng sự [35] vị trí thờng gặp là vùng thái dơng
cạnh gai thị. Các tổn thơng hắc mạc có thể gặp là xuất huyết và rách hắc mạc.
[28] [29] [35]
- Xuất huyết hắc mạc: do các mạch máu hắc mạc bị rạn hay rách, và xuất
huyết hắc mạc thờng nặng. Xuất huyết hắc mạc có thể gặp trong hắc mạc,
khoang thợng hắc mạc. Ngoài ra xuất huyết hắc mạc có thể lan ra trớc gây
xuất huyết võng mạc, dịch kính, cũng có thể lan ra sau vào trong khoang dới
hắc mạc gây bong hắc mạc.
- Rách hắc mạc: thờng gặp nhất là tổn thơng màng mao mạch hắc mạc,
rách màng Bruch thờng bị máu che lấp, giai đoạn sớm khó phát hiện. ở giai
đoạn sau những vết này thờng có dạng chữ T, chữ Y thờng tập trung quanh đĩa
thị giác và mạch máu võng mạc thờng bắc cầu qua.
1.3.12. Tổn thơng thị thần kinh
Chấn thơng đụng dập gây tổn hại thị thần kinh chủ yếu do chèn ép, lôi
kéo dẫn đến thị thần kinh bị tổn thơng, bị đứt [32] [45]. Thờng thị thần kinh bị
tổn thơng do vỡ xơng hốc mắt, vỡ ống thị giác, do màng não chèn ép.
Theo Judith và cộng sự [31] thì chấn thơng ở bất kỳ vị trí nào của vùng
đầu mặt đều có thể gây ra tổn thơng thị thần kinh, nếu thị thần kinh bị đứt tại

đoạn vào nhãn cầu biểu hiện bằng dấu hiệu mất thị lực và xuất huyết quanh
đĩa thị, về sau thờng là biểu hiện của teo đĩa thị.
Tiến triển của tổn thơng thị thần kinh theo Lessell [33] báo cáo trong 25
bệnh nhân có tổn thơng thị thần kinh có 5 bệnh nhân phục hồi thị lực mà
không cần điều trị. Tại Bệnh viện Mắt Trung ơng trong 208 bệnh nhân bị tổn
thơng thị thần kinh năm 2002 thì có 43% teo đĩa thị giác và 64% mất hoàn
toàn chức năng thị giác.[1]
1.4. điều trị chấn thơng đụng dập nh n cầu ã
Đụng dập nhãn cầu là một chấn thơng mắt thờng gặp chỉ định điều trị
đóng vai trò quyết định đến kết quả điều trị. Tính chất tổn thơng phức tạp,
phối hợp nhiều tổn thơng ở những mức độ khác nhau, có hai phơng pháp điều
trị chấn thơng đụng dập nhãn cầu đó là.
- Điều trị nội khoa
- Điều trị ngoại khoa
1.4.1. Điều trị nội khoa
* Chỉ định: Tất cả các bệnh nhân mới bị chấn thơng đụng dập nhãn cầu
nhằm ổn định quá trình viêm sau chấn thơng, để giảm các triệu chứng của phần
trớc để khám và xử trí các tổn thơng phần sau. Điều trị nội khoa còn làm giảm
hay loại trừ các nguyên nhân làm xuất huyết, tăng nhãn áp, phù tổ chức.
* Phơng pháp: Điều trị theo cơ chế bệnh sinh của chấn thơng đụng dập
nhãn cầu và các tổn thơng phối hợp khác.
- An thần, giảm đau
- Chống nhiễm trùng
- Chống viêm
- Giảm phù nề - tiêu máu
- Hạ nhãn áp, chống dính
Điều trị nội khoa bệnh nhân đợc theo dõi chặt chẽ về chức năng và tổn
thơng thực thể, theo dõi các biến chứng hay các triệu chứng mới xuất hiện.
Đánh giá đáp ứng điều trị kịp thời để có thể can thiệp sớm bằng điều trị
phẫu thuật.

1.4.2. Điều trị ngoại khoa
* Chỉ định điều trị bằng phẫu thuật: cần kịp thời, chính xác trớc các tr-
ờng hợp cụ thể: phẫu thuật cấp cứu, cấp cứu có trì hoãn, mổ phiên.
- Vỡ nhãn cầu
- Xuất huyết tiền phòng điều trị nội không kết quả,nguy cơ gây biến chứng.
- Đứt chân mống mắt, rách thể mi
- Sa, lệch, đục thể thủy tinh
- Tăng nhãn áp: điều trị nội không kết quả.
- Tổ chức hóa dịch kính, Bong rách võng mạc, Lỗ hoàng điểm.
Những phẫu thuật đợc áp dụng trong điều trị CTĐDNC
- Khâu phục hồi tổ chức tổn thơng
- Rửa hút máu tiền phòng, Cắt bè củng giác mạc
- Lấy thể thủy tinh có hoặc không đặt IOL, treo IOL.
- Cắt dịch kính, Bóc màng trớc võng mạc
- Laser võng mạc, Bơm dầu hoăc khí nội nhãn
- Lạnh đông kết hợp độn hay đai củng mạc
Đây là những kỹ thuật chính đợc áp dụng trong điều trị chấn thơng đụng
dập nhãn cầu. Tuy nhiên trên cùng một mắt có thể thực hiện nhiều kỹ thuật
một lúc hay những lần phẫu thuật khác nhau.
1.5.Tình hình nghiên cứu chấn thơng đdnc tại việt nam
Tại Việt Nam, đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu đến tổn thơng
nhãn cầu sau chấn thơng đụng dập
Nguyễn Thị Đợi (1995), nghiên cứu trên 284 trẻ em với 293 mắt, độ tuổi
từ 1 đến 5, điều trị nội trú tại khoa Chấn thơng Viện mắt trung ơng từ tháng
1/1995 đến tháng 12/1995 kết quả cho thấy 15,96% bị chấn thơng đụng dập.
Trong đó tổn thơng dịch kính chiếm 33,10%; Hầu hết các mắt chấn thơng,
thờng phối hợp nhiều tổn thơng ở những mức độ khác nhau. Tác giả đã nêu
lên các phơng pháp điều trị bằng phẫu thuật và kết quả khi bệnh nhân ra
viện nhng cha mô tả chi tiết và các phơng pháp điều trị cho từng hình thái
tổn thơng.

Đỗ Nh Hơn, Nguyễn quốc Anh (2000) nghiên cứu 2861 bệnh nhân với
2945 mắt bị chấn thơng điều trị nội trú tại khoa Chấn thơng Viện mắt Trung -
ơng từ tháng 1/1995 đến tháng 6/2000 thấy: Tỷ lệ chấn thơng giữa nam và nữ
rất khác biệt, nam chiếm 80,82% và nữ 19,72%. Trong 1149 mắt có 54 mắt
xuất huyết dịch kính với các hình thái nặng nhẹ khác nhau.Tác giả đã thống kê
đợc các nguyên nhân, hình thái lâm sàng, chỉ định điều trị. Tác giả không đi
sâu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các tổn thơng và kết quả sau điiề trị.
Nguyễn Thị Nhất Châu (2000) nghiên cứu 59 mắt bị chấn thơng có xuất
huyết dịch kính trung bình và nặng tại khoa Chấn thơng Viện mắt từ tháng
1/1999 đến tháng 3/2000. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ mô tả hình thái
lâm sàng, chỉ định điều trị, kết quả, biến chứng sau điều trị sau cắt dịch kính
do chấn thơng.
Năm 2000 Hoàng Hải tiến hành nghiên cứu tổn thơng góc tiền phòng sau
chấn thơng đụng dập bằng phơng pháp soi góc.
Lê Công Đức (2002) đánh giá đặc điểm lâm sàng và điều trị sa, lệch thể
thuỷ tinh do chấn thơng đụng dập nhãn cầu.
Nhìn chung các nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào hình thái lâm sàng, kết quả
điều trị bằng phẫu thuật, biến chứng của từng tổn thơng riêng biệt sau chấn th-
ơng đụng dập . Đến nay cha có tài liệu nào công bố việc nghiên cứu đầy đủ đặc
điểm lâm sàng, tỷ lệ các tổn thơng nhãn cầu do chấn thơng đụng dập.
Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Bệnh nhân bị chấn thơng đụng dập nhãn cầu đã đợc điều trị tại khoa chấn
thơng Bệnh viện mắt trung ơng từ 1/2003 đến 12/2007.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Tất cả bệnh nhân đợc chẩn đoán chấn thơng đụng dập nhãn cầu đã điều trị
tại khoa chấn thơng, có hồ sơ bệnh án lu tại bệnh viện mắt trung ơng.
- Hồ sơ ghi chép đầy đủ rõ ràng, chính xác các thông số cần nghiên cứu:
+ Tuổi, giới, nguyên nhân chấn thơng, thời gian vào viện sau chấn thơng

+ Các triệu chứng lâm sàng, kết quả cận lâm sàng .
+ Phơng pháp điều trị cụ thể: nội khoa, phẫu thuật
+ Có nhận xét kết quả điều trị khi ra viện, thị lực, nhãn áp.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Loại bỏ những hồ sơ bệnh án ghi chép tổn thơng không nhất quán, các
chẩn đoán không rõ ràng.
- Bệnh nhân bỏ, trốn viện điều trị.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
- Loại hình nghiên cứu: Là nghiên cứu mô tả hồi cứu.
2.2.2. Cỡ mẫu:
(Hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị tại khoa chấn thơng với chẩn đoán
đụng dập nhãn cầu từ 1/2003 - 12/2007).
Theo công thức n =
2
2
)
2
(
)1(
d
pp
p





Trong đó:
- n là số bệnh nhân cần nghiên cứu

- z độ tin cậy với = 0,05 thì z = 1,96 (tra từ bảng)
- p tỷ lệ tổn thơng nhãn cầu do CTĐD lấy p = 0,3
- d là sai số cho phép trong nghiên cứu d = 0,06
Theo công thức tính n = 115
(Nghiên cứu hồi cứu trong thời gian 5 năm ớc tính cỡ mẫu:n = 500 100)
2.2.3. Phơng tiện nghiên cứu
- Hồ sơ bệnh án chấn thơng mắt tại kho lu Bệnh viện mắt Trung ơng
- Các bảng biểu theo dự kiến kết quả
- Sổ ghi chép và các tài liệu liên quan khi nghiên cứu
2.2.4 Phơng pháp tiến hành nghiên cứu
2.2.4.1. Phân loại hồ sơ bệnh nhân trong khoảng thời gian nghiên cứu
+ Phân loại hồ sơ bệnh nhân chấn thơng đụng dập theo các nhóm tổn th-
ơng khác nhau.
2.2.4.2. Tìm kiếm thông tin trong hồ sơ
* Đặc điểm chung
- Tuổi giới,mắt chấn thơng
- Tác nhân gây chấn thơng
- Thời gian đến viện sau chấn thơng
- Xử trí ban đầu và tiền sử bệnh hai mắt trớc chấn thơng.
* Khám bệnh
- Đo thị lực bằng bảng thị lực Landolt với ngời lớn, bảng thị lực hình với
trẻ em.
- Đo nhãn áp bằng nhãn áp kế Maclacop với quả cân 10g.
- Khám phát hiện tổn thơng nhãn cầu bằng sinh hiển vi, kính Volk 90D,
kính Goldmann ba mặt gơng, máy soi đáy mắt trực tiếp.
- Kết quả cận lâm sàng:
+ Siêu âm kiểm tra tổn thơng thể thuỷ tinh, dịch kính, võng hắc mạc.
+ Chụp mạch kí huỳnh quang võng mạc, chụp OCT đánh giá tổn thơng
các lớp hắc võng mạc, sự hoạt động của các mạch máu đáy mắt.
+ Điện võng mạc đánh giá đáp ứng võng mạc.

Chẩn đoán: thống kê đầy đủ các tổn thơng theo vị trí, kích thớc,mức độ
+ Lúc vào viện
+ Trớc phẫu thuật
+ Sau phẫu thuật
+ Lúc ra viện.
Các phơng pháp điều trị:
+ Nội khoa: thuốc - theo dõi diễn biến bệnh
+ Ngoại khoa: Đợc phẫu thuật bằng phơng pháp gì
Biến chứng trong - sau phẫu thuật - xử trí
Kết quả điều trị:
+ Thị lực, nhãn áp lúc ra viện
2.2.4.3. Cách ghi chép trong nghiên cứu
- Lập bảng ghi chép theo các phân loại nghiên cứu đầy đủ, chính xác,
trung thực.(11 tổn thơng)
- Ghi chép tổn thơng nhãn cầu: vị trí theo giới hạn giải phẫu, mức độ,
kích thớc tổn thơng và các tổn thơng phối hợp ở mi, lệ đạo, hốc mắt, từ đó tìm
hiểu tỷ lệ các tổn thơng, tỷ lệ các tổn thơng phối hợp.
2.2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu
* Đánh giá tổn thơng: theo các mức độ
- Tổn thơng giác mạc, củng mạc:
+ Mức độ nhẹ: đụng dập, phù nề, xuất huyết
+ Mức độ nặng: vỡ nhãn cầu, đĩa máu giác mạc,
- Xuất huyết tiền phòng:
+Mức độ nhẹ: máu loãng, ngấn máu dới 1/3 tiền phòng.
+ Mức độ trung bình ngấn máu dới 2/3 tiền phòng.
+ Mức độ năng: ngấn máu trên 2/3 tiền phòng.
- Tổn thơng mống mắt thể mi:
+ Lùi góc tiền phòng
+ Rách bờ đồng tử, đứt chânmống mắt, đồng tử giãn.
+ Bong - rách thể mi

- Tổn thơng thể thuỷ tinh:
+ Lệch thể thuỷ tinh
+ Sa thể thuỷ tinh: ra tiền phòng, vào buồng dịch kính, ra ngoài nhãn cầu
+ Đục thể thuỷ tinh
- Xuất huyết dịch kính:
+ Mức độ nhẹ: máu tơi ở chu biên còn soi đợc đáy mắt
+ Mức độ trung bình: chiếm hơn nửa buồng dịch kính, che lấp đáy
mắt ở trung tâm, còn soi lờ mờ đáy mắt phía trên.
+ Mức độ nặng: toàn bộ buồng dịch kính đầy máu
- Phù võng mạc
+ Phù khu trú nhẹ: ở cực sau, chu biên
+ Phù tỏa lan nặng: võng mạc trắng đục, có thể thấy hình ảnh vết đỏ
anh đào.
- Xuất huyết võng mạc
+ Mức độ nhẹ: chấm rải rác, bình diện mạch máu không ảnh hởng
+ Mức độ trung bình: chiếm hơn nửa vòng võng mạc sau xích đạo,
còn nhìn thấy hệ mạch của võng mạc.
+ Mức độ nặng : gần toàn bộ võng mạc sau xích đạo ra sau và không
quan sát đợc hệ mạch võng mạc.
- Bong võng mạc: chia ra các mức độ khác nhau:
+ Bong toàn bộ có hoặc không có vết rách.
+ Bong cha toàn bộ có hoặc không có vết rách.
- Tổn thơng hắc mạc gồm: xuất huyết, bong, rách hắc mạc
- Lỗ hoàng điểm gồm: Lỗ lớp hoàng điểm haylỗ hoàng điểm toàn bộ.
- Tổn thơng thị thần kinh
+ Nhẹ và trung bình: có xuất huyết quanh gai thị
+ Nặng: toàn bộ gai thị là một khối máu, giai đoạn muộn là hình ảnh
của teo gai thị.
Đánh giá kết quả điều trị
- Các phơng pháp điều trị:

+ Số mắt điều trị nội khoa
+ Số mắt điều trị ngoại khoa: Các phẫu thuật đã thực hiện
+ Tỉ lệ can thiệp phẫu thuật trong từng tổn thơng.
- Đánh giá thị lực: Lúc vào viện, ra viện. Dựa vào bảng phân loại mức độ
giảm thị lực của tổ chức Y tế thế giới (chiến lợc phòng chóng mù loà 1993)
+ ST (-).
+ Từ ST (+) đến ĐNT dới 1m.
+ Từ ĐNT 1m đến ĐNT dới 3m.
+ Từ ĐNT 3m đến ĐNT dới 5m (0,10)
+ Từ 0,1 đến dới 0,3.
+ Từ 0,3 đến 0,6.
+ Trên 0,6.
- Đánh giá nhãn áp: Nhãn áp lúc vào viện, ra viện (Nhãn áp kế Maclacop với
quả cân 10g). Theo Tôn Thất Hoạt (1962) và Nguyễn Xuân Nguyên (1972)
+ Nhãn áp thấp: dới 15 mmHg
+ Nhãn áp bình thờng: từ 15mmHg đến 24mmHg
+ Nhãn áp cao: trên 24 mmHg
2.3 Xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý trên máy vi tính, chuơng trình Epi info version 6.04 sử
dụng test x
2
để so sánh các tỷ lệ.

×