Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

tóm tắt hoàn thiện pháp luật việt nam về bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.39 KB, 4 trang )

1


“Hoàn thiện pháp luật Việt Nam vể bắt buộc chuyển giao quyền sử
dụng sáng chế trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
Luật kinh tế.
: 62.38.50.01.
Lê Thị Nam Giang
: Khóa 3
: Phó giáo sư – Tiến sĩ Mai Hồng Quỳ
: Tiến sĩ Nguyễn Văn Viễn.
Trường Đại học Luật TP.HCM.

Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế là việc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cho phép tổ chức, cá nhân không phải là người nắm ñộc quyền sử dụng
sáng chế ñược phép sử dụng sáng chế ñó trên cơ sở quy ñịnh của pháp luật mà không
cần có sự ñồng ý của người nắm ñộc quyền sử dụng sáng chế. Đây là vấn ñề pháp lý
phức tạp cả về phương diện lý luận và thực tiễn áp dụng. Trong khi ñó, tại Việt Nam,
nhu cầu sử dụng BBCGQSDSC như một công cụ quan trọng nhằm giảm các tác ñộng
tiêu cực của việc bảo hộ sáng chế, tăng lợi ích của hệ thống sáng chế là nhu cầu thực
tế. BBCGQSDSC cũng là vấn ñề chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của các yếu tố kinh tế, xã
hội, chính trị và công nghệ. Để có thể sử dụng hiệu quả BBCGQSDSC ñòi hỏi phải
ñáp ứng một số ñiều kiện nhất ñịnh, trong ñó, môi trường pháp lý có ý nghĩa quan
trọng. Nhưng các quy ñịnh về BBCGQSDSC trong pháp luật Việt Nam còn bộc lộ một
số bất cập, có thể hạn chế khả năng sử dụng BBCGQSDSC trên thực tế. Vì những lý
do trên, tác giả ñã chọn ñề tài “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bắt buộc chuyển
giao quyền sử dụng sáng chế trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm ñề tài
Luận án tiến sĩ luật học, nhằm góp phần hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn xây
dựng, áp dụng các qui ñịnh pháp luật về BBCGQSDSC tại Việt Nam.
Là công trình khoa học ñầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu một cách có hệ thống
và chuyên sâu về BBCGQSDSC, ñưa ra những ñịnh hướng và ñề xuất các kiến nghị cụ


2

thể làm cơ sở khoa học cho việc xây và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về
BBCGQSDSC, nâng cao hiệu quả sử dụng BBCGQSDSC trong ñiều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế, Luận án ñã có những ñóng góp mới cho khoa học pháp lý như sau:
nghiên cứu, làm sáng tỏ và làm sâu sắc thêm các vấn ñề lý luận cơ
bản về BBCGQSDSC. Luận án ñã ñưa ra ñược các luận cứ khoa học (từ góc ñộ kinh
tế, xã hội, chính trị) giải thích cho việc cần thiết phải quy ñịnh và duy trì
BBCGQSDSC trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Tác giả cũng phân tích
và ñánh giá ñược các tác ñộng của BBCGQSDSC ñến người nắm ñộc quyền sử dụng
sáng chế, ñến hệ thống sáng chế và ñến xã hội. Không chỉ dừng ở ñó, Luận án còn ñi
sạu phân tích các ñiều kiện cần thiết cho việc sử dụng hiệu quả BBCGQSDSC, bao
gồm các ñiều kiện về pháp lý, về chính trị, về công nghệ, về kinh tế và năng lực của
các cơ quan có thẩm quyền trong BBCGQSDSC. Đây là những vấn ñề lý luận cơ bản,
ñặt nền tảng cho việc nghiên cứu các nội dung tiếp theo của Luận án, ñặc biệt trong
việc ñưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về BBCGQSDSC.
phân tích một cách có hệ thống các quy ñịnh của pháp luật quốc tế về
BBCGQSDSC. Đặc biệt, Luận án ñã cố gắng tiếp cận và phân tích những văn bản
pháp luật mới nhất của WTO về BBCGQSDSC, trong ñó có Nghị ñịnh thư sửa ñổi
Hiệp ñịnh TRIPS. Luận án ñã phân tích những ñiều kiện mà các ñiều ước quốc tế yêu
cầu các quốc gia thành viên bắt buộc phải tuân thủ khi quy ñịnh về BBCGQSDSC
trong pháp luật quốc gia và khi sử dụng công cụ này trên thực tế cũng như phân tích
những quy ñịnh linh hoạt mà các ñiều ước quốc tế dành cho quốc gia thành viên trong
BBCGQSDSC. Đây là cơ sở pháp lý ñể ñánh giá những ñiểm thành công và những
hạn chế trong pháp luật Việt Nam về BBCGQSDSC từ ñó ñưa ra kiến nghị hoàn thiện
pháp luật Việt Nam về BBCGQSDSC theo hướng khai thác tối ña các quy ñịnh linh
hoạt của các ñiều ước quốc tế nhưng ñảm bảo thực hiện ñúng và ñủ các cam kết quốc
tế của Việt Nam. Tác giả Luận án cũng ñưa ra những ñánh giá về tác ñộng của pháp
luật quốc tế tới pháp luật của các quốc gia thành viên WTO khi ñiều chỉnh
BBCGQSDSC.

háp luật của các quốc gia trên thế giới về BBCGQSDSC và thực tiễn
BBCGQSDSC tại một số quốc gia ñã ñược tác giả Luận án tìm hiểu, nghiên cứu. Quy
ñịnh của pháp luật 110 quốc gia về BBCGQSDSC ñược trình bày tóm tắt trong Phụ
lục 01 của Luận án. Điều này giúp cho các giải pháp, kiến nghị ñược tác giả ñưa ra tại
Chương 4 Luận án có cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc.
3

Luận án ñã phân tích các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về
BBCGQSDSC trong sự phát triển về lịch sử, trong mối quan hệ với quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam. Luận án ñã chỉ ra những ñiểm thành công và những hạn
chế trong pháp luật Việt Nam về vấn ñề này. Luận án cũng ñưa ra những nguyên nhân
nhằm giải thích thực tế áp dụng các quy ñịnh pháp luật về BBCGQSDSC tại Việt
Nam.
Luận án ñã ñưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật Việt Nam về BBCGQSDSC. Các giải pháp và kiến nghị ñược ñưa ra trên cơ sở
những kết quả thu ñược từ việc phân tích những vấn ñề lý luận về BBCGQSDSC, các
quy ñịnh của WTO về BBCGQSDSC, các yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế cũng như từ quy ñịnh của pháp luật pháp luật và thực tiễn tại Việt Nam. Các giải
pháp và kiến nghị tập trung vào các nhóm vấn ñề sau:
(i) Hoàn thiện quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về các lý do BBCGQSDSC
theo hướng khai thác triệt ñể các quy ñịnh linh hoạt của các ĐƯQT, bảo ñảm phù hợp
với ñiều kiện thực tế tại Việt Nam, ñảm bảo tôn trọng nguyên tắc cân bằng lợi ích của
người nắm ñộc quyền sử dụng sáng chế và lợi ích của xã hội. Cụ thể, tác giả Luận án
ñã kiến nghị sửa ñổi các Điều 136 và Điều 142 Luật Sở hữu trí tuệ, Điều 145 Khoản 1
ñiểm b Luật Sở hữu trí tuệ, Điều 23 Nghị ñịnh 103/2006/NĐ-CP; Điều 22 Nghị ñịnh
103/2006/NĐ-CP; Điểm 50.2.b(i) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN;
(ii) Hoàn thiện quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền và thủ tục xem
xét hồ sơ cấp quyết ñịnh BBCGQSDSC. Cụ thể, tác giả Luận án ñã kiến nghị sửa ñổi
các Điều 147 Khoản 1 Luật Sở hữu trí tuệ, Điều 25 Nghị ñịnh 103/2006/NĐ-CP; Điểm
50.2.b(ii) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN; Điểm 50.2.b(iii) Thông tư số

01/2007/TT-BKHCN; Điểm 50.2.b(iv) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN;
(iii) Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực SHTT, ñặc biệt trong
BBCGQSDSC. Luận án ñã phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc ñưa ra
kiến nghị ban hành văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực
SHTT ñồng thời ñưa ra những kiến nghị mang tính ñịnh hướng cho việc xây dựng văn
bản hướng dẫn thi hành pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực SHTT;
(iv) Kiến nghị Việt Nam phê chuẩn Nghị ñịnh thư sửa ñổi Hiệp ñịnh TRIPS.
Kiến nghị này ñược ñưa ra trên cơ sở phân tích, ñánh giá những cơ hội và thách thức
ñối với Việt Nam khi phê chuẩn Nghị ñịnh thư sửa ñổi Hiệp ñịnh TRIPS dưới góc ñộ
Việt Nam là thành viên nhập khẩu và thành viên xuất khẩu;
4

(v) Hoàn thiện quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về BBCGQSDSC nhằm mục
ñích xuất khẩu dược phẩm;
(vi) ñề xuất các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng BBCGQSDSC
tại Việt Nam như: nâng cao năng lực chuyên môn và ý thức trách nhiệm của cơ quan
có thẩm quyền trong BBCGQSDSC; phát triển các ngành công nghiệp trong nước,
nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp trong nước; nâng cao nhận thức
của doanh nghiệp về pháp luật SHTT, pháp luật cạnh tranh và nhận thức về
BBCGQSDSC.
Với những ñóng góp trên, tác giả Luận án hy vọng, Luận án có thể ñược sử
dụng như tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà hoạch ñịnh chính sách và xây dựng
pháp luật. Các kiến nghị cụ thể ñược tác giả ñưa ra có giá trị sử dụng cho việc sửa ñổi,
bổ sung các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về BBCGQSDSC. Các bài học kinh
nghiệm rút ra từ việc phân tích kinh nghiệm pháp lý và thực tiễn áp dụng
BBCGQSDSC tại một số nước có thể sẽ hữu ích ñối với các cá nhân, tổ chức Việt
Nam trong việc thực thi các quy ñịnh về BBCGQSDSC trên thực tế. Luận án còn là tài
liệu hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, nghiên cứu khoa học tại các cơ sở
ñào tạo luật và các cơ sở ñào tạo các chuyên ngành liên quan tới SHTT.


NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH

LÊ THỊ NAM GIANG

×