Đề án môn học Trờng đại học KTQD
Phần mở đầu
Sau hơn 15 năm đổi mới cho thấy chiến lợc mà Đảng và Nhà nớc đề ra
là hết sức đúng đắn. Quan điểm của chúng ta là hớng vào xuất khẩu tích luỹ
nội bộ cho nền kinh tế, phát huy mọi tiềm năng thế mạnh sẵn có để công
nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc. Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng
trở thành một xu hớng quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc
gia.
Trong xu thế phát triển đó, Việt nam chúng ta cũng đã từng bớc gia
nhập vào nền kinh tế thế giới noi chung v đã xuất đi nhiều nớc với nhiều
mặt hàng khác nhau nh gạo, cao su, cà phê, dầu mỏ, thuỷ hải sản...Xuất khẩu
thuỷ sản đợc coi là mặt hàng có tiềm năng của nớc ta. Hiện nay nớc ta đứng
vị trí thứ 17 trên thế giới và về tơng lai thuỷ sản xuất khẩu của ta có khả năng
tăng cao hơn nữa vì tiềm năng thuỷ sản của ta rất lớn. Do vậy các sản phẩm
thủy sản của Việt Nam đã từng bớc khẳng định mình và dần có chỗ đứng trên
thị trờng thủy sản thế giới. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân nên các sản
phẩm thủy sản của Việt Nam đang bị cạnh tranh hết sức gay gắt và có nguy
cơ mất dần chỗ đứng của mình.
Vì vậy em đã chọn đề tài Xu hớng phát triển của thị trờng xuất khẩu
sản phẩm thủy sản Việt Nam để nghiên cứu các thị trờng thủy sản, nhằm
giữ vững, phát triển và mở rộng thị trờng thủy sản Việt Nam. B cc bi
vit ca em c chia lm hai phn:
Phn I: Thc trng xut khu thu sn v th trng xut khu thu
sn ca Vit Nam.
Phn II: Xu hng v gi i phỏp phỏt trin th trng xut khu thu
sn.
Do thời gian, trình độ và kinh nghiệm có hạn nên bài viết nay chỉ trình
bày đợc một vài khía cạnh của vấn đề. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo
Nguyễn Thu Lan đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này
1
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
Phần I
Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản và thị trờng xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam
1. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời
gian qua.
1.1. Các sản phẩm thủy sản chủ yếu
Nếu nh thời kỳ 1985-1995, chúng ta phải dựa vào một sản phẩm chủ
yếu là tôm đông block thỡ Từ năm 1995 trở đi, tỷ lệ tôm đông giảm, các sản
phẩm tăng nhanh nh cá đông lạnh các loại, mực và bạch tuộc đông lạnh và
phơi khô. Đến nay tôm đông vẫn còn là sản phẩm xuất khẩu số một với tổng
trị giá xuất khẩu tăng lên rất nhanh từ 59 triệu USD năm 1985 lên 775 triẹu
USD năm 2001, nhng tỷ trọng đã giảm đi 34% so với cách đây 15 năm. Điều
đáng chú ý là trứoc đây các sản phẩm cá ít đợc chú ý thì gần đây các sản
phẩm cá đông lạnh, cá tới, cá phi-lê đợc chú trong hơn. Hiện nay giá trị xuất
khẩu cá đông đã chiếm tỷ trọng 20%. Năm 2001 mực khô đã trở thành một
mặt hàngời xuất khẩu lớn thứ 3 đạt 144 triệu USD.
Bảng 1: Xuất khẩu thuỷ sản năm 2004 theo từng mặt hàng
Cỏc mt hng
nm 2003 nm 2004
Sn lng Giỏ tr Sn lng Giỏ tr
Bạch tuộc đông lạnh
20583.48 35183937
35688.49 71103642
Cá đông lạnh
74093.14 221947692
165596.3 464727235
Cá khô
12906.8 36844382
14755.54 47916251
Cá ngừ
14475.71 58592912
20783.76 55054959
Mực đông lạnh
21069.73 80707667
26726.62 96517102
Mực khô
18109.76 153809866
9793.97 65420451
Ruốc khô
2743.67 3802902
6927.17 5208457
Các mặt hàng khác
211505,45 1186596396 280271.9 805948097
Tng s
375490.7 1777485754 560543.8 1611896194
Ngun : Trung tâm th trng KHKT v kinh t thu sn-B thu sn
2
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
Năm 1998 dến 1999, các mặt hàng thuỷ sản giá trị gia tăng mới chiếm
17-18% thì nay đã hơn 30% trong tổng số sản phẩm xuất khẩu. Nhiều doanh
nghiệp tỷ trọng này chiếm 50%. Đây là kết quả của chủ trơng đổi mới công
nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu và tăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm
theo chơng trình HACCP và ISO 9002 của ngành. Hiện nay đã có trên 60
doanh nghiệp chế bin thuỷ sản xuất khẩu đợc cấp giấy chứng nhận xuất
khẩu trực tiếp sang EU. Nhiều mặt hàng đã chinh phục đợc các thị trờng
quan trọng nh Mỹ, Nhật Bản.
1.2. Một số thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu
1.2.1 Thị trờng Nhật Bản.
Nhật Bản là quốc gia có mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu ngời cao
nhất thế giới (67kg/ngời /năm). Ngời Nhật Bản coi trọng nguồn cung cấp
protein từ tôm cá, đặc biệt trong năm, ngời Nhật có tới hàng trăm lễ hội và
mỗi lễ hội hầu nh có một hay vài món ăn chế biến từ thuỷ sản.
Nhng trong lịch sử phát triển lâu dài của mình, Nhật Bản đã sớm là một
quốc gia biển nên có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản , kim
ngạch xuất khẩu những năm gần đây của Nhật Bản trên dới 3,6 tỷ USD, riêng
6 tháng đầu năm 2001, xuất khẩu đạt 128.377 tấn, trị giá 44,9 tỷ yên. Nhật
Bản chủ yếu xuất khẩu mực, cá hồi Thái Bình Dơng sang Trung Quốc với
khối lợng rất lớn, trên 90% lợng cá chuồn đợc xuất sang Thái Lan làm
nguyên liệu cho hải sản đóng hộp.
Mặt hàng thuỷ sản mà Nhật Bản nhập về chủ yếu là tôm, cá ngừ, cá
mực, lơn, surimi, cua Năm 2000, Nhật Bản nhập 246.627 tấn tôm đông
lạnh, giảm 3% so với năm 1999. Các nớc xuất khẩu tôm sang thi trờng Nhật
chủ yếu là ấn Độ, Inđônêxia và Việt Nam , cá ngừ vàng đông lạnh và cá ngừ
mắt to từ Hàn Quốc và Đài Loan, cá hồi từ Nauy và Chi Lê, lơn t Trung
Quốc.
Riờng i vi Vit Nam thỡ sn lng xut khu vo th trng Nht
Bn tng i cao, nm 2001 t 76895,53 tn, tr giỏ gn 466 triu USD,
3
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
nm 2002 t 96251,41 tn, tr gớa gn 540 triu USD, nm 2003 t
97953,91 tn, tr giỏ gn 600 triu USD v n nm 2004 thỡ t 121160,49
tn, tr giỏ gn 770 triu USD vi cỏc sn phm ch yu ca nc ta xut
sang Nht l tụm, cỏ mc Hu ht cỏc sn phm ca ta u ỏp ng c
yờu cu ca th trng Nht, c ngi tiờu dựng a chum. Tuy nhiờn
sn phn ca ta ang vp phi khú khn tng i ln, ú l phi cnh
tranh vi cỏc sn phm ca cỏc nc n , Indonexial nhng nc rt
mnh trong khu vc v xut khu thu sn. Mt khỏc, cỏc sn phm ca
chỳng ta vn cha c cao v cht lng, chng loi cha a dng, do ú
vn cnh tranh vi cỏc nc trờn l rt khú khn.Ngoi ra chỳng ta cũn
phi cnh tranh vi mt s nc na nh l Nauy, chilờ, Trung Quc
1.2.2. Thị trờng Mỹ
Trong thập kỷ vừa qua, Mỹ luôn đứng thứ ba, thứ t trên thế giới về tổng
sản lợng thuỷ sản với mức khá ổn định từ 5,5-5,9 triệu tấn/năm. Hầu hết các
mặt hàng thuỷ sản của Mỹ đều có chất lợng cao, phong phú về chủng loại với
nhiều sản phẩm quý nh cá hồi, cá tuyết, cá ngừ, tôm hùm, sò, điệp, cá
nheo...Tuy nhiên, sản lợng thuỷ sản nêu trên vẫn cha đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nớc. Hơn thế, thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ lại tập trung vào
một số mặt hàng nh: Tôm đông bóc đầu, cá ngừ đóng hộp, cá hồi tơi Đại Tây
Dơng, cá phi lê tơi, tôm hùm, thịt điệp...Các mặt hàng nêu trên của Mỹ lại có
rất ít hoặc có nhng không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu
dùng. Đặc điểm này là một trong những động lực quan trọng cho ngoại thơng
hàng thuỷ sản của Mỹ phát triển toàn diện cả về xuất khẩu lẫn nhập khẩu.
Những năm gần đây, xuất nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ đạt giá trị bình
quân 10 tỷ USD/năm, lớn thứ 2 trên thế giới.
4
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
Các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng, chủ yếu là thuỷ
sản tơi sống và đông lạnh (khoảng 88% giá trị nhập khẩu), 73% là các mặt
hàng thuỷ sản đóng hộp, còn lại là các mặt hàng thuỷ sản khác. Tôm đông
lạnh là mặt hàng nhập khẩu quan trọng nhất vào Mỹ, chiếm tới 38% giá trị
nhập khẩu của thuỷ sản nớc này, chiếm gần 30% giá trị tôm đông lạnh nhập
khẩu của thế giới. Tôm đông lạnh nhập khẩu vào Mỹ chủ yếu là tôm bóc đầu
(chiếm 55% khối lợng và 58% giá trị) và tôm nguyên liệu thô (chiếm 38%
khối lợng và 34% giá trị nhập khẩu tôm đông). Thái Lan tiếp tục chiếm lĩnh
thị trờng tôm đông lạnh ở Mỹ nhng so với năm 1995 thì khối lợng giảm 7%.
Equado lại là nhà xuất khẩu tôm đông lạnh thứ 2 sang Mỹ nhng về khối lợng
so với năm 1995 cũng giảm 8,5%. Sau nữa là đến Trung Quốc và một số nớc
khác có kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh khá lớn sang thị trờng Mỹ.
Ngoài tôm đông lạnh, mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu lớn thứ hai là cá philê tơi
và ớp đông. Mặc dù Mỹ có khả năng sản xuất cá philê nhng do ngời Mỹ rất a
chuộng cá philê của Tây Âu và Canada, vì vậy Mỹ phải xuất khẩu sản phẩm
của mình và nhập khẩu sản phẩm của các nớc khác (Canada, Chi Lê, Na uy,
Tây Ban Nha...). Sau tôm đông lạnh và cá philê, các mặt hàng khác nh : cá
ngừ nguyên con, cá hồi nguyên con và ớp lạnh, cá ngừ đống hộp...đợc nhập
khẩu vào Mỹ với giá trị hàng năm tơng đối lớn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của c dân nớc này và để tái chế rồi xuất sang nớc khác.
5
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
i vi Vit Nam thỡ th trng M l mt th trng rt ln, rt cn
phi quan tõm. Tuy nhiờu sn lng thu sn ca nc ta xut sang M
khụng u, nm 2001 t sn lng l 70930,78 tn, tr giỏ gn 500 triu
USD, nm 2002 t l 98664.54 tn, tr giỏ gn 650 triu USD, nm 2003
t c 122162.89 tn, tr giỏ gn 780 triu USD nhng n nm 2004 thỡ
sn lng ch t l 91380,69 tn, giỏ tr l gn 600 triu USD. Cỏc sn
phm ca nc ta xut khu sang th trng M ch yu l cỏc loi cỏ,
tụmTuy nhiờn khú khn ca thu sn nc ta trờn th trng M l cú rt
nhiu cỏc i th cnh tranh, hu ht cỏc nc ú u l cỏc quc gia cú
th mnh v thu sn vi cht lng sn phm cao, phong phỳ v chng
loi nh Thỏi Lan, Trung Quc, Equado, Canada
1.2.3. Thị trờng Trung Quốc.
Năm 2000, sản lợng thuỷ sản các loại của Trung Quốc đạt 42.785 ngàn
tấn trong đó sản lợng thuỷ sản khai thác tự nhiên là 17.400 ngàn tấn và sản l-
ợng thuỷ sản nuôi trồng đạt 25.385 ngàn tấn. Dự kiến đến năm 2001, sản l-
ợng thuỷ sản của Trung Quốc sẽ tăng lên đến trên 50 ngàn tấn nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu thụ trong nớc ngày càng tăng và nhu cầu cho xuất khẩu với khối
lợng lớn.
Về tiêu thụ, do mức sống của nhân dân Trung Quốc tiếp tục tăng lên và
nhu cầu về thuỷ sản tơi sống cũng tăng theo, dới đây là số liệu thống kê của
Trung Quốc cho ta thấy.
Bảng 2: Cơ cấu tiêu dùng và xuất nhập khẩu thuỷ sản Trung Quốc.
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 1999 2000
Mức tiêu thụ bình quân.
- Thành thị:
- Nông thôn:
Nhập khẩu.
Xuất khẩu.
kg/ngời
,,
,,
Tấn
,,
5,82
10,3
3,28
626.000
1.296.000
6,74
11,7
3,92
1.251.000
1.485.000
Nguồn: Trung tâm th trng KHKT v kinh t thu sn-B thu sn
6
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
Tớnh đến hết tháng 4/2001, khối lợng thuỷ sản mậu dịch của Trung
Quốc dự tính tăng 13% so với cùng kỳ năm 2000.
Hầu hết cá đông lạnh nhập khẩu vào Trung Quốc đợc lọc xơng và tái
xuất. Mực là loài nhuyễn thể thân mềm đợc giao dịch với khối lợng lớn, phần
lớn mực nhập khẩu vào Trung Quốc đợc chế biến và tái xuất sang Nhật, Mỹ
và Hàn Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc cũng xuất khẩu một khối lợng lớn mực
sống, tôm đông lạnh, lơn sống và đông lạnh.
Tính đến tháng 11/2000, thuỷ sản Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trờng
này 252,1 triệuUSD tăng 2,3 lần so với năm1999. Trung Quốc và Hồng Kông
đã trở thành thị trờng xuất khẩu lớn thứ 3 của ngành thuỷ sản Việt Nam,
chiếm tỷ trọng 19,3% tổng gía trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc, có
tốc độ tăng trởng nhanh, sát nút với thị trờng Mỹ, đã khẳng định vị trí quan
trọng của mình. Xuất khẩu cá sang thị trờng này đã đạt 36,6 triệu USD,
ngang ngửa với thị trờng Nhật bản vốn là thị trờng truyền thống lớn nhất của
ta. Riêng mực và bạch tuộc đạt 12 triệu USD, vợt cả 13 nớc EU cộng lại. Đặc
biệt hơn là hàng khô các loại xuất khẩu sang thị trờng này đã đạt 150,797
triệu USD chiếm tỷ trọng 60% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm
2000 vợt xa gía trị xuất khẩu của một số ngành kinh tế mạnh và có nhiều lợi
thế của Việt Nam nh cao su, hạt tiêu...
Thị trờng Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm 2001 đã tăng 2,76 lần đạt
106 triệu USD trong đó hàng khô đạt 74,3 triệu USD tăng 2,97 lần và mặt
hàng cá đạt 33,4 triệu USD tăng 11 lần so với cùng kỳ năm 2000 mặc dùgiá
tôm xuất khẩu có giảm 20-30% so với cùng kỳ năm 2000 và vẫn cha có dấu
hiệu nhích lên.
Thị trờng Hồng Kông chiếm khoảng 10% về gía trị hàng xuất khẩu thuỷ
sản, tiêu thụ thuỷ sản Hồng Kông rất lớn và phải nhập khẩu. Hiện nay Hồng
Kông đã thuộc về Trung Quốc đang chuyển dần từ quốc gia xuất khẩu lớn
thuỷ sản thành thị trờng tiêu thụ và nhập khẩu lớn các hàng thuỷ sản nên nó sẽ
trở thành một thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn hơn trớc và sẽ không thua kém gì
so với thị trờng Nhật bản.
7
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
1.2.4. Thị trờng EU.
Liên minh Châu Âu hiện nay bao gồm 25 quốc gia với khong 500 triệu
ngời tiêu dùng. Từ năm 1968, EU đã là một thị trờng thống nhất về hải quan,
có định mức thuế hải quan chung cho tất cả các nớc thành viên. Ngày
7/2/1992 hiệp ớc Masstricht đợc ký kết tại Hà Lan mở đầu cho sự thống nhất
về chính trị, kinh tế tiền tệ giữa các nớc thành viên EU. Thị trờng EU thống
nhất cho phép tự do lu thông sức lao động, hàng hoá dịch vụ và vốn giữa các
nớc thành viên.
Riêng đối với mặt hàng thuỷ sản, EU là một trong ba thị trờng tiêu thụ
thuỷ sản lớn nhất thế giới bên cạnh Nhật Bản và Mỹ. Hàng năm Liên minh
Châu Âu chiếm từ 25-30% nhập khẩu thuỷ sản của toàn thế giới. Mức tiêu thụ
thuỷ sản bình quân đầu ngời ở EU là 17kg/năm và tăng dần hàng năm khoảng
3%. Giá cả mặt hàng thuỷ sản ở thị trờng EU cũng cao hơn các thị trờng Châu
á trung bình khoảng từ 1,1 đến 1,4 lần và có tính ổn định. Thị trờng thuỷ sản
EU có tính ổn định cao, với nhiều nhóm c dân có nhiều yêu cầu khác nhau
trong thói quen tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản.
Trong khi nhu cầu về hàng thuỷ sản đang ngày càng tăng, Uỷ ban nghề
cá của EU mới đây đã ra tuyên bố cắt giảm 1/3 sản lợng khai thác hải sản từ
năm 1997-2010, nhằm để bảo vệ nguồn lợi hải sản. Chính điều này làm cho
nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của EU đang ngày càng tăng cao. Tuy nhiên thị
trờng EU thật sự là một thị trng khó tính, có tính chọn lọc cao với những
yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong nhng nm va qua thỡ Vit Nam cng ó tng bc i mi
cụng ngh, dõy chuyn sn xut, nõng cao cht lng sn phm, tng bc
xõm nhp vo th trng EU. Nm 2001 xut khu thu sn ca nc ta
sang th trng ny t 26659.04 tn, tr giỏ 90745293 USD, nm 2002 sn
lng l 28612.78 tn, tr giỏ l 73719852 USD v n nm 2004 thỡ sn
lng t 73459,12 tn, tr giỏ gn 230 triu USD. Hin nay, cỏc sn phm
xut sang th trng ny ca nc ta l t ụm ụng lnh, mc ụng lnh,
8
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
nghờu, gh, sũ, c, cua, tụm hựm...v mt vi nm ti s xut khu thờm
mt s mt hng na. Ta th trng ny sn phm ca ta cng gp phi
nhiu i th cnh tranh rt mnh nh Thỏi Lan, canada, n v cỏc
sn phm tỏi xut ca M, Nht Bn, Trung Quc
U
1.2.5. Các thị trờng khác.
Ngoi ra nc ta cũn cú mt s th trng khỏc nh th trng Nga,
mt s nc ụng u v mt s nc chõu M. Cỏc th trng nay cng
gia tng rt nhanh c v s lng v giỏ tr,nm 2001 xut c 84927,92
tn, t giỏ tr l 256301785 USD, nm 2002 l 100385,2 tn, tr giỏ
258860933 USD, nm 2003 l 132259,39 tn, tr giỏ 431417822 USD v
n nm 2004 cng t c 121434,36 tn, t giỏ tr l 380228081 USD.
Cỏc sn phm xut sang cỏc th trng ny cú rt nhiu chng loi, a dng
nh cỏ ụng lnh, cỏ khụ, cỏ khụ, ruc khụ,tụm ụng lnh, tụm khụ
Thị trờng các nớc Châu á khác cũng chiếm tỷ trọng lớn, năm 1999
chiếm 23%. Đáng kể là Singapore, hiện nay là thị trờng lớn thứ 4 về xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 8% gía trị xuất khẩu. Đến tháng
11/2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Singapore, Đài
Loan là 22,7 triệu USD; Triều Tiên là 21 triệu USD, Malaysia là 10,5 triệu
USD; Canada là 19,6 triệu USD; Oxtraylia là17,1 triệu USD.
Đó là những thị trờng cũng có nhiều tiềm năng mà Việt Nam cần phải
cố gắng xâm nhập và mở rộng hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản.
1.3.Các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu thủy sản .
1.3.1. Yếu tố kinh tế .
Kinh t l mt yu t quan trng nh hng trc tip n vic xut
khu hng hoỏ ca mi quc gia, trong ú cú thu sn. Khi mt th trng
no ú b ri vo tỡnh trng b khng hong thỡ vic xut khu sang th
trng ú l rt khú khn vỡ khi ú ng i dõn s khụng mun tiờu th
9
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
nhng hng hoỏ cú giỏ tr cao, thm chớ l trung bỡnh, do ú giỏ tr xut
khu thu v s khụng c cao,thm chớ cú khi cũn b l. Kinh tế của đất n-
ớc cũng ảnh hởng đến thu nhập của ngời dân, khi thu nhập ngời dân giảm
xuống thì nhu cầu của ngời dân về các sản phẩn thuỷ sản nhập khẩu cũng sẽ
giảm xuống, do đó việc xuất khẩu sang các thị trờng đó sẽ gặp rất nhiều khó
khăn, có khi là không xuất khẩu đợc. Đối với các doanh nghiệp khi xuất khẩu
cũng cần phải chú ý đến yếu tố này vì nó sẽ ảnh hởng đến doanh thu của
chính doanh nghiệp đó.
1.3.2. Yếu tố địa lý,khí hậu.
Thị trờng cũng chịu tác động của yếu tố địa lý và khí hậu tự nhiên.
Chính yếu tố này mà thị trờng của một quốc gia, khu vực khác nhau có
những yêu cầu khác nhau, đòi hỏi sản phẩm đa vào phải thích hợp. Chẳng
hạn nh sản phẩm nào đó sử dụng tốt ở các nớc có khí hậu ôn đới có thể ở khí
hậu nhiệt đới lại bị hỏng, hoặc đòi hỏi phải để ở nhiệt độ lạnh hoặc bôi dầu
mỡ bảo quản. Những sản phẩm dễ hỏng do sự tác động của khí hậu nóng ẩm
thì lại yêu , bảo quản cao hơn khi xâm nhập vào thị trờng có nhiệt độ cao, độ
ẩm lớn.
1.3.3. Yếu tố chính trị pháp luật.
Ngoài các yếu tố đã nêu trên, thị trờng quốc tế còn chịu sự tác động bởi
chính trị và pháp luật. Thể hiện ở những u đãi và cản trở của Chính phủ đối
với các nhà cung ứng khi xâm nhập vào thị trờng quốc gia này. Điều này sẽ
giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện dễ xâm nhập vào thị trờng hơn, đồng
thời có điều kiện mở rộng thị trờng của mình. Có thể đó là những qui chế
hàng rào thuế quan, về bảo hộ, hạn ngạch.. . Nếu mối quan hệ chính trị giữa
nớc nhập khẩu và xuất khẩu là bất ổn thì xâm nhập và mở rộng thị trờng sẽ là
rất khó khăn cho nhà xuất khẩu.
1.3.4. Yếu tố văn hóa.
Khi xét các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng, đặc biệt là thị trờng quốc tế
thì không thể bỏ qua yếu tố văn hoá. Chính yếu tố văn hoá đó đã làm cho
khách hàng ở mỗi quốc gia phản ứng khác nhau với cùng một loaị sản phẩm.
10
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
Tác động của yếu tố văn hoá đến thị trờng thực sự là một vấn đề rộng, phức
tạp, tuỳ cách quan niệm văn hoá theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp nhng có một
điều, yếu tố văn hoá đợc hình thành trên điều kiện tự nhiên, lịch sử dân tôc,
tôn giáo.. . Do đó, thị trờng của cùng các loại sản phẩm vào các quốc gia có
nền văn hoá khác nhau thì sẽ khác nhau. Một ví dụ đơn giản về ảnh hởng của
các yếu tố văn hoá tới thị trờng quốc tế là việc giới thiệu và bán váy ngắn ở
các quốc gia theo đạo hồi là điều không tởng.
Một số yếu tố khác nh: Trình độ công nghệ, hệ thống phân phối.. cũng
có tác động rất lớn đến các thị trờng xuất khẩu của một nớc.
2 . Đánh giá thực trạng .
2.1 . Những kết quả đạt đợc.
Năm 1985, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 75 triệu USD, năm 1990
là 178 triệu USD và tăng nhanh với 1475 triệu USD năm 2000. Năm 2001 là
1760 triệu USD. Sau thập kỷ 90 vừa qua, giá trị xuất khẩu đã tăng lên 888%
là mức tăng nhanh nhất trong số các sản phẩm lơng thực và thực phẩm xuất
khẩu.
Trong 5 năm gần đây mức tăng này bình quân hàng năm là 24,2%/năm.
Đây là mức tăng cao không chỉ ở nớc ta mà còn trên thế giới (giá trị xuất
khẩu thuỷ sản thế giới cùng thời kỳ chỉ tăng bình quân 1%/năm). Nhờ xuất
khẩu thuỷ sản hàng năm tăng nhanh vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Việt
nam còn đứng hàng thứ 25, 26 tới cuối thế kỷ 20 đã vơn lên thứ 13, 14 trên
thế giới và đã gia nhập danh sách những nớc xuất khẩu thuỷ sản chính của
thế giới.
Vào những năm 2000 thì các thị trờng của xuất khẩu có những biến
động mạnh, đặc biệt là sau vụ kiện tôm và cá basa nhập khẩu vào thị trờng
Mỹ.Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản vẫn có những bớc phát triển đáng ghi
nhận, các thị trờng vẫn đợc duy trì, mở rộng với tổng cộng hơn 80 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên thế giới, các thị trờng từng bớc đợc khai thác cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu.
11
Đề án môn học Trờng đại học KTQD
Bảng 3:Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2004 trên các thị trờng.
Các thị trờng
Năm 2003 Năm 2004
sn lng
(tn)
Giỏ tr
(USD)
% v
giỏ tr
sn lng
(tn)
giỏ tr
(USD)
%v
giỏ tr
Chõu (khụng
k Nht)
90503.71 290925817 13.23 123891.1 413861348 17.24
Chõu u 38186.88 116739138 5.31 73459.12 231527515 9.64
M 122162.89 777656159 35.35 91380.69 602969450 25.12
Nht Bn 97953.91 582837870 26.50 121160.49 772194720 32.16
Cỏc th trng
khỏc
132259.39 431417822 19.61 121434.36 380228081 15.84
Tng s 481066.78 2199576806 100.00 531325.76 2400781114 100.00
Nguồn : Trung tâm thị trờng KHKT và kinh tế thuỷ sản-Bộ thuỷ sản
Trong khối ASEAN, Việt nam đã ngang ngửa với Indonesia, chỉ đứng
sau Thái Lan về xuất khẩu thuỷ sản. Đây đợc coi là thành tích xuất sắc của
Việt nam trong thời kỳ đổi mới và đã đợc quốc tế và bạn bè đánh giá cao. Để
đạt đợc những thành tựu này, các doanh nghiệp thủy sản và nhà nớc đã có
những việc làm cụ thể, hợp lý để đa ngành thủy sản phát triển theo đúng định
hớng phát triển của nhà nớc :
- Nâng cao chất lợng quản lý, hoàn thiện bộ máy quản lý ở các địa ph-
ơng, phân cấp mạnh tới các cơ sở sản xuất. Bên cạnh đó tích cực hạn chế và
khắc phục tính tự phát tăng cờng hiệu quả và phát triển bền vững, đề xuất
những chính sách, giải pháp cụ thể để thu hút các nguồn vốn đầu t, xúc tiến
tiếp tục mở rộng thị trờng tiêu thụ.
- Hoạt động quản lý chất lợng và an toàn vệ sinh có sự khởi sắc đáng
mừng và có những chuyển biến mang lại hiệu quả thực sự. Chế biến thuỷ sản
là khu vực đi tiên phong trong áp dụng phơng thức quản lý chất lợng theo hệ
thống, các doanh nghiệp tích cực đầu t đổi mới điều kiện sản xuất đảm bảo
an toàn vệ sinh, áp dụng quản lý theo HACCP đa ra những sản phẩm chất l-
ợng, đáp ứng đòi hỏi của ngời tiêu dùng, đứng vững ngay cả lúc thị trờng
truyền thống trong khu vực chao đảo vì khủng hoảng tài chính, thị trờng mới
lại xâm nhập vô cùng khó khăn đối với thực phẩm thuỷ sản nhập từ nớc
ngoài. Các hoạt động kiểm tra đánh giá công nhận các doanh nghiệp chế biến
thuỷ sản đảm bảo đủ điều kiện an toàn vệ sinhvà hớng dẫn các doanh nghiệp
12