Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án đại số lớp 10: ÔN TẬP HỌC KỲ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.08 KB, 15 trang )

Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 1


Giáo án đại số lớp 10: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 .
I. Mục tiêu.
Qua bài học này; học sinh cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
 Có cái nhìn tổng quan, hệ thống lại các kiến thức cơ
bản đã học trong chương trình đại số lớp 10, ở học kỳ
1.
2/ Về kỹ năng: Ôn lại các kỹ năng cơ bản về:
 “Đọc đồ thị” của hàm số bậc 1, bậc 2 và một số hàm
số có chứa giá trị tuyệt đối.
 Giải và biện luận phương trình.
 Sử dụng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương
trình.
3/ Về tư duy:
 Lôgic, hệ thống hoá.
4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; nghiêm túc, trật tự.
Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 2

II. Chuẩn bị.
 Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học về mệnh đề - tập
hợp; hàm số bậc 1 và bậc 2; phương trình và hệ phương trình,
bất đẳng thức .
 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ:
MVT, projector, máy chiếu đa vật thể
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt


động để điều khiển tư duy; hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt
động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nhắc lại các nội dung kiến thức cơ bản đã học trong
HK1.

Thời
gian

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Tóm tắt ghi
bảng
5’ -Ghi đề bài học.
-Thu lại 5 phiếu
- 5 HS (được chỉ
định) nộp lại PHIẾU
T45: Ôn tập
học kỳ 1
Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 3

h
ọc tập của 5
loại đối tư
ợng
h

ọc sinh: giỏi,
khá, TB, yếu,
kém ( đã được
phát trong ti
ết
trước).
-G
ọi HS trả lời
ho
ặc đọc các câu
trả lời từ các
PHT.
- Treo ho
ặc dán
b
ảng kết quả đáp
án lên bảng.
HỌC TẬP SỐ 1 .

- Theo dõi, nhận xét
câu trả lời của các
học sinh khác. - Bổ
sung vào phiếu học
tập của cá nhân.
Các nội dung
kiến thức cơ
bản về Đại số
10 đã học
trong HK1








Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 4

B. BÀI MỚI:
Chia nhóm học tập: 12 nhóm, 4 học sinh lập thành 1
nhóm; nhận nhiệm vụ và thực hiện theo từng chủ đề.

HĐ1: Ôn tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
Thời
gian

Hoạt động
của giáo
viên
Hoạt động của
học sinh
Tóm tắt ghi bảng
10’ - Phát phiếu
học tập số 2.
- Theo dõi,
hướng dẫn
học sinh làm
bài.
- Thu bài
làm của 3

nhóm nhanh
nhất.
- Thông báo
hướng dẫn,
-Nhận PHIẾU
HỌC TẬP Số 2

-Làm bài tập
theo nhóm. (5’)


- Nộp bài. Theo
dõi đáp án. Bổ
sung kết quả
vào phiếu học
tập của nhóm.

(5’)
Bài tập 1.
Bài tập 2
(đề bài)
Hướng dẫn, đáp số:
Bài tập 1: Ta có:




; 2 4;A
    
;



7;3
B   .
Vậy


7; 2
A B
   
;




;3 4;A B
    

Bài tập 2:
a)
1
a
 

1
b


Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 5


đáp số. b)
1
c
 

c)




; ;a b
  

d)
1, 1
a b
  

a<b.

HĐ 2: Ôn tập về kỹ năng nhận dạng hàm số thông qua đồ
thị của nó .
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Tóm tắt ghi bảng

-Phát phi
ếu học tập

số 3. Dán ho
ặc
phóng to PHT lên
bảng.
- Theo dõi, hướng
dẫn học sinh l
àm
bài.
- Thu bài làm của 4
nhóm (kể c
ả nhóm
chưa làm xong).
- Yêu c
ầu học sinh
-Nhận PHIẾU HỌC
TẬP Số 3
-Làm bài tập theo
nhóm. (3’)

- Nộp bài.
-
- Theo dõi phần giải
thích của bạn.
Nhận xét , bổ sung.
Điều chỉnh kết quả
vào phiếu học tập
Bài tập 3: Đồ
thị




Đáp án:
Hình 1: y = - x
2
+2x +3
Hình 2: y =
2
2 3
x x
  

Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 6

giải thích kết quả.

c
ủa nhóm.
(7’)


Hình 3: y =
2
2 3
x x
 

Hình 4: y =
2 4
x



Hình 5: y = x
2
-2x
+1
Hình 6: y = -
2x
+ 4


HĐ 3: Ôn tập về kỹ năng “đọc đồ thị” . Bài tập tổng
hợp.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Chiếu hoặc viết
đề bài tập 4 l
ên
bảng (t
ừng câu
một).
- Gọi hoc sinh trả
lời.
-Dán ho
ặc chiếu
- Suy nghĩ, trả lời.

Bài tập 4:

Câu
hỏi trắc nghiệm
a)
b)
c)
d)
Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 7

gợi ý
đáp án lên
bảng.
e)
Đáp án
a) , b), c) d) :
Đúng
e) :Sai

HĐ 4: Ôn tập giải và biện luận phương trình . Rèn kỹ
năng suy luận.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Chi
ếu hoặc viết
đề bài tập 4 l
ên
bảng (t
ừng câu

một).
- Gọi hoc sinh trả
lời.
-Dán ho
ặc chiếu
gợi ý đáp án l
ên
bảng.
- Suy nghĩ, trả lời.

Bài tập 5:
Câu
hỏi trắc nghiệm

chọn lựa
a)
b)

Đáp án:
a) A: 2); B: 3);
C: 2)
Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 8

b) D

C. CỦNG CỐ: Nhấn mạnh đến tính hệ thống và mối liên
quan giữa các kiến thức trong chương trình: tập hợp - hàm số
và đồ thị - giải và biện luận phương trình. Lưu ý rèn luyện kỹ
năng vẽ và đọc đồ thị, kỹ năng giải và biện luận phương trình,
hệ phương trình…



D. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Hoàn chỉnh các bài tập đã làm và làm
thêm các bài tập sau:
Bài1. Biết rằng hàm số bậc hai y=f(x), trong đó
2
( )
f x x px q
  

đồ thị là parabol (P) với đỉnh là điểm I(3;-2)
a) Cần phải tịnh tiến parabol y = x
2
thế nào để có
parabol (P).
b) Xác định hàm số y = f(x) và cho biết sự biến thiên của
hàm số này.
c) Nếu tịnh tiến parabol (P) sang trái 1 đơn vị thì ta được
đồ thị của hàm số nào?
Bài 2. Giải và biện luận các phương trình:
Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 9

a) x
2
+ x + m = 3(x+1)
b)
2
2 3 0
x x m
   


c)
2
4 3 1
x x m
   

Hướng dẫn Bài 1
a) Gọi (P
1
): y = x
2
. Khi tịnh tiến, đỉnh (0;0) của (P) sẽ
dịch chuyển đến vị trí đỉnh của (P), tức là điểm I(3;-2). Do
đó ta phải tịnh tiến parabol (P
1
) sang phải 3 đơn vị rồi
xuống dưới 2 đơn vị.
b) (P) chính là đồ thị của hàm số y = (x – 3)
2
– 2 hay y =
f(x) = x
2
– 6x +7.
Sự biến thiên: Hàm số nghịch biến trên khoảng


;3

và đồng biến trên khoảng



3;

.
c) Ta có f(x) = x
2
– 6x +7, đồ thị là (P). Nếu tịnh tiến (P)
sang trái 1 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số: f(x+1) =
(x+1)
2
– 6(x+1) +7 = x
2
– 4x +2.

CÁC PHIẾU HỌC TẬP
VÀ NỘI DUNG CÁC BÀI TẬP


Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 10


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:Hãy nhắc lại các nội dung kiến
thức cơ bản về Đại số 10 đã học trong HK1 bằng cách điền
vào bảng sau:
Chương
số
Tiêu đề của
chương
Các kiến

thức cơ bản
cần nhớ
Các kỹ năng cơ
bản cần nắm

















Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 11




PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập 1. Cho



1 3
A x x
   
R và


2 5
B x x
   
R . Tìm
A B

;
A B

.
Bài tập 2. Cho các tập con A=


1;1

, B=


;
a b
và C=


;

c

của
tập số thực
R
trong đó a, b (a<b) và c là những số thực.
a) Tìm điều kiện của a và b để
A B

;
b) Tìm điều kiện của c để A C
  
;
c) Tìm phần bù của B trong
R
;
d) Tìm điều kiện của a và b để A B
  

e) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
Bài tập 3: Cho các hàm số:
a) y = x
2
-2x +1 b) y = - 2x + 4 c) y =
2
2 3
x x
 

d) y = - x

2
+2x +3 e) y =
2
2 3
x x
  
f) y =
2 4
x


Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 12

Biết rằng đồ thị của mỗi hàm số đã được vẽ bởi 1 hình dưới
đây.Trong thời gian nhanh nhất (dưới 3 phút) hãy điền vào
mỗi hình đó tên của hàm số thích hợp. Giải thích.
4
2
-2
y
5
x
O

4
2
-2
y
5
x

O

Hình1 Hình 2
4
2
-2
y
5
x
O

4
2
-2
y
5
x
O

Hình 3 Hình 4
Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 13

6
4
2
-2
y
5
x
O


6
4
2
-2
y
5
x
O

Hình 5 Hình 6

Bài tập 4: Câu hỏi trắc nghiệm: Bằng đồ thị, (đã vẽ ở
phiếu học tập số 3) . Điền dấu “x” vào ô thích hợp:

a) Khi m> 4, phương trình x
2
+ x + m = 3(x + 1) vô nghiệm.
Đúng  Sai 
b) Khi m

4, phương trình x
2
+ x + m = 3(x + 1 có 2 nghiệm.
Đúng  Sai 
c) Phương trình
2
2 3 0
x x m
   

có 4 nghiệm phân biệt khi

3 4
m
 
Đúng  Sai 
d) Biểu thức - x
2
+2x +3 <0 khi và chỉ khi x<-1 hoặc x>3.
Đúng  Sai 
e) Biểu thức
2
2 3
x x
 
có giá trị lớn nhất khi x=1.
Đúng  Sai 
Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 14

Hướng dẫn, đáp án:
Phương trình x
2
+ x + m = 3(x + 1)
2
2 3
x x m
    

Phương trình
2

2 3 0
x x m
   

2
2 3
x x m
    

4
2
-2
y
5
x
y=-x
2
+2 x +3
y=m
O
3

4
2
-2
y
5
x
f x
 

= -x
2
+2

x+3
O
-1
3



Bài tâp 5:
a) Hãy nối một dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để
xác định tất cả các giá trị của tham số m sao cho mỗi
phương trình, hệ phương trình ở cột trái có nghiệm duy
nhất:
Phương trình, hệ
phương trình
Tham số m
A) m
2
x +1 = x +m

1) m =
1


Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng 15

B)

2 2
( 1) 4( 2) 12 0
m x m x
    

2) m
1
 

C)
2
1
x my
mx y m
 


  


3)
1
1
2
m
m
 




 



b) Chọn phương án đúng :
Các giá trị của tham số m sao cho phương trình |mx - 2| =
|x + 4| có nghiệm duy nhất là:
A) m = 1 B) m = -1 C) m =
1

D) m =
1

hoặc
1
2
m
 





×