Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án đại số lớp 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.64 KB, 15 trang )

Giáo án đại số lớp 10: TIẾT 24 : ĐẠI CƯƠNG VỀ
PHƯƠNG TRÌNH

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh
cần nắm được:
1.Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều
kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.
 Hiểu các khái niệm và định lí về phương trình
tương đương nhằm giải quyết thành thạo các phương
trình 2.Về kĩ năng:
 Biết cách nhận biết một số cho trước có phải là
nghiệm của phương trình đã cho
 Biết biến đổi phương trình tương đương và xác
định được hai phương trình đã cho có phải là hai
tương đương không .
 Biết nêu điều kiện của ẩn để một phương trình có
nghĩa .
 Vận dụng được các phép biến đổi tương đương
vào việc giải các phương trình .
3.Về tư duy:
 Hiểu được các phép biến đổi tương đương và hiểu
được cách chứng minh định lí về phép biến đổi tương
đương .
4.Về thái độ:
 Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác ,
tính nghiêm túc khoa học.
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ
minh hoạ
 Học sinh: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học ở


lớp 9 , làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều
khiển , đan xen hoạt động nhóm .
 Phát hiện , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề .
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học
và đặt vấn đề vào
bài .

HĐ 1 : Khái niệm
phương trình một
ẩn.
- Gọi HS nhắc lại
mệnh đề chứa biến.
- Hs cho ví dụ .
- Pháp vấn - gợi mở:





- Nhắc lại niệm
mệnh đề chứa
biến.

- Cho ví dụ.


1. Khái ni
ệm
phương tr
ình
m
ột ẩn.






a. Định nghĩa (
- (x) = g(x) là 1
phương trình một
ẩn, x là ẩn số.
- D = D



D
g
là tập
xác định của
phương trình.
- Nếu (x
0

) = g(x
0
)
với x
0

D thì x
0

nghiệm của phương
trình (x) = g(x)
- Định nghĩa lại
phương trình
dựa vào mệnh đề
chứa biến.
- Gọi hs cho ví dụ .



-Theo dỏi, ghi
nhận kiến thức.



- Nêu định nghĩa
phương trình


- Cho ví dụ.






sgk )
( Bảng phụ )

b. Ví dụ :
phương trình 1
ẩn.


3 2
2 1
x x
 
= 3


6 x - 2 2 -x 3 x

c. Lưu ý :

- Khi giải phương
trình

(x) = g(x) ta chỉ
c
ần tìm điều kiện
c

ủa phương trình :

-
Nghiệm phương
- Giáo viên làm rõ
tập xác định của
phương trình ?
- Để thuận tiện trong
thực hành,ta không
cần viết rõ tập xác
định mà chỉ nêu
điều kiện để
x

D.Điều kiện đó
gọi là điều kiện xác
định của phương
trình,gọi tắt là điều
kiện của phương
trình.


HĐ 2: Cũng cố
điều điện xác định
của phương trình
-Theo dỏi, ghi
nhận kiến thức.










- Tìm điều kiện
các phương trình
- Phát hiện các
điều kiện của
phương trình
trình

(x) = g(x) là
hoàn
h độ các giao
đi
ểm của đồ thị
hai hàm s
ố y =

(x) và y = g(x)

- Nghiệm gần
đúng của phương
trình.








- Gv cho hs giải các
ví dụ về điều kiện
xác định của
phương trình
a.
3 2
2 1
x x
 
= 3 (1)
b.
6 x - 2 2 -x 3 x
(2)

- Xét xem x = 2 có
phải là nghiệm của
(1) ; (2)?
- Theo dỏi hoạt
động của học
sinh .
- Gọi học sinh trình
bày bài giải

- Gọi học sinh nêu
nhận xét bài làm của
a. 012
23

 xx
b.





02
02
x
x


- Tiến hành làm
bài

- Trình bày nội
dung bài làm
- Theo dỏi, ghi
nhận kiến thức.
- Phát biểu ý kiến
về bài làm của bạn


- Theo dỏi, ghi
nhận kiến thức.



d. Ví dụ : Tìm

điều kiện của
phương trình :



3 2
2 1
x x
 
= 3



6 x - 2 2 -x 3 x








2. phương tr
ình
bạn
- Chính xác hóa nội
dung bài giải

HĐ 3 : Giơí thiệu
phương trình tương

đương.
- Gọi hs nhắc lại
định nghĩa hai
phương trình tương
đương.
- Gv chốt lại định
nghĩa hai phương
trình tương đương.
- Gv cho hs làm
∙H.1 (sgk)
- Gọi hs nêu các
bước khi xác định
- Hai phương trình
được gọi là tương
đương nếu chúng
có tập hợp nghiệm
bằng nhau.


1
(x)= g
1
(x)


2
(x)= g
2
(x)


- Tìm T
1,
T
2
- Kiểm tra T
1
= T
2

- Tiến hành làm
bài

- Trả lời kết quả
bài làm
- Nhận xét kết quả
bài làm của bạn

tương đương .
(sgk)


a. Định nghĩa :




H 1 sgk .







b. Lưu
ý : Phép
bi
ến đôi tương
hai phương trình
tương đương .
- Theo dõi hs làm
bài
- Gọi học sinh trình
bày bài giải
- Gọi học sinh nêu
nhận xét bài làm của
bạn
- Chính xác hóa nội
dung bài giải


HĐ 4 : Giơí thiệu
định lí về phương
trình tương đương.
- Gọi hs nhắc lại tính
chất của đẳng thức
- Hs theo dỏi, ghi
nhận kiến thức.




- Tiếp cận định lí.
- Hs theo dỏi , ghi
nhận kiến thức.
- Phát biểu định lí
: Cho phương
trình f(x) = g(x)
có tập xác định
D ; y = h(x) là một
hàm số xác định
trên D .Khi đó
trên D, phương
trình đã cho tương
đương bi
ến một
phương tr
ình
thành m
ột phương
trình t
ương với nó
.




c. Định lí 1 :
(sgk)







- Phát biểu định lí






- Hướng dẫn chứng
minh.



- Gv cho hs tiến
hành giải
đương với mỗi
phương trình sau
đây:
- f(x) + h(x) = g(x)
+ h(x);
- f(x).h(x) = g
(x).h(x)
( nếu h(x)

0 với
mọi x

D )

- Theo dõi đóng
góp các ý kiến để
chứng minh định
lí.



- Đọc hiểu yêu











H 2 .sgk




∙H 2 .sgk
-Theo dõi hoạt động
của hs
- Yêu cầu hs trình
bày kết quả


- Gọi học sinh nêu
nhận xét bài làm
của bạn
P
- Nhận xét kết quả
bài làm của hs , phát
hiện các lời giải hay
và nhấn mạnh các
điểm sai của hs khi
làm bài

HĐ5 : Cũng cố
định lí 1
cầu bài toán.
- Tiến hành làm
bài

- Trình bày kết
quả bài làm
- Nhận xét kết quả
bài làm của bạn

- Hs theo dỏi , ghi
nh
ận kiến tthức.



- Phât biểu định lí
.










e. Áp dụng : Giải
ph trình
2a. 121  xxx

2c.

5
3
52 

 xx
x




- Gv chốt lại các
phép biến đổi tương
đương
- Gv giao nhiệm vụ
cho các nhóm giải

bài tập 2a và 2c sgk
- Lưu ý hs vận dụng
các phép biến đổi
tương đương để giải
-Theo dõi hoạt động
của hs
- Yêu cầu các nhóm
trình bày
-
- Nhận xét kết quả
bài làm của các
nhóm , phát hiện các
lời giải hay và nhấn

- Đọc hiểu yêu
cầu bài toán.
- Thảo luận nhóm
để tìm kết quả

-Tiến hành làm
bài theo nhóm

- Đại diện nhóm
trình bày kết quả
bài làm của nhóm

- Nhận xét kết quả
bài làm của các
nhóm
- Hs theo dỏi, nắm

vững các kiến










3. Luyện tập :


mạnh các điểm sai
của hs khi làm bài



HĐ 6 : Cũng cố
toàn bài
- Phương trình một
ẩn ?
- Định nghĩa hai
phương trình tương
đương?
- Cho thí dụ về hai
phương trình tương
đương ?
- Định lí về phương

trình tương đương
- Hướng dẫn bài tập
về nhà
thức đã học.
- Tham gia trả lời
các câu hỏi cũng
cố nội dung bài
học


- Theo dõi và ghi
nhận các hướng
dẫn của Gv






- Tùy theo trình độ
hs chọn và giải một
số câu hỏi trắc
nghiệm phần tham
khảo

HĐ 7 : Dặn dò
- Về học bài và làm
các bài tập
1 ; 2b, d ; 3a,b. ;
trang 54-55 sgk

- Xem phương trình
hệ quả , tham số ,
nhiều ẩn
- Ghi nhận kiến
thức cần học cho
tiết sau

E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi :
a. Có cùng dạng phương trình ;
b. Có cùng tập xác định
c. Có cùng tập hợp nghiệm ;
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là
tương đương :

9131. ; 2323.
222
xxxxbxxxxxxa 

3223.
22
xxxxxxc 
; d. Cả a, b, c
đều sai .
3. Cho phương trình : f
1
(x) = g
1
(x) (1) ; f

2
(x) =
g
2
(x) (2) ; f
1
(x) + f
2
(x) = g
2
(x) + g
2
(x) (3).
4. Điều kiện xác định của phương trình
1
2
2

x
x
- 5 =
1
3
2

x
là :
a.



1\RD  ; b.


1\  RD ; c.


1\  RD C ; d. D = R
5. Điều kiện xác định của phương trình 1x + 2x =
3x là :
a. (3 ; +) ; c


 ; 2 ; b


 ; 1 ; d.


 ; 3
6. Điều kiện xác định của phương trình
0
7
5
2
2




x

x
x

là :
a. x ≥ 2 ; b. x < 7 ; c. 2 ≤ x
≤ 7 ; d. 2 ≤ x < 7
7. Điều kiện xác định của phương trình
1
1
2

x
= 3x là
:
a. (1 ; +

) ; b.


 ; 3 ; c.




1\ ; 3 
; d. Cả a, b, c đều sai
8. Đièu kiện xác định của phương trình
x
x
x 


 1
12
1
là :
a. x ≥ 1/2 ; b. x ≥ 1/2 và x ≤ 1 ; c.
1/2 ≤ x <1 ; d. 1/2 < x ≤ 1

×