Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án luật so sánh - Bài 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.33 KB, 3 trang )

• Việc giảm thiểu khác biệt với pháp luật thế giới, tạo cơ chế đảm bảo thực thi pháp
luật Ỉ tạo môi trường thông thoáng cho đầu tư nước ngoài, giao lưu thương mại
• Góp phần hình thành nên các loại nguồn cho các ngành luật : tư pháp quốc tế, công
pháp quốc tế ( điều ước quốc tế, tập quán quốc tế )
• Gíup cho các thẩm phán khi phải áp dụng luật nước ngoài trong xét xử,

Câu hỏi : Hãy trình bày khuynh hướng phát triển của các hệ thống pháp luật trên thế giới

sự khác biệt giữa pháp luật án lệ ( cụ thể ) và pháp luật thành văn ( khái quát ) ngày càng
mờ nhạt ( nhưng không sáp nhập )

Ví dụ : khuynh hướng sử dụng án lệ của các nước châu Âu lục đòa

đảm bảo điều chỉnh
được đầy đủ hơn, mang tính ổn đònh cao hơn.


BÀI 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU PHÁP
LUẬT NƯỚC NGOÀI

Không thể có hai quốc gia có hệ thống pháp luật giống hệt nhau Ỉ Ngoại lệ duy nhất là xứ
Wale và Anh sử dụng chung hệ thống pháp luật

Cần lưu ý đến các giả đònh về sự tương đồng và khác biệt về hệ thống pháp luật giữa các
quốc gia
Ví dụ Nguyên tắc stare decicis trong pháp luật án lệ ( án lệ của tòa án cấp trên phải
được tòa án cấp dưới tuân thủ, cơ quan ban hành án lệ phải tuân thủ tuyệt đối các án
lệ do mình ban hành ) Ỉ Trừ trường hợp viện nguyên lão, pháp luật Anh áp dụng
tuyệt đối nguyên tắc này. Nhưng Mỹ không buộc thẩm phán phải tuân theo những án
lệ do mình đã tuyên ( nhằm phát huy sự sáng tạo trong xét xử + loại trừ ảnh hưởng
của luật Anh )


Ví dụ Tuy cùng là pháp luật thành văn nhưng tại Pháp thì Tòa án hành chính và tòa án
tư pháp là 2 nhánh cơ quan riêng biệt. Còn Đức thì Tòa án hành chính và tòa án tư
pháp là 2 nhánh riêng biệt nhưng lại cùng trực thuộc bộ tư pháp
Ví dụ Nghóa vụ của người sử dụng tài sản của mình đối với người chủ sở hữu bất động
sản liền kề : Khái niệm dòch quyền của Pháp khác với Việt nam

Pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu 1 cách khách quan về mặt tư duy
Ví dụ Thẩm phán trong hệ thống án lệ không sử dụng tư duy của nhà lập pháp để diễn
giải pháp luật

I Nguồn thông tin về pháp luật nước ngoài
1 - Nguồn thông tin chủ yếu
Là nguồn luật trong hệ thống pháp luật quốc gia
Ưu điểm:
Có giá trò về tính pháp lý (có tính chất chính thống trong việc chứa đựng thông tin về
pháp luật nước ngoài)
Nhược điểm:
Việc thu thập nguồn thông tin thì lại khó khăn (sự cách trở về đòa lý)
Khó để tiếp cận (văn phong pháp lý khác nhau, thể hiện quan điểm của nhà lập pháp)

2 - Nguồn thông tin thứ yếu
Các công trình khoa học trong lónh vực pháp lý: bình luận khoa học, giáo trình, bài viết trên
báo …
Ưu điểm:
Dễ thu thập, dễ tiếp cận (sử dụng văn phong viết để trình bày, phân tích đánh giá cho
phần lớn người đọc)
Nhược điểm:
Nội dung dễ bò tác động bởi quan điểm chủ quan của người nghiên cứu (không có tính
chính thống)
Ỵ Thích hợp cho các công trình so sánh liên quan đến các hiện tượng pháp lý cụ thể, qui

mô nhỏ hẹp

Việc lựa chọn sử dụng nguồn thông tin sẽ phụ thuộc vào cấp độ phạm vi nghiên cứu, trình
độ của người nghiên cứu. Về nguyên tắc, nguồn thông tin chủ yếu được tiếp cận đầu tiên.
Nhưng khi gặp khó khăn thì nguồn thông tin thứ yếu sẽ được sử dụng.

II Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động nghiên cứu pháp luật nước ngoài
Nguyên tắc chung : Khách quan trong nghiên cứu pháp luật nước ngoài
1 - Tôn trọng nguyên tắc phân cấp nguồn luật trong hệ thống pháp luật các quốc gia
Để đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của thông tin pháp luật nước ngoài thì cần phải tôn trọng
nguyên tắc này, không chỉ trên lý thuyết mà còn phải cả trong thực tế.
Ví dụ Anh sẽ áp dụng pháp luật thành văn do nghò viện ban hành nếu có khác biệt với
án lệ. Trong khi đó thì Mỹ sẽ viện dẫn Hiến pháp khi có sự khác biệt giữa pháp luật
thành văn và án lệ

2 - Pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu trong tính toàn diện và tổng thể
Toàn diện : Phải nghiên cứu toàn diện các nội dung, cả các qui đònh trực tiếp lẫn gián tiếp,
về lý luận cũng như thực tiễn
Tổng thể : Phải đặt trong bối cảnh kinh tế xã hội của quốc gia đó để nghiên cứu

3 - Nguyên tắc về giải thích pháp luật
Pháp luật nước ngoài phải được giải thích đúng như cách thức giải thích của chính quốc gia
đó Ỉ Phải có nền tảng kiến thức tốt + khả năng ngôn ngữ

4 - Dòch thuật
Công cụ chuyển ngữ phải mang tính chất chuyên môn ( từ điển chuyên ngành )
Ví dụ Sentence : “bản án, hình phạt” Ỉ không phải là “câu”
Phải quan tâm đến cả 2 yếu tố : ngôn ngữ ( có ngôn ngữ để dòch không ? ) lẫn nội hàm ( có
ý nghóa tương đương không ? )


III Cơ sở để lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt
Tự nghiên cứu
Trong công trình so sánh, có cần phải luôn giải quyết nguyên nhân của cả sự tương
đồng lẫn nguyên nhân của sự khác biệt
Nếu nghiên cứu các quốc gia trong cùng nhóm hệ thống pháp luật cơ bản thì nên tập
trung khai thác vào điểm tương đồng hay điểm khác biệt
Nếu nghiên cứu các quốc gia khác nhóm hệ thống pháp luật cơ bản thì nên tập trung
khai thác vào điểm khác biệt hay điểm tương đồng
Cần phải dựa trên kiến thức cơ bản nền tảng của các hệ thống pháp luật trên thế giới + kết
hợp các nguyên tắc này để xác đònh phương pháp nghiên cứu thích hợp


BÀI 3 CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI

I Hệ thống pháp luật quốc gia
Là tổng thể các qui phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất được thể hiện
dưới dạng các văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành theo những trình tự luật đònh
Đối tượng chủ yếu của luật so sánh chủ yếu là pháp luật quốc gia
Ý nghóa
• Nhằm để xác đònh các phương pháp pháp lý trong các hệ thống pháp luật
• Pháp luật quốc gia là nguồn nghiên cứu của luật so sánh
• Nhằm để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia của người nghiên cứu.
Ví dụ : chế đònh thừa phát lại của Pháp rất giống khi áp dụng pháp luật tại Việt
nam

II Hệ thống pháp luật thế giới
Khái quát
Là tập hợp của 2 hay nhiều các hệ thống pháp luật quốc gia khác có những điểm
chung tương đồng nhất đònh và có những điểm khác với các hệ thống pháp luật còn lại
trên thế giới

Có rất nhiều kết quả của hoạt động phân nhóm khác. Ví dụ : có quan điểm cho rằng có 42
hệ thống theo Dezus. Nhưng có 1 quan điểm được chấp nhận rộng rãi hơn cả là quan điểm
của Rene David : thế giới chỉ có 4 hệ thống pháp luật bao gồm châu Âu lục đòa, Anh Mỹ,
Hồi giáo, XHCN
Gỉai thích nội hàm
Hệ thống pháp luật quốc gia : legal system, legal tradition, legal family
Hệ thống pháp luật quốc gia chỉ là tên gọi qui ước mà thôi, không phải là tên gọi
chính xác do thuật ngữ hệ thống pháp luật phải thỏa mãn 2 điều kiện : tính hệ thống
về mặt hình thức và tính hệ thống về mặt nội dung
Truyền thống pháp luật, dòng họ pháp luật là thuật ngữ đặc thù của luật so sánh trong
đó đều nhấn mạnh đến yếu tố nguồn gốc của các hệ thống pháp luật. Tuy nhiên so với
thuật ngữ dòng họ pháp luật thì truyền thống pháp luật mang so sánh tính cao hơn.
Mặt khác dòng họ pháp luật lại mang tính phân loại cao hơn

×