Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khí quyển và hải dương - Nước biển là gì? doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.3 KB, 16 trang )

Khí quyển và hải dương
Nước biển là gì?
Chớp có lợi đối với thiên nhiên ít nhất ở một khía cạnh: nó giúp tạo ra nitơ để cây
phát triển. Khí nitơ có nhiều trong bầu khí quyển, nhưng cây không thể dễ dàng
hấp thụ nó dưới dạng tinh khiết.
Năng lượng khủng khiếp thoát ra trong suốt một tia chớp sáng tạo ra một phản ứng
hóa học kết hợp nitơ và oxy trong bầu khí quyển, tạo ra các hợp chất gọi là nitrate.
Các hợp chất này sau đó rơi xuống mặt đất và bị cây hấp thụ.
Nếu một chớp điện có dòng điện liên tục đánh xuống mặt đất đầy cát, thì nó có thể
làm cát tan chảy ra. Khi đó cát cứng lại thành một khối dính, hình ống gọi là thể
ống thủy tinh. Sự phóng điện ngắn với các dòng điện cao không tạo ra thể ống
thủy tinh, mà đơn giản chỉ phá tung cát.
Tuy nhiên, sét thường nguy hiểm. Hàng năm nó cướp đi sinh mạng của khoảng
400 người tại Hoa Kỳ, hầu hết là những người đứng tại những vị trí mở, trống. Sét
gây tổn thương cho thêm 1.000 người, họ đều bị tổn thương do va chạm điện và
thường là bị phỏng. May mắn là người ta thường có thể áp dụng những phương
pháp bảo vệ hiệu quả để chống sét (xem phần “An toàn khi có dông” trang 72).
Sét thường gây ra cháy rừng. Nhiều nhà nghiên cứu môi trường nhận xét những
đám cháy như vậy là có lợi. Cháy rừng phá hủy những vật không còn có ích và
tầng cây thấp quá mức, cung cấp sự trao đổi chất dinh dưỡng cần thiết cho đất.
Một số cây thậm chí phụ thuộc vào nhiệt độ cực cao của một đám cháy rừng để
phát tán hạt giống của chúng.
Khí quyển và hải dương
Nhiều thế kỷ qua, những vụ cháy do sét gây ra đã là một phần trong chu trình sống
tự nhiên của một khu rừng. Ngày nay, với sự phát triển của con người trong hoặc
gần những vùng trồng rừng, thường thì lửa bị dập tắt trước khi chúng có cơ hội
hoàn thành chức năng sinh thái của chúng.
Nghiên cứu về Sét
Nhà nghiên cứu lỗi lạc đầu tiên về sét là Benjamin Franklin, nhà khoa học người
Mỹ. Ông đã kết luận rằng tia lửa do “chất dẫn lưu điện” tạo ra giống sét theo nhiều
phương diện. Ông đặt ra giả thuyết trong thí nghiệm vào năm 1752, khi ông thực


hiện một trong những thí nghiệm nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa học.
Để biết liệu có thể hút “sét xuống đến một điểm nhọn” không, Franklin đã tạo ra
một con diều vải và gắn một cái dây trên đỉnh của nó. Ông cột một sợi dây vải
lanh vào con diều, rồi sau đó cột một dải ruy-băng vải vào cuối đoạn dây. Khi đó
ông cột chặt một chiếc chìa khóa vào dây tại nơi có dây ruy-băng vải. Franklin dự
định thả chiếc diều trong một cơn bão sấm.
Ông mong rằng khi sét đánh vào vùng xunh quanh, thì một sự tích điện sẽ chạy
dọc đoạn dây, do sợi dây ướt bằng vải lanh là một chất dẫn khá tốt. Nhưng người
thí nghiệm được an toàn khỏi sự tích điện, do ông giữ dây ruy-băng vải khô, và vải
khô là một chất cách điện.
Khi Franklin thả chiếc diều của ông trong suốt một cơn bão sấm, ông thực sự có
thể hút các tia lửa từ chiếc chìa khoá. Ông đi đến kết luận rằng sét là một tia lửa
điện kếch xù.
Franklin đã khá liều lĩnh trong cuộc thí nghiệm mang tính bước ngoặt này. Mừng
cho tiến trình lịch sử của Hoa Kỳ, ông đã phòng trước bằng cách đứng dưới mái
của nhà kho, ở đó cả ông và dải ruy-băng lụa đều không bị ướt. Vải ướt là một
chất dẫn điện, còn cơ thể con người dẫn điện tốt hơn khi bị ướt. Vài nhà nghiên
Khí quyển và hải dương
cứu cố gắng lặp lại thí nghiệm với diều của Franklin đã bị sét đánh do họ không
phòng trước.
Máy phát Steinmetz
Trong số những nhà nghiên cứu sét nổi tiếng nhất vào thế kỷ 20 có Charles
Proteus Steinmetz, một kĩ sư làm việc cho công ty Tổng Cục Điện. Vào đầu những
năm 1920, ông bắt đầu chế tạo các máy phát sét nhân tạo nhằm nghiên cứu hiệu
ứng của sét. Ông sử dụng một tụ điện để trữ nguồn điện tích khổng lồ, điện được
phóng ra dưới dạng tia lửa khổng lồ. Khi đó có thể quan sát hiệu ứng của sét khi
nó đánh vào các mô hình nhà và cây.
Sau cái chết của Steinmetz vào năm 1923, những máy phát lớn hơn và mạnh hơn
được chế tạo. Chúng cho phép các nhà khoa học phát hiện ra những sự thật có giá
trị hơn về sét và về những điều cần thiết để đề phòng nó.

Những nghiên cứu về cột thu lôi. Vào năm 1935, các kỹ sư đã thiết kế cột thu lôi
trên tòa nhà Empire State tại thành phố New York để nghiên cứu chuyện gì xảy ra
khi sét đánh vào một cấu trúc to lớn như vậy (lúc đó nó “chỉ” cao 380m. Sét đánh
vào một cây cột đặc biệt trên đỉnh của tòa nhà.
Cây cột này được nối với khung thép của cấu trúc, để các chớp điện đánh vào nó
trở nên vô hại khi tiếp đất. Một tỷ lệ rất nhỏ của luồng sét bị chuyển hướng từ cây
cột đến các dụng cụ thu lại hình dạng và đặc điểm của chớp điện. Cùng lúc đó,
camera đặt tại tòa nhà kế bên thu lại tia chớp.
Những nghiên cứu này đã bác bỏ truyền thuyết rằng sét không bao giờ đánh hai
lần vào cùng một nơi. Tháp Empire State đạ bị sét đánh vào 42 lần trong một năm.
Nó bị sét đánh 12 lần chỉ trong một cơn bão, và vào một lần đáng nhớ là 9 lần
trong 20 phút. Không có cú đánh nào làm hư hại đến tòa nhà.
Khí quyển và hải dương
Đại dương trên thế giới
Khi nhìn từ không gian, hành tinh của chúng ra là một khối cầu màu xanh sáng -
một thế giới nước. Thực vậy, có thể nói rằng hành tinh này được đặt tên hoàn toàn
không đúng, vì “đất” rắn chỉ bao phủ một phần nhỏ bề mặt của nó.
Đại dương bao phủ 71% địa cầu, gần 362 triệu km2. Hơn nữa, những ngọn núi cao
nhất trên đất sẽ dễ dàng biến mất nếu bị rơi vào rãnh đại dương sâu nhất. Không
phải lúc nào cũng vậy.
Nguồn gốc của đại dương
Cách đây khoảng 4 tỉ năm, bề mặt Trái đất nóng đến nỗi nước bị bay hơi khi tiếp
xúc. Mặc dù bề mặt của hành tinh trẻ này khô ráo, nhưng bầu khí quyển của nó
tràn đầy hơi nước núi lửa và bụi.
Lớp vỏ mây dày đặc này bảo vệ Trái đất khỏi ánh nắng Mặt trời, và giúp làm lạnh
nó. Khi nhiệt độ hạ xuống, hơi nước và bụi trong bầu khí quyển bắt đầu tích tụ lại
thành mưa. Trận mưa như trút nước sau đó kéo dài trong hàng ngàn năm.
Khi các đám mây này rốt cục cũng phân tán ra, Trái đất bị biến đổi thành một thể
cầu có màu xanh óng ánh. Một đại dương khổng lồ bao phủ toàn bộ hành tinh. Bên
trên bề mặt đại dương là đỉnh của những ngọn núi cao nhất - những hòn đảo đầu

tiên của thế giới.
Đại dương ban sơ của Trái đất hầu như không có muối. Chỉ sau đó, sau khi các lục
địa hình thành, thì mưa và sóng mới cuốn muối và khoáng từ đất liền ra biển. Sự
rửa muối dần của các lục địa làm tăng lượng muối biển cho đến khi nó đạt đến
mức như ngày nay.
Khí quyển và hải dương
Sau hàng trăm triệu năm, các lục địa trồi lên định hình như hình dạng ngày nay -
chia biển nguyên thủy của Trái đất ra thành ba đại dương chính: Đại Tây Dương,
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, biển Đại Tây Dương - được các
nhà hải dương học xem là một vùng biển nằm bên mép của Đại Tây Dương -
thường nâng lên đến vị thế đại dương.
Mặc dù các đại dương có đặc tính khác biệt nhau, nhưng tất cả đều liên kết với
nhau. Mỗi đại dương chứa nhiều phần nhỏ hơn, gọi là biển, biển đôi khi tách rời
khỏi đại dương bao la bởi một khe hở hẹp gọi là eo biển. Biển Địa Trung Hải và
biển Caribbea là hai trong số những biển nổi tiếng nhất trên thế giới (có tổng cộng
70 biển). Các vịnh và eo hẹp là những phần nhỏ của đại dương, tiếp giáp với đất
liền.
Khí quyển và hải dương
Biển Thái Bình Dương
Khi nhìn từ không gian, hành tinh của chúng ra là một khối cầu màu xanh sáng -
một thế giới nước. Thực vậy, có thể nói rằng hành tinh này được đặt tên hoàn toàn
không đúng, vì “đất” rắn chỉ bao phủ một phần nhỏ bề mặt của nó.
Đại dương bao phủ 71% địa cầu, gần 362 triệu km2. Hơn nữa, những ngọn núi cao
nhất trên đất sẽ dễ dàng biến mất nếu bị rơi vào rãnh đại dương sâu nhất. Không
phải lúc nào cũng vậy.
Nguồn gốc của đại dương
Cách đây khoảng 4 tỉ năm, bề mặt Trái đất nóng đến nỗi nước bị bay hơi khi tiếp
xúc. Mặc dù bề mặt của hành tinh trẻ này khô ráo, nhưng bầu khí quyển của nó
tràn đầy hơi nước núi lửa và bụi.
Lớp vỏ mây dày đặc này bảo vệ Trái đất khỏi ánh nắng Mặt trời, và giúp làm lạnh

nó. Khi nhiệt độ hạ xuống, hơi nước và bụi trong bầu khí quyển bắt đầu tích tụ lại
thành mưa. Trận mưa như trút nước sau đó kéo dài trong hàng ngàn năm.
Khi các đám mây này rốt cục cũng phân tán ra, Trái đất bị biến đổi thành một thể
cầu có màu xanh óng ánh. Một đại dương khổng lồ bao phủ toàn bộ hành tinh. Bên
trên bề mặt đại dương là đỉnh của những ngọn núi cao nhất - những hòn đảo đầu
tiên của thế giới.
Đại dương ban sơ của Trái đất hầu như không có muối. Chỉ sau đó, sau khi các lục
địa hình thành, thì mưa và sóng mới cuốn muối và khoáng từ đất liền ra biển. Sự
rửa muối dần của các lục địa làm tăng lượng muối biển cho đến khi nó đạt đến
mức như ngày nay.
Khí quyển và hải dương
Sau hàng trăm triệu năm, các lục địa trồi lên định hình như hình dạng ngày nay -
chia biển nguyên thủy của Trái đất ra thành ba đại dương chính: Đại Tây Dương,
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, biển Đại Tây Dương - được các
nhà hải dương học xem là một vùng biển nằm bên mép của Đại Tây Dương -
thường nâng lên đến vị thế đại dương.
Mặc dù các đại dương có đặc tính khác biệt nhau, nhưng tất cả đều liên kết với
nhau. Mỗi đại dương chứa nhiều phần nhỏ hơn, gọi là biển, biển đôi khi tách rời
khỏi đại dương bao la bởi một khe hở hẹp gọi là eo biển. Biển Địa Trung Hải và
biển Caribbea là hai trong số những biển nổi tiếng nhất trên thế giới (có tổng cộng
70 biển). Các vịnh và eo hẹp là những phần nhỏ của đại dương, tiếp giáp với đất
liền.
Khí quyển và hải dương
Biển Đại Tây Dương
\ Các khối nước của Biển Thái Bình Dương trộn lẫn vào các khối nước của Biển
Đại Tây Dương giữa Nam Cực và đỉnh của Nam Mỹ. Biển Đại Tây Dương, hẹp và
cong, nhỏ chưa bằng một nửa kích thước của Thái Bình Dương.
Nó chỉ rộng 2.848km tại eo hẹp nhất của nó, giữa Brazil và Liberia. Tại eo rộng
nhất, phía nam châu Phi, nó trải dài khoảng 4.800km. Tuy nhiên, chiều rộng của
nó trải dài ra khoảng 2,5cm một năm, do hiện tượng gọi là sự dịch chuyển của lục

địa. (Xem mục “Sự dịch chuyển của lục địa và Kiến tạo địa tầng” trong tập “Khoa
học địa chất”).
Đại Tây Dương có độ sâu trung bình là 3.500m, và đâm sâu đến độ sâu cực đại là
8.387m tại một rãnh phía bắc Peurto Rico. Đặc điểm đặc trưng nhất của đáy Biển
Đại Tây Dương là Dãy Núi Trung Đại Tây Dương, một vùng núi rộng và gồ ghề
trải dài từ Bắc Cực đến Ấn Độ Dương.
Mặc dù nhỏ hơn Thái Bình Dương, nhưng Đại Tây Dương nhận được lượng nước
ngọt nhiều hơn. Tất cả các lục địa lớn nghiêng về hướng Đại Tây Dương và các
con sông của chúng trút ra lưu vực của nó. Bắc Đại Tây Dương có nhiều đảo, mặc
dù không hình thành những chuỗi rộng lớn như ở Thái Bình Dương.
Nằm trên vĩ độ 30 độ bắc, Đại Tây Dương bị những cơn gió cao vùi dập, và được
các khối không khí lạnh từ Canada và Bắc Cực làm lạnh lên. Những vùng thấp
hơn của Bắc Đại Tây Dương có xu hướng không có bão - trừ những cơn cuồng
phong.
Cuồng phong thường phát triển gần đường xích đạo vào cuối mùa hè và đầu mùa
thu. Giống như một cơn gió xoáy khổng lồ, một cơn cuồng phong có thể di chuyển
Khí quyển và hải dương
ngang qua Đại Tây Dương trong hơn một tuần, trút xuống các hòn đảo và những
vùng ven biển ngập lượng mưa lớn.
Đại dương của Nam Đại Tây Dương hầu như không rộng lớn. Giống như Bắc Đại
Tây Dương, nó phát triển dần thành bão tại những vùng thấp hơn (gần các cực
hơn).
Các dòng chảy thịnh hành có xu hướng quay theo chiều kim đồng hồ quanh lưu
vực Bắc Đại Tây Dương, và ngược chiều kim đồng hồ tại Nam Đại Tây Dương.
Vịnh Stream, chạy lên phía biển Đông của Hoa Kỳ, là một trong những dòng chảy
nổi tiếng nhất của Đại Tây Dương. Nước ấm tại vịnh Stream khác biệt đến nỗi nó
gần như là một con sông màu xanh dương chảy qua một đại dương có màu xanh lá
khi nhìn từ không gian.
Đại Tây Dương rất phong phú về cá. Sự dâng lên lớn của khối nước giàu dinh
dưỡng từ sâu bên dưới nó là điều kiện tốt cho sinh vật phù du và tảo biển sinh sôi

nảy nở, làm thức ăn cho mật độ cá và loài giáp sát. Về mặt lịch sử, Đại Tây Dương
là vùng đánh bắt lớn trên thế giới, những việc đánh bắt quá mức đã gây ra thiệt
hại: Đại Tây Dương bây giờ chỉ cung cấp 1/3 nhu cầu đánh bắt trên thế giới.
Các thềm ven biển của Đại Tây Dương cũng chứa một lượng khổng lồ dầu và khí
thiên nhiên. Các trầm tích phong phú được tìm thấy tại vịnh Mexico, ngoài khơi
biển phía đông của Canada, tại Biển Bắc, và ngoài khơi biển phía trung tây của
châu Phi.
Các biển lớn của Đại Tây Dương gồm có biển Baltic của châu Âu - có khối nước
lợ, hay hơi mặn, lớn nhất trên thế giới. Nối Baltic với Đại Tây Dương rộng lớn
hơn là biển Bắc - một trong những vùng đánh bắt quan trọng nhất của châu Âu.
Về phía nam, Biển Địa Trung Hải, được nối với Đại Tây Dương rộng lớn hơn bởi
eo biển hẹp của Gibraltar, chia cắt châu Âu ra khỏi châu Phi. (Từ “Địa Trung Hải”
Khí quyển và hải dương
là mộ thuật ngữ Latin, có nghĩa là “biển ở giữa Trái đất”, người Hy Lạp và La Mã
cổ đại tin là như vậy). Tại Bán Cầu Tây là biển Caribbea và quần đảo của vùng
Tây Ấn. Bắc Đại Tây Dương cũng có nhiều đảo.
Khí quyển và hải dương
Biển Ấn Độ Dương
Các khối nước của Biển Thái Bình Dương trộn lẫn vào các khối nước của Biển
Đại Tây Dương giữa Nam Cực và đỉnh của Nam Mỹ. Biển Đại Tây Dương, hẹp và
cong, nhỏ chưa bằng một nửa kích thước của Thái Bình Dương.
Nó chỉ rộng 2.848km tại eo hẹp nhất của nó, giữa Brazil và Liberia. Tại eo rộng
nhất, phía nam châu Phi, nó trải dài khoảng 4.800km. Tuy nhiên, chiều rộng của
nó trải dài ra khoảng 2,5cm một năm, do hiện tượng gọi là sự dịch chuyển của lục
địa. (Xem mục “Sự dịch chuyển của lục địa và Kiến tạo địa tầng” trong tập “Khoa
học địa chất”).
Đại Tây Dương có độ sâu trung bình là 3.500m, và đâm sâu đến độ sâu cực đại là
8.387m tại một rãnh phía bắc Peurto Rico. Đặc điểm đặc trưng nhất của đáy Biển
Đại Tây Dương là Dãy Núi Trung Đại Tây Dương, một vùng núi rộng và gồ ghề
trải dài từ Bắc Cực đến Ấn Độ Dương.

Mặc dù nhỏ hơn Thái Bình Dương, nhưng Đại Tây Dương nhận được lượng nước
ngọt nhiều hơn. Tất cả các lục địa lớn nghiêng về hướng Đại Tây Dương và các
con sông của chúng trút ra lưu vực của nó. Bắc Đại Tây Dương có nhiều đảo, mặc
dù không hình thành những chuỗi rộng lớn như ở Thái Bình Dương.
Nằm trên vĩ độ 30 độ bắc, Đại Tây Dương bị những cơn gió cao vùi dập, và được
các khối không khí lạnh từ Canada và Bắc Cực làm lạnh lên. Những vùng thấp
hơn của Bắc Đại Tây Dương có xu hướng không có bão - trừ những cơn cuồng
phong.
Cuồng phong thường phát triển gần đường xích đạo vào cuối mùa hè và đầu mùa
thu. Giống như một cơn gió xoáy khổng lồ, một cơn cuồng phong có thể di chuyển
Khí quyển và hải dương
ngang qua Đại Tây Dương trong hơn một tuần, trút xuống các hòn đảo và những
vùng ven biển ngập lượng mưa lớn.
Đại dương của Nam Đại Tây Dương hầu như không rộng lớn. Giống như Bắc Đại
Tây Dương, nó phát triển dần thành bão tại những vùng thấp hơn (gần các cực
hơn).
Các dòng chảy thịnh hành có xu hướng quay theo chiều kim đồng hồ quanh lưu
vực Bắc Đại Tây Dương, và ngược chiều kim đồng hồ tại Nam Đại Tây Dương.
Vịnh Stream, chạy lên phía biển Đông của Hoa Kỳ, là một trong những dòng chảy
nổi tiếng nhất của Đại Tây Dương. Nước ấm tại vịnh Stream khác biệt đến nỗi nó
gần như là một con sông màu xanh dương chảy qua một đại dương có màu xanh lá
khi nhìn từ không gian.
Đại Tây Dương rất phong phú về cá. Sự dâng lên lớn của khối nước giàu dinh
dưỡng từ sâu bên dưới nó là điều kiện tốt cho sinh vật phù du và tảo biển sinh sôi
nảy nở, làm thức ăn cho mật độ cá và loài giáp sát. Về mặt lịch sử, Đại Tây Dương
là vùng đánh bắt lớn trên thế giới, những việc đánh bắt quá mức đã gây ra thiệt
hại: Đại Tây Dương bây giờ chỉ cung cấp 1/3 nhu cầu đánh bắt trên thế giới.
Các thềm ven biển của Đại Tây Dương cũng chứa một lượng khổng lồ dầu và khí
thiên nhiên. Các trầm tích phong phú được tìm thấy tại vịnh Mexico, ngoài khơi
biển phía đông của Canada, tại Biển Bắc, và ngoài khơi biển phía trung tây của

châu Phi.
Các biển lớn của Đại Tây Dương gồm có biển Baltic của châu Âu - có khối nước
lợ, hay hơi mặn, lớn nhất trên thế giới. Nối Baltic với Đại Tây Dương rộng lớn
hơn là biển Bắc - một trong những vùng đánh bắt quan trọng nhất của châu Âu.
Về phía nam, Biển Địa Trung Hải, được nối với Đại Tây Dương rộng lớn hơn bởi
eo biển hẹp của Gibraltar, chia cắt châu Âu ra khỏi châu Phi. (Từ “Địa Trung Hải”
Khí quyển và hải dương
là mộ thuật ngữ Latin, có nghĩa là “biển ở giữa Trái đất”, người Hy Lạp và La Mã
cổ đại tin là như vậy). Tại Bán Cầu Tây là biển Caribbea và quần đảo của vùng
Tây Ấn. Bắc Đại Tây Dương cũng có nhiều đảo.
Khí quyển và hải dương
Đại Dương Bắc Cực
Như đã đề cập trước đây, các chuyên gia không hoàn toàn đồng ý với nhau về tình
trạng đại dương của Đại Dương Bắc Cực.
Tuy nhiên không có một thắc mắc nào về việc biển Bắc Cực gần như chưa được
khám phá và tìm hiểu. điều này có thể thay đổi trong những năm tới đây, khi các
nhà khoa học nhận thức được tầm quan trọng cực kỳ của Đại Dương Bắc Cực.
Hiện nay xem ra các khối nước lạnh chảy ra ngoài Bắc Cực phần lớn có ảnh
hưởng đến khí hậu trên khắp thế giới. Với mối đe dọa từ sự ấm lên toàn cầu, các
nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến bất cứ sự tan chảy nào của vỏ băng trên Đại
Dương Bắc Cực.
Một sự tan chảy như vậy có thể gây ra sự thay đổi khí hậu thậm chí còn lớn hơn
qua việc làm biến đổi các dòng chảy lạnh, khiến chúng chảy ra khỏi Bắc Cực và
bằng cách làm tăng lượng ánh sáng mặt trời phản chiếu ra khỏi các chỏm băng.
Về kích thước vật lý, Đại Dương Bắc Cực chỉ rộng 14 triệu km2; so với Ấn Độ
Dương thì nó nhỏ hơn gấp 6 lần. Các khối nước của Bắc Cực trung bình chỉ sâu từ
900 đến 1.200m. Tuy nhiên, đáy của Đại Dương Bắc Cực khá phức tạp, nó được
chia thành hai lưu vực sâu, bị các rặng núi, hay dãy núi ngầm cắt chéo qua.
Gần 1/3 Bắc Cực nằm trên thềm lục địa. Vùng thềm này đặc biệt rộng và cạn - một
sự mở rộng của các bờ biển phía bắc của Bắc Mỹ. Greenland, và Eurasia, bao

quanh Đại Dương Bắc Cực trên tất cả các mặt.
Các dòng chảy của Đại Dương Bắc Cực không được tìm hiểu nhiều và chắc chắn
là phức tạp, cho đại dương một vị trí độc nhất là nằm tại đỉnh của địa cầu. Nói
Khí quyển và hải dương
chung, các khối nước của nó lưu thông quanh cực theo chiều kim đồng hồ. Một số
đảo băng trôi của Bắc Cực di chuyển xung quanh thành một vòng tròn hoàn chỉnh
cứ mỗi 10 năm hoặc khoảng đó.
Trên tọa độ 75 độ vĩ bắc, Đại Dương Bắc Cực bị băng bao phủ quanh năm. Giữa
tọa độ 60 và 75 độ vĩ bắc, băng biển tách ra thành những tảng băng thường trôi về
hướng nam vào mùa hè. Băng biển mới hiếm khi hình thành trong đại dương bao
la dưới tọa độ 60 độ vĩ bắc.
Các Đại Dương của ngày mai
Vào năm 1971, nhà khám phá biển vĩ đại Thor Heyerdahl tránh không nhúng cây
bàn chải đánh răng của mình vào giữa Đại Tây Dương - do nước biển bị ô nhiễm
rõ ràng. Từ đó cứ mỗi năm, hàng triệu tấn chất thải, thuốc trừ sâu và các loại chất
hóa học khác được đổ ra đại dương.
Các luật định bảo vệ đại dương được ban hành kể từ năm 1899, khi chính phủ Hoa
Kỳ coi việc thải chất độc hại trong ngành công nghiệp ra biển là bất hợp pháp. Tuy
nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng đại dương và các sinh vật sống của nó vẫn còn bị
đe doạ do sự ô nhiễm liên tục, khai thác quá mức, và do những thay đổi của thời
tiết.
Hoa Kỳ và các tổ chức quốc tế khác tiếp tục chú trọng đến những vấn đề này bằng
cách khuyến khích các quốc gia riêng biệt hành động một cách có trách nhiệm.
Một số tin rằng có sự tiến triển, rằng ít nhất thì sự ô nhiễm ở mức có thể nhìn thấy
đã giảm đi. Nhưng mức độ độc hại tiềm tàng của các kim loại nặng và những chất
độc hại khác vẫn có thể được tìm thấy trong cá biển khi nằm trên bàn ăn của chúng
ta.
Ngoài các luật bảo vệ ra, các chuyên gia còn đồng ý rằng cần phải nghiên cứu kỹ
càng hơn về việc các đại dương “đương đầu” với sự xâm lấn của con người và
Khí quyển và hải dương

những thay đổi như thế nào. Chắc chắn là các đại dương đều có khả năng tự làm
sạch. Nhưng vẫn không rõ là hàng đống rác thải và chất gây ô nhiễm đi đâu.

×