Tải bản đầy đủ (.pdf) (552 trang)

Đánh giá diễn biến môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.05 MB, 552 trang )

Bộ tài nguyên
và Môi trờng

Bộ khoa học
và công nghệ

Bộ Giáo dục
và đào tạo

Báo cáo
Nhiệm vụ Khoa học

Đánh giá diễn biến môi trờng
khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xà hội
của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam

Tập II
đánh giá diễn biến môi trờng và đề xuất giải pháp
bảo vệ môi trờng ở vùng kinh tế trọng điểm phía bắc
Chủ nhiệm
Phó Chủ nhiệm
Th ký KH

:
:
:

GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
PGS.TS. Lê Trình
TS. Nguyễn Quỳnh Hơng
CN. Nguyễn Xuân Tùng



Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

Hà Nội, năm 2004


Bộ tài nguyên
và Môi trờng

Bộ khoa học
và công nghệ

Bộ Giáo dục
và đào tạo

Báo cáo
Nhiệm vụ Khoa học

Đánh giá diễn biến môi trờng
khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xà hội
của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam

Tập II
đánh giá diễn biến môi trờng và đề xuất giải pháp
bảo vệ môi trờng ở vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

Chủ nhiệm Đề tài
Phó Chủ nghiệm Đề tài
Th ký Khoa học


:
:
:

GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
PGS.TS. Lê Trình
TS. Nguyễn Quỳnh Hơng
CN. Nguyễn Xuân Tùng

Cơ quan Chủ trì thực hiện :

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng
Đô thị và Khu công nghiệp (ĐHXD)

Bộ Chủ quản

:

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Quản lý Đề tài

:

Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Tài Nguyên và Môi trờng

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
Hà Nội, năm 2004



"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"

mục lục
Trang
Lời nói đầu

2

Chơng I : Đặc điểm địa lý, địa hình vùng KTTĐPB
1.1. Vị trí địa lý và địa hình vùng
1.2. Diễn biến đặc điểm khí hậu - thuỷ văn vùng KTTĐPB
1.3. Đặc điểm thuỷ văn, hải văn của vùng
1.4. Đánh giá nguy cơ thiên tai về khí tợng, thuỷ văn và hải văn
đối với vùng KTTĐPB

3
3
10
14

Chơng II : Hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội
đến năm 2010 ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
2.1. Phát triển và phân bố dân số của vùng thời gian qua
2.2. Hiện trạng và quy hoạch phát triển đô thị đến năm 2010
2.3. Hiện trạng và quy hoạch phát triển giao thông của vùng đến năm 2010
2.4. Hiện trạng và quy hoạch phát triển công nghiệp của vùng đến năm 2010
2.5. Hiện trạng và quy hoạch phát triển nông nghiệp của vùng đến năm 2010
2.6. Hiện trạng và quy hoạch phát triển thuỷ sản của vùng đến năm 2010
2.7. Hiện trạng và quy hoạch phát triển rừng và lâm nghiệp trong vùng

đến năm 2010
2.8. Hiện trạng và quy hoạch phát triển du lịch của vùng đến năm 2010
2.9. Nhận định chung về quy hoạch phát triển KTXH của vùng đến năm 2010
và tác động của nó đối với môi trờng

17
39
39
40
53
56
73
76
78
81
83

Chơng III : Diễn biến tài nguyên sinh vật trong vùng KTTĐPB
93
3.1. Đánh giá hiện trạng và dự báo xu thế diễn biến đa dạng sinh học trên phần
đất liền vùng KTTĐPB
93
3.2. Đánh giá hiện trạng và dự báo xu thế diễn biến đa dạng sinh học ven biển
và hải đảo vùng KTTĐPB đến năm 2010
101
3.3. Đánh giá hiện trạng và diễn biến rừng
115
Chơng IV : Diễn biến môi trờng đất
4.1. Tình hình sử dụng đất vùng KTTĐPB
4.2. Tài nguyên đất và đất bị thoái hoá vùng KTTĐPB

4.3. Tác động của việc sử dụng phân bón đến môi trờng đất
4.4. Ô nhiễm đất do sử dụng hoá chất BVTV
4.5. Ô nhiễm đất do tác động của hoạt động SXCN, tiểu thủ công nghiệp
chế biến nông sản và làng nghề

130
130
133
136
137

Chơng V : Diễn biến môi trờng nớc lục địa của vùng KTTĐPB
5.1. Nguồn gốc ô nhiễm và các tác động đến MT nớc mặt vùng KTTĐPB
5.2. Hiện trạng và diễn biến chất lợng nớc mặt vùng KTTĐPB
5.3. Dự báo diễn biến môi trờng nớc mặt vùng KTTĐPB
5.4. Đánh giá diễn biến môi trờng nớc dới đất

146
146
148
171
216

Chơng VI : Đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng nớc biển ven bờ
6.1. Cơ sở dữ liệu
6.2. Đánh giá diễn biến nguồn chất thải vào biển ven bờ

237
237
238


Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

138


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
6.3. Hiện trạng chất lợng MT biển khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh
6.4. Tác động qua lại của phát triển KTXH tíi MT trong khu vùc
6.5. Dù b¸o diƠn biÕn môi trờng nớc biển ven bờ đến 2010
6.6. Tính toán diễn biến và dự báo chất lợng nớc biển ven bờ

247
256
258
261

Chơng VII : Diễn biến môi trờng không khí và tiếng ồn ở vùng KTTĐPB
7.1. Diễn biến môi trờng không khí
7.2. Dự báo nguồn khí thải ở vùng KTTĐPB
7.3. Diễn biến môi trờng tiếng ồn đô thị vùng KTTĐPB
7.4. Dự báo mức ồn giao thông đến năm 2010

276
276
295
309
315

Chơng VIII : Diễn biến nguồn phát sinh và quản lý CTR vùng KTTĐPB

8.1. Hiện trạng và dự báo chất thải rắn sinh hoạt
8.2. Hiện trạng và dự báo chất thải rắn công nghiệp
8.3. Hiện trạng và dự báo CTR y tế vùng KTTĐPB đến năm 2010
8.4. Các vấn đề bức bách trong công tác quản lý CTR vùng KTTĐPB

327
327
335
338
339

Chơng IX : Diễn biến MT nông nghiệp, nông thôn và làng nghề vùng KTTĐPB
9.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trờng trong sản xuất nông nghiệp
343
9.2. Đánh giá môi trờng các làng nghề thuộc vùng KTTĐPB
361
9.3. Cấp nớc và vệ sinh môi trờng nông thôn
382
Chơng X : Môi trờng lao động và sức khoẻ cộng đồng
10.1. Hiện trạng, diễn biến và dự báo MTLĐ ở vùng KTTĐPB
10.2. Hiện trạng và diễn biến sức khoẻ MT cộng đồng ở vùng KTTĐPB

397
397
418

Chơng XI : Đề xuất QH hệ thống QTMT của vùng KTTĐPB đến năm 2010
11.1. Tổ chức hệ thống quan trắc
430
11.2. Quy hoạch mạng lới các điểm quan trắc môi trờng của vùng KTTĐPB

đến năm 2010
432
11.3. Xây dựng hệ thống các chỉ số chất lợng MT cần quan trắc
445
11.4. Tần suất quan trắc
449
11.5. Dự trù kinh phí quan trắc và phân tích môi trờng
449
11.6. Tổ chức thực hiện
455
Chơng XII : Đề xuất các giải pháp BVMT vùng KTTĐPB
12.1. Các vấn đề môi trờng bức bách trong vùng KTTĐPB
12.2. Các giải pháp chung về quy hoạch môi trờng vùng KTTĐPB
12.3. Các giải pháp bảo vệ, bảo tồn ĐDSH và rừng
12.4. Các giải pháp BVMT đất
12.5. Đề xuất các giải pháp BVMT nớc mặt vùng KTTĐPB
12.6. Các giải pháp BVMT tài nguyên nớc ngầm
12.7. Một số giải pháp BVMT nớc biển ven bờ
12.8. Các giải pháp BVMT không khí và giảm tiếng ồn
12.9. Các giải pháp quản lý chất thải rắn
12.10. Các giải pháp BVMT trong khai thác than ở Quảng Ninh
12.11. Các giải pháp BVMT trong sản xuất nông nghiệp
12.12. Các giải pháp BVMT đối với làng nghề
12.13. Các giải pháp BVMT lao động

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

458
465
473

488
492
499
499
501
526
529
536
537
539


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Danh sách những ngời tham gia nghiên cứu
Chủ nhiệm Đề tài
Phó Chủ nghiệm Đề tài
Th ký Khoa học

:
:
:

Cơ quan Chủ trì thực hiện

:

Bộ Chủ quản
Bộ Quản lý Đề tài

:

:

GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
PGS.TS. Lê Trình
TS. Nguyễn Quỳnh Hơng
CN. Nguyễn Xuân Tùng
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng
Đô thị và Khu công nghiệp (ĐHXD)
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Tài Nguyên và Môi trờng

Với sự tham gia chính của các cán bộ khoa học :

1. GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
2. GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
3. PGS.TS. Trần Đức Hạ - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
4. PGS.TS. Nguyễn Kim Thái - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
5. TS. Nguyễn Quỳnh Hơng - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
6. TS. Lê Văn NÃi - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
7. KS. Thái Minh Sơn - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
8. KTS. Phạm Ngọc Hồng - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
9. TS. Đặng Trần Duy - Viện Khí tợng - Thuỷ văn.
10. PGS.TS. Lê Thái Bạt - Hội Khoa học Đất Việt Nam
11. GS.TSKH. Đặng Trung Thuận - Đại học Khoa học Tự nhiên.
12. GS.TSKH. Phạm Văn Ninh - Trung tâm Môi trờng Biển, Viện Cơ học
13. PGS.TS. Đặng Kim Chi - Viện KH&CN Môi trờng, ĐHBK.
14. PGS.TS. Phạm Bình Quyền - TT Tài nguyên &Môi trờng, Đại học KHTN
15. GS.TSKH. Đặng Huy Huỳnh - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
16. TS. Hồ Thanh Hải - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.

17. PGS. TS. Ngô Ngọc Cát - Viện §Þa lý - ViƯn KH&CN ViƯt Nam
18. Th.S. Vâ TrÝ Chung - Viện Môi trờng và PTBV.
19. GS.TS. Đào Ngọc Phong - Đại học Y khoa Hà Nội.
20. PGS.TS. Lê Vân Trình - Viện NC KHKT và Bảo hộ Lao động
21. TS. Hồ Thị Vân - Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển bền vững.
22. KS. Trần Hồng Cờng - Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển bền vững.
23. KS. Đặng Dơng Bình - Sở KH,CN&MT Hà Nội
24. KS. Lê Sơn - Sở KH,CN&MT Hải Phòng
25. ThS. Hoàng Danh Sơn - Sở KH,CN&MT Quảng Ninh
26. TS. Hà Bạch Đằng - Sở KH,CN&MT Hải Dơng

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Các chữ viết tắt
ADB
B&ATNĐ
BTTN
BVMT
BVTV
CCN
CEETIA

:
:
:
:
:
:

:

CTNH
CTR
ĐDSH
ĐTM
GD&ĐT
GDP
GTVT
HTCC
GIS
HST
HTX
KCN
KCX
KH&CN
KHCN&MT
IUCN
KLN
KTTĐ
KTTĐPB
KTTĐPN
KT-XH
KTN
MTLĐ
PTGT
QT&PTMT
QLTHTNN
RNM
TCCP

TCVN
TLTT
TN&MT
TNN
TVNM
TXL
TXLNT
UNDP
UNEP
VQG
VSMT
VSNT
SĐVN
WB
WHO

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:


Ngân hàng phát triển châu á
BÃo và áp thấp nhiệt đới
Bảo tồn thiên nhiên
Bảo vệ môi trờng
Bảo vệ thực vật
Cụm công nghiệp
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp Đại học Xây dựng
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Đa dạng sinh học
Đánh giá tác động môi trờng
Giáo dục và đào tạo
Tổng sản phẩm trong nớc
Giao thông vận tải
Giao thông công cộng
Hệ thông tin địa lý
Hệ sinh thái
Hợp tác xÃ
Khu công nghiệp
Khu chế xuất
Khoa học và công nghệ
Khoa học công nghệ và môi trờng
Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Thế giới
Kim loại nặng
Kinh tế trọng điểm
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Kinh tế - xà hội
Khí tự nhiên
Môi trờng lao động

Phát triển giao thông
Quan trắc và phân tích môi trờng
Quản lý tổng hợp tài nguyên nớc
Rừng ngập mặn
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tỷ lệ thiên tai
Tài nguyên và môi trờng
Tài nguyên nớc
Thực vật ngập mặn
Trạm xử lý
Trạm xử lý nớc thải
Chơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc
Chơng trình môi trờng của Liên Hiệp Quốc
Vờn Quốc gia
Vệ sinh môi trờng
Vệ sinh nông thôn
Sách đỏ Việt Nam
Ngân hàng Thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc'

Lời nói đầu
Tập báo cáo này (tập II) là báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu "Đánh giá diễn
biến môi trờng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng ở khu vực kinh tế trọng
điểm phía Bắc" (gồm các tỉnh/thành Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng và Quảng Ninh)

thuộc Nhiệm vụ Bảo vệ môi trờng cấp Nhà nớc "Đánh giá diễn biến môi trờng khu
vực trọng điểm phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hai vïng tam giác phía Bắc và phía
Nam", đợc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng (trớc đây) giao cho Trung tâm
Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp (ĐHXD) chủ trì thực hiện từ
tháng 8/2002 đến nay.
Tham gia nghiên cứu phần II "Đánh giá diễn biến môi trờng và đề xuất các giải
pháp bảo vệ môi trờng ở khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc" bao gồm các cán bộ
khoa học của các cơ quan khoa học ở Trung ơng và địa phơng, nh là : Trờng Đại
học Xây dựng (Trung tâm CEETIA và Khoa Kỹ thuật Môi trờng); Viện Khoa học và
Công nghệ Quốc gia (Trung tâm Thông tin và T liệu, Viện Địa lý, Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh vật, Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu và T vấn Môi trờng Biển,
Phân viện Hải dơng học Hải Phòng), Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm Tài
nguyên và Môi trờng, Khoa Địa lý), Viện Môi trờng và Phát triển Bền vững, Đại
học Y Hà Nội (Khoa Y tế Cộng đồng), Hội Khoa học Đất Việt Nam, Viện Khí tợng
Thuỷ văn, Đại học Bách khoa Hà Nội (Viện KH và CN Môi trờng), Trung tâm Hỗ
trợ Cộng đồng Phát triển Bền vững, Trung tâm Môi trờng và An toàn Hoá chất, Viện
NCKHKT Bảo hộ Lao động, 4 Sở KHCN &MT (trớc đây) của 4 tỉnh/thành Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dơng và Quảng Ninh.
Trong báo cáo trình bày một cách tổng hợp và định lợng những nét cơ bản về
hiện trạng và qui hoạch phát triển kinh tế - xà hội của 4 tỉnh thành trên; Hiện trạng
môi trờng (nớc mặt, nớc dới đất, nớc biển ven bờ, đất, không khí, tiếng ồn, chất
thải rắn, môi trờng lao động, rừng và các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, môi
trờng các khu công nghiệp, môi trờng nông nghiệp, môi trờng các làng nghề, môi
trờng giao thông đô thị, thiên tai và sự cố môi trờng, môi trờng và sức khoẻ cộng
đồng); Dự báo diễn biến các thành phần môi trờng đến năm 2010 do phát triển kinh
tế - xà hội gây ra; Đề xuất các giải pháp về qui hoạch, quản lý và công nghệ nhằm bảo
vệ môi trờng theo các thành phần môi trờng, theo các khu vực và theo các ngành
sản xuất; Đề xuất quy hoạch mạng lới quan trắc và phân tích môi trờng của khu vực
đến năm 2010.
Bên cạnh báo cáo tổng hợp này có rất nhiều báo cáo chuyên đề, trình bày chi tiết

từng vấn đề của đề tài.
Khi xây dựng báo cáo tổng hợp này, ngoài kết quả nghiên cứu của bản thân tập
thể nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đợc giao, chúng tôi đà cố gắng tối đa thu thập và
hệ thống hoá kết quả nghiên cứu của các đề tài khác có liên quan, nhằm đạt đợc mơc
tiªu nghiªn cøu rÊt réng lín cđa nhiƯm vơ khoa học đợc giao.

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

2


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"

Chơng I
Đặc điểm địa lý, địa hình vùng trọng điểm
phát triển kinh tế phía Bắc
1.1. Vị trí địa lý và địa hình vùng

ã Vị trí địa lý
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (KTTĐPB) gồm 8 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải
Phòng, Hải Dơng, Bắc Ninh, Hng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Tây và Quảng Ninh. Đây là
vùng lÃnh thổ kéo dài theo phơng Tây Nam - Đông Bắc, nằm từ phần rìa phía Bắc
của đồng bằng châu thổ sông Hồng, đến mút Đông Bắc tận cùng của Việt Nam.
Nhng theo Đề cơng của Nhiệm vụ đợc giao chỉ tập trung nghiên cứu 4 tỉnh/thành
trong vùng là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng và Quảng Ninh.
Vì vậy, tuy gọi là vùng nghiên cứu, nhng lÃnh thổ này không có đờng ranh giới
khép kÝn, mµ thùc chÊt nã gåm hai bé phËn: phÝa Tây là thành phố Hà Nội, phía Đông
là 3 tỉnh liền kề gồm Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh, chúng đợc nối với nhau
qua địa phận 2 tỉnh Bắc Ninh và Hng Yên (Hình 1.1).
Vùng KTTĐPB chiếm giữ một vị trí địa lý vô cùng quan trọng. Đó là đầu mối

giao thông đờng hàng không, đờng sắt và đờng bộ nối liền với vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ, vùng Tây Bắc, vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nớc, là cửa ngõ
sang tỉnh Quảng Tây Trung Quốc qua cửa khẩu Móng Cái, ra với thế giới bên ngoài
bằng đờng thuỷ qua các cảng biển lớn nh Hải Phòng, Cái Lân, Cửa Ông v.v...
Ví trí của vùng KTTĐPB đợc xác định bởi các toạ độ địa lý :
Từ 200 35' đến 21044' vĩ độ Bắc
1050 44' đến 108005' kinh độ Đông
Các tỉnh thành trong vùng đợc giới hạn bởi các toạ độ địa lý:
Tỉnh, thành

Vĩ độ Bắc

Kinh độ Đông

Hà Nội

20053' - 21035'

105044'-106002'

Hải Dơng

20036' - 21033'

106009' - 106036'

Hải Phòng

20035' - 21001'


106029' - 107005'

Quảng Ninh

20040' - 21044'

106005' - 108005'

Vùng KTTĐPB về phía Bắc giáp Trung Quốc (tỉnh Quảng Tây), các tỉnh Lạng
Sơn, Bắc Giang và Thái Nguyên. Phía Tây giáp Vĩnh Phúc và Hà Tây. Phía Nam giáp
Hng Yên và Thái Bình. Phía Đông là biển Đông. Vùng KTTĐPB giữ vai trò đầu tàu,
có sức hút và khả năng lan toả rộng, tác động trực tiếp đến các quá trình ph¸t triĨn
kinh tÕ - x· héi cđa c¸c tØnh gi¸p ranh và cả miền Bắc nói chung.
Theo số liệu thống kê, vào năm 2002 vùng KTTĐPB có tổng diện tích 9.992 km2
với dân số toàn vùng là 7.382 nghìn ngời, đợc phân bố nh sau :
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

3


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Tỉnh, thành

Diện tích
(km2)

Dân số
(nghìn ngời)

921


2.931,4

Hải Dơng

1.648,4

1.684,2

Hải Phòng

1.523

1.726,9

Quảng Ninh

5.899,6

1.039,8

9.992

7.382,3

Hà Nội

Cộng

(Nguồn: Niên giám thống kê 2002 )

Trong vùng KTTĐPB có 2 thành phố loại I: Hà Nội, Hải Phòng; 2 thành phố loại
3: Hải Dơng, Hạ Long; 4 thị xÃ: Đồ Sơn, Uông Bí, Cẩm Phả, Móng Cái; 34 huyện lỵ.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu nÃo về chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật,
đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế, giao dịch quốc tế của cả nớc.
Hải Phòng - thành phố cảng biển là cửa ngõ ra biển chủ yếu của vùng Đồng bằng
sông Hồng nói riêng và cả Bắc Bộ nói chung, đồng thời còn có thể dùng cho cả tỉnh
Vân Nam của Trung Quốc.
Quảng Ninh với cảng biển nớc sâu Cái Lân, với cửa khẩu Móng Cái và di sản
thiên nhiên thế giới, vịnh Hạ Long mở ra những cơ hội mới trong phát triển của toàn
vùng.
Các tuyến quốc lộ số 5, số 10, số 18; các tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, Hà
Nội - Kép - Hạ Long là những trục giao thông chính nội vùng và liên vùng. Tất cả
những lợi thế đó đà làm cho vùng KTTĐPB có một vị trí địa lý - chính trị cực kỳ quan
trọng và có u thế đặc biệt so với các vùng khác trong cả nớc.
ã Địa hình (hình 1.2)
Nét độc đáo của vùng KTTĐPB là có địa hình đa dạng, từ kiểu địa hình đồi núi
đến địa hình đồng bằng, ven biển và hải đảo, trong đó Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng
là 3 tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, có kiểu địa hình đồng bằng chiếm phần lớn
diện tích. Ngợc lại, Quảng Ninh thuộc miền Đông Bắc, có dạng địa hình đồi núi
chiếm phần chủ yếu. Vùng KTTĐPB có đờng bờ biển dài 375km với hàng nghìn đảo
đà tạo nên kiểu địa hình hải đảo có một không hai ở Việt Nam.
Đặc điểm địa hình đà chi phối mạnh mẽ các dạng tài nguyên thiên nhiên trong
vùng: đất, rừng, mạng lới thuỷ văn, cảnh quan và tài nguyên du lịch, đồng thời cũng
ảnh hởng lớn đến cơ cấu sản xuất và phân bố dân c trong vùng.
Tuy nhiên, vùng KTTĐPB nghiên cứu là một vùng không khép kín, vì vậy việc
phân tích đặc điểm địa hình theo qui mô toàn vùng ít có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn. Thêm vào đó hiện nay các dạng tài nguyên và các yếu tố môi trờng trong vùng
đợc quản lý chủ yếu theo đơn vị hành chính cấp tỉnh, do vậy dới đây trình bày khái
quát về đặc điểm địa hình theo từng đơn vị tỉnh thành, bắt đầu từ thành phố Hà Nội.


Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu c«ng nghiƯp - CEETIA

4


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"

Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý vùng KTTĐPB

Hình 1.2. Bản đồ địa hình vùng KTTĐPB

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

5


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Thành phố Hà Nội
Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, phần lớn diện tích tự nhiên là đồng
bằng, độ cao trung bình 5-20m so với mực nớc biển. Địa hình thấp dần theo hớng từ
Tây Bắc xuống Đông Nam, cũng là hớng dòng chảy của sông Hồng. Thấp nhất là
vùng đất thuộc huyện Thanh Trì có cao độ trung bình 4-5m với nhiều khu đất trũng
ngập nớc tự nhiên hoặc nhân tạo. Do địa hình thấp hơn mặt đê nên vào mùa ma việc
thoát nớc, chống ngập úng phải giải quyết bằng bơm động lực cỡng bức.
Mặt khác do Hà Nội nằm ở gần phần đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng nên
theo phơng Nam - Bắc - Tây Bắc bề mặt địa hình chuyển dần từ đồng bằng thấp
(Thanh Trì, Từ Liêm) sang gò cao (Đông Anh), rồi đến gò đồi thực thụ (Sóc Sơn) với
những đồi độc lập hoặc dải đồi có độ cao hơn 100m với các đỉnh cao nh núi Mỏ
112m, núi Vành 293m, núi Chân Chim 462m, cao nhất là núi Hàm Lợn 468m ở phía
giáp ranh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc.

Trong phạm vi Hà Nội có một dạng địa hình nhân tạo rất độc đáo, đó là các tuyến
đê dọc hai bờ sông Hồng và sông Đuống, có độ cao tơng đối 5-6m so với nền địa
hình phía trong đồng. Các tuyến đê này ngăn lũ sông Hồng, bảo vệ thủ đô Hà Nội,
nhng đồng thời cũng luôn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố môi trờng, nhất là khi
mực nớc lũ sông lên đến cao trình 13m hay hơn nữa.
Tỉnh Hải Dơng
Hải Dơng là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm ở rìa bắc của đồng bằng
này nên địa hình phân hoá thành hai phần rõ rệt: đồi núi thấp và đồng bằng. Phần đồi
núi thấp có diện tÝch 140 km2, chiÕm 9% diƯn tÝch tù nhiªn, thc hai huyện Chí Linh
và Kinh Môn, độ cao địa hình dới 1000m. Đây là vùng địa hình đợc hình thành trên
nền địa chất trầm tích Trung sinh. Hớng núi chính chạy theo hớng Tây Bắc - Đông
Nam.
Tại địa phận bắc huyện Chí Linh có dÃy núi Huyền Đính với đỉnh cao nhất là Dây
Diều (618m), ngoài ra còn có Đèo Chê (533m), núi Đai (508m). Đây là nơi khởi đầu
của hệ thống núi thuộc cánh cung Đông Triều sẽ đợc đề cập tiếp theo ở phần sau. ở
huyện Kinh Môn có dÃy Yên Phụ chạy dài 14km, gần nh song song với quốc lộ 5,
với đỉnh cao nhất là Yên Phụ (246m). Vùng Côn Sơn - Kiếp Bạc tuy địa hình không
cao, nhng nổi lên một số đỉnh nh Côn Sơn (gần 200m), Ngũ Nhạc (238m). Cảnh
quan và thiên nhiên vùng đồi núi thấp phù hợp với việc phát triển du lịch, khai thác tài
nguyên đá vôi.
Vùng đồng bằng nằm ở hạ du sông Thái Bình, gồm 9 huyện và thành phố Hải
Dơng có diện tích 1521,2km2, chiếm 91% diện tích tự nhiên. Vùng này đợc hình
thành do quá trình bồi đắp phù sa, chủ yếu của sông Thái Bình và sông Hồng. Độ cao
trung bình 3-4m, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, thích hợp cho canh tác nông nghiệp.
Địa hình tỉnh Hải Dơng nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo
hớng dòng chảy của sông Thái Bình. Phía Đông của tỉnh có một số vùng trũng xen
lẫn vùng đất cao, thờng bị ảnh hởng của thuỷ triều và úng ngập vào mùa ma.
Thành phố Hải Phòng
Hải Phòng cũng là một lÃnh thổ thuộc Đồng bằng sông Hång, nh−ng lµ thµnh phè
ven biĨn, n»m ë vïng cưa sông của hệ thống sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ: bao

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

6


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
gồm 11 quận huyện thị trên đất liền và 2 huyện đảo là Cát Hải và Bạch Long Vĩ. Do
vị trí địa lý nh vậy nên Hải Phòng có các kiểu địa hình đa dạng và đặc biệt.
Hải Phòng có khoảng 397 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 180 km2. NÕu tÝnh
c¶ diƯn tÝch vïng triỊu ë Phï Long - Cát Bà và Cát Hải thì diện tích đảo lên tới
271 km2, chiếm 17,9% diện tích thành phố. Đảo xa bờ nhất là Bạch Long Vĩ (cách bờ
136km về phía Đông Nam). Hiện nay chỉ có 5 đảo đang có dân c sinh sống thờng
xuyên. Có thể chia các đảo ở Hải Phòng thành 2 nhóm: nhóm đảo đá (đảo Hòn Dấu,
quần đảo Long Châu, quần đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ...) và nhóm đảo cát (các
đảo Phù Long, Cát Hải...)
Dựa vào các chỉ tiêu về độ cao, độ dốc và mức độ chia cắt, có thể chia lÃnh thổ
Hải Phòng ra các kiểu địa hình sau đây:
- Đồi và núi thấp bị chia cắt mạnh
Địa hình đồi bị chia cắt mạnh chiếm khoảng 5% diện tích tự nhiên của thành phố,
tập trung chủ yếu ở phía Bắc huyện Thuỷ Nguyên, quận Kiến An và thị xà Đồ Sơn.
Các đồi có dạng dải, với độ cao phần lớn trong khoảng 40-100m, kéo dài theo hớng
Tây Bắc - Đông Nam.
Địa hình núi thấp cũng bị chia cắt rất mạnh, tập trung ở quần đảo Cát Bà, Long
Châu và phía Bắc huyện Thuỷ Nguyên. Hầu hết các đỉnh có độ cao từ 100m đến
250m (cao nhất là 331m ở phần tây đảo Cát Bà). Đặc điểm nổi bật nhất là đỉnh sắc
nhọn, sờn dạng răng ca dốc đứng, lởm chởm tai mèo và có nhiều hang động tiêu
biểu cho địa hình cacxtơ nhiệt đới ở vùng Đông Bắc nớc ta.
- Đồng bằng tơng đối bằng phẳng
Địa hình đồng bằng chiếm phần lớn diện tích thành phố với độ cao trung bình 0,81,2m. Tuy nhiên, ở mỗi nơi lại có những nét khác biệt. ở Thuỷ Nguyên, phần phía
Tây đồng bằng có độ cao 1,0-1,2m, trong khi đó ở phía Đông bị hạ thấp chỉ còn 0,51,0m. ở An Hải, độ cao bình quân của đồng bằng là 1,0-1,5m, còn ở Kiến Thụy là

1,0-1,2m.
- Địa hình đáy biển
Đáy biển của Hải Phòng vốn là vùng đồng bằng lục địa bị biển làm ngập. Căn cứ
vào độ sâu, độ dốc và mức độ chia cắt, có thể chia thành các kiểu hình thái dới đây:
+ Đáy bằng dạng sóng, phân bố trong phạm vi vịnh Lan Hạ và Hạ Long với độ
sâu trung bình 5-10m (tối đa 39m), bị chia cắt mạnh do có nhiều đảo ngầm và rÃnh
ngầm.
+ Đáy bằng tơng đối bằng phẳng kéo thành một dải chạy song song với bờ và
chiếm phần lớn diện tích đáy biển ở Hải Phòng.
+ Đồng bằng ven biển hiện tại, cao 0-2m, hàng ngày chịu ảnh hởng của biển, vì
thế ngoài quá trình bồi tụ do sông còn có vai trò của thuỷ triều và sóng. Do biên độ
thuỷ triều lớn đến 4m, tác động của thuỷ triều rất mạnh, lợng phù sa của hệ thống
sông Thái Bình ít, lại nằm trong vùng sụt lún địa chất nên đồng bằng ven biển ở đây
phát triển rất chậm, tuy vẫn có những bÃi triều cao và bÃi triều thấp khá rộng. Đó là
kiểu đồng bằng ven biển cửa sông hình phễu (esturia). Đây cũng là vùng đặc trng
của kiểu địa hình bờ biển tích tụ - thuỷ triều.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

7


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất so với các tỉnh thành khác trong
vùng KTTĐPB. Quảng Ninh là tỉnh ven biển ở miền Đông Bắc của nớc ta, có phần
đất liền rộng lớn, trong đó có 6 huyện miền núi: Hoành Bồ, Bình Liêu, Hải Hà, Đầm
Hà ,Tiên Yên và Ba Chẽ. Quảng Ninh có vùng biển bao la với hàng nghìn đảo hợp
thành 2 huyện đảo là Vân Đồn và Cô Tô.
Khác với 3 tỉnh/thành: Hà Nội, Hải Dơng và Hải Phòng thuộc vùng đồng bằng
sông Hồng, Quảng Ninh là vùng đất có lịch sử phát triển lâu dài trên nền cấu trúc địa

chất phức tạp, vì vậy Quảng Ninh có đầy đủ các dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, ven
biển và cả hệ thống đảo và thềm lục địa.
Diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh là 5.899km2, trong đó đồi và nói thÊp lµ
bé phËn quan träng nhÊt chiÕm tíi 80% diện tích, đồng bằng chỉ chiếm khỏang 18%,
còn lại là diện tích đồi núi đá vôi, hải đảo.
ở phía Tây Bắc là vùng đồi thấp, tiếp đến là dÃy núi cao - cánh cung Đông Triều.
Phía Nam và Đông Nam là miền đồng bằng ven biển. Ngoài khơi là hàng nghìn đảo
nhỏ đá vôi hoặc sa, diệp thạch tạo thành bức bình phong chắn gió cho đất liền.
Có thể chia địa hình Quảng Ninh thành các kiểu sau đây:
- Địa hình núi thấp
Vùng Đông Triều - Móng Cái (cánh cung Đông Triều) thuộc kiểu địa hình núi
thấp. Cánh cung Đông Triều chạy theo hớng Tây - Đông ở phía Nam và hớng Đông
Bắc - Tây Nam ở phía Bắc, đợc coi là xơng sống của lÃnh thổ tỉnh Quảng Ninh. Nó
có vai trò quan trọng trong việc hình thành các yếu tố tự nhiên ở hai sờn Bắc - Nam.
Cánh cung Đông Triều gồm hai dải núi chính, phía Nam là dải núi Nam Mẫu, phía
Bắc là dải núi Bình Liêu. Giữa hai phần trên là bộ phận núi đồi thấp với những con
sông cắt qua, đó là vùng đồi Tiên Yên- Ba Chẽ.
Phía Nam của cánh cung Đông Triều, chạy từ Đông Triều đến thị xà Cẩm Phả
theo hớng Tây - Đông, có độ cao không quá 1000m, trừ đỉnh Yên Tử có độ cao
1064m, đỉnh Am Váp 1094m và núi Thiên Sơn ( Hoành Bồ ) 1019m. Dải đồi thấp
Nam Đông Triều - Mông Dơng có độ cao từ 200 đến 400m là miền sụt võng trớc
núi vào đại Trung sinh. Đó là bể than antraxit lớn nhất của nớc ta. Phần phía Bắc của
cánh cung Đông Triều có nhiều núi cao trên 1000m nằm rải rác, không tạo thành một
hệ núi. ở Bình Liêu có núi Cao Xiêm 1375m, Đầm Hà có Cao Đông Châu 1089m,
Hải Hà có Nam Châu LÃnh 1506m... Địa hình ở đây bị phân cắt mạnh, sờn dốc,
thung lũng hẹp và sâu.
- Địa hình đồi
Vùng đồi ven biển Quảng Ninh là một dải ®åi cã ®é cao xÊp xØ nhau tõ 25m ®Õn
50m, chỗ rộng nhất khoảng 15km đến 20km, chạy dọc theo bờ biển từ thị xà Cẩm Phả
đến thị xà Móng Cái. Ngời ta cho rằng đây là những thềm biển cũ. Tại vùng đồi quá

trình xâm thực bóc mòn chiếm u thế, nhng quá trình tích tụ cũng đà phát triển với
những thung lũng rộng, từ lâu đợc nhân dân khai phá để sử dụng.
Địa hình đồng bằng của tỉnh Qu¶ng Ninh chiÕm diƯn tÝch nhá, bao gåm mét d¶i
hĐp ven biển từ Móng Cái đến Tiên Yên và vùng phía Nam Đông Triều, Uông Bí, Yên
Hng. Đây là những đồng bằng nhỏ hẹp đợc bồi đắp bởi phù sa của các sông suối
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

8


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
trong tỉnh và hệ thống sông Thái Bình. Riêng đồng bằng ở Yên Hng và Đông Triều
do đợc bồi đắp của một phần phù sa sông Thái Bình là những đồng bằng khá lớn.
Tiếp nối phần đồng bằng ra biển là các bÃi triều có rừng ngập mặn với diện tích rộng.
Biển và địa hình bờ biển là dạng địa hình đặc trng và quan trọng của tỉnh Quảng
Ninh. Vùng biển Quảng Ninh rộng tới 6000km2 là phần phía Tây Bắc của vịnh Bắc
Bộ. Đây là một vịnh nông với nhiều đảo và quần đảo chắn phía ngoài nên rất kín gió
và lặng sóng. Vịnh biển ở đây rất nông, không nơi nào sâu quá 20 m, vật liệu nền gồm
cát, bùn, sét, nhiều nơi có đá ngầm. Trên mặt vịnh có rất nhiều đảo, đây là vùng biển
có nhiều đảo nhất Việt Nam - tới trên 3000 đảo lớn nhỏ. Những đảo lớn nhất là Cái
Bầu, Cái Chiên, Vĩnh Thực, Ngọc Vừng, Cô Tô, Vạn Vợc... Các núi đá trên các đảo
có độ cao trung bình từ 150 đến 200 m. Đỉnh cao nhất là núi Nàng Tiên cao 470 m
trên đảo Cái Bầu. Ngoài các đảo lớn, còn có hàng nghìn đảo nhỏ xếp thành hai dÃy
nối đuôi nhau từ núi Ngọc đến Nam Hạ Long. Đó là vùng núi đất và núi đá vôi cổ bị
ngập nớc biển. Đây là vùng cacxtơ sót điển hình có các vách đá dốc đứng, sắc nhọn,
nhiều hang động.
Đờng bờ biển của Quảng Ninh dài 250 km, bị chia cắt mạnh bởi đồi núi ăn ra sát
biển và bởi các vịnh đảo, cửa sông. Đoạn bờ biển từ Móng Cái đến Cửa Ông tơng đối
bằng phẳng, đợc bồi tụ - mài mòn, tạo nên các bÃi triều rộng, sú, vẹt mọc trên diện
tích lớn đứng hàng thứ hai của cả nớc (sau Cà Mau). Riêng bờ biển Trà Cổ sóng

mạnh, tạo nên bÃi cát bằng phẳng, kéo dài trên 15 km, là bÃi biển vào loại đẹp ở miền
Bắc Việt Nam. Đoạn bờ biển từ Cửa Ông đến Yên Lập có một vài con sông nhỏ, đồi
núi ra sát biển, bờ biển dựng đứng, nhiều hốc mòn ở chân núi đá vôi, có nhiều cảng
tốt. Đoạn từ Yên Lập đến cửa Nam Triệu, đồi núi thấp, các bÃi triều rộng nhng thấp,
bị ngập khi triều lên, muốn khai thác để canh tác phải quai đê lấn biển.
Nhìn chung vùng KTTĐPB có các kiểu địa hình chính: Núi thấp, đồi, đồng bằng,
bờ và đáy biển, hải đảo, trong đó lÃnh thổ Quảng Ninh chủ yếu là địa hình đồi núi. Hà
Nội, Hải Dơng, Hải Phòng chủ yếu là địa hình đồng bằng. Hải đảo là kiểu địa hình
độc đáo nhất của vùng.
Địa hình đồi núi là chủ yếu đà làm cho Quảng Ninh có diện tích đất nông nghiệp
rất ít, chỉ chiếm 10,1%, thấp nhất so với các tỉnh khác trong vùng KTTĐPB. Chất
lợng đất xấu, điều kiện tới tiêu không thuận lợi, kết quả năng suất cây trồng thấp.
Ngợc lại, diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh này rất lớn so với các tỉnh khác trong
vùng và chiếm 40%, theo nguồn gốc phát sinh thì rừng của Quảng Ninh rất tốt, song
hiện nay độ che phủ rừng tự nhiên ở Quảng Ninh chỉ đạt 27,8% diện tích tự nhiên
(Niên giám thống kê 2002). Năm 1995 diện tích rừng tự nhiên ở Quảng Ninh là
150.000 ha, độ che phủ rừng là 25%. Từ ®ã cã thĨ thÊy r»ng trong thêi gian qua do
nhiỊu nguyên nhân khác nhau, chủ yếu do tác động của con ngời, diện tích rừng tự
nhiên đà giảm đi đáng kể và đây là một trong những biến động tài nguyên lớn nhất ở
Quảng Ninh.
Thiên nhiên đà ban tặng cho Quảng Ninh một kiểu địa hình độc đáo đó là địa hình
cacxtơ trên biển với nhiều hang động đẹp, điển hình là trên các đảo trong vịnh Hạ
Long và vịnh Bái Tử Long. Cùng với quần đảo Cát Bà của Hải Phòng, các cụm đảo
của Quảng Ninh là những tài nguyên du lịch vô cùng quý giá, đồng thời cũng là nơi
có thể xây dựng các khu bảo tồn biển có giá trị.

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

9



"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
1.2. diễn biến đặc điểm Khí hậu - thuỷ văn vùng KTTĐPB

ã Đặc điểm khí hậu của vùng:
Vùng trọng điểm phát triển kinh tế xà hội phía Bắc có chế độ khí hậu nhiệt đới gió
mùa, một năm có hai mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm nhiều ma, mùa đông lạnh và khô,
toàn vùng nằm trong hạ lu 2 hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
Chế độ khí hậu vùng KTTĐPB chịu ảnh hởng sâu sắc của Biển Đông mà trực
tiếp là ảnh hởng của Vịnh Bắc Bộ (với diƯn tÝch kho¶ng 150.000 km2), thĨ hiƯn ë 3
lÜnh vùc chủ yếu là giảm nóng mùa hè, giảm lạnh mùa đông, tạo ra các dạng thời tiết
khí hậu đặc sắc nh sơng mù và thời tiết ẩm ớt và ấm trong mùa đông lạnh khô, tạo
ra một chế độ ma phong phú quanh năm.
1.2.1. Cờng độ trực xạ và cân bằng bức xạ mặt trời ở Hà Nội:
Bảng 1.1: Cờng độ trực xạ trung bình (calo/cm2.phút) ở Hà Nội
Tháng
Giờ
9h30

I

IV

VII

X

Năm

0,09


0,08

0,32

0,33

0,2

12h30

0,20

0,20

0,51

0,43

0,31

15h30

0,13

0,11

0,3

0,22


0,19

Cờng độ trực xạ trung bình năm lúc 12h30 là 0,31 calo/cm2 bằng 17% hằng số
mặt trời (1,98 calo/cm2.phút), vào lúc 3 giờ trớc và sau đó, giá trị của yếu tố này lần
lợt là 0,20 và 0,19 calo/cm2 (bảng 1.1)
Bảng 1.2 : Cân bằng bức xạ trung bình (calo/cm2.phút) ở Hà Nội
Tháng
Giờ
6h30
9h30
12h30
15h30
18h30

I

IV

VII

X

Năm

-0,02
0,20
0,37
0,17
-0,03


0,02
0,29
0,45
0,24
-0,03

0,06
0,48
0,70
0,38
-0.02

-0,01
0,45
0,54
0,24
-0,04

-0,02
0,27
0,41
0,16
-0,04

Cân bằng bức xạ trung bình năm ở Hà Nội có giá trị âm khi mặt trời sắp lặn, đạt
cực tiểu khi mặt trời mọc, sau đó chuyển sang giá trị dơng và đạt cực đại vào giữa
tra, nhìn chung cân bằng bức xạ ở Hà Nội buổi sáng lớn hơn buổi chiều (bảng 1.2).
Bức xạ tổng cộng và cân bằng bức xạ trung bình năm ở Hà Nội có giá trị tơng
ứng vào khoảng 100 và 40-70 kcal/cm2, tơng đối cao vào mùa hè (nhng không vợt

quá 120 kcal/cm2) và thấp vào mùa đông.

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

10


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
1.2.2. Khí áp:
Bảng 1.3 : Khí áp cao nhất và thấp nhất đà ghi đợc
Độ cao
(m)

Địa phơng
Hà Nội

Cao nhất
Giá trị mb
Ngày

Thấp nhất
Giá trị mb
Ngày

5

1035,9

18/11/1996


976,3

8/7/1956

Hải Phòng

113

1020,9

21/1/1983

950,6

21/7/1977

Quảng Ninh

87

1029,4

21/1/1983

966,7

3/7/1964

Khí áp ở vùng có giá trị thấp vào mùa hè, cao hơn vào mùa đông, chênh lệch trung
bình giữa hai mùa khoảng từ 14 đến 17 mb. Những giá trị khí áp cao nhất và thấp nhất

đà ghi đợc (bảng 1.3) là kết quả ảnh hởng của các đợt gió mùa Đông Bắc và bÃo
mạnh.
1.2.3. Tốc độ gió:
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình (m/s) tháng và năm.
Địa phơng
Hà Nội

I
2,1

II
2,3

III
2,2

IV V
2,4 2,4

VI VII VIII IX
2,0 2,0 1,7 1,7

X
1,8

XI XII Năm
1,8 1,9 2,0

Hải Dơng


2,4

2,5

2,3

2,3 2,5

2,4

2,5

2,0

2,0

2,2

2,3

2,2

2,3

Hải Phòng

3,1

3,1


3,2

3,5 3,8

3,5

3,5

3,0

3,2

3,5

3,4

3,2

3,6

Quảng Ninh

2,7

2,3

2,0

2,2 2,8


2,8

3,0

2,7

3,0

3,3

3.1

2,9

2,7

Tốc độ gió trung bình tơng đối đồng đều giữa các tháng trong năm và giữa các
địa phơng trong vùng và có giá trị từ 2,0 đến 3.6 m/s (bảng 1.4), thấp nhất ở Hà Nội địa phơng nằm sâu nhất trong đất liền, cao nhất ở Hải Phòng do trạm quan trắc đặt
trên đỉnh đồi Phủ Liễn cao 113 m.
1.2.4. Lợng mây phủ
Vùng có nhiều mây quanh năm, trong đó chủ yếu là mây tầng thấp trung bình
chiếm 79% (bảng 1.5).
Bảng 1.5: Lợng mây dới (số phía trên mỗi ô) và lợng mây tổng quan
(số phía dới mỗi ô) trung bình tháng và năm.
Địa phơng

I

II


III

IV

V

Tháng
VI VII VIII IX

X

XI XII

Năm

Hà Nội

7,7 8,7 8,8 7,5 5,4 4,7 4,1 4,3 4,2 4,7 5,3 6,0
8,0 9,0 9,1 8,5 7,5 8,1 7,7 7,9 6,7 6,3 6,4 6,6

6,0
7,6

Hải Phòng

7,6 8,8 8,9 7,9 5,9 5,2 4,5 4,7 4,4 4,7 5,1 5,8
7,9 9,1 9,3 8,8 7,8 8,5 8,1 8,3 7,1 6,4 6,1 6,4

6,1
7,8


Qu¶ng Ninh

7,4 8,7 8,8 7,9 5,8 5,2 4,7 4,9 4,4 4,6 5,0 6,0
7,7 8,9 9,1 8,7 7,7 8,4 8,0 8,3 7,0 6,1 6,2 6,3

6,1
7,7

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu c«ng nghiƯp - CEETIA

11


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
1.2.5. Một số hiện tợng thời tiết nguy hiểm
ã Sơng mù:
Vùng có tần xuất sơng mù hàng năm vào loại lớn nhất cả nớc, đặc biệt trong
khoảng tháng 3 tháng 4 hàng năm (bảng 1.6), sơng mù thờng kết hợp ma phùn tạo
ra một hình thái thời tiết đặc sắc ấm và ẩm trong mùa đông lạnh, khi có sơng mù tầm
nhìn xa rất hạn chế, có khi chỉ trong phạm vi vài mét đến vài chục mét, rất nguy hiểm
đối với giao thông vận tải, đặc biệt đối với đờng thuỷ (sông và biển) và đờng không,
tại sân bay Nội Bài đà xảy ra tai nạn máy bay ngày 8 tháng 3 năm 1970 làm 19 quan
chức và nhà báo của đoàn đại biểu chính phủ Algeria tử nạn. Sơng mù ở vùng biển
Quảng Ninh - Hải Phòng là sơng mù bình lu, tầm nhìn xa trong sơng mù có khi
chỉ còn vài ba mét, rất nguy hiểm đối với giao thông trên biển.
Bảng 1.6: Số ngày có sơng mù trung bình tháng và năm.
Địa phơng

Tháng

VI VII VIII IX

I

II

III

IV

V

Hà Nội

1,6

1,0

1,3

0,2

0,1

0

0

0


Hải Dơng

1,7

0,5

0,6

0,2

0,1

0

0

Hải Phòng

4,7

8,1 10,1 4,8

0,4

0,2

Quảng Ninh

1,6


3,0

0,1

0,1

5,0

1,6

Năm
X

XI XII

0,3

0,8

1,4

2,2

8,9

0

0,2

0,7


1,6

2,6

8,2

0,1

0,6

0,6

0,8

0,9

1,8

33,9

0,2

0,4

0,3

0,2

0,2


0,4

13,1

ã Dông :
Dông là một trong những hiện tợng thời tiết nguy hiểm bởi nó thờng đi kèm với
những hiện tợng thời tiết khốc liệt khác nh tố, lốc, ma đá, vòi rồng, số ngày có
dông tại trạm ở vùng trung bình hàng năm từ 36 đến 53 ngày, phía Tây sâu trong đất
liền có dông nhiều hơn vùng ven biển (bảng 1.7).
Bảng 1.7: Số ngày có dông tại trạm trung bình tháng và năm.
Năm

I

II

III

IV

V

Tháng
VI VII VIII IX

Hà Nội

0,2


0,6

1,6

5,9

9,0

8,8

9,8

5,4

1,9

0,4

0

52,4

Hải Dơng

0,2

0,7

1,6


5,1

7,4

9,3

8,6 10,2 6,7

2,8

0,4

0

53,0

Hải Phòng

0,1

0,4

1,1

3,5

5,1

6,2


5,5

7,3

4,5

1,8

0,1

0

35,6

Quảng Ninh

0,2

0,4

1,2

3,8

5,1

7,1

6,5


9,6

5,3

1,6

0,1

0,1

41,0

Địa phơng

8,8

X

XI XII

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu c«ng nghiƯp - CEETIA

12


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
1.2.6. M−a :
Vïng cã nhiỊu m−a, m−a tËp trung chđ u trong 5 tháng mùa hè, lợng ma mùa
hè nhìn chung chiếm 75 đến 80% tổng lợng ma năm, tháng 8 là tháng nhiều ma
nhất (bảng 1.8).

Bảng 1.8: Lợng ma (mm) trung bình tháng và năm
Hà Nội

I
19

II
27

III
46

IV
88

V VI VII VIII IX X
191 240 286 314 258 135

XI
52

XII Năm
18 1674

Hải Dơng

20

26


43

94

198 226 236 286 217 140

47

19

1552

Hải Phòng

25

35

49

90

205 238 270 341 292 166

52

30

1793


Quảng Ninh

28

33

48

99

201 292 371 520 349 175

69

23

2209

1.2.7. Nhiệt độ:
Trung bình tháng của các yếu tố nhiệt độ không khí (nhiệt độ trung bình, trung
bình thấp nhất, trung bình cao nhất) đạt giá trị cực tiểu vào tháng 1, cực đại vào
tháng 7.
ã

Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình tháng và năm :
Bảng 1.9: Nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng và năm
Địa phơng
Hà Nội
Hải Dơng
Hải Phòng

Quảng Ninh

Tháng

Năm
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
13,9 15,1 18,1 21,1 24,4 25,9 26,1 25,8 24,7 22,0 18,6 15,4 21,0
13,8 15,2 18,1 21,4 24,7 26,0 26,5 26,0 24,9 21,9 18,2 14,7 21,0
I

13,9 14,8 17,6 20,8 24,0 25,3 25,7 25,2 24,1 21,6 18,6 15,5 20,6
13,7 14,6 17,5 20,9 24,3 25,6 26,0 25,1 24,0 21,7 18,3 14,8 20,5

Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình năm của vùng trong khoảng 20 đến 21 độ
C (bảng 1.9).
ã Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm :
Nhiệt độ không khí trung bình năm của vùng trong khoảng 23 đến 23,5 độ C, cao hơn
nhiệt độ không khí trung bình năm toàn cầu (15 độ C) từ 7 đến 7,5 độ C (bảng 1.10).
Bảng 1.10: Nhiệt độ trung bình tháng và năm

Hà Nội

Tháng
Năm
I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
16,5 17,0 19,9 23,7 27,3 28,8 28,9 28,3 27,3 24,6 21,4 18,3 23,5

H¶i D−¬ng


16,2 17,0 19,8 23,4 27,1 28,7 29,1 28,5 27,3 24,5 21,2 17,7 23,4

Hải Phòng

16,4 16,7 19,1 22,6 26,4 28,0 28,2 27,7 26,8 24,5 21,3 18,1 23,0

Qu¶ng Ninh

16,0 16,4 19,2 22,9 26,7 28,1 28,5 27,8 26,9 24,6 21,1 17,6 23,0

Địa phơng

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiÖp - CEETIA

13


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
ã Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình tháng và năm (bảng 1.11):
Bảng 1.11: Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình tháng và năm

Hà Nội

Tháng
Năm
I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
19,4 19,9 22,9 27,1 31,4 32,7 32,9 32,1 31,0 28,5 25,2 21,9 27,1

Hải Dơng


19,4 19,5 22,2 26,1 30,5 32,2 32,4 31,6 30,5 28,2 25,2 21,7 26,6

Hải Phòng

19,7 19,5 22,0 26,1 30,6 31,8 32,1 31,4 30,6 28,5 25,4 22,1 26,6

Qu¶ng Ninh

19,3 19,2 21,8 25,7 30,0 31,2 31,6 31,1 30,6 28,4 25,3 21,7 26,3

Địa phơng

1.3. Đặc điểm Thuỷ Văn, Hải văn của vùng

1.3.1. Sơ lợc địa lý sông : Vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xà hội phía Bắc có
hai hệ thống sông là sông Hồng và sông Thái Bình.
+ Sông Hồng : Có chiều dài 1126 Km (tính từ thợng nguồn sông Thao), diện tích
lu vực 143.000 Km2, khoảng 1/2 độ dài và trên 1/2 diện tích lu vực sông thuộc địa
phận nớc ta. Sông Hồng là hợp lu bởi 3 sông là sông Đà, sông Lô và sông Thao tại
Việt Trì. Lợng dòng chảy năm của sông Hồng vào khoảng 112.109m3 (gần 2/3 số đó
đợc tập trung từ lu vực nội địa), ứng với lu lợng trung bình năm là 3560 m3/s,
trong đó phần do sông Đà đóng góp là 53,4.109m3 (chiếm 48%), do sông Lô đóng góp
là 32,6.109m3 (chiếm 30%), do sông Thao đóng góp là 24,3. 109m3 (chiếm 22%). Đến
Hà Nội sông Hồng phân lu theo sông Đuống, đa khoảng 28 đến 30% lu lợng
nớc sang sông Thái Bình, sau đó sông Hồng tiếp tục phân lu thành nhiều nhánh ở
hạ lu, đa nớc ra Biển Đông qua các cửa Ba Lạt, cửa Trà Lý, cửa Đáy và cửa Lạch
Giang.
+ Sông Thái Bình : Hệ thống sông Thái Bình đi qua địa phận tỉnh Hải Dơng và
thành phố Hải Phòng thuộc vùng KTTĐPB, là hợp lu của 3 sông là sông Cầu, sông

Thơng và sông Lục Nam, diện tích lu vực sông tính đến Phả Lại là 12.680 km2.
Lợng dòng chảy trung bình năm do nớc tập trung từ các lu vực của bản thân từ 4,1
đến 4,8.109m3/năm, và do nớc sông Hồng chuyển sang qua sông Đuống là
27,8.109 m3, nh vậy sông Thái Bình hàng năm đổ ra Biển Đông tổng cộng khoảng
trên 31.109m3 nớc qua các cửa Nam Triệu, cửa Cấm, cửa Văn úc và cửa Thái Bình,
trong đó gần 90% là nớc của sông Hồng.
1.3.2. Một số đặc trng thuỷ văn hai hệ thống sông :
ã Các số liệu cực trị và trung bình: Mực nớc trung bình trên sông Hồng tại Hà Nội
trong mùa lũ là 728 cm, trong mùa cạn là 344 cm. Mực nớc trung bình đỉnh lũ trên
sông Thái Bình tại Phả Lại Hà Nội là 535 cm, trong mùa cạn là 92 cm (bảng 1.12).
Bảng 1.12: Mực nớc thấp nhất tuyệt đối (Hm- năm xảy ra), cao nhất tuyệt đối
(Hx - năm xảy ra) và mực nớc trung bình (H) theo tháng, mùa và năm.
Tháng
Năm
Tháng VI
Tháng VII

Sông Hồng (tại Hà Nội)
Hx (cm)
H (cm)
Hm (cm)
202(1958)
1022(1975)
609
377(1983)
1250(1970)
793

Sông Thái Bình (tại Phả Lại)
Hm (cm)

Hx (cm)
H (cm)
-70(1960)
523(1966) Trung bình
đỉnh lũ
70(1983)
678(1980)

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu c«ng nghiƯp - CEETIA

14


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Tháng VIII
Tháng IX
Tháng X
Cực trị
Tháng XI
Tháng XII
Tháng I
Tháng II
Tháng III
Tháng IV
Tháng V
Cực trị

488(1957)
454(1965)
425(1962)

202(1958)
320(1980)
263(1962)
226(1963)
208(1956)
173(1956)
183(1958)
190(1960)
173(1956)

1413(1971)
1196(1985)
1043(1983)
1413 (1971)
952(1965)
676(1972)
558(1962)
515(1976)
606(1973)
481(1973)
890(1956)
952 (1965)

870
767
600
728
488
378
320

292
267
290
374
344

108(1957)
85(1965)
43(1959)
-70(1960)
11(1959)
-5(1957)
-16(1957)
-22(1974)
-24(1959)
-19(1960)
-20(1960)
-24(1959)

721(1971)
628(1973)
295(1978)
721(1971)
335(1965)
202(1982)
140(1983)
158(1979)
149(1973)
188(1965)
419(1956)

419(1956)


535 cm
721
143
107
82
70
61
79
105
92

ã Đặc điểm chế độ thuỷ văn của 2 hệ thống sông :
a. Chế độ dòng chảy năm của 2 hệ thống sông có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa lũ của cả 2 hệ thống sông thờng kéo dài 5 tháng, từ tháng VI đến tháng X,
dòng chảy mùa lũ chiếm 70 đến 75% dòng chảy năm.
Trên sông Hồng, mực nớc và lu lợng nớc lớn nhất trong năm thờng xuất
hiện vào tháng VIII, thấp nhất vào tháng III. Lu lợng nớc trung bình trong mùa lũ
lớn gần gấp 4 lần mùa cạn. Biên độ lũ (chênh lệch giữa mực nớc cao nhất và thấp
nhất trong một đợt lũ) trung bình từ 3 đến 5 mét, có khi vợt quá 10 mét ( biên độ lũ
năm 1971 trên sông Hồng tại Hà Nội là 11,78 m).
Số trận lũ có mực nớc đỉnh lũ vợt mức báo động III (Hà Nội từ 11,5 m trở lên)
trung bình là 0,48 trận/năm.
Số trận lũ có mực nớc đỉnh lũ vợt mức nguy hiểm (vợt mức 13,0 m trở lên đây là mức nớc cao cực kỳ nguy hiểm vì hệ thống đê sông Hồng đợc thiết kế bảo
đảm an toàn đến mức nớc 13,3 m) trung bình là 0,05 trận/năm, nửa thế kỷ qua chỉ có
3 năm xảy ra mực nớc đỉnh lũ sông Hồng tại Hà Nội vợt quá 13 m là các năm 1969,
1971 và 1996, riêng năm 1971 mực nớc thực đo đạt đến 14,13 m (nếu không xảy ra
vỡ đê Cống Thôn mực nớc thực đo chắc còn cao hơn nữa).

Trên sông Thái Bình, biên độ lũ tại Phả Lại trong trận lũ lớn năm 1971 là 7,09 m,
mực nớc lớn nhất tại Phả Lại vợt quá 6 mét có tần suất rất thấp, trong vòng 40 năm
lại đây chỉ xuất hiện 2 lần, vào các năm 1971 (6,12 m) và 2001 (6,10 m).
+ Mùa cạn kéo dài 7 tháng, từ tháng XI năm trớc đến tháng IV năm sau, tình
trạng cạn kiệt nhất thờng xảy ra vào tháng III, dòng chảy tháng này của cả 2 hệ
thống sông không bao giờ vợt quá 3% dòng chảy năm.
b. Chế độ thuỷ văn của hai hệ thống sông chịu ảnh hởng trực tiếp của chế độ
thuỷ triều vùng biển Vịnh Bắc Bộ ( Vịnh có chế độ nhật triều đều - mỗi ngày một lần
nớc lên, đỉnh triều - và một lần nớc xuống, chân triều), biên độ triều vào loại lớn
nhất so với các vùng biĨn kh¸c cđa ViƯt Nam, trong thêi kú triỊu c−êng, có thể đạt tới
3 - 4 mét. ảnh hởng của thuỷ triều đối với chế độ thuỷ văn vùng hạ lu sông thể hiện
rõ đối với một số yếu tố thuỷ văn:
+ Trong mùa lũ, khi triều cao, nên mực nớc vùng cửa sông cao làm dồn ứ nớc
do đó khả năng tiêu thoát nớc lũ trong sông giảm, mực nớc sông cao kéo dài, ngợc
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

15


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
lại khi triều thấp, mực nớc vùng cửa sông thấp, dòng chảy và lu lợng sông tăng,
khả năng tiêu thoát lũ nhanh, n−íc lị rót nhanh.
+ Trong mïa c¹n, mùc n−íc sông vùng hạ lu lên xuống theo thuỷ triều, tuy mức
độ dao động càng lên thợng lu sông càng giảm nhng trên sông Hồng có thể đến
Hà Nội, trên sông Thái Bình vợt quá Phả Lại về phía thợng lu. Khi triều cao,
thờng xuyên xuất hiện dòng chảy ngợc, dẫn nớc mặn xâm nhập sâu về phía
thợng lu sông đến 20 - 30 km kể từ cửa sông.
c. Chế độ thuỷ văn hai hệ thống sông có tác động qua lại. Sông Đuống nối sông
Hồng với sông Thái Bình, hàng năm sông Đuống đa khoảng 27,8.109 m3 nớc sông
Hồng sang sông Thái Bình, lợng nớc này lớn gấp nhiều lần lợng nớc tập trung

đợc từ chính các lu vực của bản thân sông Thái Bình, vì vậy sông Thái Bình có vai
trò quan trọng trong việc tiêu thoát lũ cho sông Hồng, chế độ lũ sông Thái Bình có
quan hệ chặt chẽ với chế độ lũ của sông Hồng. Tuy nhiên mối quan hệ đó chỉ thể hiện
rõ khi mực nớc của cả hai hệ thống sông ở mức cao, đặc biệt khi trên hai hệ thống
sông đồng thời có lũ. Thành phần lũ thợng lu sông Thái Bình tham gia tạo đỉnh lũ
tại Phả Lại trung bình chỉ chiếm 29,5% trong khi lũ sông Hồng qua sông Đuống tham
gia tạo lũ trên sông Thái Bình chiếm đến 70,5%.
d. Khả năng điều tiết chế độ thuỷ văn hai hệ thống sông ngày một cao: Từ năm
1990, hồ Hoà Bình đợc đa vào vận hành, có ảnh hởng nhất định đến chế độ thuỷ
văn sông Hồng và sông Thái Bình:
+ Hạ thấp đỉnh lũ trong mùa lũ: trên sông Hồng tại Hà Nội và sông Thái Bình tại
Phả Lại trung bình ®−ỵc tõ 10 ®Õn 30 cm, cã khi ®−ỵc tõ 0,7 đến 1 m.
+ Nâng cao lu lợng và mực nớc sông trong mùa cạn. Lu lợng nớc trên sông
Hồng tại Hà Nội, vào tháng cạn nhất nâng lên gần 2 lần , mực nớc tăng 40 đến 70
cm, trên sông Thái Bình tại Phả Lại tăng khoảng 15 đến 30 cm.
+ Khả năng điều tiết chế độ thuỷ văn của hai hệ thống sông sẽ tiếp tục đợc tăng
cờng khi các hồ chứa nớc mới đợc tiếp tục xây dựng và vận hành (hồ Tuyên
Quang trên sông Gâm, hồ Sơn La trên sông Đà).
1.3.3. Đặc điểm hải văn vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng :
ã Mực nớc biĨn thÊp nhÊt :
B¶ng 1.13: Mùc n−íc biĨn thÊp nhÊt (cm) theo tháng và năm
(ngày/tháng/ năm xảy ra).
Tháng
Trạm
I
Đảo
Cô Tô
Hồng Gai
Đảo


II

III

IV

V

VI

2

6

12

6

3

0

VII VIII IX
8

7

18

X


XI

XII

Năm

18

12

2

0

10/70 5/56 4/66 27/85 7/69 14/68 10/68 25/69 12/70 25/80 17/85 12/69 14/6/68
6

0

16

9

19

2

8


16

14

34

21

7

0

9/66 5/66 5/67 9/69 25/70 13/68 2/69 8/68 22/84 27/68 24/68 22/68 5/2/66
-6

9

12

2

7

-3

7

6

17


26

2

-7

-7

Hßn DÊu 18/65 15/65 14/65 11/85 7/65 13/64 12/64 8/64 15/60 27/68 23/64 21/64 21/12/64
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiÖp - CEETIA

16


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Bảng 1.13 cho thÊy mùc n−íc biĨn thÊp nhÊt vïng biĨn Quảng Ninh - Hải Phòng
nhìn chung dao động quanh mực nớc biển tiêu chuẩn (0).
ã Mực nớc biển trung bình:
Mực nớc biển trung bình vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng dao động quanh
mực 2m, vùng biển Quảng Ninh cao hơn vùng biển Hải Phòng khoảng 20cm
(bảng 1.14).
Bảng 1.14: Mực nớc biển trung bình (cm) theo tháng và năm
Tháng
Trạm

Năm
I

II


III

IV

V

VI VII VIII IX

X

XI XII

Đảo Cô Tô

196 193 192 195 198 200 201 203 210 219 214 204

202

Hång Gai

200 196 195 197 202 203 204 206 217 226 217 207

206

Đảo Hòn Dấu

178 174 174 174 178 181 183 184 193 203 197 187

184


ã Độ cao sóng lớn nhất:
Bảng 1.15: Độ cao sóng lớn nhất (cm) theo tháng (ngày/năm xảy ra)
và theo năm (ngày/tháng/năm xảy ra).
Trạm

Tháng
I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

Năm

Đảo

Cô Tô

290 330 250 290 380 410 550 610 380 440 380 300
610
15/70 17/64 3/65 26/61 30/71 12/61 12/62 21/64 22/64 2/64 25/69 8/69 21/8/64

Hång Gai

75 50 75 75 75 100 250 150 125 125 100 100
250
29/76 NN* NN NN NN 26/73 3/64 11/62 7/73 NN 8/81 13/75 3/7/64

Đảo
280 220 230 280 350 400 560 500 560 240 210 210
560
Hßn DÊu 28/57 20/69 19/76 24/58 4/59 19/75 3/64 13/68 20/75 13/60 1/59 1/63 20/9/75

*NN: Nhiều năm
Độ cao sãng lín nhÊt vïng ven bê Qu¶ng Ninh - Hải Phòng có thể đạt đến 2-3 m,
vùng biển xa bờ đến trên 6 m.
1.4. Đánh giá nguy cơ thiên tai về Khí tợng, Thuỷ văn và Hải văn đối
với vùng KTTĐPB

Dới áp lực chung của thay đổi khí hậu toàn cầu và ở Việt Nam, vùng KTTĐPB
còn chịu thêm áp lực do chính mình tạo ra, đó là những quá trình đô thị hoá, phát triển
công nghiệp, dịch vụ kèm theo chúng là sự thay đổi mục tiêu sử dụng đất, phá huỷ
cảnh quan môi trờng, tăng nhanh lợng các loại chất thải do đó vùng này chịu áp
lực của thay đổi khí hậu và môi trờng cao hơn các vùng khác.
a. Các sự kiện tiềm ẩn nguy cơ thiên tai :
Việt Nam phải thờng xuyên đối mặt với các thiên tai chính là : bÃo, lũ lụt, hạn,

sụt lở đất và cháy rừng, các thiên tai lũ lụt và bÃo ở cấp độ mạnh, các thiên tai khác ở
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu c«ng nghiƯp - CEETIA

17


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
cấp độ yếu. Nh vậy, các thiên tai chính ở Việt Nam có quan hệ với các điều kiện khí
tợng thuỷ văn và việc đánh giá chúng ở Việt Nam nói chung và ở 2 vùng trọng điểm
phát triển kinh tế xà hội nói riêng chủ yếu là đánh giá tình trạng và khả năng xảy ra
những biến động bất thờng của các điều kiện khí tợng thuỷ văn cụ thể sau đây:
1. Biến động bất thờng ảnh hởng của bÃo và áp thấp nhiệt đới (B&ATNĐ), thể
hiện ở 4 yếu tố :
- Số lợng B&ATNĐ ảnh hởng hàng năm.
- Gió mạnh trong bÃo.
- Ma lớn gây lũ lụt và ngập óng.
- Mùc n−íc biĨn d©ng trong b·o .
2. Lị lín bất thờng trong sông.
3. ít ma kéo dài, dòng sông cạn kiệt (hạn thuỷ văn).
4. Sự tăng bất thờng các hiện tợng thời tiết thuỷ văn khốc liệt (lũ quét, ma đá,
tố, lốc, vòi rồng)
5. Biến động bất thờng nhiệt độ không khí, mùa đông rét quá mức (đối với miền
Bắc), mùa hè nắng nóng quá mức.
b. Nội dung đánh giá nguy cơ thiên tai đối với mỗi yếu tố khí tợng thuỷ văn tiềm
ẩn thiên tai.
1. Diễn biến của yếu tố trên vùng trong thời gian dài.
2. Hiện trạng yếu tố trên vùng trong vài năm gần đây
3. Cảnh b¸o, dù b¸o xu thÕ cđa u tè trong thêi gian tới, thu thập một số mô hình
dự báo (nếu có).
1.4.1. Đánh giá nguy cơ thiên tai do ảnh hởng của bÃo và áp thấp nhiệt đới

(B&ATNĐ).
a. Số lợng B&ATNĐ ảnh hởng trực tiếp đến vùng trung bình :
ã Trung bình nhiều năm:
Bảng 1.16 cho thấy số lợng B&ATNĐ đổ bộ vào bờ biển Quảng Ninh - Hải
Phòng ảnh hởng trực tiếp đến vùng trọng điểm phát triển kinh tế xà hội phía Bắc
trung bình nhiều năm là 1,15 cơn/năm, nhiều nhất so với các vùng ven biển có chiều
dài bờ biển tơng đơng khác.
Bảng 1.16: Số lợng B&ATNĐ ảnh hởng trực tiếp đến vùng KTTĐPB trung bình
tháng và năm (nguồn: [19, 22])
Tháng, năm
Năm
5
1955-1994
Trung bình

6

7

8

9

10

1

7

10


15

10

2

0.03 0.18 0.25 0.38 0.25 0.05

11

12

Cộng

1

46

0.03

1.15

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiÖp - CEETIA

18


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
ã Số lợng B&ATNĐ ảnh hởng trực tiếp trong mấy năm gần đây:

Bảng 1.17 cho thấy, số lợng B&ATNĐ đổ bộ và ảnh hởng trực tiếp đến vùng
trọng điểm phát triển kinh tế xà hội phía bắc trung bình trong mấy năm gần đây
(1995-2002) là 0,6 cơn/năm, dới mức trung bình (1,15 cơn/năm), thậm chí 3 năm
liền (1998, 1999, 2000) không có B&ATNĐ ảnh hởng trực tiếp.
Bảng 1.17: Số lợng B&ATNĐ ảnh hởng trực tiếp đến vùng KTTĐPB trong mấy
năm gần đây
Tháng, năm

Năm

5

1995

6
1

7

8

1996

9

10
1

11


12

1

1997

Cộng
2
1

1

1

1998
1999
2000
2001

1

1

2002

0

Cộng 1995-2002

2


Trung bình

0

1

0,25

0

1

1

0,12

0,12

0,12

5
0

0

0,6

Nguồn: [19, 22]
b. Gió mạnh trong bÃo ở vùng KTTĐPB

ã Tình hình gió mạnh do bÃo đà xảy ra:
Bảng 1.18 trình bày tỷ xuất các cơn B&ATNĐ ảnh hởng trực tiếp đến vùng trọng
điểm phát triển kinh tế xà hội phía Bắc theo cấp gió mạnh nhất của chúng.
Bảng 1.18: Tỷ xuất các cơn B&ATNĐ đổ bộ vào vùng thời kỳ 1955-1994 theo cấp
gió mạnh nhất (nguồn: [12])
CÊp giã

<,= CÊp 7
(D−íi 62 km/giê)

CÊp 8-9
(62-88 km/giê)

Tû xuÊt

35%

28%

CÊp 10-11
>,= cÊp 12
(88-102 km/giê) Trªn 118 km/giê)
24%

13%

Theo quy −íc qc tÕ, những xoáy thuận nhiệt đới có tốc độ gió mạnh nhất bằng
hoặc dới cấp 7 là áp thấp nhiệt đới, từ cấp 8 đến cấp 11 là bÃo, từ cấp 12 trở lên là
bÃo mạnh, nh vậy khoảng 65% số B&ATNĐ đổ bộ vào bờ biển Hải Phòng-Quảng
Ninh là bÃo, trong đó 13% là bÃo mạnh.


Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

19


"Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc"
Bảng 1.19 cho thấy, trong mấy chục năm qua, các địa phơng thuộc vùng
KTTĐPB đều đà từng chịu ảnh hởng trực tiếp của những cơn bÃo mạnh, tốc độ gió
đều trên cấp 13, kể cả Hà Nội nằm sâu trong đất liền.
Trạm Khí tợng Phủ Liễn (Hải Phòng) có độ cao 113 m, vì vậy số đo tốc độ gió
mạnh ở trạm này nhìn chung lớn hơn tốc độ gió thực ở độ cao 10 m dới chân đồi 1-2
cấp.
Bảng 1.19: Những tốc độ gió mạnh trong bÃo đà quan trắc đợc ở vùng KTTĐPB
(nguồn: [12, 15, 22])
Địa phơng
Hà Nội

Tốc độ gió

Trong cơn bÃo

34 m/gy (cấp 12)
31 m/gy (cấp 11)

Hải Dơng

Vera vào Hải Phòng ngày 8/7/1956
Carmen vào Quảng Ninh ngày 17/8/1963


>40 m/gy (>cấp 13)

Joe vào Hải Phòng ngày 23/7/1980

38 m/gy (cấp 13)
Hải Phòng

Wendy vào Hải Phòng ngày 9/9/1968

51 m/gy (cấp 16)

Sarah vào Hải Phòng ngày 21/7/1977

>50 m/gy (>cấp 16)

(1)

Wendy vào Hải Phòng ngày 9/9/1968

44 m/gy (cấp 14)
45 m/gy (cấp 14)

Winnie vào Quảng Ninh ngày 3/7/1964

>40 m/gy (>cấp 13)

Quảng Ninh

Warren vào Quảng Ninh ngày 20/8/1981
Wendy vào Quảng Ninh ngày 9/9/1968


40 m/gy (cấp 13)

Carmen vào Quảng Ninh ngày 17/8/1963

ã Tình hình gió mạnh do bÃo trong mấy năm gần đây :
Mấy năm gần đây (1995-2002), ảnh hởng của B&ATNĐ đến vùng KTTĐPB
chẳng những ít về số lợng mà cờng độ bÃo cũng không mạnh, chỉ có 2 cơn bÃo số
IV/1996 và số II/1997 có tốc độ gió mạnh nhất đo đợc ở Hải Phòng 30 m/s, giật 3334 m/s, tơng ứng gió cấp 11, giật cấp 12.
ã Đánh giá chu kỳ gió mạnh do bÃo ở các tốc độ khác nhau (bảng 1.18)
Bảng 1.20: Tốc độ gió mạnh nhất có thể xảy ra theo chu kỳ (số năm)
Địa Phơng
Hà Nội
Hải Phòng
Quảng Ninh

Gió mạnh nhất đÃ
quan trắc đợc
(m/s)

10

20

30

50

100


31 ở nhiều hớng

27

30

32

34

37

51 ở hớng ĐB

38

43

45

49

53

40 ở nhiều hớng

32

36


38

41

45

Chu kỳ (năm)
>100

Bảng 1.20 cho thấy chu kỳ xảy ra gió mạnh 34 m/s ở Hà Nội, 49 m/gy ở Hải
Phòng và 41m/gy ở Quảng Ninh là 50 năm.
c. Ma lớn do bÃo và các nguyên nhân khác ở vùng KTTĐPB.
Tổng lợng ma do bÃo nhìn chung chiếm từ 30 đến 40% tổng lợng ma năm,
ma bÃo có cờng độ mạnh đồng thời xảy ra trên phạm vi rộng, thờng kéo dài 2-4
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA

20


×