Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 109 trang )


Bộ tài nguyên Bộ khoa học Bộ Giáo dục
và Môi trờng và công nghệ và đào tạo





Báo cáo
Nhiệm vụ Khoa học
Đánh giá diễn biến môi trờng
khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội
của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam


Tập I
Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

Chủ nhiệm : GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
Phó Chủ nhiệm : PGS.TS. Lê Trình
Th ký KH : TS. Nguyễn Quỳnh Hơng
CN. Nguyễn Xuân Tùng



Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
Hà Nội, năm 2004

Bộ tài nguyên Bộ khoa học Bộ Giáo dục
và Môi trờng và công nghệ và đào tạo













Báo cáo
Nhiệm vụ Khoa học
Đánh giá diễn biến môi trờng
khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội
của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam


Tập I
Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng




Chủ nhiệm Đề tài : GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
Phó Chủ nghiệm Đề tài : PGS.TS. Lê Trình
Th ký Khoa học : TS. Nguyễn Quỳnh Hơng
CN. Nguyễn Xuân Tùng
Cơ quan Chủ trì thực hiện : Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng
Đô thị và Khu công nghiệp (ĐHXD)

Bộ Chủ quản : Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Quản lý Đề tài : Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Tài Nguyên và Môi trờng





Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
Hà Nội, năm 2004
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng


Mục lục

Trang

Mở đầu 2

Chơng 1 : Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
1.1. Xuất xứ của nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.2. Tính cấp thiết của nhiệm vụ 3
1.3. Mục tiêu của nhiệm vụ nghiên cứu 6
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nớc thuộc
lĩnh vực của nhiệm vụ 7
1.5. Phạm vi nghiên cứu diễnbiến môi trờng 11
1.6. Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu 12
1.7. Nội dung nghiên cứu 13
1.8. Các cơ quan tham gia chính 15
1.9. Các sản phẩm của nhiệm vụ 16


Chơng 2 : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo biến
đổi môi trờng
2.1. Khái niệm về đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng 17
2.2. Dự báo môi trờng - phơng pháp chung 22
2.3. Dự báo môi trờng không khí 28
2.4. Phơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo chất lợng
môi trờng nớc tại hai vùng KTTĐ 35
2.5. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng
nớc biển ven bờ 44
2.6. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo chất thải rắn 51
2.7. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo ô nhiễm tiếng ồn
giao thông đô thị 59
2.8. Phơng pháp đánh giá và dự báo biến đổi đa dạng sinh học 62
2.9. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo tác động ô nhiễm
môi trờng đối với sức khoẻ cộng đồng 77
2.10. Phơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng các
làng nghề ở hai vùng KTTĐ 85

Chơng 3 : Lựa chọn các chỉ thị môi trờng để đánh giá diễn biến môi trờng
3.1. Các chỉ thị về phát triển KT-XH của mỗi tỉnh, thành và toàn vùng 96
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

3.2. Các chỉ thị về môi trờng đất 97
3.3. Môi trờng nớc mặt lục địa 98
3.4. Môi trờng nớc biển ven bờ 98
3.5. Môi trờng không khí 98
3.6. Môi trờng tiếng ồn 99

3.7. Chất thải rắn 99
3.8. Rừng 99
3.9. Đa dạng sinh học 100
3.10. Thiên tai 100
3.11. Sự cố môi trờng 101
3.12. Quản lý môi trờng - đáp ứng 101

Tài liệu tham khảo 103






Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng


Các chữ viết tắt

ADB :
Ngân hàng phát triển châu á
BVMT : Bảo vệ môi trờng
ĐDSH : Đa dạng sinh học
ĐTM : Đánh giá tác động môi trờng
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GDP : Tổng sản phẩm trong nớc
GIS, HTTĐL : Hệ thông tin địa lý
HST : Hệ sinh thái

KCN : Khu công nghiệp
KH&CN : Khoa học và công nghệ
KHCN&MT : Khoa học công nghệ và môi trờng
KTTĐ : Kinh tế trọng điểm
KTTĐPB : Kinh tế trọng điểm phía Bắc
KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam
KT-XH : Kinh tế - xã hội
QT&PTMT : Quan trắc và phân tích môi trờng
TĐPTKT : Trọng điểm phát triển kinh tế
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT : Tài nguyên và môi trờng
UK : Vơng Quốc Anh
UNDP : Chơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc
UNEP : Chơng trình môi trờng của Liên Hiệp Quốc
WB : Ngân hàng Thế giới
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng


Chủ trì nhiệm vụ : GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
Phó chủ trì nhiệm vụ : PGS. TS. Lê Trình
Th ký khoa học : TS. Nguyễn Quỳnh Hơng
CN. Nguyễn Xuân Tùng

Những ngời tham gia nghiên cứu
phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng


1. GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
2. GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
3. PGS.TS. Trần Đức Hạ - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
4. PGS.TS. Nguyễn Kim Thái - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
5. TS. Lê Văn Nãi - Trung tâm KTMT Đô thị và Khu công nghiệp.
6. GS.TS. Trần Ngọc Chấn - Khoa Kỹ thuật Môi trờng, ĐHXD.
7. GS.TSKH. Đặng Trung Thuận - Đại học Khoa học Tự nhiên.
8. PGS.TS. Lê Trình - Viện Công nghệ mới và BVMT, Bộ Quốc phòng.
9. GS.TSKH. Phạm Văn Ninh - TT Môi trờng Biển, Viện Cơ học.
10. PGS.TS. Đặng Kim Chi - Viện KH&CN Môi trờng, ĐHBK.
11. TSKH. Phạm Quốc Quân - TT KHCN Môi trờng, Viện KH Bảo hộ Lao động.
12. GS.TSKH. Đặng Huy Huỳnh - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
13. TS. Hồ Thanh Hải - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
14. GS.TS. Đào Ngọc Phong - Đại học Y khoa Hà Nội.
15. TS. Hồ Thị Vân - Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển bền vững.
16. TS. Ngô Kiều Oanh - Trung tâm Thông tin T liệu - TTKHTN&CNQG
17. KS. Đặng Dơng Bình - Sở KH,CN&MT Hà Nội
18. KS. Lê Sơn - Sở KH,CN&MT Hải Phòng
19. ThS. Hoàng Danh Sơn - Sở KH,CN&MT Quảng Ninh
20. TS. Hà Bạch Đằng - Sở KH,CN&MT Hải Dơng
21. KS. Nguyễn Khắc Thanh - Sở KH,CN&MT TP. Hồ Chí Minh
22. KS. Nguyễn Hoàng Hùng - Sở KH,CN&MT Đồng Nai
23. KS. Tào Mạnh Quân - Sở KH,CN&MT Bình Dơng
24. KS. Trơng Thành Công - Sở KH,CN&MT Bà Rịa - Vũng Tàu
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

1
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng




Mở đầu

Đờng lối Bảo vệ Môi trờng và Phát triển bền vững trong thời kỳ công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta đã đợc ghi trong Chiến lợc
phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, đã đợc Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua là:
"Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trờng, bảo đảm sự
hài hoà giữa môi trờng nhân tạo với môi trờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh
học. Chủ động phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động
khí hậu bất lợi và tiếp tục giải quyết hậu quả chiến tranh còn lại đối với môi trờng.
Bảo vệ và cải tạo môi trờng là trách nhiệm của toàn xã hội, tăng cờng quản lý nhà
nớc đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi ngời dân. Chủ động gắn kết
yêu cầu cải thiện môi trờng trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án
phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu về môi trờng là một tiêu chí quan trọng đánh
giá các giải pháp phát triển".
Theo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, Nhà nớc ta đã quy hoạch 3 vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã
hội ở phía Bắc, phía Nam và miền Trung. Để gắn chặt bảo vệ môi trờng với phát
triển kinh tế - xã hội, trớc hết là ở các vùng trọng điểm phát triển, Bộ KHCN&MT
trớc đây, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng, thông qua Bộ GD&ĐT đã giao cho
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp (ĐHXD) chủ trì thực
hiện Nhiệm vụ khoa học trọng tâm "Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng
điểm phát triển kinh tế - xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam", gọi tắt
là "Đánh giá diễn biến môi trờng hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía
Nam", trong 2 năm (2002 - 2003, nhng do thực tế là đến tháng 10 năm 2002 mới có
kinh phí nghiên cứu, nên thời gian thực hiện Nhiệm vụ đã đợc Bộ KH&CN cho phép
kéo dài đến hết năm 2004), nhằm mục đích đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng
đến năm 2010, đề xuất các giải pháp BVMT và kiểm soát ô nhiễm môi trờng tơng
ứng với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Báo cáo chính của kết quả nghiên cứu của Nhiệm vụ đợc chia thành 3 tập :
- Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng gồm 104 trang;
- Tập II : Đánh giá diễn biến môi trờng ở vùng trọng điểm phát triển kinh tế
phía Bắc gồm 546 trang;
- Tập III : Đánh giá diễn biến môi trờng ở vùng trọng điểm phát triển kinh tế
phía Nam gồm 355 trang;
Báo cáo rút gọn, gồm 439 trang;
Báo cáo tóm tắt, 123 trang.
Ngoài 3 tập Báo cáo chính này, sản phẩm của Nhiệm vụ nghiên cứu còn có nhiều
báo cáo chuyên đề và 8 tập dữ liệu môi trờng và các bản đồ Atlas chất lợng môi
trờng của 2 vùng.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

2
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng


Chơng 1
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

Nhiệm vụ khoa học BVMT trọng tâm "Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực
trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam" là
một đề tài khoa học nhằm phục vụ cho công tác Bảo vệ môi trờng và phát triển bền
vững của Đảng và Nhà nớc, cụ thể hoá cho 2 vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã
hội phía Bắc và phía Nam nớc ta.
1.1.
Xuất xứ của Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ nhu cầu của công tác quản lý môi trờng quốc gia, đặc biệt là nhu cầu quản
lý môi trờng, hoà nhập qui hoạch bảo vệ môi trờng với qui hoạch phát triển kinh tế
- xã hội ở hai vùng trọng điểm phát triển phía Bắc và phía Nam, tháng 4 năm 2002.

Bộ KHCN&MT trớc đây, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng, đã đặt ra nhiệm vụ
nghiên cứu trọng tâm này và tiến hành tuyển chọn Chủ nhiệm Nhiệm vụ và Cơ quan
Chủ trì thực hiện Nhiệm vụ nghiên cứu.
Thông qua các thủ tục tuyển chọn nghiêm minh, ngày 13 tháng 6 năm 2002 Bộ
trởng Bộ KHCN&MT đã ra quyết định số 1321/QĐ-BKHCNMT về việc phê duyệt
các tổ chức và cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện các nhiệm vụ Bảo vệ môi trờng
trọng tâm đợc thực hiện từ kế hoạch năm 2002. Theo Quyết định này Chủ trì Nhiệm
vụ trọng tâm "Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế -
xã hội của hai vùng tam giác phía Bắc và phía Nam" là GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng,
cơ quan trúng tuyển chủ trì Nhiệm vụ là: Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và
Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng. Trong quá trình thực hiện, Chủ trì nhiệm vụ đã
mời PGS.TS. Lê Trình làm Phó chủ trì Nhiệm vụ, đặc trách tổ chức tiến hành nghiên
cứu đối với vùng trọng điểm phát triển phía Nam; Chủ trì nhiệm vụ đã mời rất nhiều
cán bộ khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khoa học có liên quan, đã mời rất nhiều cơ
quan nghiên cứu, các trờng Đại học ở Trung ơng cũng nh ở địa phơng tham gia;
đã mời 8 Sở KHCN&MT của các tỉnh thành thuộc hai vùng trọng điểm phát triển
phía Bắc và phía Nam tham gia.
1.2.
Tính cấp thiết của nhiệm vụ
Ba vùng trọng điểm phát triển kinh tế, đặc biệt là 2 vùng trọng điểm phát triển
kinh tế phía Bắc và phía Nam, là các vùng phát triển kinh tế năng động nhất của cả
nớc, là động lực tích cực tác động thúc đẩy sự phát triển KT-XH của cả nớc và đặc
biệt là đối với các vùng xung quanh.
Năm 1991 là năm đầu tiên Nhà nớc ta hoạch định ra các vùng phát triển kinh tế
- xã hội trọng điểm, những năm đầu thờng gọi là các tam giác phát triển, tam giác
trọng điểm phát triển phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, tam giác
trọng điểm phát triển phía Nam gồm TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng
Tàu.
Ngày 13/8/2004 Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg về
phơng hớng phát triển KT-XH các vùng kinh tế trọng điểm. Phạm vi lãnh thổ của 3

vùng trọng điểm phát triển kinh tế đợc xác định nh sau :
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

3
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

- Vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội phía Bắc, gọi tắt là vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc (KTTĐPB) gồm 8 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc (trong đề cơng nghiên
cứu đợc xét duyệt đã không kể đến Hng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh);
- Vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội miền Trung gồm 5 tỉnh, thành phố:
Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.
- Vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội phía Nam, gọi tắt là vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) gồm 6 tỉnh, thành phố: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai,
Bình Dơng, Bà Rịa -Vũng Tàu, Long An và Tây Ninh (trong đề cơng nghiên cứu
đợc xét duyệt đã không kể đến tỉnh Long An và Tây Ninh).
Theo số liệu Báo cáo tổng hợp của Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch và
Đầu t ta có các thông số đánh giá vị trí, vai trò và tầm quan trọng về mặt phát triển
kinh tế - xã hội của ba vùng trọng điểm phát triển cho ở bảng 1.1.

Bảng 1.1. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ba vùng trọng điểm phát triển kinh tế
đối với cả nớc năm 2000 (cả nớc là 100%)

ở các vùng kinh tế trọng điểm
Số
TT
Một số thông số đánh giá
Phía Bắc
Miền
Trung

Phía
Nam
2 vùng
P.Bắc +
P.Nam
Của cả 3
vùng
kinh tế
1 Diện tích tự nhiên (km
2
) 10.912 21.853 12.661 23.573 45.426
2 Tỷ lệ diện tích so với cả nớc (%) 2,8 6,6 3,8 6`,6 13,2
3 Dân số (triệu ngời) 8,2 4,4 8,8 17 21,4
4 Tỷ lệ dân số (%) so với cả nớc 10,5 5,6 11,35 21,85 27,5
5
GDP so với cả nớc (%)
Trong đó: Công nghiệp (%)
Dịch vụ (%)
14,2
15,8
17,1
3,9
3,3
4,4
31,6
50,9
29,2
45,8
66,7
46,3

49,7
70,0
50,7
6 GDP bình quân đầu ngời (USD) 316 162 654 491 423,3
7
Tổng vốn đầu t xã hội (%)
Trong đó:
a) Vốn nhà nớc (%)
b) Vốn ngoài quốc doanh (%)
c) Vốn đầu t nớc ngoài (%)
17,8

14,1
21,0
24,4
4,0

2,8
2,3
3,2
40,8

51,6
31,9
56,7
58,6

70,7
52,9
81,1

62,6

68,6
55,2
84,3
8 Mức đóng góp ngân sách (%) 22,1 4,0 47,0 69,1 73,1
9 Lao động qua đào tạo 19,04 5,09 19,7 38,74 43,8
10 Các khu công nghiệp, khu chế xuất 10 6 32 42 48
Nguồn: Theo tài liệu của Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu t (2001).
- Vùng KTTĐPB là vùng lãnh thổ có nhiều điều kiện thuận lợi đối với phát triển.
Có thủ đô Hà Nội - Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học của cả nớc. Có
thành phố cảng Hải Phòng và thành phố Hạ Long, nằm ở "mặt tiền duyên hải" ở phía
Bắc, là cầu nối và "cửa ngõ" lớn giao lu kinh tế với thế giới của cả miền Bắc Bộ. Hải
Dơng, Hng Yên và Bắc Ninh nằm trên Quốc lộ 5 và Quốc lộ 18, có điều kiện hết
sức thuận lợi để phát triển kinh tế. Vùng KTTĐPB có hạ tầng kỹ thuật giao thông
đờng bộ, đờng thủy và đờng không vào loại tốt nhất nớc. Vùng KTTĐPB có tiềm
lực kinh tế lớn thứ 2 trong nớc, sau vùng KTTĐPN. Có lực lợng khoa học, công
nghệ và lực lợng lao động có tay nghề lớn nhất trong cả nớc. Thực tiễn 10 năm
phát triển qua đã cho thấy vùng KTTĐPB là một vùng phát triển mạnh, năng động
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

4
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

của cả nớc, góp phần tạo nên sự chuyển biến tích cực đối với kinh tế-xã hội toàn
quốc, tạo ra cục diện mới của đất nớc khi bớc vào thế kỷ 21.
- Vùng KTTĐPN có nhiều lợi thế cho phát triển so với các vùng khác trong nớc.
Là vùng có tiềm lực kinh tế lớn nhất và phát triển năng động nhất cả nớc trong 10
năm qua. Có thành phố Hồ Chí Minh - thành phố lớn nhất của nớc ta - trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học của cả miền Nam. Vũng tàu là thành phố cảng,

công nghiệp và dịch vụ, là "cửa ngõ" giao lu kinh tế với thế giới. Phía Nam Bình
Dơng, tỉnh Đồng Nai và khu vực dọc theo đờng 51 có điều kiện hết sức thuận lợi
để phát triển công nghiệp. Vùng KTTĐPN có hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, cơ
sở vật chất kỹ thuật để phát triển công nghiệp và dịch vụ vào bậc nhất ở nớc ta, có
tài nguyên dầu khí, gần các vùng nguyên liệu nông-lâm nghiệp, nằm trên trục giao
thông đờng bộ, đờng thủy và đờng không quốc tế, có nhiều thuận lợi và khả năng
thu hút đầu t của trong nớc và của nớc ngoài.
Số liệu thống kê năm 2000 cho thấy: tổng diện tích của 2 vùng KTTĐ phía Bắc
và phía Nam chỉ chiếm 6,6% tổng diện tích toàn quốc, dân số của 2 vùng này chỉ
chiếm 21,85% tổng dân số quốc gia, mà đã đóng góp tới 45,8% GDP của cả nớc,
trong đó 66,7% về công nghiệp và 46,3% về dịch vụ, đóng góp cho ngân sách nhà
nớc 69,1%. Đến cuối năm 2000 trong số 68 khu công nghiệp mới đợc Chính phủ
quyết định thành lập trong phạm vi toàn quốc thì ở 2 vùng TĐPTKT này có tới 42
khu, đã thu hút 70,7% vốn Nhà nớc đầu t và 81,1% vốn đầu t nớc ngoài vào
nớc ta.
Theo qui hoạch phát triển thì vùng KTTĐPB từ nay đến 2010 phải tăng trởng
kinh tế với tốc độ nhanh gấp 1,2 - 1,3 lần tốc độ tăng trởng trung bình của toàn
quốc, đa tỷ trọng GDP của vùng so với cả nớc từ 14,2% năm 2000 lên 15,3% năm
2005 và 16,6% vào năm 2010.
Vùng KTTĐPN tiếp tục giữ vai trò đóng góp lớn nhất vào tăng trởng và thu
ngân sách của cả nớc, đa tỷ trọng GDP của vùng so với cả nớc từ 31,6% năm
2000 lên 39,8% vào năm 2005 và lên 42,5% vào năm 2010.
Từ các số liệu phân tích ở trên ta thấy 2 vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam là 2
vùng kinh tế phát triển nhanh nhất, mạnh nhất, năng động nhất và quan trọng nhất
của nớc ta. Phát triển kinh tế mạnh với tốc tộ cao, đặc biệt là phát triển công nghiệp
và đô thị hóa, trong phạm vi 2 vùng với diện tích không rộng, sẽ đa đến hậu quả là
các tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên sinh vật, tài
nguyên khoáng sản v.v ) sẽ bị khai thác triệt để. Tổng lợng các chất thải (chất thải
khí, chất thải lỏng, chất thải rắn, chất thải nhiệt, chất thải độc hại v.v ) phát sinh
ngày càng nhiều về số lợng, càng phức tạp và càng độc hại về chủng loại và tính

chất.
Hậu quả là tác động của phát triển kinh tế của hai vùng này sẽ làm cho tài
nguyên và môi trờng biến đổi theo chiều hớng tiêu cực, đến một mức nào đó tác
động của phát triển kinh tế sẽ vợt quá sức chịu đựng của môi trờng và tài nguyên,
dẫn đến sự suy thoái môi trờng và tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng. Sự suy
thoái môi trờng sẽ tác động ngợc lại đối với phát triển kinh tế, sẽ không cung cấp
đầy đủ điều kiện môi trờng cho phát triển kinh tế, dẫn đến sự phát triển không bền
vững.
Hiện nay ở 2 vùng KTTĐ này đã phát sinh nhiều vấn đề môi trờng bức bách,
nh là ô nhiễm môi trờng nớc sông Thị Vải, Đồng Nai, Sài Gòn, ô nhiễm môi
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

5
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

trờng nớc mặt và úng ngập trong mùa ma ở nhiều thành phố trong 2 vùng (Hà
Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hải Dơng ). Ô nhiễm bụi trầm trọng và tắc
nghẽn giao thông xảy ra ở hầu khắp các thành phố trong vùng, có nguy cơ cao về ô
nhiễm môi trờng và tác hại đối với sức khỏe cộng đồng do xử lý chất thải rắn cha
đúng kỹ thuật, đặc biệt là đối với chất thải rắn nguy hại. Dòng ngời nhập c từ nông
thôn vào các đô thị trong 2 vùng vợt quá khả năng đáp ứng đã làm phát sinh trầm
trọng thêm vấn đề "xóm liều, xóm bụi", vệ sinh môi trờng thấp kém, tệ nạn xã hội
và gia tăng tỷ lệ ngời thất nghiệp.
Vì vậy cần phải tiến hành nghiên cứu đánh giá diễn biến môi trờng của hai vùng
này, xác định các vấn đề "nóng bỏng" và "bức bách" về môi trờng, tìm ra các giải
pháp chiến lợc, chính sách, quản lý và các giải pháp kỹ thuật phù hợp để phòng
ngừa suy thoái môi trờng và tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, bảo vệ sức
khoẻ cộng đồng, bảo đảm cho phát triển bền vững trong thời kỳ công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nớc.
1.3.

mục tiêu của nhiệm vụ nghiên cứu
1. Đánh giá đúng và đầy đủ diễn biến môi trờng từ năm 1990, đặc biệt là từ năm
1995 đến nay của từng tỉnh, thành và toàn bộ vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía
Bắc (Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh ) và của vùng trọng điểm phát
triển kinh tế phía Nam (TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng và Bà Rịa -Vũng
Tàu) dựa trên các chỉ thị môi trờng cơ bản đợc xác định từ các thông tin, dữ liệu đã
có và tiến hành điều tra, khảo sát và quan trắc môi trờng bổ sung về môi trờng
nớc lục địa và nớc biển ven bờ, môi trờng không khí, tiếng ồn, môi trờng đất,
quản lý chất thải rắn, các hệ sinh thái và diễn biến phát triển kinh tế - xã hội
2. Nghiên cứu phân tích và đánh giá tác động tơng hỗ giữa phát triển kinh tế -
xã hội và môi trờng để dự báo xu hớng diễn biến môi trờng đến năm 2010 theo
các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội.
3. Nghiên cứu đề xuất các chính sách, qui hoạch, kế hoạch, giải pháp quản lý,
giải pháp kỹ thuật và phơng án bảo vệ môi trờng phù hợp với qui hoạch phát triển
kinh tế - xã hội tại hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam.
4. Từ kết quả phân tích đánh giá diễn biến môi trờng, kiến nghị phơng án qui
hoạch mạng lới quan trắc và phân tích (monitoring) môi trờng phù hợp với yêu cầu
kiểm soát ô nhiễm môi trờng của toàn bộ 2 vùng trọng điểm phát triển kinh tế trên
(quy hoạch điểm đo, thông số đo, tần suất đo, dự trù thiết bị, nhân lực và kinh phí
monitoring môi trờng).
5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trờng của 2 vùng KTTĐ phía Bắc và phía
Nam, của từng tỉnh, thành trong hai vùng này trong những năm bản lề giữa thế kỷ 20
và 21, làm "nền" cho báo cáo hiện trạng môi trờng và đánh giá diễn biến môi trờng
trong các năm tiếp theo; phục vụ cho quá trình tiêu chuẩn hóa báo cáo hiện trạng môi
trờng hàng năm có tính định lợng, khách quan, hệ thống và khoa học của từng tỉnh,
thành trên.



Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp


6
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

1.4. tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nớc
thuộc lĩnh vực của nhiệm vụ
Ngoài nớc
Trong hơn 10 năm qua, từ sau Hội nghị Thợng Đỉnh về môi trờng tổ chức tại
Rio de Janeiro (Brazil), năm 1992, cộng đồng quốc tế đã quan tâm và theo dõi vấn đề
môi trờng hơn bao giờ hết. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng phát triển kinh tế thế
giới nh hiện nay là sự phát triển không bền vững về mặt sinh thái, vợt quá khả năng
cung cấp và sức chịu tải của Trái đất. Do khai thác quá mức, con ngời đã làm cho
môi trờng toàn cầu biến đổi mạnh mẽ, thiên tai lũ lụt, bão, hạn hán, dịch bệnh xảy
ra ngày càng nhiều và với cờng độ càng lớn hơn. Chỉ trong thập kỷ 90 đã xảy ra 86
trận thiên tai lớn, gây thiệt hại kinh tế thế giới tới 620 tỷ USD, trong đó 45% rơi vào
châu á. Trong vòng 15 năm qua gần 560.000 ngời chết do thiên tai, chủ yếu là do lũ
lụt (State of the World, 2001).
Những diễn biến môi trờng mang tính toàn cầu đã đợc các nhà khoa học
nghiên cứu khá nhiều, tập trung vào các vấn đề quan trọng: mất các vùng đất ngập
nớc, suy giảm độ che phủ rừng, gia tăng diện tích đất bị thoái hoá và sa mạc hoá, sự
phá huỷ tầng ôzôn, biến đổi khí hậu toàn cầu Những số liệu thu đợc cho thấy rõ xu
thế diễn biến môi trờng toàn cầu theo chiều hớng bất lợi cho con ngời. Ví dụ : ở
châu á, châu Phi và Mỹ La Tinh trong thời kỳ 1981 - 1990, hàng năm mất 15,4 triệu
ha rừng, độ che phủ rừng năm 1990 chỉ còn 1756,3 triệu ha (FAO, 1995). Từ năm
1959 khi bắt đầu thời đại công nghiệp mới, lợng CO
2
tăng liên tục : nồng độ CO
2

trong khí quyển tăng từ 316ppm (1959) - 357pmm (1993) - 368ppm (1999). Nhiệt độ

toàn cầu có thể sẽ tăng lên 1,9 -2,9
0
C trong khoảng thời gian 1990 - 2100. Khí hậu
toàn cầu biến đổi mạnh, thay đổi thất thờng, lũ lụt, hạn hán gia tăng, hiện nay có
khoảng 30% diện tích bề mặt Trái Đất là sa mạc hoặc đang bị sa mạc hoá.
Tất cả những biến đổi môi trờng đó đã thực sự đe doạ sự phát triển bền vững
của cộng đồng nhân loại trên hành tinh Trái Đất. Con ngời đã ý thức đợc những
vấn đề biến đổi môi trờng toàn cầu và đã cùng nhau xây dựng chiến lợc và chính
sách bảo vệ môi trờng, đợc thể hiện rõ nét trong các cam kết quốc tế về môi trờng
mà nớc ta đã tham gia nh sau :

Tên công ớc quốc tế Ngày Việt Nam tham gia
Công ớc về đất ngập nớc (RAMSAR) 20 - 9 - 1989
Công ớc về buôn bán động thực vật hoang dã
(CITES)
20 - 1 - 1994
Công ớc Viên về bảo vệ tầng Ozon 26 - 1 - 1994
Công ớc khung về biến đổi khí hậu 16 - 11 - 1994
Công ớc chống sa mạc hoá 8 - 1998
Nghị định th Kyoto về giảm phát thải khí "nhà kính"
Mục tiêu của phân tích đánh giá hiện trạng môi trờng là cung cấp các thông tin
đáng tin cậy về diễn biến môi trờng theo không gian của mỗi vùng, mỗi quốc gia và
theo các mốc thời gian để hỗ trợ quá trình ra các quyết định về phát triển kinh tế - xã
hội bền vững và chính sách quản lý môi trờng phù hợp. Vì vậy, theo luật pháp qui
định, ở hầu hết các nớc phát triển nh Mỹ, Anh, Pháp, Thụy điển, Nhật, Canađa từ
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

7
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng


những năm 1970 trở lại đây và phần lớn các nớc đang phát triển nh Trung Quốc,
Thái Lan, ấn Độ, Pakistan, Malaysia, Nepal, Mexico, Nam Phi từ các năm 1990 trở
lại đây, ngoài việc tiến hành nghiên cứu xây dựng Báo cáo Hiện trạng môi trờng
tổng quát của quốc gia, ngời ta còn thờng tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng
và diễn biến môi trờng, tiến hành quan trắc môi trờng, kiểm soát nguồn thải và đề
xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng kịp thời ở các điểm "nóng" về môi trờng hay
các vấn đề môi trờng bức bách của quốc gia. Thí dụ nh ở vùng Vịnh San Francisco
(Hoa Kỳ) do phát triển mạnh đô thị và công nghiệp xung quanh Vịnh đã gây ra điểm
"nóng" về môi trờng, nên ngời ta đã xây dựng hệ thống quan trắc môi trờng,
thờng xuyên đánh giá diễn biến môi trờng và áp dụng các giải pháp bảo vệ môi
trờng cho vùng Vịnh này đã hơn 30 năm qua (từ 1970 đến nay); Tơng tự nh vậy,
đối với vùng hồ Lagunna ở Metro Manila (Philippines), ngời ta đã hình thành
chơng trình lâu dài để quan trắc, đánh giá diễn biến môi trờng nớc của hồ này, đề
ra và thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trờng kịp thời đối với hồ; Quan trắc và
đánh giá diễn biến môi trờng không khí cũng nh đề ra các chính sách và giải pháp
bảo vệ môi trờng riêng cho thành phố Osaka (Nhật Bản), quan trắc và đánh giá diễn
biến môi trờng nớc ở Vịnh Minamata (tỉnh Kumamoto - Kyushu, Nhật Bản) từ
năm 1960 đến nay, hay tơng tự kiểm soát ô nhiễm không khí ở vùng công nghiệp
Ingolstadt - Cộng hoà Liên bang Đức. ở Kenya đã xây dựng một chơng trình quản
lý môi trờng riêng cho Hồ Nakuru, vì hồ này đã trở thành một điểm "nóng" về ô
nhiễm nớc do tác động của phát triển đô thị và công nghiệp xung quanh hồ, mỗi
ngày có tới 180 tấn Cyanobaeteria thải vào hồ; Nớc hồ này đã bị ô nhiễm kim loại
nặng, thuốc bảo vệ thực vật, độ pH đạt tới 10,5, độ dẫn điện trung bình là 36ms/cm,
đa dạng sinh học của hồ bị suy thoái nghiêm trọng.
Tổng kết kinh nghiệm đánh giá hiện trạng môi trờng của các nớc, UNEP đã
đa ra phơng pháp phân tích đánh giá hiện trạng môi trờng theo mô hình "áp lực -
Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng".
WB, ADB, ESCAP, UNDP, UNEP đã đề xuất nhiều phơng pháp và hớng dẫn
đánh giá tác động tơng hỗ giữa phát triển kinh tế - xã hội và diễn biến môi trờng,
cũng nh đa ra các giải pháp bảo vệ môi trờng và bảo tồn thiên nhiên phù hợp với

quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu phát triển bền vững
Khi thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu này, chúng tôi đã tiếp thu các kinh nghiệm
quốc tế trên để vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của hai vùng trọng
điểm phát triển kinh tế phía Bắc và phía Nam nớc ta.
Trong nớc
Từ khi "đổi mới" và "mở cửa", đất nớc ta đã bớc vào một thời kỳ phát triển
mới. Công nghiệp hoá và đi theo nó là đô thị hoá với tốc độ cao, thúc đẩy mọi hoạt
động phát triển kinh tế - xã hội. Các hoạt động kinh tế - xã hội với tốc độ phát triển
cao đã khai thác sử dụng triệt để các tài nguyên thiên nhiên, đồng thời phát thải ra
các chất ô nhiễm ngày càng lớn và đa dạng, nên đã gây nhiều ảnh hởng xấu tới môi
trờng vật lý và các hệ sinh thái, cụ thể nh suy thoái và ô nhiễm môi trờng đất,
nớc, không khí, biển, rừng, đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồng
ở nớc ta, trong thời gian 10 năm qua cũng nh trong thời gian tới, quá trình
phát triển công nghiệp và đô thị hóa ở hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam, đã và
sẽ diễn ra rất sôi động, làm cho tài nguyên và môi trờng ở đây biến đổi rất nhanh
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

8
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

theo xu hớng ngày càng xấu đi. Vì vậy có thể xem hai vùng này là một trong các
điểm "nóng" về môi trờng của nớc ta.
Thực tế cho thấy diễn biến môi trờng ở các vùng công nghiệp hóa, đô thị hóa
mạnh này ngày càng phức tạp, dẫn tới suy thoái tài nguyên và môi trờng ngày càng
lớn, nếu nh không có các biện pháp phòng ngừa sớm. Việc nghiên cứu đánh giá và
phân tích sự tác động tơng hỗ giữa phát triển kinh tế - xã hội và diễn biến môi
trờng ở tất cả các khu vực công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh là một công việc hết
sức cấp bách và cần thiết. Vấn đề này cần đợc tiến hành một cách hệ thống và
thờng xuyên, nhng do hạn chế về tài chính và nhân lực, vật lực phục vụ nghiên cứu,
nên không thể tiến hành ở tất cả các điểm "nóng" trên diện rộng toàn quốc, do vậy

nhiệm vụ này chọn hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam làm đối tợng u tiên
nghiên cứu.
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hớng theo
thị trờng, với việc giải phóng sức sản xuất trong các lĩnh vực và các ngành kinh tế,
Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế và xã hội. Quá
trình phát triển đó đã dẫn đến biến đổi mạnh về tài nguyên và chất lợng môi trờng:
thiếu nớc ngọt, nạn ô nhiễm ở đô thị tăng, rừng bị tàn phá, một số giống loài bị đe
doạ tuyệt chủng, chất lợng đất giảm sút, diện tích đất ngập nớc và rừng ngập mặn
bị thu hẹp, chất lợng môi trờng công nghiệp xuống cấp v.v
Tất cả các vấn đề môi trờng gay cấn đó mà nớc ta đang phải đối đầu đã đợc
phản ảnh trong các báo cáo Hiện trạng môi trờng hàng năm của cả nớc và của 63
tỉnh, thành. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, những nghiên cứu cơ bản,
mang tính hệ thống về các quy luật biến động các dạng tài nguyên và diễn biến chất
lợng môi trờng trong mối liên quan với quá trình phát triển kinh tế - xã hội còn ít
đợc tiến hành. Đặc biệt cha có sự thống nhất về phơng pháp luận và phơng pháp
nghiên cứu vấn đề trên.
Cho đến nay đã có một số đề tài trong chơng trình khoa học cấp nhà nớc về tài
nguyên và môi trờng nh chơng trình KHCN 07 (1996 - 2000) đã nghiên cứu vấn
đề diễn biến môi trờng tại một số vùng lãnh thổ. Nh là :
- Nghiên cứu dự báo diễn môi trờng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng
Hà Nội đến năm 2010 - 2020. Đề tài KHCN 07.11, Phạm Ngọc Đăng chủ trì.
- Nghiên cứu biến động môi trờng do các hoạt động kinh tế và quá trình đô thị
hoá gây ra, các biện pháp làm sạch, đảm bảo phát triển bền vững vùng Hạ Long -
Quảng Ninh - Hải Phòng. Đề tài KHCN 07.06, Đặng Trung Thuận chủ trì.
- Nghiên cứu đánh giá sự biến đổi môi trờng do việc thực hiện kế hoạch và quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên, giai đoạn 1996 - 2010. Đề tài KHCN
07.05, Nguyễn Trọng Yêm chủ trì.
- Nghiên cứu biến động môi trờng do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế -
xã hội, các biện pháp kiểm soát bảo đảm phát triển bền vững đồng bằng sông Hồng.
Đề tài KHCN.07.04, Phan Huy Chi chủ trì.

- Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo môi trờng tại một số khu đô thị và công
nghiệp trọng điểm ở thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, Đề tài KHCN 07.12,
Lâm Minh Triết chủ trì.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

9
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

Trong các nghiên cứu trên các tác giả đã xây dựng phơng pháp đánh giá sự biến
động môi trờng và lập bản đồ đánh giá biến động môi trờng theo các thành phần
môi trờng vùng Tây Nguyên (Nguyễn Trọng Yêm và nnk, 2000). Sử dụng các mô
hình toán để dự báo diễn biến chất lợng môi trờng theo các kịch bản phát triển
trong quy hoạch vùng ĐBSH (Phan Huy Chi và nnk, 2000). Với những phơng pháp
đã lựa chọn, đề tài KHCN 07.11 đã đa ra những dự báo có cơ sở định lợng về môi
trờng nớc, không khí, chất thải rắn, tiếng ồn giao thông và cho thấy tùy thuộc vào
các kịch bản phát triển mà các thông số môi trờng biến đổi với các mức độ khác
nhau (Phạm Ngọc Đăng và nnk, 1998). Đề tài KHCN 07.06 đã chỉ ra rằng ở vùng Hạ
Long - Quảng Ninh - Hải Phòng sự phát triển kinh tế đa ngành thuộc 2 cấp độ Trung
ơng và địa phơng, nhng tổ chức và quản lý theo tuyến đơn ngành đã diễn ra sự
tranh chấp trong sử dụng tài nguyên và môi trờng (đất, mặt nớc, rừng trên đất liền
và rừng ngập mặn, không khí, diện tích đổ thải ), đã làm biến đổi mạnh mẽ các yếu
tố này. Kết quả tổng hợp là hiệu quả kinh tế thấp, chi phí môi trờng tăng, không
đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững vùng lãnh thổ (Đặng Trung Thuận và nnk,
1998).
Lời giải cho bài toán về phát triển vùng chỉ có thể tìm thấy trong quy hoạch tổng
thể phát triển vùng, trong đó có sự hoà nhập các yếu tố môi trờng với vấn đề kinh tế.
Tuy đã có một số công trình nghiên cứu về môi trờng của hai vùng này, nh đã
trình bày ở trên, nhiều đề tài chỉ nghiên cứu đánh giá diễn biến môi trờng riêng rẽ
cho từng tỉnh, thành trong vùng, thiếu sự phân tích đánh giá các vấn đề môi trờng có
tính liên tỉnh, liên địa phơng, liên ngành trong vùng, hoặc đánh giá hiện trạng môi

trờng riêng từng thành phần môi trờng nh môi trờng nớc, chất thải rắn, môi
trờng không khí, sinh thái thiếu tính tổng hợp, hoặc phân tích tác động tơng hỗ
giữa phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng cha sâu sắc, thiếu phần dự báo diễn
biến trong tơng lai, các giải pháp bảo vệ môi trờng đợc đề xuất còn thiếu toàn
diện, cha có phơng án qui hoạch mạng lới quan trắc và phân tích môi trờng cụ
thể cho từng vùng. Cũng cần nhấn mạnh rằng một số đề tài có liên quan đã thực hiện
cách đây 4-5 năm, nay tình hình thực tế đã biến đổi nhiều. Vì vậy việc đánh giá tác
động tơng hỗ giữa phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng và phân tích diễn biễn
hiện trạng môi trờng các vùng trọng điểm phát triển này rất cần thực hiện một cách
khoa học và định lợng, chính xác hơn, để có thể giúp cho việc đa ra những quyết
sách đúng đắn cho việc quản lý môi trờng vĩ mô và phát triển bền vững, cũng nh
đa ra các giải pháp BVMT có hiệu quả nhằm ngăn chặn suy thoái môi trờng và làm
cơ sở để xây dựng phơng án qui hoạch quan trắc và phân tích môi trờng ở mỗi
vùng có tính khả thi, đồng thời còn nhằm mục đích phục vụ cho tiêu chuẩn hóa báo
cáo hiện trạng môi trờng hàng năm của các địa phơng.
Có thể liệt kê thêm một số đề tài nghiên cứu có tính độc lập, có liên quan ở trong
nớc trong thời gian gần đây nh sau :
Các đề tài độc lập
- Nghiên cứu qui hoạch môi trờng phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội
vùng Đông Nam Bộ trong giai đoạn 2001 - 2010, đề tài thực hiện trong 2 năm: 2001-
2002, năm thứ nhất : Đánh giá hiện trạng môi trờng vùng Đông Nam Bộ (Chủ trì
thực hiện : Chu thị Sàng).
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

10
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

- Đánh giá hiện trạng môi trờng 6 vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam, đề tài thực
hiện trong 2 năm 2001-2002, năm thứ nhất: Diễn biến hiện trạng môi trờng vùng
Đông Nam bộ (Chủ trì - Mai Hà, Ngô Kiều Oanh).

- Cơ sở khoa học và hớng dẫn đánh giá tác động môi trờng chiến lợc của dự án
qui hoạch phát triển vùng, qui hoạch phát triển đô thị, qui hoạch phát triển kinh tế -
xã hội (Đề tài của Cục Môi trờng năm 1999, 2000, 2001, do GS.TSKH Phạm Ngọc
Đăng chủ trì).
- Phơng pháp luận qui hoạch môi trờng và qui hoạch sơ bộ môi trờng đồng
bằng sông Hồng, 2000, (Chủ trì - Trịnh Thị Thanh).
- Xây dựng cơ sở khoa học quản lý môi trờng lu vực sông Đồng Nai, 2002,
(Chủ trì - Lê Trình).
- Nghiên cứu đề xuất mô hình công nghệ thích hợp nhằm quản lý tập trung chất
thải rắn công nghiệp và nguy hại ở vùng KTTĐPN, Đề tài Bộ Quốc Phòng. Chủ trì:
Phùng Chí Sỹ, 2001.
- Các đề tài về quan trắc và đánh giá hiện trạng môi trờng của các Sở
KHCN&MT của các tỉnh, thành trong 2 vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam và của
các Trạm QT&PT môi trờng quốc gia trong các năm gần đây.
Các dự án triển khai về cải thiện môi trờng do nớc ngoài tài trợ
- Dự án do JICA tài trợ: Cải thiện môi trờng TP. Hà Nội (1998-1999);
- Dự án do JICA tài trợ: Qui hoạch môi trờng TP. Hạ Long (2000);
- Dự án do Hàn Quốc tài trợ: Vệ sinh môi trờng cho TP. Hải Phòng (2002);
- Dự án VIE/95/053 do UNDP tài trợ: Giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp Đồng Nai;
- Dự án do ADB tài trợ: Qui hoạch cải thiện môi trờng TP. Hồ Chí Minh.
1.5.
Phạm vi nghiên cứu diễn biến môi trờng
Nh phần trên đã trình bày, đối tợng của đánh giá diễn biến môi trờng trong
Nhiệm vụ nghiên cứu này là 2 vùng KTTĐ. Mỗi vùng KTTĐ đợc giới hạn bằng
ranh giới hành chính của các tỉnh thành trong vùng.
Nhng nh mọi ngời đều biết, sự phân chia các vùng môi trờng, đặc biệt là sự
phân bố các chất ô nhiễm môi trờng thờng không có biên giới rõ ràng, nhất là ô
nhiễm không khí và ô nhiễm nớc, càng không thể giới hạn trong phạm vi ranh giới
hành chính. Điều này có thể nhận thấy rất rõ đối với ô nhiễm nớc trên đoạn hạ lu
của sông Đồng Nai, sông Sài Gòn trong vùng KTTĐPN. Đoạn sông này chịu ảnh

hởng rất lớn của các nguồn thải từ vùng trung lu và thợng nguồn. Cũng vậy, đối
với vùng KTTĐPB nằm trong khu vực có địa hình bằng phẳng, các yếu tố khí tợng
đóng vai trò quyết định thì chất lợng môi trờng không khí là hệ quả tổng hợp từ
nhiều nguồn thải của các tỉnh đồng bằng sông Hồng, không riêng gì của vùng kinh tế
này.
Nh vậy, ngoài các yếu tố nội vùng, mỗi vùng lãnh thổ còn chịu ảnh hởng qua
lại và tác động của các yếu tố ngoài vùng từ các khu vực lân cận. Đó có thể là tác
động của rừng đầu nguồn, ảnh hởng của đổ thải chất thải từ các đô thị và các khu
công nghiệp ở hai bên các dòng sông. Đó có thể là tác động của quá trình xâm nhập
mặn từ biển hoặc ảnh hởng của các dòng vật chất chuyển dịch trong lu vực. Tóm
lại, ranh giới của vùng là một ranh giới mở, không thể bỏ qua yếu tố ngoại vùng khi
xem xét, đánh giá diễn biến môi trờng của một vùng (hình 1.1).
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

11
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

Vì vậy, phạm vi nghiên cứu diễn biến môi trờng của Nhiệm vụ này tuy đợc
xác định bằng ranh giới hành chính của vùng, nhng đã xem xét đến tác động qua lại
của các khu vực lân cận.


Ranh giới hành chính
s








Tác động của các yếu tố
n
g
oài vùn
g
V
ùng nghiên cứu
diễn biến môi trờng

- Các yếu tố tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên
- Các yếu tố xã hội
- Các yếu tố môi trờng
Quy hoạch phát triển KT - XH
Hoạt động sản xuất
Hoạt động của cộng đồng
Khu vực lân cận
Tác động của các yếu tố
n
g
oài vùn
g

Khu vực lân cận
Hình 1.1 : Ranh giới nghiên cứu diễn biến môi trờng vùng

1.6.
cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp kế thừa: Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra, nghiên cứu

và báo cáo khoa học đã có ở các Bộ, Ngành, các Viện nghiên cứu và các Trờng Đại
học về môi trờng của hai vùng nghiên cứu này. Thu thập, phân tích và tổng hợp tất
cả các thông tin môi trờng hiện có của hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam, các
kết quả nghiên cứu của tất cả các đề tài có liên quan đã đợc thực hiện trong 5 năm
trở lại đây.
- Tiến hành khảo sát và quan trắc thực tế: Thu hút tất cả các Trạm quan trắc
môi trờng quốc gia (các Trạm đất liền và các Trạm biển) và các Trạm của các tỉnh,
thành có liên quan tham gia khảo sát đánh giá hiện trạng môi trờng thực tế ở hai
vùng KTTĐ trên với mạng lới điểm quan trắc phân bố trên toàn địa bàn nghiên cứu,
đủ lớn, cả trên đất liền và biển ven bờ đối với các thành phần môi trờng: nớc,
không khí, đất, chất thải rắn, tiếng ồn, các hệ sinh thái để phản ánh chân thực trạng
thái môi trờng của hai vùng.
- Vận dụng phơng pháp đánh giá hiện trạng môi trờng do UNEP đề xuất
theo mô hình "áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng", cũng nh phơng pháp qui
hoạch môi trờng để phân tích và đánh giá diễn biến môi trờng dới tác động của
phát triển kinh tế - xã hội.
- Sử dụng phơng pháp đánh giá tác động môi trờng vùng và đánh giá môi
trờng chiến lợc để phân tích tác động hai chiều giữa qui hoạch phát triển kinh tế -
xã hội và diễn biến hiện trạng môi trờng ở mỗi vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam.
Vận dụng phơng pháp của WHO đánh giá nhanh chất thải để xác định một cách
định lợng các nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng trong mỗi vùng KTTĐ và sử dụng
các mô hình tính khuyếch tán các chất ô nhiễm trong môi trờng nớc và môi trờng
không khí để dự báo diễn biến môi trờng một cách định lợng.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

12
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

- Phơng pháp mô hình hóa : Đánh giá một cách định lợng diễn biến và dự
báo ô nhiễm môi trờng không khí, môi trờng nớc (nớc sông, hồ và nớc biển ven

bờ), ô nhiễm tiếng ồn, đánh giá ô nhiễm phân bố trên không gian và diễn biến theo
thời gian.
- Sử dụng các ảnh vệ tinh để phân tích diễn biến rừng, diễn biến các khu công
nghiệp, đô thị hóa, sử dụng đất của hai vùng.
- Sử dụng công cụ GIS, chồng ghép bản đồ để phân tích môi trờng, hệ thống
hóa lu giữ dữ liệu và thể hiện hiện trạng, diễn biến môi trờng bằng các bản đồ, biểu
đồ một cách khoa học, dễ khai thác sử dụng.
- Phơng pháp chuyên gia (Delphi): Nhiệm vụ đặt ra rất phức tạp, liên quan
đến nhiều vấn đề chuyên ngành khác nhau, vì vậy, Nhiệm vụ sẽ tập hợp thu hút sự
tham gia đóng góp ý kiến của đông đảo chuyên gia của tất cả các ngành khoa học có
liên quan.
1.7.
Nội dung nghiên cứu
1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc về đánh giá hiện trạng
môi trờng vùng, xây dựng phơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo tác động
của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trờng vùng.
2. Phân tích, lựa chọn các chỉ thị và các tiêu chí đặc trng điển hình để làm thớc
đo cơ bản đánh giá hiện trạng và diễn biến ô nhiễm môi trờng vật lý (nớc mặt,
nớc ngầm, nớc biển, không khí, chất thải rắn, tiếng ồn, đất), hiện trạng tài nguyên
(đất, nớc, khoáng sản, rừng, đa dạng sinh học)
3. Thu thập và hệ thống hóa các thông tin và dữ liệu môi trờng (không khí, nớc
trong lục địa, biển ven bờ, tiếng ồn, đất, chất thải rắn) và các điều kiện tự nhiên, sự cố
môi trờng (rò rỉ hóa chất, tràn dầu ), thiên tai (bão, lũ, lụt, sạt lở, động đất, sóng
thần ) ở các tỉnh, thành trong hai vùng trọng điểm phát triển từ hệ thống các trạm
quan trắc môi trờng quốc gia, các Sở KHCN&MT, các đề tài nghiên cứu khoa học
có liên quan trớc đây, các cơ quan khí tợng thủy văn, địa lý tự nhiên, quản lý thông
tin và các cơ quan khoa học khác.
4. Tiến hành khảo sát, kiểm kê các nguồn thải và quan trắc thực tế bổ sung trong
phạm vi hai vùng KTTĐ về chất lợng hay mức độ ô nhiễm của các thành phần môi
trờng chính, nh nớc mặt, nớc ngầm, nớc biển, không khí, đất, tiếng ồn, chất

thải rắn, sinh thái trên cạn, dới nớc, sinh thái biển ven bờ
5. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và diễn biến ô nhiễm môi trờng (nớc, không
khí, tiếng ồn, đất, chất thải rắn), và suy thoái rừng (đất liền, ngập nớc) và đa dạng
sinh học ở mỗi tỉnh, thành và toàn khu vực (liên tỉnh) trong phần đất liền của hai
vùng KTTĐ từ năm 1990, đặc biệt là từ năm 1995 trở lại đây.
6. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và diễn biến ô nhiễm môi trờng nớc biển và
suy thoái sinh thái, đa dạng sinh học vùng biển ven bờ của hai vùng KTTĐ phía Bắc
và phía Nam từ năm 1995 đến nay (bao gồm cả sự cố tràn dầu).
7. Thu thập thông tin và hệ thống hóa về tình hình kinh tế - xã hội hiện nay và
qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng tỉnh, thành trong hai vùng KTTĐ đến
năm 2010:
- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển công nghiệp đến 2010,
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

13
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển lâm nghiệp đến 2010,
- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn đến
2010,
- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển ng nghiệp đến 2010,
- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển đô thị đến 2010 (đất đai, dân số,
hạ tầng kỹ thuật ),
- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển giao thông vận tải đến 2010,
- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển khai thác than, dầu khí và năng
lợng (điện) đến năm 2010,
- Hiện trạng, diễn biến và qui hoạch phát triển du lịch trong mỗi vùng đến 2010,
- Hiện trạng và phát triển dân số, giáo dục, y tế mỗi vùng
8. Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trờng đối với sức khỏe cộng đồng và các
hệ sinh thái ở một số đô thị đặc trng.

9. Nghiên cứu đánh giá các tác động môi trờng của qui hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của mỗi tỉnh, thành trong vùng và dự báo diễn biến môi trờng của hai vùng
KTTĐ phía Bắc và phía Nam đến năm 2010 (bao gồm cả môi trờng biển ven bờ).
10. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chủ yếu về chiến lợc, chính sách, quản lý,
qui hoạch, kỹ thuật và công nghệ để bảo vệ môi trờng phục vụ phát triển bền vững
của hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam đến năm 2010":
- Bảo vệ các thành phần môi trờng chủ yếu: môi trờng nớc, không khí, đất,
tiếng ồn, quản lý chất thải rắn,
- Bảo tồn đa dạng sinh học,
- Phục hồi và phát triển rừng trên cạn và rừng ngập mặn,
- Bảo vệ môi trờng đối với vùng biển ven bờ,
- Bảo vệ sức khỏe cộng đồng,
- Bảo vệ môi trờng trong phát triển đô thị,
- Bảo vệ môi trờng ở các khu công nghiệp,
- Bảo vệ môi trờng trong phát triển giao thông vận tải,
- Bảo vệ trong khai thác và sản xuất than,
- Bảo vệ trong sản xuất nông nghiệp,
- Bảo vệ môi trờng trong ngành thủy sản,
- Bảo vệ trong phát triển du lịch,
- Phòng ngừa và khắc phục hậu quả sự cố môi trờng.
11. Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện qui hoạch mạng lới quan trắc và phân tích
(monitoring) môi trờng, nhằm theo dõi kịp thời và đầy đủ diễn biến môi trờng của
toàn bộ hai vùng KTTĐ (chủ yếu là quan trắc ô nhiễm môi trờng nớc lục địa, nớc
biển ven bờ, môi trờng không khí, tiếng ồn và quản lý chất thải rắn) cũng nh đối
với từng tỉnh, thành trong hai vùng KTTĐ trên (qui hoạch điểm đo, thông số đo, tần
suất đo, dự trù thiết bị, nhân lực và kinh phí monitoring môi trờng).
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

14
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng


12. Xây dựng hệ thống bản đồ số (sử dụng công nghệ GIS) phục vụ cho việc xây
dựng ngân hàng dữ liệu về điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội và môi
trờng, cũng nh đánh giá diễn biến môi trờng của mỗi tỉnh trong khu vực và toàn
bộ hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam. Xây dựng 2 tập cơ sở dữ liệu về môi
trờng của 2 vùng (hệ thống hóa các số liệu quan trắc môi trờng, từ 1995 đến năm
2002.
1.8.
Các cơ quan tham gia chính
- Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD
- Các bộ môn liên quan của Đại học Xây dựng.
- Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
- Viện Môi trờng và PTBV, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trờng Việt Nam.
- Vụ môi trờng, Cục Bảo vệ môi trờng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng.
- Trung tâm Thông tin t liệu, Trung tâm KHTN & CNQG.
- Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trờng, ĐHQG Hà Nội.
- Viện Môi trờng và Tài nguyên, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
- Viện Khí tợng Thủy văn.
- Viện Địa lý, Trung tâm KHTN & CNQG
- Hội Tài nguyên đất Việt Nam.
- Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng, ĐHBK.
- Viện NCKH Bảo hộ Lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Khoa Y tế cộng đồng, Đại học Y Hà Nội.
- Trung tâm Nghiên cứu, T vấn Môi trờng Biển, Viện Cơ học Việt Nam.
- Trung tâm BVMT và An toàn Hoá chất, Bộ Công nghiệp.
- Trung tâm Hỗ trợ cộng đồng phát triển bền vững.
- Phân viện Quy hoạch Rừng ở miền Nam.
- Khoa Địa lý, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
- Trung tâm Bản đồ Tài nguyên, Bộ NN&PTNT.
- Phân viện Công nghệ mới và BVMT - Bộ Quốc phòng.

- Trung tâm Công nghệ Môi trờng, Hội BVTN&MT Việt Nam.
- Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và BVMT - Bộ Quốc phòng.
- Phân viện Qui hoạch Nông nghiệp Miền Nam.
- Các Sở KHCN&MT của các tỉnh/thành : Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng,
Quảng Ninh, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

15
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

1.9. các sản phẩm của nhiệm vụ
1. Báo cáo tổng hợp phân tích hiện trạng và diễn biến môi trờng, đánh giá tác
động tơng hỗ giữa phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng, dự báo môi trờng của 2
vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam đến năm 2010;
2. Hệ thống các giải pháp về chiến lợc, chính sách, quản lý, kỹ thuật và công
nghệ nhằm bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững 2 vùng KTTĐ phía Bắc và phía
Nam;
3. Qui hoạch mạng lới quan trắc và phân tích (monitoring) môi trờng đối với 2
vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam;
4. Hệ thống bản đồ và các bảng cơ sở dữ liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
và diễn biến một số thành phần môi trờng chính của mỗi vùng.
5. Các báo cáo chuyên đề.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

16
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

Chơng 2
Phơng pháp luận
đánh giá diễn biến và dự báo biến đổi môi trờng

2.1. Khái niệm về đánh giá diễn biến và dự báo môi trờng
Phng phỏp lun ỏnh giỏ din bin v d bỏo cht lng mụi trng úng vai
trũ ht sc quan trng trong chiến lợc bảo vệ môi trờng (BVMT). Thc tin ỏnh
giỏ mụi trng ti cỏc nc phỏt trin cho thy tựy thuc cỏch tip cn bo v mụi
trng v phũng trỏnh ri ro m ngi ta cú nhng cách tiếp cận đánh giá diễn biến
và dự báo khỏc nhau, nhiều khi cho thấy mụi trng cú th b suy thoỏi mt cỏch
khụng dễ dàng o ngc đợc.
ỏnh giỏ din bin v d bỏo mụi trng l mt lnh vc nghiờn cu tng i
mi m, cỏc vn thuc phng phỏp lun v hc thut cũn nhiều vấn đề cha hon
thin, tuy rằng trong thực tế ó tớch ly c khỏ nhiu kinh nghiệm.
Có nhiu lnh vc v hot ng liờn quan ti ỏnh giỏ v d bỏo mụi trng,
trong ú cỏc vn thụng tin d liu úng vai trũ quan trng, ảnh hởng trc tip
n độ tin cậy của kt qu ỏnh giỏ v d bỏo. c bit, ú l nhng thụng tin d
liu ó c x lý mc chuyờn ngnh cao nh : s liu thng kờ, cỏc nh chp t
v tinh, s liu quan trc v phõn tớch ca cỏc trm quan trắc môi trờng, cỏc s liu
iu tra v trng thỏi mụi trng v cỏc dạng ti nguyờn v.v.
ỏnh giỏ din bin v d bỏo cht lng mụi trng núi chung, chỳng ta phi
quan tõm n nhng tuyn cu thnh chớnh sau õy :
- Xỏc nh qui mụ hot ng v phỏt trin ca cỏc ngun gõy ô nhiễm mụi trng hiện
có (kim toán nguồn thi bc 1, bc 2 );
- Xỏc nh qui mụ gõy ụ nhim mụi trng ca cỏc ngun s hỡnh thnh trong tng
lai theo quy hoạch phát triển;
- Xỏc nh tc gia tng ụ nhim mụi trng nn trờn c s xõy dng phng phỏp
xỏc nh khả năng chứa và phân huỷ ô nhiễm (dung tớch) của cỏc mụi trng thnh
phần v nhn dng qui mụ chuyn húa tỏc nhõn ụ nhim gia chỳng;
- Xỏc nh hu qu suy thoỏi mụi trng, hu qu ụ nhim n i tng chu tỏc ng
(con ngi, cụng trỡnh, mụi trng, qun th ng thc vt v.v.).
Mi tuyn nờu trờn bao gm nhiu vn mang tớnh phng phỏp v hc thut
chuyờn ngnh, tuy vy chỳng ta cú th hỡnh dung chỳng nh nhng h mc tiờu bc
cao dn v cú nhng liờn h ngang.

Khi d bỏo diễn biến mụi trng, chỳng ta phi thy thc cht bi toỏn d bỏo
ch khỏc vi ỏnh giỏ hin trng ch cỏc kch bn tỡnh hung xy ra trong tng lai
khụng phi ch cú mt v d bỏo tng i tin cy, chỳng ta phi xỏc nh c t
trng quyt nh ca cỏc quan h gia nhiu quỏ trỡnh, hin tng v tỡnh hung s
kin, ng thi thu thp c khụng thiu v cng khụng quỏ tha cỏc thụng tin
phc v cho ỏnh giỏ v d bỏo.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
17
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

Xuất phát từ quan niệm rằng nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng đợc
tiến hành nhằm phản ảnh các khía cạnh khác nhau về tính chất, đặc điểm, trạng thái
của các yếu tố tài nguyên và môi trờng tại một địa phơng cụ thể, trong một thời
điểm xác định. Nghiên cứu diễn biến môi trờng là công việc phức tạp hơn, nhằm
làm sáng tỏ đặc điểm, trạng thái của các yếu tố trên ứng với những thời điểm khác
nhau theo trục thời gian: trong quá khứ - hiện đại - tơng lai (dự báo), từ đó đúc kết
các quy luật về sự biến đổi số lợng, tính chất các dạng tài nguyên và thay đổi chất
lợng các yếu tố môi trờng trong quá trình phát triển để có cơ sở đề xuất các biện
pháp BVMT và đảm bảo phát triển bền vững.
Biến đổi môi trờng là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của một vùng lãnh thổ, là hậu quả của những hoạt động có ý thức hay vô tình thiếu
trách nhiệm của con ngời.
Biến đổi môi trờng vùng là do tác động tổng hợp, đồng thời của nhiều loại hình
dự án khai thác, đầu t đợc hoạch định trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
vì vậy thay vì phơng pháp đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) dự án, phải vận
dụng các phơng pháp ĐTM vùng phù hợp với tính chất và nội dung nghiên cứu: Đa
nguồn thải trên phạm vi rộng, mức độ tác động lớn, thờng là tác động cộng hởng,
tích luỹ, tổng hợp, khả năng gây ô nhiễm nặng trên diện rộng, tất cả các yếu tố tài
nguyên, môi trờng và cả cộng đồng cùng bị tác động. Những vấn đề quan trọng cần
lu ý trong nghiên cứu biến đổi môi trờng vùng là tác động qua lại và mâu thuẫn

phát sinh giữa các hoạt động kinh tế với môi trờng, khả năng ô nhiễm nặng, diện
rộng do tác động tổng hợp gây ra, từ đó đòi hỏi những giải pháp về quy hoạch và
quản lý môi trờng phù hợp. Sơ đồ nghiên cứu diễn biến môi trờng vùng trình bày
trên hình 2.1.
Đánh giá diễn biến môi trờng nói chung có thể chia làm 2 giai đoạn :
Diễn biến môi trờng của giai đoạn quá khứ. Có thể đánh giá diễn biến môi
trờng quá khứ bằng cơ sở dữ liệu quan trắc môi trờng. Diễn biến môi trờng của
quá khứ thờng đợc thiết lập từ các cơ sở dữ liệu của quan trắc và đánh giá môi
trờng thời gian qua, dựa vào các số liệu, t liệu, niên giám thống kê, số liệu quan
trắc môi trờng của hệ thống quan trắc môi trờng quốc gia và địa phơng, kết quả
nghiên cứu của các đề tài, chơng trình khoa học có liên quan, số liệu của các báo
cáo hiện trạng môi trờng hàng năm của các địa phơng, các ngành sản xuất, số liệu
của các báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự án nằm trong khu vực. Độ
chính xác hay độ tin cậy của việc đánh giá diễn biến môi trờng giai đoạn quá khứ
chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác, độ dài thời gian quan trắc, độ dày số liệu và
phơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá. Vấn đề gay cấn nhất của đánh giá diễn
biến môi trờng quá khứ ở nớc ta là tình trạng cơ sở dữ liệu môi trờng của nớc ta
hiện nay còn thiếu nhiều và thiếu tính liên tục, thiếu tính hệ thống.
Tuy vậy, ở các đô thị lớn trong hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam nớc ta đã
tích luỹ đợc các số liệu quan trắc môi trờng không khí, môi trờng nớc mặt, chất
thải rắn và tiếng ồn ở một số điểm chính trong đô thị từ năm 1995 đến nay. Thống kê,
phân tích các số liệu quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm trung bình, cực đại và cực
tiểu ở mỗi địa điểm từ 1995 đến nay và so sánh chúng với các trị số tiêu chuẩn môi
trờng theo TCVN, chúng ta có thể đánh giá đợc diễn biến mức độ ô nhiễm môi
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
18
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

trờng tại điểm đó và phát hiện mức độ tác động của phát triển kinh tế - xã hội đối
với môi trờng từ 1995 đến nay.
























Phát triển
KT XH
đa ngành


Năm thứ
n

Dân số
Không khí
Nớc
Rừng
Sinh thá
i

Hệ thống
MT
A
Biến đổi
số lợng
Biến đổi
chất lợng
Quan trắc
Đ
ánh giá
Bộ
chỉ thị
môi
trờng
Dân số
Không khí
Nớc
Rừng
Sinh thái


Hệ thống
MT

A


Phát triển
KT XH
đa ngành


Năm thứ
n1
A A
n1 n
Tốt hơn
Xấu hơn
Tơng tự
Tăng lên
Giảm sút
Hiệu quả kinh tế
So sánh
Chất lợng môi trờng
Nguyên nhân
Xác định
Giải pháp đáp ứng
Nghiên cứu diễn biến môi trờng vùng
Hình 2.1. Sơ đồ phân tích, đánh giá diễn biến môi trờng vùng
- Đánh giá diễn biến môi trờng có thể theo "cắt ngang", tức là đánh giá sự phân
bố ô nhiễm môi trờng theo mạng lới điểm quan trắc trên mặt bằng (cắt ngang
không gian) của một vùng nào đó trong cùng một thời gian. Bảng thống kê dữ liệu
môi trờng để đánh giá trạng thái môi trờng "cắt ngang" có dạng ví dụ dới đây :
Bảng ví dụ về phân bố ô nhiễm BOD

5
và COD ở sông Sài Gòn TB năm 2002
Các điểm đo
Các chỉ
thị môi
trờng
Cầu
Phú
Xuân
Cầu Ba
Son
Cầu
Điện
Biên
Phủ
Cầu
Trơng
Minh
Giảng
Cầu
Bông
Cầu
Bình
Phớc


BOD
5

COD


4,4
15

7,5
28

9,5
27

42,5
107

9,3
32

3,6
19


Dữ liệu môi trờng "cắt ngang" này có thể thể hiện trên bản đồ địa lý của khu vực
nghiên cứu. Phân tích số liệu ở bảng trên hay ở bản đồ tơng ứng có thể đánh giá sự
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
19
Tập I : Phơng pháp luận đánh giá diễn biến môi trờng

phân bố mức độ ô nhiễm ở mỗi địa phơng và xác định đợc các khu vực bị ô nhiễm
nhất (khu vực nóng bỏng nhất về ô nhiễm môi trờng).
- Đánh giá diễn biến môi trờng theo "cắt dọc", tức là đánh giá diễn biến ô nhiễm
môi trờng theo thời gian ở một địa điểm nào đó. Bảng thống kê dữ liệu môi trờng

để đánh giá diễn biến theo thời gian có dạng dới đây :
Bảng ví dụ về biến thiên nồng độ bụi và SO
2
trung bình năm ở phố Lý Quốc S
(Hà Nội) từ 1995 - 2002.
Thời gian quan trắc
Các chỉ thị
môi trờng
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Bụi lơ lửng
SO
2


0,22
0,06

0,28
0,10

0,33
0,08

0,256
0,024

0,326
0,075

0,336

0,503

0,315
0,224

0,300
0,204




Phân tích số liệu các bảng trên cùng với phân tích tiến trình phát triển kinh tế của
khu vực có thể đánh giá quan hệ giữa diễn biến môi trờng và phát triển kinh tế - xã
hội, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm và đề xuất các giải pháp BVMT cho phù hợp.
Vấn đề quan trọng là lựa chọn đúng các địa điểm đặc trng môi trờng của khu
vực để đánh giá, ví dụ nh các điểm đại diện cho khu dân c đô thị, đại diện cho khu
công nghiệp, đại diện cho hệ thống giao thông vận tải, đại diện cho khu du lịch v.v
Cần phải tiến hành quan trắc môi trờng bổ sung để bù đắp những chỗ trống của
các dữ liệu đã có. Nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ này đã có kế hoạch tiến hành quan
trắc môi trờng bổ sung ở hai vùng trọng điểm phát triển kinh tế.
- Đánh giá diễn biến môi trờng quá khứ bằng phơng pháp phân tích ảnh viễn
thám.
Đây là phơng pháp có hiệu quả cao trong phân tích, đánh giá diễn biến môi
trờng quá khứ của vùng, đặc biệt là những diễn biến một cách định lợng về trạng
thái môi trờng hiển thị trên mặt đất, ví dụ: thay đổi diện tích sử dụng đất, sự mở
rộng đô thị, sự suy giảm diện tích rừng, gia tăng đất trống đồi núi trọc v.v Có thể sử
dụng hai loại ảnh viễn thám: ảnh vệ tinh và ảnh máy bay cho công việc này. ở Việt
Nam hiện có rất nhiều t liệu ảnh máy bay, nhất là đối với những vùng KTTĐ. Các
ảnh máy bay tỷ lệ lớn, chất lợng ảnh tốt, lại đợc chụp vào những thời điểm khác
nhau, vì vậy chỉ cần dùng tối thiểu 3 thế hệ ảnh chụp cách nhau 3 - 5 năm ta đã có thể

lập lại diễn biến môi trờng của một vùng. Bằng cách chuyển những t liệu ảnh lên
bản đồ sẽ có đợc một bức tranh toàn cảnh của cả vùng, trên đó thấy rõ chiều hớng
biến động, diện tích thay đổi và mối tơng quan giữa các yếu tố tài nguyên, môi
trờng trong quá trình thay đổi đó.
Diễn biến môi trờng của giai đoạn tơng lai - chủ yếu dựa vào sự dự báo hay
phán đoán biến đổi môi trờng dới tác động của các hoạt động phát triển kinh tế -
xã hội trong vùng.
Dự báo môi trờng đối với các quy hoạch phát triển vùng và đô thị (khu công
nghiệp, đô thị hay một vùng lãnh thổ) là sự tiên đoán viễn cảnh biến đổi môi trờng
của khu vực đó trong tơng lai. Dự báo môi trờng thờng tập trung vào tiên đoán
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
20

×