Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐẠO PHẬT ẤN ĐỘ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.18 KB, 27 trang )

Company
LOGO
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐẠO PHẬT ẤN ĐỘ






Nhóm 05:
Đỗ Thu Hòa
Nguyễn Thu Huyền
Nguyễn Mai Hương
Lê Thị Linh
Trần Nguyệt
Nguyễn Hiền Nhung

Contents
Nội dung cơ bản của Đạo Phật
2
Nguyên nhân suy tàn
4
Bối cảnh lịch sử
3 1
Ảnh hưởng của Đạo Phật đến xã hội Ấn Độ
3 3
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
1. Điều kiện tự nhiên: Thuận lợi
a. Vị trí địa lý:
- Phía Nam: giáp Ấn Độ Dương


- Phía Tây: giao lưu văn hóa với Hy Lạp và La

- Phía Đông: cửa ngõ vào Đông Nam Á
 Vị trí giao thông đường biển quan trọng, trạm
trung chuyển hàng hóa.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ
b. Điều kiện tự nhiên:
- Đất canh tác nhiều, phù sa màu mỡ, có nước
tưới theo mùa.
- Mưa đều đặn, khí hậu ấm nóng.

c. Điều kiện xã hội:
- Dân cư tập trung thành từng bộ tộc.


BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. Sự ra đời và phát triển của nhà nước Ấn Độ

- Khoảng 1500 năm TCN trên bờ sông Hằng,
hình thành một số nhà nước đầu tiên, đứng đầu
là các tiểu vương, mạnh nhất là nước
Magahda.
- Dưới thời gian trị vì của hai vị vua
Chandragupta và Asoka, đế chế Magadha ngày
càng mở rộng.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Asoka: vua thứ 11 của Magadha, vào đầu thế
kỷ III TCN thống nhất Ấn Độ (thống nhất gần

hết bán đảo Ấn Độ, chỉ trừ cực Nam (Pandya).

BỐI CẢNH LỊCH SỬ
3. Sơ lược về sự ra đời của các tôn giáo của Ấn Độ
- Khoảng thế kỉ II TCN- thế kỉ I TCN, người
Dravidian tại miền Nam Ấn Độ đã phát triển nền
văn hóa Tamil của họ đạt tới đỉnh cao.
- Ở miền Bắc, người Aryan cũng bắt đầu phát triển
văn hóa Veda
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Bốn thế kỉ tiếp theo, nền văn hóa Veda giản
đơn lúc đầu tiến lên một trình độ phát triển cao
hơn  ra đời một tôn giáo chung mới là
Hindu- Veda.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Trong giai đoạn sau thời kì Hindu Veda, đời
sống tôn giáo đánh mất sự cân bằng vốn có
- Ra đời một hệ thống tôn giáo Hindu mới dựa
trên nền tảng một triết lý sống lý tưởng.
- Hệ thống đẳng cấp ngày càng trở nên hà khắc
 Phật giáo ra đời
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Gautama Buddha (563-482 TCN) xuất hiện
truyền bá các tư tưởng mới.
- Dưới thời vua Asoka Phật giáo bắt đầu phát
triển mạnh mẽ.
Company
LOGO
Quan điểm của
phật giáo

Thuyết “tứ thánh đế”
Khổ đế
Tập đế
Diệt đế
Đạo đế
Về giới luật
KHÔNG
sát sinh
KHÔNG
Nói dối

KHÔNG
Uống
rượu
KHÔNG tà
dâm

KHÔNG
trộm cắp
Về thế giới quan
Vô tạo
giả
Vô ngã

thường
Về mặt xã hội

Không quan tâm đến vấn đề đẳng cấp

Mong muốn một xã hội nhân dân được an

cư lạc nghiệp

Ảnh hưởng của Đạo Phật


Tư tưởng
Add Your
Text here
Con
người
Nghệ
thuật

Phong tục
TƯ TƯỞNG
Sùng kính - Sắc lệnh trên cột thứ nhì –
Axoka

Sùng kính là ít nghịch đạo, làm nhiều điều
thiện, từ bi, khoan dung, thành thực và
trong sạch
=> Quan phải thương dân như con, dịu
dàng kiên nhẫn với họ.
TƯ TƯỞNG
Nhìn cuộc đời “Vô nhân, vô ngã”

xây dựng lại một đất nước mới, một xã hội
mới, một cuộc sống mới mang tính bình
đẳng và hòa bình


con người có niềm tin vào chính mình và
nhìn nhận cuộc đời khách quan hơn
NGHỆ THUẬT

Tháp – Tháp Xansi

Trụ đá - trụ đá Xacsna
 Thờ Phật
CON NGƯỜI
Một dân tộc hòa nhã và lễ độ, vui vẻ, thích sự
công bằng, ưa cảnh tĩnh mịch, trọng sự thực,
biết ơn và trung tín
“Người Ấn không lừa gạt ai cả và giữ lời hứa” –
Huyền Trang
“Một đạo, hòa nhã, vui vẻ, thích sự công bằng,
ưa cảnh tĩnh mịch, buôn bán giỏi, trọng sự thực,
biết ơn và cực kỳ trung tín”. – Abui – Fazl
=> thái độ bề ngoài của người Ấn thật đàng
hoàng, không chê vào đâu được (Will – Durant)
PHONG TỤC
 Sống thanh đạm bằng rau
 Sự sạch sẽ là một cái gì gần như thiêng liêng

• sự vệ sinh - điều kiện cốt yếu của lòng kính tín, mộ
đạo

• “Về phương diện giữ cơ thẻ thì khắp châu Á, có thể
nói là khắp thế giới, không có dân tộc nào sạch sẽ
như dân tộc Ấn. Họ nổi tiếng là tắm gội nhiều” - Huân
tước William Huber

 Cuộc lễ cuối cùng trong đời người là lễ hỏa táng,
phơi thây, nhịn ăn

Company
LOGO
Nguyên nhân suy tàn của
Đạo Phật ở Ấn Độ
Nguyên nhân bên trong
1. Sự thoái hóa của đoàn thể Tăng già Phật
giáo.


2. Sự phân hoá trong Phật giáo ở Ấn Độ.
Nguyên nhân bên trong


3. Sự chiều chuộng quá đáng của những tín
đồ đại thừa nhiệt tình đối với những sự
mê tín của Ấn Ðộ giáo.

Nguyên nhân bên ngoài
1. Sự bành trướng có tính bạo lực của Hồi
giáo.


2. Sự chống đối và phá hoại của đạo Bà-la-
môn.

×