Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Lịch sử văn minh thế giới 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 22 trang )

LỊCH SỬ VĂN MINH
THẾ GIỚI 2.
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ MẶT NGHỆ THUẬT SAU
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊP.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo.
SVTH: Phạm Thị Thương Thương
; Phạm Ngọc Huế


NỘI DUNG
• Khái niệm về cách mạng công nghiệp.
• Những biến đối về mặt nghệ thuật.
1. Âm nhạc.
2. Hội họa
3. Điêu khắc.
4. Kiến trúc.


I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP.
 - Là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất
 - Cách mạng công nghiệp thực chất thay thế lao động thủ
công bằng lao động máy móc
 - Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa
trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và
chế tạo máy móc quy mô lớn.
 - Cách mạng Công nghiệp được chia ra làm 2 giai
đoạn:
+ Cuối TK 18, đầu TK 19 (1708- 1835) – diễn ra ở Tây Âu và Bắc Mỹ
.
+ Nửa cuối TK 19, đầu TK 20 (1836- 1913) Cách mạng Công nghiệp


lan rộng ra toàn thế giới .


II. NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ NGHỆ THUẬT
A) Giai đoạn I:
•Trường phái tân cố điển khởi đầu giữa thế kỷ 18 và suy tàn vào
đầu thế kỷ 19.
• Lấy cảm hứng từ nghệ thuật cổ điển Hy-Lap, chú trọng vào sự
giản đơn, cân đối, thanh thoát, nhẵn bóng, và hoàn mỹ khác với
Baroque nhiệt huyết sôi sục hay Rococo tình tứ nông cạn.
• thường bao gồm các đề tài chính trị về chiến tranh và lòng
dũng cảm, luân lý, đạo đức v.v…


ÂM NHẠC
• Thời cận đại thế kỉ 18 với sự đóng góp của những nhạc sĩ lớn
như Johann Sebastian Bach , Wolfgang Amadeus Mozart…


HỘI HỌA
• Các họa sĩ tiêu biểu như Bantoni Pompeo, Elisabeth VigéeLebrun, Joshua Reynolds
Chân dung Anne Marie Louise Thélusson
- Jacques-Louis David - 1790 .

“Sự kết hợp của tình bạn và tình yêu,” của
Prud’hon, sơn dầu, 1793.


ĐIÊU KHẮC
Tượng đài Copernicus của

Thorwaldsen tại Warsaw.
Copernicus là nhà thiên văn học
có sự nghiệp gắn liền với thuyết
nhật tâm (trái đất quay quanh
mặt trời.)


ĐIÊU KHẮC
Tượng Nữ thần Tự do (tên đầy đủ là
Nữ thần Tự do soi sáng thế giới
Là một tác phẩm điêu khắc theo phong
cách tân cổ điển với kích thước cực lớn,
đặt trên Đảo Liberty tại cảng New York.


KIẾN TRÚC

Tòa án tối cao của Hoa Kỳ.


II. NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ NGHỆ THUẬT
B) Giai đoạn II: Trường phái lãng mạn.
•Dần rời bỏ tinh thần Hy Lạp.
•Xu hướng tôn vinh tính chất không lí trí.
•Trung tâm của nghệ thuật thị giác, bắt đầu với chủ nghĩa lãng
mạn cho rằng cảm xúc và ấn tượng, không phải lí trí và sự khái
quát hóa là chìa khóa cho những bí ẩn của trải nghiệm con người
và tự nhiên.
•Các nghệ sĩ mô tả đam mê mạnh mẽ, thậm chí điên rồ chứ
không phải là sự êm dịu.

•Hướng tới tư tưởng tân thời, phong cách sống phóng khoáng, tự
do thay vì nhìn lại quá khứ như trường phái Tân cổ điển.


ÂM NHẠC
• Các nhà soạn nhạc thế kỷ XIX đã vượt qua những định luật cổ
điển, những sáng tác của họ làm cho thính giả cảm động đến
rơi lệ, hoặc say sưa với những điệu nhạc mới lạ, những tấu
khúc rung động.
• Những thiên tài âm nhạc như: Beethoven, Bach, Mozart,
Chopin, Tchaicôvxki, Wagner ... đã để lại cho nhân loại những
tác phẩm âm nhạc bất tử.


2.HỘI HỌA
• Nền hội họa mới đã thóat ly khỏi lối họa theo kiểu mẫu, đi tìm
một phong cách tự do hoặc những phong cách trữ tình. Nổi
tiếng với trường phái này là Eugene Delacroix, Jean Auguste
Ingres, Turner, Van Goth...
• Đó là tìm sự thấu cảm với vẻ đẹp của tự nhiên hay bi kịch của
những con tàu đắm do bão tố.
• Hội họa có thể là liên tưởng chứ không tả chân ( tả chân thì có
thể sử dụng máy ghi hình).
• Ngày càng trở nên trừu tượng.


TRANH CÁNH ĐỒNG NGÔ
JOHN CONSTABLE.
CÁC HỌA SĨ LÃNG MẠN THÍCH THÚ VỚI CẢNH LIÊN TƯỞNG VÀ NỖI NHỚ ĐỒNG QUÊ



“CHIẾC THUYỀN CỦA DANTE”- DELACROIX
DỰA VÀO PHẦN ĐẦU TRONG TRƯỜNG CA “THẦN KHÚC” VẼ HAI THI SĨ DANTE VÀ VIERGIL ĐI
THUYỀN QUA CÕI ÂM NHÌN THẤY NHỮNG NGƯỜI DƯỚI ĐỊA NGỤC CHỊU CỰC HÌNH RẤT KHỐN
KHỔ VÀ ĐẦY DẰN VẶT VỀ NỘI TÂM.


“CHIẾC BÈ MÉDUSE”.
CHỦ ĐỀ LÀ THỜI SỰ NÓNG BỎNG VỀ CÁI CHẾT BI THẢM CỦA HÀNG TRĂM CON NGƯỜI BỊ BỌN CHỈ HUY BỎ
RƠI KHI TÀU ĐẮM. CHỈ VỚI MỘT BỨC TRANH, GÉRICAULT LÀM THAY ĐỔI MỌI QUY TẮC TẠO HÌNH MẪU MỰC
CỦA HỘI HỌA CHÍNH THỐNG, BẰNG BỐ CỤC TỰ DO, BẰNG BẢNG MÀU MÃNH LIỆT, BẰNG RÊN LA QUẰN QUẠI
CỦA NHỮNG NẠN NHÂN ĐANG HẤP HỐI VÌ KHÔNG ĐỦ THUYỀN CỨU HỘ.


ĐIÊU KHẮC
• Thế kỷ XIX là một thời đại không mấy xuất sắc về điêu khắc
tuy thời kỳ này có rất nhiều sản phẩm điêu khắc. Ở Châu Âu,
điêu khắc tương đối khá nhất là ở Paris với những công trình
điêu khắc trên Khải hoàn môn và những dinh thự khác.
• Các nhà điêu khắc Pháp như: Rodin và Maillol bắt đầu gạt bỏ
những tiêu chuẩn của thời đại và tìm cách giản dị hóa, tăng khí
lực cho những tác phẩm của họ.


KHẢI HOÀN MÔN (PARIS)
LÀ TỔNG THỂ ĐIÊU KHẮC LỚN NHẤT CỦA PHÁP TRONG THẾ KỶ 19. CÁC MẶT CỦA CÔNG TRÌNH
ĐƯỢC TRANG TRÍ NHIỀU BỨC PHÙ ĐIÊU, TƯỢNG ĐÀI VÀ KHẮC TÊN CÁC NHÂN VẬT NỔI TIẾNG
TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG VÀ ĐẾ CHẾ.



KIẾN TRÚC
• Thế kỷ XIX là một thế kỷ hỗn loạn về kiến trúc; người ta sử
dụng nhiều kiểu kiến trúc khác nhau trong xây dựng: xây chùa
kiểu Trung Hoa, Kim tự tháp kiểu Ai Cập, đền kiểu Hy Lạp,
các trường đại học thì theo nghệ thuật Gothique...
• Nét mới về kiến trúc giai đoạn này là quan điểm hiện thực xâm
nhập vào kiến trúc qua các vật liệu mới như thép, bê
tông, kính dày.
• Các công trình kiến trúc phải được thiết kế phù hợp với chức
năng của chúng.


TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH( 1840- 1865).


NHÀ HÁT TAMPA, FLORIDA, MỸ
NHÀ HÁT ĐƯỢC XÂY DỰNG VÀO NĂM 1926, NƠI ĐÂY TỪNG ĐƯỢC CẢ NƯỚC MỸ XEM LÀ LÀ
“CUNG ĐIỆN CỦA ĐIỆN ẢNH”. NHÀ HÁT VỚI THIẾT KẾ ĐỘC ĐÁO KIỂU NHƯ “KHÔNG GIAN MỞ”
VỚI KIẾN TRÚC ĐẬM CHẤT ĐỊA TRUNG HẢI KHIẾN CHO KHÁN GIẢ CẢM NHẬN CHÂN THỰC
HƠN VỀ NHỮNG VỞ KỊCH ĐANG XEM VỚI SỰ THOÁNG ĐÃNG KỲ LẠ.


- Thế kỉ 19 đã đánh dấu bước ngoặt căn bản
chuyển từ lao động bằng tay sang lao động
bằng máy. Loài người đã chuyển từ nền văn
minh nông nghiệp sang nền văn minh công
nghiệp.
- Nền văn minh công nghiệp đã tạo ra
cách nhìn mới, kéo theo những biến đổi lớn
về chính trị, văn hóa, xã hội. Loài người bước

vào một giai đoạn mới của văn minh nhân loại.


HẾT
XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.



×