Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001-2008 tại ban qld công trình điện miền nam của công ty truyền tải điện quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.38 KB, 34 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


ĐỀ TÀI MÔN HỌC
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG



TÊN ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-
2008 TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN
MIỀN NAM CỦA TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI
ĐIỆN QUỐC GIA







GVHD: GS.TS TẠ THỊ KIỀU AN
SVTH: NHÓM 1
LỚP: CAO HỌC-QTKD NGÀY 2



TP. HCM, tháng 8 năm 2012








DANH SÁCH NHÓM 1



1. Châu Thanh Bình
2. Đỗ Đức Chính
3. Nguyễn Thị Mai Hương
4. Prak Nalin
5. Nguyễn Thị Phương
6. Tạ Thị Phương
7. Ngô Thị Thanh Trúc

 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
1

Trang
 3

ISO 9001  2008 4
 4

1. Khái niệm về QLCL 4
2. Khái niệm của hệ thống quản lý chất lượng 5
3. Mối quan hệ giữa hệ thống Quản lý chất lượng và chất lượng sản phẩm 5
- 2008 5
1. Cấu trúc bộ ISO 9000:2008 6
2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 6
3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000 8
 8
 8
 8
 8
4. Các bước chủ yếu xây dụng và áp dụng ISO 9000 9
5. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008 9

-

 11
I. Gii thiu chung v BQLDA 11
1. Ký hiệu viết tắt dùng trong công ty 11
2. Giới thiệu về Ban QLDA 11
 12
2.2. Trách nhim, quyn hn các v trí ch cht, các phòng trong BQLDA 12
II. GII THIU HTQLCL TI BQLDA 14
1. Sơ đồ quá trình quản lý dự án, hoạt động của Ban QLDA 14
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
2
2. Hệ thống quản lý chất lượng của Ban QLDA. 15
 15


ISO 9001:2008 15

trong Ban QLDA 15
3. Cấu trúc của hệ thống chất lượng 21
4. Bảng đối chiếu yêu cầu của tiêu chuẩn và các yếu tố của HTCL theo TCVN
ISO 9001:2008 22
5. Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 trong
những năm gần đây 24
5.1. Thành  24
 28
6. Một số kiến nghị về hệ thống chất lượng ISO 9001-2008 tại Ban Quản Lý dự án
điện 30
 32
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
3

Trong bối cảnh xu thế thời đại, để tăng cường sự hội nhập nên kinh tế nước ta
với các nước trong khu vực và thế giới, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây
dựng mô hình QLCL mới, phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam là một đòi hỏi
cấp bách. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước sự lựa chọn. “Chất lượng hay
là chết” trong sân chơi và luật chơi quốc tế một cách bình đẳng, chấp nhận sự cạnh
tranh gay gắt, không khoan nhượng với mọi đối thủ cạnh tranh trên thương trường.
Tuy nhiên, sự “chuyển mình” của hệ thống QLCL trong các doanh nghiệp Việt
Nam thời gian qua mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu thị
trường trong nước và quốc tế. Quá trình chuyển đổi và xây dựng mô hình QLCL
trong các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp không ít khó khăn và cản trở.
Trong số các mô hình QLCL mà doanh nghiệp Việt Nam đã và đang áp dụng
thì mô hình QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2008 là mô hình được áp dụng khá
nhiều. Để hiểu thêm về mô hình này, nhóm xin chọn đề tài về vấn đề : THỰC

TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN
ISO 9001-2008 TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN NAM CỦA
TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA
Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô hướng dẫn
TS. Tạ Thị Kiều An. Nhóm em vô cùng cảm ơn vì những giúp đỡ quý báu đó để
nhóm em hoàn thành tốt đề tài môn học của mình.






 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
4

ISO 9001 - 2008
 .
1. Khái niệm về QLCL.
QLCL là một lĩnh vực còn khá mới đối với nước ta, nhất là từ khi nước ta
chuyển hướng phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, một số nhận thức về chất
lượng cũng như về QLCL không còn phù hợp với giai đoạn mới, đồng thời xuất hiện
một số khái niệm mới mà ta chưa tìm được thuật ngữ Tiếng Việt thích hợp để hiểu
được nó.
Quan niệm riêng về chất lượng và định nghĩa về chất lượng đã được thay đổi
và mở rộng theo từng thời kỳ phát triển của phong trào chất lượng. Tổng quát lại có 3
quan điểm sản xuất và dựa trên nhu cầu người tiêu dùng. Song ở đây ta không nghiên
cứu chi tiết về chúng mà tổng quát lại, ta chỉ đưa ra khái niệm về QLCL.
Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô thì QLCL là việc xây dựng đảm bảo và
duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu

dùng.
Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản thì QLCLlà hệ thống phương pháp tạo
điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá có chất lượng thoả mãn nhu cầu người
tiêu dùng .
* Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, một hệ thống tiếp thu sáng tạo các
luồng tư tưởng, kinh nghiệm thực hành hiện đại dựa trên cách tiếp nhận khoa học,
logic đã khái niệm như sau: QLCL là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý
chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng
thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng
trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng .


 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
5
2. Khái niệm của hệ thống quản lý chất lượng.
QLCL được nhìn nhận một cách toàn diện trên cơ sở QLCL công việc ở từng
giai đoạn, từng người từ khâu như marketing, thiết kế, sản xuất, phân phối đến dịch
vụ sau bán hàng. Quá trình đó được mô tả dưới dạng sơ đồ hay còn gọi là mô hình
QLCL.
Mô hình QLCL là một tập hợp dưới dạng sơ đồ các yếu tố, các giai đoạn và
các biện pháp đảm bảo chất lượng, mối quan hệ hữu cơ nhằm hình thành và đảm bảo
chất lượng tối ưu trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm và phù hợp với quan điểm về
QLCL đã lựa chọn.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng loại doanh nghiệp, đặc trưng cơ cấu
ngành hàng, trình độ phát triển cũng như chiến lược phát triển tương lai của nó, mà
các mô hình QLCL Có mức độ phức tạp khác nhau.
3. Mối quan hệ giữa hệ thống Quản lý chất lượng và chất lượng sản phẩm.
Cũng như quan niệm về chất lượng QLCL cũng như tiếp cận và thực hiện theo
những cách khác nhau, có xu hướng mở rộng và phát triển qua các thời kỳ lịch sử

khác nhau. Nó phụ thuộc vào quan điểm, sự phát triển về trình độ nhận thức và đặc
thù riêng của mỗi nền kinh tế. QLCL mà ngày nay đang được áp dụng trên thế giới là
kết quả của cả một quá trình chưa khép lại. Nó là thành quả, là sự đúc kết của quá
trình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn không mệt mỏi của các chuyên gia và các nhà
khoa học về vấn đề chất lượng.
Sự thay đổi để tiến tới mô hình QLCL toàn diện QLCL toàn cầu là một cuộc
cách mạng về tư tưởng và hành động của các nhà Quản lý. Cách tiếp cận về QLCL
được phát triển dần dần bởi một quá trình hoạt động thực tế qua hàng loạt các kết quả
đật được trong suốt những năm dài của cuối thế kỷ qua.
II. 01- 2008.
ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn quốc tế và các hướng dẫn về quản lý chất lượng
do Tổ Chức Quốc Tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành, nhằm đưa ra các chuẩn mực
cho hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
6
doanh, dịch vụ… ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống chất lượng, nó không phải là
tiêu chuẩn, qui định kỹ thuật về sản phẩm.
ISO – viết tắt của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization
for Standardization ), là tổ chức ban hành tiêu chuẩn.
1. Cấu trúc bộ ISO 9000:2008
Bộ ISO 9000: 2008 bao gồm 4 bộ tiêu chuẩn chủ yếu như sau :
 Bộ ISO 9000:2008 – mô tả cơ sở hệ thống quản lý chất lượng (HT QLCL) và
giải thích các thuật ngữ.
 Bộ ISO 9001:2008 – quy định những yêu cầu cơ bản của HT QLCL của một tổ
chức thay cho các bộ ISO 9001/9002/9003:2000
 Bộ ISO 9004:2008 – hướng dẫn cải thiện việc thực hiện HT QLCL
 Bộ ISO 19011:2008 – hướng dẫn đánh giá HT QLCL và hệ thống quản lý môi
trường.
2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

  àng
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu
cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu
vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
 
Lãnh đạo thiết lập thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh
nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn
toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
 
Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham
gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp.
  
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả khi các nguồn lực và
các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
7
 
Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan
lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp
 : 
Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh
nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh
nghiệp phải liên tục cải tiên .












Sơ đồ 1: Quá trình cải tiến liên tục của Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
 
Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh
muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.
 
Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương
hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị.

 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
8
3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000
3.1.
- Một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt”
- ISO 9000 giúp định hướng các hoạt động theo quá trình.
- ISO 9000 giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và
có kế hoạch.
- ISO 9000 giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí
bảo hành và làm lại.
- ISO 9000 giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến lên tục chất
lượng sản phẩm.
3.2. 
- ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc
đúng ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại.
- ISO 9000 giúp kiểm soát chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí về

thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc.
- ISO 9000 giúp giảm chi phí kiểm tra cho cả công ty và khách hàng.
3.3.:
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế canh tranh thông qua việc chứng tỏ
với khách hàng rằng: Các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ
đã cam kết.
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích lũy những
bí quyết làm việc - yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường.
3.4.:
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một hệ thống quản lý đạt
tiêu chuẩn mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng.
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của
công ty đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng.
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
9
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình, phân tích, đánh giá
sản phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thỏa
mãn khách hàng thông qua những dữ liệu có ý nghĩa.
4. Các bước chủ yếu xây dụng và áp dụng ISO 9000
1. Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chuẩn.
2. Thiết kế và xây dựng Hệ thống văn bản quản lý chất lượng.
3. Đào tạo nhận thức ISO 9000 cho lãnh đạo và cán bộ nhân viên.
4. Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng.
5. Đánh giá nội bộ, khắc phục các điểm không phù hợp.
6. Đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng.
7. Duy trì, cải tiến hệ thống chất lượng sau chứng nhận.
5. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008
1. Hệ thống quản lý chất lượng
- Sổ tay chất lượng

- Hệ thống kiểm soát, tài liệu, hồ sơ.
2. Trách nhiệm của lãnh đạo
- Cam kết của lãnh đạo
- Định hướng bỡi khách hàng
- Thiết lập chính sách chất lượng, và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban
- Xác định trách nhiệm quyền hạn cho từng chức danh
- Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ
- Tiến hành xem xét của lãnh đạo
3. Quản lý nguồn lực
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
10
- Cung cấp nguồn lực
- Tuyển dụng
- Đào tạo
- Cơ sở hạ tầng
- Môi trường làm việc
4. Tạo sản phẩm
- Hoạch định sản phẩm
- Xác định các yêu cầu liên quan đến khách hàng
- Kiểm soát thiết kế
- Kiểm soát mua hàng
- Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Kiểm soát thiết bị đo lường
5. Đo lường, phân tích và cải tiến
- Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
- Đánh giá nội bộ
- Theo dõi và đo lường các quá trình
- Theo dõi và đo lường sản phẩm
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

- Phân tích dữ liệu
- Hành động khắc phục
- Hành động phòng ngừa
Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu và các nhà Quản lý rất quan
tâm đến việc xây dựng hệ thống chất lượng nhằm đáp ứng các nhu cầu hay mục tiêu
khác nhau.







 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
11
C  
9001-2008 

 GIA

I. Gii thiu chung v BQLDA
1. Ký hiệu viết tắt dùng trong công ty
Stt

 
01.
EVN
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
02.

NPT
Tổng Công ty Truyền tải Điện Việt Nam
03.
Đơn vị chủ quản của
Ban QLDA
NPT
04.
Ban QLDA
Ban Quản lý dự án các công trình Điện miền Nam
05.
QMR
Đại diện của Lãnh đạo về chất lượng
06.
Đơn vị/Bộ phận
Các Phòng thuộc Ban QLDA
07.
P.TH (P1)
Phòng Tổng Hợp
08.
P.KH (P2)
Phòng Kế Hoạch
09.
P.VT (P3)
Phòng Vật Tư
10.
P.TCKT (P4)
Phòng Tài Chính Kế Toán
11.
P.KT (P5)
Phòng Kỹ Thuật


2. Giới thiệu về Ban QLDA:

Ban QLDA là đơn vị hành chánh sự nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Truyền
tải Điện Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 118/QĐ-NPT ngày 30/6/2008
của Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc Gia.
Ban QLDA có nhiệm vụ thay mặt Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc Gia
quản lý các dự án lưới điện có cấp điện áp từ 110 kV đến 500 kV trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh và 23 tỉnh thành miền Nam.
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
12
Tên giao dịch quốc tế: Southern Viet Nam Power Project Management Board.
Viết tắt là: SPPMB.
Địa chỉ trụ sở: Số 383 Bến Chương Dương , Phường Cầu Kho, Quận 1, Tp. HCM.
Điện thoại: 08. 22100714
Fax: 08. 38361096
Email:
2.1 














2.2. Trách nhim, quyn hn các v trí ch cht, các phòng trong Ban QLDA:
a. Trách nhiệm của Trưởng Ban:
Trưởng Ban quản lý dự án là đại diện pháp nhân và là người điều hành cao
nhất mọi mặt hoạt động của Ban QLDA, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước
Tổng Giám đốc đơn vị chủ quản trong mọi hoạt động của Ban QLDA.
Chú thích:
Quan hệ điều hành
Quan hệ phối hợp
Quan hệ chất lượng











Vt
T




Tài Chính









Phòng


Phòng
n Bù


Phòng
Thm
nh



QMR
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
13
b. Đại diện lãnh đạo chất lượng (QMR):
- Đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần thiết để hệ thống quản lý chất lượng được
thiết lập, thực hiện và duy trì.
- Báo cáo thường xuyên cho Trưởng Ban chỉ đạo dự án về kết quả hoạt động
của hệ thống quản lý chất lượng, mọi nhu cầu cải tiến và đề xuất việc cung cấp nguồn
lực cho hoạt động quản lý chất lượng

- Đảm bảo thúc đẩy các phòng trong Ban nhận thức được tầm quan trọng của
việc xây dựng và áp dụng HTCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008.
c. Trách nhiệm của các Phó Trưởng Ban:
Phó Trưởng Ban là người giúp việc cho trưởng Ban, được Trưởng Ban giao
quản lý, điều hành một số lĩnh vực công việc cụ thể và chịu trách nhiệm trước Trưởng
Ban và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công.
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp việc cho Trưởng Ban trong
công tác quản lý, điều hành. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng do Trưởng Ban
quyết định (Chi tiết tham khảo quy định chức năng nhiệm vụ các phòng trong Ban
QLDA tại Quyết định số: 2387/QĐ-AMN-TH ngày 15/6/2008 về việc ban hành chức
năng, nhiệm vụ các phòng và QĐ số 4699/QĐ-AMN-P.TH ngày 5/9/2008 v/v giao
nhiệm vụ cho Phòng Kế hoạch và QĐ số 6477/QĐ-AMN-P.TH ngày 19/11/2010 v/v
giao bổ sung nhiệm vụ pháp chế cho Phòng Tổng Hợp).












 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
14
II. GII THIU HTQLCL TI BQLDA
1. Sơ đồ quá trình quản lý dự án, hoạt động của Ban QLDA:






















NHÀ TH

Tiếp nhận và giải quyết
các khiếu nại
Các Phòng


Kiểm soát tài liệu


Phòng
Kiểm soát hồ sơ
Xem xét của lãnh đạo
Khắc phục, phòng ngừa & cải tiến
Quản lý nguồn nhân lực
P1
Quản lý và vận hành xe
Mua sắm và quản lý tài sản
Quản lý thông tin


Chun b 
Kiểm tra, trình duyệt đề cương và dự toán khảo sát,
lập Dự án Đầu tư .
P2 + P5 + P7 + P8
Thẩm tra, trình duyệt Dự án Đầu tư
Thẩm tra, trình duyệt đề cương và dự toán khảo sát,
lập TKKT ( TKKT – TC )
Thẩm tra và trình duyệt hoặc thẩm định Thiết kế kỹ
thuật (thi công) – Tổng dự toán (theo phân cấp).
Thc hi
Tổ chức đấu thầu cung cấp VTTB, Xây lắp
P6+P2 +P3+P4+P5
Giải phóng mặt bằng và TĐC
P7
Thẩm tra Phương án tổ chức thi công
P5
kiểm tra, trình duyệt và phát hành bản vẽ thiết kế thi
công
Giám sát kỹ thuật thi công công trình

Theo dõi tiến độ
P5 + P2
Kiểm soát công việc không phù hợp
Các Phòng

Nghiệm thu xây lắp
P5
Nghiệm thu lắp đặt thiết bị
Nghiệm thu công trình hoàn thành
P5 + P7
Thanh/Quyết toán vốn đầu tư xây dựng CTrình
P4 và các Phòng

Quản lý kế hoạch đầu tư,
thẩm tra, thẩm định dự án
P2, P8

Xét chọn nhà thầu
P2 + P3 + P6

KHÁ C H H À N G








Quyết định

giao nhiệm vụ
từ EVN
Dịch vụ
Tư vấn,
xây lắp,
VT-TB
Thu thập phân
tích dữ liệu
S TAY CHNG  CHÍNH SÁCH CHNG - MC TIÊU CHT
NG





Đánh giá chất
lượng nội bộ

 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
15
2. Hệ thống quản lý chất lượng của Ban QLDA.
2
Hệ thống chất lượng của Ban QLDA được xây dựng phù hợp với tiêu
chuẩn TCVN ISO 9001:2008. Hệ thống này được áp cho hoạt động quản lý dự
án trong các khâu từ khi tiếp nhận kế hoạch cho đến khi hoàn thành nghiệm
thu đóng điện và nghiệm thu quyết toán công trình.
2
ISO 9001:2008:
-  vì Ban QLDA chỉ có nhiệm vụ

thẩm tra trình duyệt, không có chức năng thiết kế và phát triển.
-           : thiết bị đo lường thử
nghiệm để nghiệm thu bàn giao các công trình đều sử dụng thiết bị của nhà thầu và
được kiểm soát theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
2
trong Ban QLDA:
:
- Đo lường, theo dõi, phân tích các quá trình - Ban QLDA xây dựng, văn bản
hóa hệ thống Quản lý chất lượng dưới hình thức tài liệu, thể hiện được các hoạt động
quản lý dự án và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo yêu cầu của Tiêu
chuẩn TCVN ISO 9001:2008.
Ban QLDA đảm bảo xây dựng một HTCL trên cơ sở:
- Nhận biết các quá trình cần thiết trong HTQLCL, xác định trình tự, mối
tương tác và trình tự của các quá trình cũng như áp dụng trong hoạt động của Ban
QLDA.
- Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo việc vận hành
và kiểm soát các quá trình một cách hiệu lực.
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
16
- Sự sẵn có của các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ các hoạt động và
theo dõi các quá trình.
- Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng và có
biện pháp cải tiến các quá trình.
- Khi có yêu cầu chọn nguồn lực bên ngoài để thực hiện quá trình, Ban QLDA
đảm bảo có biện pháp thích hợp để kiểm soát được các quá trình đó.
- Toàn bộ các tài liệu thuộc HTCL của Ban QLDA thể hiện cụ thể các cam kết
trên (Bảng tham chiếu các tài liệu thuộc HTCL)

- Ban QLDA đảm bảo có các bằng chứng về sự cam kết đối với việc xây dựng,

thực hiện và duy trì HTCL cũng như có chương trình cải tiến thích hợp nhằm nâng
cao tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống.
Lãnh đạo Ban QLDA cam kết:
- Đảm bảo sự thông hiểu của các cán bộ về tầm quan trọng của việc thực hiện
các yêu cầu liên quan đến quản lý dự án.
- Xây dựng chính sách chất lượng và đảm bảo sự thấu hiểu trong toàn thể Ban
QLDA.
- Xây dựng mục tiêu chất lượng của Ban QLDA và các phòng trong HTCL
- Tiến hành việc xem xét của Lãnh đạo theo định kỳ.
- Đảm bảo sự sẵn có các nguồn lực phù hợp với yêu cầu hoạt động của Ban
QLDA.

- Ban QLDA đảm bảo các yêu cầu và mong đợi của các bên liên quan sẽ được
xác định và giải quyết nhanh chóng trên cơ sở các quy định của pháp luật, không
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
17
ngừng nâng cao sự hài lòng của các bên liên quan qua các hoạt động thuộc chức
năng, thẩm quyền của Ban QLDA.

- Trưởng Ban QLDA đảm bảo thiết lập và thực hiện các quá trình trao đổi
thông tin có hiệu quả liên quan đến HTCL.
- Ban QLDA xác định, thực hiện các quá trình thích hợp nhằm thông tin nội bộ
về chính sách, mục tiêu chất lượng, các yêu cầu chất lượng và tính hiệu lực của
HTCL.
- Cung cấp thông tin về hoạt động có liên quan đến từng bộ phận chức năng.
- Thực hiện và duy trì các cuộc họp nội bộ, các biện pháp cần thiết để truyền
đạt thông tin.

- Các biểu mẫu thực hiện xem xét của lãnh đạo về chất lượng tham khảo phụ

lục 1 đính kèm.
a. Khái quát
- Lãnh đạo Ban định kỳ xem xét HTQLCL của Ban tại những thời điểm đã
định, nhưng phải đảm bảo mỗi nội dung quy định tại mục b dưới đây sẽ được xem xét
ít nhất 1 lần/năm, để đảm bảo là HTQLCL đạt được hiệu quả và hiệu lực quản lý.
- Việc xem xét này bao gồm việc đánh giá các cơ hội để cải tiến và nhu cầu
thay đổi HTQLCL, kể cả sự phù hợp của CSCL và các MTCL.
b. Đầu vào của việc xem xét
- Đầu vào xem xét của lãnh đạo bao gồm những thông tin về:
i. Kết quả đánh giá chất lượng nội bộ.
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
18
ii. Thông tin phản hồi hay khiếu nại của khách hàng, kể cả kết quả của việc
khảo sát, thăm dò sự thỏa mãn của khách hàng (nếu có).
iii. Hiệu quả của HTQLCL và sự phù hợp của hệ thống này với yêu cầu.
iv. Tình trạng thực hiện các hành động khắc phục - phòng ngừa sự sai lỗi/ sự
không phù hợp đối với sản phẩm của Ban.
v. Hoạt động theo dõi từ những lần xem xét của lãnh đạo trước đó.
vi. Những thay đổi có thể ảnh hưởng đến HTQLCL.
vii. Những đề xuất cải tiến.
- QMR tham mưu cho Trưởng Ban ra thông báo xem xét của lãnh đạo về chất
lượng và gửi đến các Đơn vị để thực hiện.
c. Đầu ra của việc xem xét
- Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo bao gồm mọi quyết định về hành động
liên quan đến:
i. Việc nâng cao tính hiệu lực của HTQLCL và cải tiến các quá trình của hệ
thống.
ii. Việc cải tiến các quá trình hoặc sản phẩm của Ban.
iii. Nhu cầu về nguồn lực.

- Đầu ra của việc xem xét này được lập thành văn bản (tương tự như kết luận
của Trưởng Ban trong các cuộc họp) và P.TH gửi đến Trưởng các Đơn vị có liên
quan triển khai thực hiện

Ban QLDA đảm bảo có các biện pháp để xác định và cung cấp các điều kiện
về cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc cần thiết nhằm đạt được các kết quả mong
muốn qua việc quản lý dự án
Căn cứ vào đề xuất của các phòng chức năng trong các cuộc họp định kỳ, Ban
QLDA sẽ xem xét và quyết định để bổ sung hoặc trang bị cơ sở hạ tầng, môi trường
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
19
làm việc thích hợp tạo thuận lợi cho các cán bộ trong hoạt động quản lý dự án đảm
bảo:
- Nơi làm việc thích hợp với sự sẵn có của các thiết bị văn phòng cần thiết.
- Thông tin có liên quan đến hoạt động phải sẵn có và được cập nhật.
- Thực hiện việc bảo quản các thiết bị và các phương tiện hỗ trợ.

- Ban QLDA đảm bảo việc nhận biết từ khi tiếp nhận nhiệm vụ đến các giai
đoạn của quá trình thực hiện dự án một cách phù hợp để làm cơ sở cho việc truy xét
khi cần thiết.
- Việc truy xét nguồn gốc trên cơ sở: Ghi nhận sự việc từ khi tiếp nhận các yêu
cầu, có cách thức để ghi nhớ và phân biệt từ lần dự thảo đầu tiên đến khi hoàn thành
dự án.

- Ban QLDA đảm bảo các hồ sơ, tài liệu do các tổ chức cung cấp để tham gia
vào quá trình hoạt động quản lý dự án thực hiện được kiểm soát và bảo quản một
cách thích hợp. Cụ thể được thực hiện theo quy trình kiểm soát hồ sơ QT.02.HT .

- Sự mong đợi của các bên quan tâm kết quả của việc thực hiện quản lý dự án;

mức độ hài lòng;
- Xây dựng và duy trì việc thực hiện các quy trình nhằm đo lường mức độ thực
hiện của các quá trình.
- Các thông tin thường xuyên được tổng hợp, phân tích và cải tiến.

 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
20
Ban QLDA nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thu thập phân tích dữ liệu để
có cơ sở ra quyết định hành động thích hợp. Vì vậy Ban QLDA thường xuyên xác
định, thu thập và phân tích các dữ liệu để chứng tỏ sự thích hợp và tính hiệu lực của
hệ thống quản lý chất lượng, đồng thời làm cơ sở để xác định các hành động phòng
ngừa, cải tiến hoạt động. Việc phân tích thông tin, dữ liệu cung cấp các thông tin về:
- Sự thoả mãn khách hàng thông qua việc trao đổi trực tiếp với EVN, NPT, ý
kiến của EVN, NPT đối với các dự án mà Ban QLDA đang trực tiếp quản lý, hội nghị
tổng kết và đánh giá thi đua hàng năm của EVN, NPT.
- Sự phù hợp với các yêu cầu của báo cáo đầu tư, hồ sơ thiết kế, công trình,
hạng mục công trình, sản phẩm thông qua các biên bản kiểm tra, biên bản nghiệm
thu, báo cáo xử lý sự không phù hợp, hồ sơ dự án được duyệt,…
- Thông tin về thời gian hoàn thành công việc theo yêu cầu, báo cáo tiến độ
thực hiện dự án,…
- Dữ liệu về nhà thầu thông qua kết quả đấu thầu, hoạt động giám sát trong quá
trình thực hiện hợp đồng và biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng.
- Tuỳ thuộc vào mục đích của mỗi loại dữ liệu, Ban QLDA có thể sử dụng các
kỹ thuật khác nhau để xử lý và phân tích dữ liệu thu thập được.
- Kết quả xử lý và phân tích thông tin thu thập được là cơ sở để từ đó có những
biện pháp khắc phục hay phòng ngừa thích hợp nhằm cải tiến chất lượng công việc
của Ban QLDA.
- Bảng đối chiếu các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và hệ thống chất
lượng của Ban QLDA đối chiếu tới các quy trình hệ thống và hướng dẫn công việc để

cụ thể thực hiện các yêu cầu này.



 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
21
3. Cấu trúc của hệ thống chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng của Ban QLDA có cấu trúc như sau:









Tầng 1: Sổ tay chất lượng
Sổ tay chất lượng mô tả hệ thống chất lượng của Ban QLDA. Đối tượng sử
dụng Sổ tay chất lượng là Lãnh đạo Ban QLDA, các Trưởng phòng liên quan, đại
diện lãnh đạo chất lượng. Sổ tay chất lượng có thể được gửi tới khách hàng, cơ quan
chứng nhận, cơ quan có thẩm quyền hay các bên liên quan. Sổ tay chất lượng chỉ
được phân phối cho các đơn vị/tổ chức/cá nhân bên ngoài khi được Trưởng Ban phê
duyệt.
Tầng 2: Các quy trình hệ thống, hướng dẫn công việc, tiêu chuẩn, văn bản
pháp quy liên quan, quy định nội bộ
Quy trình, hướng dẫn công việc, quy định nội bộ là các tài liệu nêu trình tự,
hướng dẫn thực hiện và cách thức kiểm soát các hoạt động chất lượng của Ban
QLDA. Đối tượng sử dụng các tài liệu này là những cán bộ trực tiếp tham gia vào các

hoạt động thuộc các phòng liên quan. Các tài liệu này được phân phối tới các phòng
và các vị trí liên quan trong Ban QLDA.
Sổ tay chất
lượng
Quy trình
Hướng dẫn công việc, tiêu
chuẩn, văn bản pháp quy liên
quan, quy định nội bộ
Hồ sơ, biểu mẫu, phụ lục
 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
22
Các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy do các cơ quan bên ngoài Ban QLDA ban
hành nhưng liên quan đến công việc của Ban QLDA, được kiểm soát, đảm bảo tính
hiện hành và hiệu lực của các tài liệu này.
Tầng 3: Hồ sơ, biểu mẫu
Hồ sơ, biểu mẫu, phụ lục là những bằng chứng ghi nhận kết quả thực hiện
công việc của HTCL. Tất cả thông tin trong các biên bản, hồ sơ chất lượng của Ban
QLDA là những tài liệu, dữ liệu được bảo mật.
4. Bảng đối chiếu yêu cầu của tiêu chuẩn và các yếu tố của HTCL theo
TCVN ISO 9001:2008

Stt
Tài 

D
TCVN ISO
9001:2008
I.
u chung



01.
Chính sách chất lượng
CSCL
5.3
02.
- Mục tiêu chất lượng của Ban QLDA
- Mục tiêu chất lượng và kế hoạch thực
hiện của các Phòng
MTCL
MTCL.Pi
5.4.1
03.
Sổ tay chất lượng
STCL
4.2.2
04.
QT kiểm soát tài liệu
QT.01.HT
4.2.3
05.
QT kiểm soát hồ sơ
QT.02.HT
4.2.4
06.
QT đánh giá chất lượng nội bộ
QT.03.HT
8.2.2
07.

QT kiểm soát sự không phù hợp, thực hiện
hành động khắc phục, phòng ngừa
QT.04.HT
8.3; 8.5
08.
Mô tả công việc và Phân công công việc
theo từng vị trí trong Ban QLDA
MT.xx.Pi
5.5.1; 6.2
II.



01.
QT quản lý nguồn nhân lực
QT.01.P1
6.2; 7.2
02.
QT quản lý và vận hành xe
QT.02.P1
6.3
03.
QT mua sắm và quản lý trang thiết bị văn
phòng
QT.03.P1
6.3; 7.4
04.
Các quy định về quản lý thông tin (văn thư,

5.5.3

 GVHD: GS.TS 
Nhóm 1
23
Stt
Tài 

D
TCVN ISO
9001:2008
lưu trữ, văn bản, họp,…)
III.



01.
QT trình lập và quản lý kế hoạch đầu tư xây
dựng của dự án
QT.01.P2
7.1, 7.5.1
02.
QT ký kết và quản lý hợp đồng
QT.03.P2
7.4
03.
QT giám sát, đánh giá đầu tư
QT.05.P2
7.5.1
IV.




01.
QT tiếp nhận và cấp phát VTTB cho dự án
QT.01.P3
7.4.3; 7.5.4; 7.5.5
02.
QT quản lý thực hiện hợp đồng và theo dõi
tiến độ thực hiện mua sắm.
QT.02.P3
7.4
V.



01.
QT trình thanh toán khối lượng hoàn thành.
QT.01.P4
7.2; 7.5; 6.1
02.
QT Quyết toán vốn đầu tư hoàn thành toàn
bộ.
QT.02.P4
7.2; 7.5
03.
QT trình luân chuyển chứng từ nhập, xuất
kho và tài sản cố định.
QT.03.P4
6.1
VI.




01.
QT Giám sát khảo sát
QT.01.P5
8.2.4; 4.2.3
02.
QT Kiểm tra, trình duyệt và phát hành bản
vẽ thi công
QT.02.P5
7.1; 7.5.1; 7.5.2;
8.2.4; 4.2.3
03.
QT giám sát thi công
QT.03.P5
7.5.1; 8.2.3; 6.4
04.
QT xử lý phát sinh
QT.04.P5
8.3
05.
QT nghiệm thu tiểu ban và hội đồng các
cấp
QT.05.P5
7.5.1; 8.2.4; 8.3
VII.



01.

QT Đấu thầu.
QT.01.P6
7.4
02.
QT Lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu
dự án
QT.03.P6
7.1, 7.4; 7.5.1
VIII.



01.
QT Quy trình thực hiện công tác đền bù
QT.01.P7
7.1; 7.5; 8.2.1;

×