Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao nhận mặt hàng lốp ô tô, xe đạp xuất khẩu theo phương thức vận tải container tại công ty cao su đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.9 KB, 57 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU
THEO PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI CONTAINER
I. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu và những vấn đề chung về hoạt động
giao nhận hàng xuất khẩu tải cảng biển:
1. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu và vai trò của nó trong phát triển kinh
tế:
1.1. Khái niệm :
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là sự trao đổi những hàng hóa dòch vụ có
lợi thế so sánh ra khỏi biên giới quốc gia thông qua hành vi mua bán nhằm thu
được lợi ích từ thương mại quốc tế.
1.2. Vai trò
Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển của doanh
nghiệp và của đất nước:
a/ Đối với doanh nghiệp:
Xuất khẩu góp phần phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động. Xuất khẩu đòi hỏi
doanh nghiệp luôn đổi mới, hoàn thiện công tác sản xuất kinh doanh, nâng cao
năng lực quản lý của cấp lãnh đạo và nghiệp vụ của cán bộ ngoại thương.
Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp thu được ngoại tệ, từ đó có vốn để
đầu tư mua sắm máy móc thiết bò, đổi mới công nghệ tăng năng suất lao động,
tham gia vào thò trường trong và ngoài nứơc, mở ra nhiều cơ hội cho doanh
nghiệp. Thông qua xuất khẩu doanh nghiệp ngày càng củng cố được uy tín và
đòa vò của mình ở thò trường trong nước và thò trường quốc tế.
b/ Đối với đất nước:
Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu cho nhập khẩu máy móc thiết
bò và nguyên vật liệu mà chúng ta chưa sản xuất được phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá đất nước. Xuất khẩu có tác dụng bố trí lại sản xuất, tổ chức nguồn
hàng sản xuất, phát huy năng lực sản xuất trong nước để mở rộng qui mô, cải
tiến cơ cấu sản xuất theo nhu cầu của thò trường nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.


Xuất khẩu góp phần tích lũy ngân sách, trả nợ nước ngoài, xây dựng cơ sở hạ
tầng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghêï và giải quyết việc
làm cho người lao động. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ
kinh tế đối ngoại, nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.
2. Những vấn đề chung về hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu tại cảng
biển:
2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng biển:
* Việc giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng biển dựa trên:
Chuyên đề tốt nghiệp
- Các quy phạm pháp luật quốc tế (Công ước quốc tế về vận đơn, vận tải;
Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế…)
- Các quy phạm pháp luật của quốc gia về giao nhận-vận tải (Bộ luật Hàng hải
Việt Nam 1990, Luật Hải quan,QĐ 2073/ QĐ-GT ngày 6/10/1991, QĐ số 2106/
QĐ-GTVT ngày 23/8/1997,…)
- Các hợp đồng và L/C đảm bảo quyền lợi cho các chủ hàng ngoại thương.
2.2 Những yêu cầu đối với việc giao hàng xuất khẩu:
- Chuẩn bò hàng phù hợp với quy đònh của hợp đồng hoặc L/C
- Tổ chức xếp hàng xuống tàu và giao hàng cho tàu nhanh chóng chính xác,
giảm đến mức thấp nhất hàng hư hỏng, mất mát
- Lập bộ chứng từ hợp lệ và chuyển giao nhanh chóng để thu hồi tiền hàng
nhanh. Đây là yêu cầu quan trọng nhất
- Chấp hành tốt chính sách đối ngoại của Nhà nước, nâng cao uy tín và độ tin
cậy của khách hàng trong giao dòch.
2.3 Nhiệm vụ của các bên trong quá trình giao nhận:
a/ Nhiệm vụ của cảng biển:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác giao nhận, bốc dỡ, bảo quản, lưu kho hàng hóa với
chủ hàng
- Giao hàng xuất khẩu cho tàu nếu được uỷ thác
- Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết
khác để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng ngoại thương

- Tiến hành việc bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hóa trong khu
vực cảng
- Hàng hoá lưu kho bãi của cảng bò hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường,
nếu có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có
lỗi
- Cảng không chòu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong, nếu bao kiện hoặc
dấu xi chì còn nguyên vẹn, do ký mã hiệu hàng hóa sai hoặc không rõ ràng.
b/ Nhiệm vụ của chủ hàng ngoại thương:
- Tiến hành việc giao nhận hàng hoá với tàu trong trường hợp hàng không qua
cảng hoặc tiến hành giao nhận hàng hoá xuất khẩu với cảng trong trường hợp
hàng qua cảng
- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho với cảng
- Cung cấp cho cảng các thông tin về hàng hóa và tàu
- Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết những vấn đề phát sinh
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận đểû có cơ sở pháp lý
khiếu nại các bên có liên quan
- Thanh toán các loại phí cho cảng.
c/ Nhiệm vụ của Hải quan:
- Tiến hành thủ tục Hải quan, thực hiện việc kiểm tra giám sát, kiểm soát Hải
quan đối với tàu biển, hàng hóa xuất khẩu
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn
lậu, gian lận thương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền
Việt Nam qua cảng biển.
Ngoài ra, quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng biển còn nhiều
cơ quan khác tham gia như : Đại lý tàu biển, Chủ hàng nội đòa… với những chức
năng, nhiệm vụ nhất đònh.
II. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóaxuất khẩu tại cảng biển theo phương thức
vận tải Container:
1. Một số điểm cần lưu ý khi đóng hàng vào Container:

- Xác đònh và kiểm tra kiểu loại Container trước khi sử dụng:
+ Người gửi hàng, trên cơ sở đặc tính của hàng hoá cần chuyên chở mà
xác đònh kiểu loại Container phù hợp.
+ Người gửi hàng cần phải kiểm tra kỹ tình trạng của Container ngay lúc
người điều hành chuyên chở giao Container vì quyền lợi của chính mình. Nội
dung kiểm tra Container như sau:
. Bên ngoài: Không thủng, không dột, không bò méo mó do va đập
. Bên trong: Kín, sạch sẽ
. Cửa Container: Cửa Container và các chốt đệm cửa phải đảm bảo đóng
mở an toàn, niêm phong chắc chắn
. Các thông số kỹ thuật của Container: được ghi trên vỏ Container, bao
gồm: Trọng lượng tối đa (Maximum Gross Weight), Trọng tải tònh (Maximum
Payload), Trọng lượng vỏ Container (Tare Weight), Dung tích (Container
Internal Capacity).
- Lựa chọn quy trình để xếp hàng vào Container: Căn cứ vào đặc điểm của
hàng hóa số lượng, công cụ vận chuyển, công cụ và phương pháp xếp dỡ, loại
Container để lựa chọn quy trình thích hợp.
- Khi đóng hàng vào Container nên sử dụng hết trọng tải và dung tích trong
giới hạn cho phép của Container để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả kinh tế
cao.
- Cần phải phân bổ đều hàng hoá trên mặt sàn khi đóng hàng vào Container
và trọng tâm của lô hàng phải ở vò trí trung tâm để đảm bảo an toàn cho hàng
hóa và bản thân Container trong suốt quá trình chuyên chở.
- Chèn đệm và độn lót kỹ cho hàng hoá để tránh không cho hàng hóa tiếp
xúc, va chạm gây hư hại cho nhau hoặc cho chính Container.
- Sử dụng các phương pháp thích hợp để giữ cho không khí bên trong
Container không có độ ẩm cao đề phòng hàng hấp hơi, giảm phẩm chất.
2. Cước phí trong chuyên chở hàng hóa bằng Container:
- Cước phí trong gửi hàng bằng Container thấp hơn giá cước trong gửi hàng
theo phương thức bao gói thông thường. Trong đó giá cước gửi hàng nguyên

Container thì thấp hơn giá cước gửi hàng lẻ vì phải chòu chi phí gom hàng.
Chuyên đề tốt nghiệp
- Cước phí Container được ấn đònh thành biểu cước như biểu cước của tàu chợ.
Cước phí vận chuyển Container thường bao gồm: chi phí vận tải nội đòa, chi phí
bến bãi Container ở cảng xếp, dỡ và các chi phí khác…
- Thông thường cước Container gồm 3 loại:
+ Cước vận chuyển Container tính theo mặt hàng (CBR) : Đây là mức
cước khoán gộp cho việc chuyên chở một Container chứa một mặt hàng riêng
biệt. Với cách tính này nếu chủ hàng đóng thêm được hàng sẽ có lợi.
+ Cước phí Container tính chung cho mọi loại hàng (FAK) : Theo cách
tính này, mọi mặt hàng đóng trong cùng một Container đều phải chòu một mức
giá cước không cần tính đến giá trò của hàng hóa trong Container.
+ Cước phí chở hàng lẻ: Loại cước này được tính theo trọng lượng, thể
tích hoặc giá trò của hàng hóa đó cộng với các loại dòch vụ làm hàng lẻ như chi
phí bến bãi Container, phí nhồi, rút hàng ra khỏi Container.
3. Trình tự giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng biển theo phương thức
vận tải Container:
* Trình tự giao hàng xuất khẩu gồm các bước nghiệp vụ sau:
3.1 Chuẩn bò hàng hóa, nắm tình hình tàu:
- Nghiên cứu hợp đồng mua bán và L/C để chuẩn bò hàng hóa, xem người mua
đã trả tiền hay mở L/C chưa
- Chuẩn bò các chứng từ cần thiết để làm thủ tục hải quan
- Nắm tình hình tàu hoặc tiến hành lưu cước
- Lập Cargo List gửi hãng tàu.
3.2 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu:
- Kiểm tra về số lượng, trọng lượng, phẩm chất xem có phù hợp với hợp đồng
mua bán hay không
- Xin kiểm nghiệm, giám đònh, kiểm dòch, nếu cần và lấy giấy chứng nhận
hay biên bản thích hợp.
3.3 Làm thủ tục Hải quan:

- Đăng ký tờ khai Hải quan,
- Tính thuế sơ bộ và ra thông báo thuế,
- Kiểm hoá,
- Tính lại thuế và nộp thuế.
3.4 Giao hàng hóa xuất khẩu cho tàu:
a) Nếu gửi hàng nguyên(FCL/FCL)
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền và ký Booking Note rồi
đưa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùng với bản danh mục
hàng xuất khẩu (Cargo List),
- Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ Container để chủ
hàng mượn và giao Packing List và Seal,
- Chủ hàng lấy Container rỗng về đòa điểm quy đònh để đóng hàng vào
Container, lập Packing List,
Chuyên đề tốt nghiệp
- Mang hàng (hay Container đã đóng) ra cảng để làm thủ tục hải quan,
- Giao Packing List cho Phòng Thương vụ của cảng để cảng làm thủ tục và
đến hải quan đăng ký hạ bãi Container đồng thời lập Hướng dẫn xếp hàng
(Shipping Order) để trên cơ sở đó lập B/L,
- Vận chuyển Container ra bãi, làm thủ tục hạ bãi (chậm nhất là 8 tiếng trước
khi bắt đầu xếp hàng) và đóng phí. Khi hải quan đóng dấu xác nhận thì việc giao
hàng coi như đã xong ( việc xếp hàng lên tàu là do cảng làm) và chủ hàng có thể
lấy B/L,
- Trước khi xếp Container lên tàu, đại lý tàu biển sẽ lên danh sách hàng xuất
khẩu (Loading List), sơ đồ xếp hàng, thông báo thời gian bắt đầu làm hàng cho
điều độ của cảng biết để bố trí người và phương tiện,
- Bốc Container lên tàu(do cảng làm). Cán bộ giao nhận liên hệ với hãng tàu
hay đại lý để lấy B/L hoặc đóng dấu ngày tháng bốc hàng lên tàu vào B/L nhận
để xếp (nếu trước đó đã cấp) để có B/L đã xếp.
b) Nếu gửi hàng lẻ(LCL/LCL):
- Chủ hàng gửi Cargo List cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu , hoặc người

giao nhận. Sau khi chấp nhận, hãng tàu hay người giao nhận sẽ thoả thuận với
chủ hàng về ngày giờ, đòa điểm giao nhận hàng,
- Chủ hàng mang hàng ra cảng, kiểm tra Hải quan và giao cho người chuyên
chở hoặc người giao nhận tại CFS và lấy B/L hay House B/L,
- Người chuyên chở chòu trách nhiêïm đóng hàng vào Container, bốc hàng lên
tàu và vận chuyển đến nơi đến, hoặc nếu thông qua người giao nhận, thì người
giao nhận sẽ đóng hàng của nhiều chủ hàng vào Container và giao nguyên
Container cho hãng tàu để lấy Master B/L,
- Thanh lý, thanh khoản tờ khai hải quan.
3.5 Lập bộ chứng từ thanh toán:
Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C (nếu thanh toán theo L/C),cán bộ
giao nhận phải lập hay lấy các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ
thanh toán và xuất trình cho Ngân hàng để thanh toán tiền hàng . Bộ chứng từ
thanh toán theo L/C thường bao gồm: B/L, hối phiếu, hóa đơn thương mại, phiếu
đóng gói, giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận trọng lượng, giấy chứng
nhận số lượng, giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), giấy chứng nhận kiểm dòch, giấy
chứng nhận của người hưởng thụ, đơn Bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận Bảo hiểm
(nếu xuất khẩu theo CIF), …
3.6 Thanh toán các chi phí cần thiết:
Chủ hàng ngoại thương thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như : chi
phí bốc hàng, vận chuyển, bảo quản, lưu kho…
4. Nội dung công tác giao nhận hàng xuất khẩu đối với người xuất khẩu
trong trường hợp xuất khẩu theo điều kiện CIF :
Trong trường hợp hàng xuất khẩu theo điều kiện CIF người xuất khẩu
phải có nghóa vụ thuê tàu đểû chuyên chở hàng đến cảng đích quy đònh và mua
Chuyên đề tốt nghiệp
bảo hiểm cho hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển vì quyền lợi của người
nhập khẩu.
4.1 Thuê phương tiện vận chuyển :
Để thực hiện tốt nghiệp vụ này đòi hỏi người xuất khẩu phải có nhiều

kinh nghiệm và có đủ các thông tin về thò trường tàu. Vì thế trong nhiều trường
hợp chủ hàng thường uỷ thác thuê tàu cho một công ty hàng hải thực hiện như :
công ty thuê tàu và môi giới hàng hải, đại lý tàu biển…
Có 3 phương thức thuê tàu sau:
- Thuê tàu chợ :
Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất đònh, ghé
qua những cảng nhất đònh, theo một lòch trình đã đònh trước. Thuê tàu chợ là việc
chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu giành cho mình một phần
chiếc tàu chợ để chuyên chở hàng hoá từ cảng này đến cảng khác.
Phương thức này có đặc điểm:
+ Khối lượng hàng không lớn, thường là mặt hàng khô, hoặc hàng có bao
bì, Container
+Tuyến đường, thời gian, cước phí tàu chợ được biết trước
+ Mối quan hệ giữa chủ hàng và người chuyên chở được điều chỉnh thông
qua vận đơn (B/L), đây là bằng chứng duy nhất xác nhận hợp đồng vận chuyển
đường biển đã được ký kết.
- Thuê tàu chuyến :
Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hoá giữa hai hoặc nhiều cảng theo
yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở một hợp đồng thuê tàu . Thuê tàu chuyến là
việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu để thuê toàn bộ con
tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hay nhiều cảng xếp đến một hay nhiều cảng
dỡ theo yêu cầu của chủ hàng .
Phương thức này có đặc điểm :
+ Hàng có khối lượng lớn, hàng rời, khối lượng chuyên chở bằng trọng tải
của tàu.
+ Phương thức này linh hoạt, khả năng thay đổi cảng xếp cao hơn và giá
cước thấp hơn so với tàu chợ, tuy nhiên cước phí luôn biến động nên đòi hỏi
người thuê tàu phải luôn nắm vững thò trường giá cả về tàu.
+ Mối quan hệ giữa chủ hàng và người chuyên chở là “Hợp đồng thuê tàu
chuyến”.

- Thuê tàu đònh hạn:
Thuê tàu đònh hạn là phương thức mà chủ tàu cho chủ hàng thuê hẳn một
con tàu để chở hàng trong một thời gian nhất đònh. Trong thời gian này thì sở
hữu chiếc tàu vẫn thuộc về chủ tàu nhưng quyền sử dụng lại thuộc về người
thuê. Theo phương thức này người thuê tàu đã trở thành nhà kinh doanh dòch vụ
hàng hóa vận chuyển trên biển.Trường hợp này quan hệ giữa người thuê và
người cho thuê được điều chỉnh bằng “Hợp đồng thuê tàu đònh hạn”.
Chuyên đề tốt nghiệp
4.2 Mua bảo hiểm cho hàng hóa:
* Mua bảo hiểm cho hàng hóa phải dựa vào 4 căn cứ sau:
- Các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóa, yêu cầu qui đònh trong
L/C
- Tính chất và đặc điểm của hàng hóa
- Loại tàu chuyên chở, hành trình chuyên chở
- Bao bì của hàng hóa, vò trí xếp hàng lên tàu.
* Các phương thức ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đường biển:
- Phương thức mua bảo hiểm chuyến: Mua cho từng chuyến hàng.
- Phương thức mua bảo hiểm bao: Có 2 dạng:
+ Hợp đồng bảo hiểm thả nổi: Theo hợp đồng này thì người mua bảo
hiểm phải đưa ra dự kiến trước một tổng số tiền nhất đònh đủ để bảo hiểm cho
một vài lô hàng sẽ vận chuyển. Giá trò bảo hiểm của từng lo hàng sẽ được khấu
trừ dần vào tổng số chung của giá trò hợp đồng bảo hiểm và người bảo hiểm phải
phát hành ngay giấy chứng nhận bảo hiểm để đưa vào bộ chứng từ gửi hàng, sau
mỗi lần gửi một lô hàng cụ thể thì quyết toán cho lô hàng đó.
+ Hợp đồng bảo hiểm bao: Là hợp đồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng
trong một thời gian nhất đònh. Người bảo hiểm nhận bảo hiểm toàn bộ hàng hóa
của người được bảo hiểm, giá trò của mỗi lô hàng cũng có giới hạn nhất đònh.
Khác với HĐ bảo hiểm thả nổi, HĐ bảo hiểm bao không đưa ra dự kiến tổng số
tiền mà chỉ ấn đònh thời hạn trong đó việc bảo hiểm hàng hóa sẽ được thực hiện.
Ngoài ra để ký kết hợp đồng bảo hiểm, người mua bảo hiểm cần phải

nắm vững các điều kiện bảo hiểm chính :
+ Điều kiện bảo hiểm A : Bảo hiểm mọi rủi ro
+ Điều kiện bảo hiểm B : Bảo hiểm có tổn thất riêng
+ Điều kiện bảo hiểm C : Bảo hiểm miễn tổn thất riêng.
5. Lợi ích kinh tế – xã hội trong chuyên chở hàng hóa bằng Container:
5.1 Lợi ích kinh tế:
Việc gửi hàng xuất khẩu theo phương thức vận tải Container sẽ mang lại
cho chủ hàng ngoại thương những ích lợi sau:
- Giảm chi phí bao bì vận tải
- Giảm chi phí giao hàng
- Rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa
- Giảm tổn thất cho hàng hóa
- Góp phần thực hiện tốt hợp đồng mua bán ngoại thương
- Góp phần giảm bớt trách nhiệm cho chủ hàng
- Giảm được phí Bảo hiểm cho hàng hóa chuyên chở
5.2 Lợi ích xã hội:
- Tăng năng suất lao động xã hội
- Tiết kiệm chi phí cho sản xuất xã hội
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tạo điều kiện áp dụng quy trình kỹ thuật mới trong ngành vận tải, góp phần
đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
-Tạo ra những việc làm mới, dòch vụ mới, giải quyết thêm việc làm cho lao
động xã hội
- Bảo đảm an toàn cho lao động ngành nghề trong xã hội
- Thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác buôn bán với các
nước trên thế giới
- Thay đổi cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thò trường trong kinh doanh xuất khẩu
- Góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế trong hoạt động thương mại
quốc tế
- Tạo điều kiện cho đất nước chủ động hội nhập kinh tế trong khu vực và thế

giới.
III. Những chứng từ cơ bản liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hóa
xuất khẩu:
1. Chứng từ hàng hóa:
1.1 Hoá đơn thương mại:
Hoá đơn thương mại là chứng từ thanh toán. Người bán yêu cầu người
mua phải trả số tiền ghi trong hoá đơn, trong đó nêu rõ đơn giá, tổng giá trò, điều
kiện giao hàng, phương thức thanh toán
Hoá đơn thương mại được lập thành nhiều bản và trình cho nhiều chổ như
gửi Ngân hàng để đòi tiền, gửi Công ty Bảo hiểm để tính phí Bảo hiểm, gửi cơ
quan ngoại hối để xin cấp đổi ngoại tệ, gửi cho Hải quan để tính thuế.
1.2 Bản kê chi tiết hàng :
Là bản kê chi tiết hàng trong kiện để tiện kiểm tra hàng, bổ sung các chi
tiết cho hóa đơn thanh toán vì không ghi đầy đủ, để biết có bao nhiêu loại hàng
và số lượng từng loại.
1.3 Phiếu đóng gói:
Là phiếu kê khai hàng trong kiện, trong hòm, trong hộp, xếp đặt trong bao

1.4 Giấy chứng nhận số lượng:
Là giấy thường cấp cho hàng tính theo chiếc, giấy này nhằm để kiểm tra
hàng nhập khi qua cảng, thường do cơ quan kiểm nghiệm thực hiệnvà cấp giấy.
1.5 Giấy chứng nhận phẩm chất :
Là giấy xác nhận phẩm chất hàng, để chứng minh hàng phù hợp với chất
lượng ghi trong hợp đồng. Giấy này thông thường do xưởng hay nhà máy cấp
theo mẫu quy đònh hoặc do cơ quan kiểm nghiệm hay giám đònh của nước bán
hàng cấp cấp theo quy đònh trong hợp đồng.
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Chứng từ vận tải:
2.1 Vận đơn đường biển (B/L)
Là một chứng từ chuyên chở hàng trên biển do người chuyên chở cấp cho

người gửi hàng nhằm nói lên quan hệ pháp lý giữa người vận chuyển và người
gửi hàng, người nhận hàng.
B/L có 3 chức năng:
+ Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở
+ Là chứng từ sở hữu những hàng hóa mô tả trên vận đơn.Với chức năng
này, B/L là một tờ giấy có giá trò dùng để mua bán, cầm cố và chuyển nhượng
+ Là bằng chứng của hợp đồng vận tải đã được ký kết giữa các bên.
2.2 Phiếu gửi hàng (Shipping Note):
Phiếu gửi hàng do chủ hàng giao cho người chuyên chở để đề nghò lưu
khoang xếp hàng lên tàu. Đây là cơ sở để chuẩn bò lập vận đơn.
2.3 Bản lược khai hàng hóa trên tàu (Cargo Manifest):
Là chứng từ kê khai hàng hóa trên tàu, nêu rõ và phản ánh thông tin về
cước, do đại lý tàu biển soạn, dùng để khai Hải quan, cung cấp thông tin về hàng
xuất trình Hải quan khi cần.
3. Chứng từ bảo hiểm:
Giấy chứng nhận bảo hiểm: Do tổ chức bảo hiểm cấp, chứng minh hàng
đã được bảo hiểm.
Tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường khi xảy ra rủi ro tổn thất về hàng hoá
được bảo hiểm và theo điều kiện bảo hiểm đã mua. Người mua bảo hiểm phải
nộp tiền bảo hiểm mới được cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm.
4. Chứng từ Hải quan:
4.1 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) :
C/O do Phòng thương mại và công nghiệp của nước xuất khẩu cấp xác
nhận nơi sản xuất hàng.Giấy này dùng cho việc vận dụng chính sách thuế của
nước nhập khẩu, để giảm hoặc miễn thuế.
4.2 Giấy chứng nhận kiểm dòch,vệ sinh :
Là chứng từ do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cấp cho chủ hàng
để xác nhận hàng hóa đã được an toàn về mặt dòch bệnh, sâu hại, nấm độc, …
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG
TÁC GIAO NHẬN MẶT HÀNG LỐP Ô TÔ, XE ĐẠP XUẤT KHẨU
THEO PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI CONTAINER TẠI CÔNG TY CAO
SU ĐÀ NẴNG
A. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
I . Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Cao su Đà Nẵng thành lập ngày 04/12/1975 theo Quyết đònh số
340/PTT được Hội đồng Chính phủ phê duyệt sau khi thống nhất giữa Tổng cục
Hóa chất và Bộ Quốc phòng , với tên gọi ban đầu là Nhà máy Cao su Đà Nẵng,
tiền thân là một xưởng đắp vỏ xe ô tô Quân đội Mỹ- Ngụy. Tháng 12 năm 1975,
Tổng cục Hoá chất Việt Nam tiếp quản. Đến cuối tháng 12 năm 1975, Công ty
chính thức được thành lập với tên giao dòch là Danang Rubber Company (DRC)
và có trụ sở chính tại 01 Lê Văn Hiến, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà
Nẵng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của Công ty hầu như không có gì nhưng
với sự nổ lực phấn đấu vươn lên liên tục của các thế hệ nhiệt thành đã tạo nên
sự phát triển không ngừng của Công ty.
Năm 1985, Công ty đã hoàn tất dự án dây chuyền sản xuất săm lốp xe
đạp với công suất 1,5 triệu bộ/năm. Từ một nhà máy không tên tuổi, Nhà máy
Cao su Đà Nẵng ngày càng khẳng đònh vò trí của mình tại miền Trung, đảm bảo
thu nhập ổn đònh cho hơn 450 lao động vào loại khá của khu vực.
Tháng 7 năm 1986 Công ty đã được Tổng cục Hoá chất phê duyệt Luận
chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng xưởng sản xuất săm lốp ô tô với công suất
20.000 bộ/năm. Đây là bước chuyển quan trọng, chặng đường đầu tư phát triển
đầy khó khăn thử thách đối với Công ty.
Năm 1990, Công ty đã lập Luận chứng xin chuyển tiếp đầu tư dây chuyền
lên 60.000 bộ/ năm và được Bộ Công nghiệp phê duyệt.
Đầu năm 2000, Công ty đã được Bộ Công nghiệp phê duyệt dự án nâng
cao năng suất sản xuất săm lốp ô tô từ 200.000 lên 500.000 bộ/năm với tổng vốn
đầu tư là 341,158 tỷ đồng, trong đó 100 tỷ đồng từ nguồn vốn vay của quỹ hổ trợ

phát triển sản xuất.
Đến năm 2002, Công ty đã đầu tư xây dựng cơ sở 2 tại khu Công nghiệp
Liên Chiểu. Cơ sở mới này đã lắp đặt một dây chuyền luyện và sẽ đi vào hoạt
động vào tháng 3 năm 2004.
Chuyên đề tốt nghiệp
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối hệ giữa các phòng ban trong
Công ty:
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty:
1.1 Chức năng:
Công ty có chức năng sản xuất, kinh doanh các mặt hàng săm lốp xe đạp,
xe máy, ô tô các loại và các loại sản phẩm cao su khác phục vụ cho các ngành
công nghiệp và dân dụng, dần dần thay thế hàng nhập khẩu.
1.2 Nhiệm vụ:
- Tổ chức sản xuất theo đúng ngành nghề quy đònh
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch, không ngừng nâng cao, mở rộng sản
xuất, đáp ứng ngày càng tôt nhu cầu của thò trường
- Bảo tồn và phát triển vốn trong sản xuất kinh doanh
- Thực hiện nghóa vụ Nhà nước giao, bảo vệ Công ty, môi trường, an ninh, tuân
thủ pháp luật, hạch toán báo cáo trung thực theo đúng quy đònh của Nhà nước
- Đào tạo, bồi dưỡng và cải thiện đời sống cho công nhân viên
1.3 Quyền hạn:
- Công ty được quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp
- Tự hạch toán kinh tế độc lập, được quyền vay vốn và huy động các nguồn vốn
trong và ngoài nước đêû phát triển sản xuất kinh doanh
- Công ty có quyền tố tụng khiếu nại trước cơ quan pháp luật.
2. Mối liên hệ giữa các phòng ban trong Công ty:
Dựa vào quy mô, đặc điểm, và tính chất sản xuất kinh doanh mà mối liên
hệ giữa các phòng ban được thể hiện thông qua sơ đồ sau:
(Xem sơ đồ trang sau)
II. Tình hình nguồn lực kinh doanh của Công ty:

1. Tình hình mặt bằng nhà xưởng:
Tình hình mặt bằng nhà xưởng của Công ty được thể hiện thông qua bảng
sau:
Bảng 1 : DIỆN TÍCH MẶT BẰNG CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG
Danh mục Loại nhà Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
Liên doanh
Nhà làm việc
Nhà xưởng
Nhà kho
Cơ sở hạ tầng
Đường sá
Còn lại
Nhà cấp 2
Nhà cấp 3
Nhà cấp 3
Nhà cấp 4
8.200
10.600
5.000
5.400
10.000
9.000
51.800
8,2
10,6
5,0
5,4
10,0

9,0
51,8
Tổng 100.000 100,0
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Tình hình máy móc thiết bò:
Bảng 2 : KÊ KHAI MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI XN SĂM LỐP Ô TÔ, XĐ-XM
STT
Săm lốp ô tô Săm lốp xe máy-xe đạp
MMTB SL(chiếc) MMTB SL(chiếc)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Máy lưu hoá các loại
- Máy cắt vải
- Máy thành hình
- Máy dán ống
- Máy luyện
- Hệ thống cán tráng
- Máy lưu hoá săm ô

- Máy ép xuất
- Máy luyện hở
50
4

21
20
6
1
7
5
11
Máy cán hình 5 trục
Máy luyện
Máy lưu hóa
Máy cán tráng 300
Máy ép đùn 115
Máy nén khí
Khuôn lốp
Thùng lưu hóa
Tổng
1
2
16
1
2
1
3
2
28
Hiện nay tại Công ty, hệ thống dây chuyền sản xuất săm lốp ô tô với
công suất thiết kế 500.000 bộ/năm và săm lốp xe máy-xe đạp có công suất thiết
kế 2,2 triệu chiếc/năm. Những máy móc này được nhập từ Trung Quốc, Nga,
Nhật, Đức, Ý, n Độ,… và được đánh giá là hiện đại nhất ở Việt Nam.
3. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực :

Cơ cấu lao động hiện nay của Công ty: Toàn Công ty hiện có gần 1200
người với tuổi đời bình quân 30 tuổi, nữ có 139 người chiếm 12%.
Trình độ văn hoá: 110 người có bằng đại học chiếm 9%, 25 người có trình
độ trung cấp chiếm 2%, 650 người có trình độ cấp 3 chiếm 57%, 315 người có
trình độ cấp 2 chiếm 27%, 50 người có trình độ cấp 1 chiếm 5% tổng số cán bộ
công nhân viên.
Trong tổng số 800 công nhân trực tiếp bố trí vào các dây chuyền sản xuất,
có 16 người bậc thợ 7/7 chiếm tỷ lệ 2%, 35người có bậc thợ 6/7 chiếm tỷ lệ
4,3%, 150 người có bậc thợ 5/7 chiếm 18,7%, số bậc thợ 4/7 trở xuống
chiếm75%.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng lớn mạnh, trong tổng số
1150 CBCNV có 90 Đảng viên làm nồng cốt, hơn 110 người có trình độ đại học,
200 công nhân bậc cao là cơ sở để Công ty tiếp tục vươn lên thành con chim đầu
đàn của ngành sản xuất ôtô, xe máy, xe đạp ở Việt Nam.
Chuyên đề tốt nghiệp
4. Tình hình tài chính của Công ty:
Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3 : BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA CÔNG TY (2001-2003)
ĐVT:Đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
A. TÀI SẢN
I-TSLĐ &Đầu tư ngắn hạn 102.961.829.552 113.205.512.507 137.908.521.827
1. Tiền mặt 5.032.506.582 6.605.157.054 9.800.259.360
2. Các khoản phải thu 36.265.695.889 39.892.277.377 47.892.134.279
3. Hàng tồn kho 58.832.798.251 66.711.048.076 78.510.038.188
4. TSLĐ khác 0 84.850.775.777 1.706.090.000
II-TSCĐ & Đầu tư dài hạn 77.092819.552 80.677.782.511 162.760.875.432
1. TSCĐ 73.324.800.410 988.999.620 145.578.984.651
2. Đầu tư tài chính dài hạn 873.636.000 3.183.993.566 5.795.995.341
3. Chi phí XDCB dở dang 2.894.383.142 198.059.288.244 11.385.895.440

Tổng cộng tài sản 180.053.898.404 171.445.983.715 300.669.397.259
B. NGUỒN VỐN
I. Nợ phải trả 155.859.985.195 114.040.317.135 272.355.802.836
1. Nợ ngắn hạn 103.673.015.576 57.405.666.580 115.211.197.455
2. Nợ dài hạn 52.186.969.619 57.405.666.580 156.203.036.170
3. Nợ khác 0 0 28.502.900.211
II.Nguồn vốn chủ sở hữu 24.193.913.209 26.613.304.529 28.313.694.423
Tổng cộng nguồn vốn 180.053.898.404 198.059.288.244 300.669.397.259
- Về tình hình tài sản: Tài sản của công ty tăng chủ yếu là do tăng tài sản
cố đònhvà đầu tư dài hạn, trong đó, riêng TSCĐ năm vừa qua tăng 80% so với
năm 2002. Điều này chứng tỏ công ty rất quan tâm đến việc cải tiến chất lướng
sản phẩm đồng thời giảm giá thành sản phẩm nên đã đầu tư rất nhiều vào máy
móc thiết bò hiện đại, đem lại năng suất cao, chất lượng sản phẩm đáp ứng được
nhiều nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
- Về tình nguồn vốn: Nguồn vốn của Công ty được hình thành từ nguồn
vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó khoản vốn vay chiếm một tỷ lệ cao
và phát triển dần qua các năm, đây cũng là điều gây áp lực cho việc thanh toán
tại Công ty. Ngược lại nguồn vốn chủ sở hữu thì lại giảm dần và chiếm tỷ lệ
không cao, điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp còn
thấp. Đây là điều hạn chế của Công ty trong quá trình phát triển của mình.
IV- Tình hình hoạt động kinh doanh XNK của Công ty trong thời gian qua:
1. Tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty :
1.1 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu :
Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm DRC trên thò trường, trong
những năm qua, Ban lãnh đạo của Công ty, đặc biệt là phòng vật tư – xuất nhập
khẩu rất quan tâm đến việc nhập khẩu máy móc thiết bò và nguyên vật liệu đầu
Chuyên đề tốt nghiệp
vào để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm DRC với giá thành thấp, tính năng
kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Có thể chia danh mục các mặt hàng nhập khẩu tại Công ty thành 2 nhóm:

Nhóm nguyên vật liệu chính và máy móc thiết bò.
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty khá đa dạng, kim ngạch nhập
khẩu tăng đần qua các năm để đáp ứng được nhu cầu gia tăng sản xuất của Công
ty và được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4 : CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

STT Mặt hàng
2002 2003
Số lượng
(Tấn)
Trò giá
(ngàn USD)
Số lượng
(Tấn)
Trò giá
(ngàn USD)
01
02
03
04
05
06
07
08
Vải mành
Than đen
Cao su tổng hợp
Thép tanh
Hoá chất các loại
Van săm ôtô, XM, XĐ

Màng lưu hóa lốp ôtô
Phụ tùng và thiết bò
1.752,16
3.844,69
1.389,70
892,19
571,49
-
-
-
4.725,9
1.820,7
1.259
608,4
1.211,9
264,2
116,2
270,9
1.991,5
5.674,7
2.015,7
1.042,9
1.296,1
638.090
(chiếc)
-
5.732,3
2.822,2
2.249,7
707,8

1.296,1
198,2
5.543,5
-
Tổng cộng 10.277,5 18.549,8
Từ những số liệu trên đây cho thấy các mặt hàng nhập khẩu của Công ty
khá đa dạng. Trong năm 2003 tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 80% và đạt trên
18 triệu USD, trong đó nhóm hàng nguyên vật liệu là chủ yếu. Cũng trong năm
này kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bò tăng lên rất đáng kể, trên 5 triệu
USD, do Công ty đã tập trung đầøu tư đổi mới máy móc thiết bò, dây chuyền công
nghệ nhằm mang lại hiệu quả lâu dài trong sản xuất. Cơ cấu mặt hàng nhập
khẩu có xu hướng tăng dần đã thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty
ngày càng được đầu tư mở rộng và có chiều hướng tiến triển tốt trong tương lai.
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2 Cơ cấu thò trường nhập khẩu:
Bảng 5 : CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
Nhìn vào bảng 5 ta thấy thò trường nhập khẩu của Công ty tương đối rộng,
tập trung nhiều ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Từ năm 2003 thò trường
nhập khẩu mở rộng sang các nước ở khu vực Châu u và Nam Mỹ nhưng chủ
yếu là nhập khẩu máy móc thiết bò để nâng cao năng lực sản xuất của Công ty.
Về nguyên liệu, nhìn chung Công ty chủ yếu nhập từ các nước Châu Á do
ở các thò trường này Công ty có thể lựa chọn nguồn nguyên liệu phù hợp với
công nghệ sản xuất và khả năng nguồn vốn của Công ty. Ngoài ra, Công ty có
thể giảm được chi phí do quãng đường vận chuyển tương đối ngắn. Đó là những
tiền đề quan trọng để Công ty có thể giảm được giá thành sản phẩm.
STT Quốc Gia
2002 2003
Số lượng
(tấn)
Giá trò

(USD)
Số lượng
(tấn)
Giá trò
(USD)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Trung Quốc
Hàn Quốc
Thái Lan
Đức
Đài Loan
Nhật
Pháp
n Độ

Malaysia
Tây Ban Nha
Bỉ
Agentina
Trung Quốc(TBĐT)
n Độ (TBPT)
Đài Loan (TBPT)
(TBPT)
Singapore (TBPT)
917,48
3.828,492
890,6
116,75
-
64,994
53,02
1.379,7
163,1
85,0
29,6
-
-
-
-
-
-
2.513.913,33
2.181.701,54
916.648,20
161.700,00

2.580.641,20
399.062,46
102.856,80
670.215,50
74.234,25
246.300,00
85.670,00
-
-
-
253.875,002
-
-
103,7
1.552,15
671,9
152,6
954,2
84,6
638,6
2.837,35
172,8
92,7
63,6
38,6
-
-
-
-
-

316.269,37
2.867.763,82
749.913,26
243.763,23
2.765.230,63
153.527,31
925.025,94
1.412.136,18
339.425,72
182.581,61
125.057,48
76.605,52
1.636.523,37
207.371,83
1.869.229,15
721.657,26
1.108.718,39
Tổng cộng 10.227.500,3 18.549.800,04
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty:
2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong 3 năm qua được thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 6: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
STT Mặt hàng
2001 2002 2003
Số
lượng
(chiếc)
Giá trò

(1000
USD)
Số
lượng
(chiếc)
Giá trò
(1000
USD)
Số
lượng
(chiếc)
Giá trò
(1000
USD)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Lốp ô tô
Săm ô tô
Lốp xe máy
Săm xe máy
Lốp xe đạp
Săm xe đạp
Lốp xe lu

Lót vành ôtô
Phao lưới
300
-
-
-
-
-
-
-
-
35,4
-
-
-
-
-
-
-
-
3.990
-
-
-
16.000
-
-
-
20.000
294,62

-
-
-
14,48
-
-
-
5,84
6.881
929
35
20
63.000
7.000
290
1212
69000
492,91
5,72
0,09
0,01
67,35
3,36
24,67
1,97
16,65
35.4 314,94 612,73
Qua bảng trên ta thấy mặt hàng xuất khẩu của Công ty ngày càng đa
dạng. Trong đó mặt hàng lốp ô tô đóng vai trò là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và
có triển vọng của Công ty. Bên cạnh đó, mặt hàng lốp xe đạp đang dần chiếm

ưu thế và tăng dần qua các năm. Đây mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng rất lớn
trong tương lai đối với Công ty.
Hai mặt hàng lốp xe đạp và lốp ô tô đã góp phần đáng kể đưa tổng giá trò
kim ngạch xuất khẩu đạt trên 600.000 USD, tăng 94% so với năm 2002. Đây là
một kết quả rất khả quan và với xu hướng về xuất khẩu như hiện nay của Công
ty, chắc chắn rằng trong tương lai danh mục mặt hàng xuất khẩu sẽ phong phú
hơn và kim ngạch xuất khẩu ngày càng được tiếp tục nâng lên.
Chuyên đề tốt nghiệp
2.2- Cơ cấu thò trường xuất khẩu của Công ty:
Bảng7 : CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
STT Quốc gia
2001 2002 2003
Số
lượng
(chiếc)
Giá trò
(1000
USD)
Số
lượng
(chiếc)
Giá trò
(1000
USD)
Số
lượng
(chiếc)
Giá trò
(1000
USD)

1
2
3
4
5
6
7
8
Malaysia
Lào
Singapore
Trung Quốc
CH Séc
Đài Loan
Thổ Nhó Kỳ
Argentina
-
-
-
-
-
-
-
300
-
-
-
-
-
-

-
35,4
23.440
290
260
10.000
6.000
-
-
254,21
-
20,94
25,31
9,3
5,18
-
-
72.056
4.281
1.740
-
-
-
290
70.000
237,94
156,01
123,4
-
-

-
24,67
70,71
35,4 314,94 612,73
Từ những kết quả trên cho thấy trong hai năm qua Công ty đã có những
nổ lực đáng kể trong công tác tìm kiếm và thâm nhập thò trường xuất khẩu. Thật
vậy, từ những lô hàng xuất khẩu lốp xe đạp đầu tiên sang Argentina thành công
cho đến nay thò trường xuất khẩu của Công ty đã lan rộng ra không chỉ ở
Argentina mà còn ở nhiều nước Châu Á, Châu u. Trong năm 2004 này, ngoài
những thò trường kể trên Công ty còn thâm nhập vào một số thò trường lớn khác
như Ý, Campuchia, Brunei, Marốc và một số nước Châu Phi khác.
Thò trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng đã góp phần làm cho kim
ngạch xuất khẩu của Công ty tăng đáng kể qua các năm. Tuy nhiên, đây mới chỉ
là con số khiêm tốn so với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bởi vì, chỉ tính riêng trong năm 2003, tổng giá trò kim ngạch xuất khẩu mới chỉ
đạt 612,73 USD tương đương gần 10 tỉ đồøng Việt Nam, trong khi đó doanh thu
của Công ty trong năm này đạt đến trên 600 tỉ đồng Việt Nam. Điều này chứng
tỏ lâu nay Công ty chỉ chú trọng vào thò trường tiêu thụ trong nước, chưa có sự
quan tâm thật sự để hướng ra thò trường bên ngoài.
Tuy nhiên từ khi lô hàng xuất khẩu thử đầu tiêân thành công, chiến lược
kinh doanh của Công ty đã có sự thay đổi. Công ty đã có chính sách và biện
pháp thích hợp trong việc đầu tư nâng cao năng lực sản xuất để tạo ra những sản
phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng quốc tế cả về số lượng lẫn chất
lượng. Bên cạnh đó, Công ty còn có chính sách trọng dụng nhân tài đặc biệt
trong lónh vực ngoại thương. Đây là yếu tố quan trọng góp phần rất lớn cho
những thành công ban đầu trong lónh vực xuất khẩu của Công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
Tóm lại, đối với Công ty DRC, hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt
động đầu tiên và đang ở những nấc thang đầu tiên. Hy vọng với sự thay đổi
chiến lược quản lý kinh doanh trên sẽ là tiền đề để những cán bộ đảm nhiệm

hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty vững bước bước tiếp những bậc
thang tiếp theo, hoàn thành trọng trách của mình và góp phần đưa tên tuổi của
sản phẩm DRC lan rộng ra khắp các khu vực trên thế giới.
B- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIAO NHẬN MẶT HÀNG LỐP Ô TÔ, XE
ĐẠP XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI CONTAINER
TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG.
I. Cơ cấu mặt hàng và thò trường giao hàng xuất khẩu theo điều kiện cơ sở
giao hàng FOB, CIF:
1. Cơ cấu mặt hàng và thò trường giao hàng xuất khẩu theo điều kiện FOB:
Bảng 8: CƠ CẤU MẶT HÀNG-THỊ TRƯỜNG GIAO HÀNG XK
THEO ĐIỀU KIỆN FOB
Năm 2001 2002 2003
Thò trường & mặt hàng KN (USD) KN (USD) KN (USD)
1.Malaysia
- Lốp ô tô - 214.210 221.290
2.Singapore
- Lốp ô tô - 20.940 123.400
3. Argentina
- Lốp xe đạp 35.400 - 70.710
4. Szech Republic
- Lốp xe đạp - 9.300 -
Đối với Công ty mặt hàng lốp ô tô, xe đạp xuất khẩu chủ yếu giao theo
điều kiện cơ sở giao hàng FOB ( trừ ba nước là Lào & Campuchia (DAF) và
Ý(CIF).
Từ những số liệu ở bảng trên cho thấy mặt hàng lốp ô tô xuất khẩu là mặt
hàng đem lại giá trò kim ngạch lớn nhất cho Công ty. Trong đó, tuy kim ngạch
xuất khẩu ở thò trường Singapore thấp hơn nhiều so với thò trường Malaysia
nhưng đây được coi là thụ trường có tiềm năng rất lớn đối với sản phẩm lốp ô tô
của Công ty DRC, vì đây là thò trường mở không thuế, thò trường trung chuyển
để phân phối lại cho các thò trường khác. Do đó, Công ty đang cố gắng đưa ra

những chính sách ưu đãi phù hợp nhằm thu hút sự chú ý của những khách hàng ở
thò trường này. Còn đối với thò trường Malaysia là thò trường có kim ngạch buôn
Chuyên đề tốt nghiệp
bán lớn lớn nhất đối với Công ty, vì vậy thò trường này luôn được sự quan tâm
của Công ty để có thể duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài.
Để đạt được những điều trên không đơn giản chút nào, bởi vì cả hai thò
trường Singapore và Malaysia đều có Hiệp hội các nhà buôn lốp hoạt động rất
mạnh. Hơn nữa, xét về mặt dân cư thì đa số các người dân Malaysia và
Singapore là những người gốc Hoa do vậy họ rất có khả năng và kinh nghiệm
trong lónh vực buôn bán. Riêng đối với thò trường Malaysia, xét về mặt đòa hình
thì thò trường Malaysia phân bố rải rác do đó không phải ai có nhu cầu cũng có
thể nhập khẩu được mà chỉ có những nhà buôn lớn mới trực tiếp nhập khẩu được
hàng hoá. Những nhà buôn lớn này là những người rất sành sỏi và giàu kinh
nghiệm trong buôn bán, do đó để thành công trong việc xâm nhập vào thò trường
này không dễ dàng chút nào. Vì vậy, muốn đạt được những mục tiêu đề ra trong
lónh vực xuất khẩu sang các thò trường này cần phải có sự nổ lực hết mình của
cán bộ giao dòch đàm phán và sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía ban lãnh đạo Công ty.
Đối với mặt hàng lốp xe đạp DRC thì thò trường Argentina nhập khẩu vượt
hẳn thò trường CH Séc. Qua đó có thể thấy người dân Argentina rất yêu thích thể
thao, ngoài việc đam mê bóng đá- môn thể thao vua, họ còn hăng say trong việc
tập luyện thể dục thể thao bằng xe đạp như đạp xe đi đến cơ quan làm việc hằng
ngày, đạp xe leo núi vào cuối tuần, và nhất là tham gia vào các hội thi đua xe
đạp. Tất cả những hoạt động đó đều nhằm nâng cao thể lực của người dân
Argentina và góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trường của đất nước họ.
Tóm lại, có thể nói thò trường Argentina là một thò trường nhập khẩu đầy tiềm
năng đối với mặt hàng lốp xe đạp của Công ty DRC.
2. Cơ cấu mặt hàng và thò trường giao hàng xuất khẩu theo điều kiện CIF:
Trong q I năm 2004 này, hoạt động xuất khẩu của Công ty đã có một
bước tiến mới, Công ty đã thành công trong việc đàm phán với khách hàng để
giành quyền vận tải. Tuy nhiên kim ngạch vẫn còn thấp một phần là do mặt

hàng lốp xe đạp có kim ngạch nhỏ và đây là lần đầu tiên khách hàng giao dòch
với Công ty nên lượng đặt hàng chưa nhiều. Với sự thành công ban đầu cho lô
hàng lốp xe đạp xuất khẩu sang thò trường Ý theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF
này hy vọng trong tương lai thò trường và mặt hàng xuất khẩu theo điều kiện CIF
sẽ ngày càng được mở rộng và đa dạng hơn góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu
của Công ty ngang tầm với kim ngạch xuất khẩu của các Công ty Cao su Sao
Vàng và Cao su Miền Nam trong nước.
Chuyên đề tốt nghiệp
II- Thực trạng công tác giao nhận mặt hàng lốp ô tô, xe đạp xuất khẩu theo
phương thức vận tải Container tại Công ty Cao su Đà Nẵng:
* Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu theo phương thức vận tải Container:
1. Chuẩn bò hàng xuất khẩu:
Để thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu Công ty tiến hành chuẩn
bò hàng xuất khẩu để giao. Căn cứ để chuẩn bò hàng xuất khẩu là hợp đồng mua
bán ngoại thương đã ký kết với khách hàng nước ngoài. Đối với Công ty là một
đơn vò sản xuất hàng nên hàng hàng xuất khẩu do Công ty sản xuất. Vì thế sau
khi ký kết hợp đồng phòng vật tư xuất nhập khẩu sẽ lập giấy yêu cầu sản xuất
hàng theo hợp đồng ( thường gồm những yêu cầu chính sau: tên hàng sản
xuất,quy cách, số lượng, chất lượng, thời gian hoàn thành,…) và trình lên Giám
đốc phê duyệt. Sau khi đã được phê duyệt phòng vật tư xuất nhập khẩu đưa yêu
cầu sản xuất đó cho các đơn vò liên quan để tiến hành triển khai thực hiện theo
Chuẩn bò hàng xuất khẩu
Làm các chứng từ hải quan
Ký hợp đồng thuê tàu (CIF)
Đóng hàng vào Container
Vận chuyển hàng ra cảng
Giao hàng cho đại diện hãng tàu
hoặc đại lý hãng tàu
và lấy vận đơn
Thông báo cho người mua

về việc giao hàng
Mua bảo hiểm cho hàng
xuất khẩu (CIF)
Hoàn thành bộ chứng từ thanh toán
Chuyên đề tốt nghiệp
đúng kế hoạch yêu cầu. Sản phẩm lốp các loại sau khi sản xuất ra sẽ được giao
cho bộ phận KCS để kiểm tra, phân loại đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu rồi
mới tiến hành nhập kho để chuẩn bò xuất khẩu.
Công tác chuẩn bò hàng xuất khẩu tại Công ty thường để thực hiện theo
yêu cầu của từng khách hàng nên đã gây ra không ít khó khăn cho các bộ phận
có liên quan. Trước hết là bộ phận sản xuất họ phải làm sao để sản xuất ra
những sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe và luôn thay đổi đối với
mỗi khách hàng vì tuỳ theo thò hiếu sử dụng lốp xe ở mỗi thò trường là khác nhau
nên các tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu mã của lốp xe (ví dụ như kiểu hoa của lốp,
đường kính vành lốp,…) cũng khác nhau. Tiếp đến là bộ phận KCS trong khâu
đóng gói cho hàng xuất khẩu. Tuỳ thuộc vào từng thò trường mà việc đóng goiù
cho hàng xuất khẩu sẽ khác nhau. Qui đònh về đóng gói cho lốp xe đạp của thò
trường Ý, Argentina là 25 chiếc/bó, bên ngoài bọc giấy nhựa PP, trong khi đó
đối với thò trường Singapore và Malaysia do chính sách bảo vệ môi trường nên
khách hàng không yêu cầu về bao bì. Vì vậy, lốp ôtô sau khi sản xuất ra sẽ được
bọc vào một bao đặc chủng để bảo quản trong kho chờ xuất khẩu và khi đóng
vào Container thì sẽ lấy bao đặc chủng đó ra và giữ lại để sử dụng cho lần xuất
khẩu tiếp theo. Việc ký mã hiệu cho mặt hàng lốp ô tô, xe đạp tại Công ty gồm
những nội dung như:
- Tên hàng hóa sản xuất
- Qui cách
- Số lượng
- Thời gian sản xuất
Nhìn chung việc chuẩn bò hàng tại Công ty tuy gặp một số khó khăn
nhưng với khả năng và sự nổ lực của mình Công ty đã cố gắng vượt qua nhằm

góp phần vào việc thực hiện tốt hợp đồng xuất khẩu để giữ được uy tín của Công
ty đối với khách hàng và đạt được kế hoạch xuất khẩu của Công ty.
2. Làm thủ tục Hải quan và lập các chứng từ xuất khẩu:
Đối với mặt hàng lốp ô tô, xe đạp là những mặt hàng được Nhà nước
khuyến khích xuất khẩu nên việc làm thủ tục Hải quan và lập các chứng từ
tương đối thuận lợi với Công ty. Thông thường, thời gian làm các thủ tục, chứng
từ này của Công ty được giải quyết nhanh chóng, kòp thời. Do đó, không làm ảnh
hưởng đến tiến độ giao hàng của Công ty. Tuy nhiên việc khai báo hải quan của
Công ty cũng có khi bò chậm trễ do mắc những sai sót nhỏ vì chưa nắm bắt hết
những yêu cầu và những thay đổi trong khai báo hải quan. Vì thế, Công ty phải
chòu thêm chi phí lưu bãi làm giảm hiệu quả trong hoạt động giao nhận của
Công ty.
Bộ tờ khai đăng ký Hải quan bao gồm:
+ 2 tờ khai hàng hoá xuất khẩu
+ 1 hợp đồng mua bán ngoại thương
+ 2 Packing list
Chuyên đề tốt nghiệp
Sau khi Công ty đã chuẩn bò xong đầy đủ hàng hoá như trong hợp đồng sẽ
tiến hành đăng ký và khai báo Hải quan tại các chi cục Hải quan cửa khẩu gồm
chi cục khu vực 1 và khu vực 2. Đến ngày giờ đã được quy đònh trong tờ khai,
Công ty sẽ mời nhân viên Hải quan đến kho của mình để giám sát quá trình
đóng hàng vào Container. Nhưng thông thường Công ty đóng hàng vào
Container vận chuyển ra cảng rồi mới mời Hải quan đến kiểm tra hàng hoá bên
trong Container và tiến hành niêm phong kẹp chì cho Container.
Mọi chi phí làm thủ tục Hải quan đều được Công ty thanh toán. Các chi
phí này bao gồm:
- Phí thủ tục Hải quan: 60.000 đồng/ Container 40’
30.000 đồng/ Container 20’
- Tiền niêm phong : 20.000 đồng/ cái
3. Ký hợp đồng thuê tàu đối với hàng xuất khẩu theo điều kiện CIF :

Đối với Công ty mặt hàng lốp xe đạp xuất sang thò trường Ý theo điều
kiện CIF nên việc thuê tàu do ta đảm nhận. Vì thế, song song với công tác chuẩn
bò hàng, làm chứng từ xuất khẩu thì cán bộ phòng vật tư – xuất nhập khẩu tiến
hành tìm hiểu, nghiên cứu thông tin về thò trường tàu, giá cước cũng như các dòch
vụ khác để chọn một hãng tàu ưu việt nhất. Hiện nay ở nước ta ngoài đội tàu
Việt Nam còn có trên 40 hãng tàu quốc tế cùng tham gia cạnh tranh, hoạt động
trên nhiều tuyến đường khác nhau, tạo thuận lợi để Công ty có thể lựa chọn cho
mình một hãng tàu thích hợp với chi phí thấp nhất và an toàn nhất.
Vì mặt hàng lốp xe đạp được đóng vào Container trước khi xuất sang thò
trường Ý nên Công ty đã thuê tàu chợ để vận chuyển hàng đến cảng đích quy
đònh.
SƠ ĐỒ THUÊ TÀU CỦA CÔNG TY

Hiện nay, các hãng tàu luôn cạnh tranh gay gắt với nhau để giành khách
hàng về phía mình. Vì thế, từ khi bắt đầu tham gia vào hoạt động kinh doanh
xuất khẩu đến nay, các hãng tàu và đại lý hãng tàu thường xuyên tìm đến liên
DRC
Có nhu cầu gởi hàng
Hợp đồng thuê tàu
Các
Hãng tàu,
Đại lý
hãng tàu
Cung cấp
Giá cả
Dòch vụ
Thời gian
Hãng tàu
COSCO
Phân tích

Lựa chọn
Chuyên đề tốt nghiệp
hệ với công ty để chào giá, giới thiệu các tuyến cảng đến và cung cấp lòch tàu
cho Công ty vào đầu mỗi tháng.
Trong đầu năm 2004 này, lần đầu tiên Công ty đã ký được hợp đồng xuất
khẩu theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF. Khi đó, Công ty mới bắt đầu dựa trên
những thông tin mà các hãng tàu, đại lý hãng tàu cung cấp để phân tích lựa chọn
ra một hãng tàu thích hợp. Qua quá trình xem xét, Công ty đã quyết đònh chọn
hãng tàu COSCO – một hãng tàu của Trung Quốc – để vận chuyển hàng. Sở dó,
Công ty chọn hãng tàu COSCO vì hãng tàu này có tuyến chạy từ cảng Tiên Sa,
Đà Nẵng sang cảng Venice theo yêu cầu của khách hàng tại Ý. Hơn nữa, thời
gian vận chuyển của chuyến tàu này phù hợp với thời gian giao hàng của Công
ty và giá cả cạnh tranh hơn so với các hãng tàu khác.
Từ sự quyết đònh trên đây, Công ty bắt đầu tiến hành đàm phán các điều
khoản của hợp đồng thuê tàu và ký Booking note với đại lý hãng tàu. Việc ký
Booking note được thực hiện trước khi bốc Container lên tàu 4 ngày.
* Nội dung của Booking Note gồm có:
- Tên, đòa chỉ của người chủ hàng
- Tên người nhận và người thông báo
- Cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng
- Tên tàu, loại tàu, số hiệu của tàu chuyên chở
- Đặc điểm, quy cách, số lượng, chất lượng của hàng hoá
- Giá cước vận chuyển
- Điều kiện vận tải và các điều khoản khác như điều kiện về thời gian, điều
kiện về thanh toán,…
Nhìn chung, công tác thuê tàu tại Công ty được tiến hành khá thuận lợi do
có sự chuẩn bò kỹ lưỡng trong việc tìm hiểu lòch tàu, giá cước của mỗi hãng tàu.
Tuy nhiên, vì đây là lần đầu tiên Công ty thực hiện nghiệp vụ thuê tàu để
chuyên chở hàng nên quá trình giao dòch, thủ tục thuê tàu chưa được nhanh
chóng và nhất là chưa nhận được khoản hoa hồng ưu đãi do hãng tàu trích cho

như các khách hàng thường xuyên khác của hãng tàu.
Công ty đã thanh toán cước phí vận chuyển cho hãng tàu là:
3900USD/Cont 40’.
4. Đóng hàng vào Container:
Mặt hàng lốp ô tô, xe đạp thuộc loại hàng khô, đồng nhất, khó hư hỏng do
đó Công ty đã chọn phương thức giao hàng xuất khẩu cho khách hàng bằng
Container nhằm tạo thuận lợi trong quá trình giao nhận và đem lại lợi ích kinh tế
cho cả hai bên.
Việc đóng hàng vào Container là do Công ty đảm nhận. Vì vậy lòch các
chuyến tàu sẽ cập cảng Đà Nẵng được Công ty chuẩn bò vào đầu tháng để tránh
bò động trong việc chuẩn bò hàng xuất khẩu. Trong trường hợp hàng xuất khẩu
theo điều kiện FOB, sau khi nhận được thông báo cụ thể về tên con tàu và ngày
giờ cập cảng đêû nhận hàng, Công ty sẽ bắt đầu lập giấy yêu cầu hãng tàu đó cấp
Chuyên đề tốt nghiệp
Container rỗng. Khi nhận được Container rỗng nhân viên phụ trách Công tác
giao nhận kiểm tra tình trạng bên ngoài, bên trong, cửa Container, nếu không có
phát hiện dấu hiệu gì xấu thì sẽ thuê xe vận chuyển Container về kho của Công
ty để tiến hành đóng hàng vào Container.
Cán bộ làm công tác giao nhận và đội ngũ công nhân bốc xếp trong Công
ty sẽ phụ trách việc vận chuyển hàng từ kho để đóng vào trong Container. Các
mặt hàng lốp ô tô, xe đạp là những sản phẩm được làm ra từ cao su do đó chúng
có độ đàn hồi tốt và khó hư hỏng. Vì thế việc đóng hàng vào Container cũng
không mấy khó khăn và không nhất thiết phải thật cẩn thận. Tuy nhiên cũng cần
phải lưu ý, tính toán đến độ giãn nỡ của cao su và diện tích của Container để có
kỹ thuật đóng hàng vào Container thích hợp. Bởi vì đối với mặt hàng này Công
ty không có quy đònh cụ thể về số lượng bao nhiêu lốp ô tô hay lốp xe đạp trong
một Container (20 feet hoặc 40 feet) mà tuỳ thuộc vào kỹ thuật đóng hàng của
cán bộ phụ trách, nếu đóng được nhiều lốp trong một Container thì sẽ mang lại
lợi nhuận nhiều hơn cho Công ty.
Sau khi đóng hàng vào Container xong, cán bộ giao nhận sẽ dùng ổ khoá

riêng của mình khoá container lại và vận chuyển ra cảng.
5. Vận chuyển hàng ra cảng:
Thực tế đối với Công ty sau khi nhận Container từ đại lý hãng tàu thì việc
vận chuyển Container về kho có thể được thực hiện bằng hai cách: có thể do
Công ty tự thuê xe để vận chuyển hoặc đại lý vận tải sẽ đảm nhận luôn khâu
vận tảu nội đòa. Sau khi Công ty đã đóng hàng xong vào Container thì chính xe
này sẽ vận chuyển tiếp Container ra cảng Tiên Sa. Việc vận chuyển hàng ra
cảng cũng rất thuận lợi đối với Công ty bởi vì từ kho Công ty đến cảng cách
nhau khoảng 8 km nên thời gian vận chuyển chỉ mất chừng 30 phút. Đây là yếu
tố quan trọng giúp Công ty rút ngắn được thời gian giao hàng và tiết kiệm chi
phí để có thể giảm giá hàng bán và tăng lợi nhuận cho Công ty.
Sau khi Container được chở đến cảng, nhân viên giao nhận của Công ty
sẽ đến phòng Hải quan đóng tại cảng làm thủ tục Hải quan xuất khẩu cho hàng
hóa. Tiếp đến, nhân viên giao nhận sẽ mở ổ khoá ra để cán bộ Hải quan kiểm
tra hàng hoá bên trong Container và nếu không có gì sai phạm thì tiến hành
niêm phong kẹp chì cho Container. Sau đó Container được vận chuyển đến bãi
Container (CY), chờ để được bốc lên tàu.
Vì Công ty xuất khẩu theo điều kiện FOB và CIF, do đó mọi chi phí vận
chuyển trong nội đòa do Công ty chòu. Công ty thanh toán chi phí này như sau:
- Đối với Container 20’: 600.000 – 650.000 đồng
- Đối với Container 40’: 950.000 – 1.000.000 đồng
Các chi phí trên đã bao gồm chi phí nâng Container và hạ Container giao
cho cảng.
Chuyên đề tốt nghiệp
6. Giao hàng cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu và lấy vận đơn:
Hiện nay Công ty đang sử dụng phương thức gửi hàng nguyên Container,
do đó, sau khi làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hóa, Container được
vận chuyển đến bãi Container (CY) để giao cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý
hãng tàu và lấy vận đơn. Như vậy tại CY sau khi đã giao hàng cho đại diện hãng
tàu hoặc đại lý hãng tàu thì nghóa vụ giao hàng của Công ty coi như đã được

hoàn tất.
Để lấy được vận đơn Công ty phải nộp một khoản tiền gọi là chi phí phát
hành B/L. Thông thường, mức chi phí này là 100.000 đồng, nhưng trong điều
kiện cạnh tranh giữa các hãng tàu, nhiều khi Công ty chỉ nộp 75.000 đồng.
7. Thông báo cho người mua về kết quả giao hàng:
Sau khi giao hàng xong Công ty sẽ thông báo kết quả giao hàng cho người
mua. Việc thông báo được thực hiện bằng fax với các nội dung như sau:
- Ngày giao hàng
- Tên con tàu chuyên chở
- Chi tiết về hàng giao: ghi cụ thể như trong vận đơn
- Ngày phát hành B/L
- Trò giá lô hàng được gởi
8. Mua bảo hiểm cho hàng xuất khẩu:
Trong trường hợp xuất khẩu theo điều kiện CIF, sau khi giao xong
Container cho tàu và lấy B/L thì nhân viên giao nhận sẽ tới Công ty bảo hiểm
làm thủ tục mua bảo hiểm cho lô hàng vừa mới xuất. Trong đợt xuất khẩu lốp xe
đạp sang thò trường Ý vừa rồi, Công ty đã mua bảo hiểm bao tại Công ty bảo
hiểm Bảo Việt theo điều kiện bảo hiểm loại A cho lô hàng này. Đây là lần đầu
tiên Công ty giành được quyền mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu nhưng đã
thành công trong việc đàm phán để khách hàng chấp nhận mua bảo hiểm theo
điều kiện loại A, là điều kiện bảo hiểm có lợi cho Công ty và việc mua bảo
hiểm lần này được Công ty thực hiện tương đối thuận lợi.
9. Hoàn thành bộ chứng từ thanh toán:
Sau khi giao hàng xong cho tàu và nhận được vận đơn đường biển hoàn
hảo, Công ty sẽ tiến hành hoàn tất mọi thủ tục, giấy tờ có liên quan để hoàn
thành bộ chứng từ thanh toán theo đúng yêu cầu.
* Bộ chứng từ thanh toán gồm những chứng từ sau:
+ Hóa đơn thương mại
+ Phiếu đóng gói
+ Vận đơn hoàn hảo

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm (CIF)
+ Giấy chứng nhận số lượng (nếu có yêu cầu)
+ Giấy chứng nhận chất lượng (nếu có yều cầu)
+ Giấy chứng nhận xuất xứ

×