Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 13 trang )

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP
TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 1

I. Các thuốc chống loạn nhịp
A. Đại cương
1. Rối loạn nhịp tim (RLNT) là một trong những vấn đề thờng gặp trong các bệnh
nội khoa nói chung và tim mạch nói riêng.
2. Các thuốc chữa loạn nhịp tim rất phong phú và khác biệt nhau về cơ chế tác
dụng, cách dùng, tác dụng phụ
3. Vấn đề sử dụng các thuốc chống loạn nhịp cũng hết sức tinh tế và khá phức tạp,
đòi hỏi sự hiểu biết về bệnh lý cũng nh đặc điểm của các thuốc chống loạn nhịp.
Các nghiên cứu cũng nh thực tế lâm sàng đã cho thấy chính các thuốc chống loạn
nhịp cũng có thể gây ra những rối loạn nhịp khác trầm trọng hoặc các biến chứng
nguy hiểm.
4. Trớc một trờng hợp có loạn nhịp tim đỏi hỏi ngời thầy thuốc phải có thái độ hợp
lý trong việc nhận định kiểu RLNT, lựa chọn loại thuốc phù hợp, nắm vững tác
dụng, độc tính, tác dụng phụ, tơng tác thuốc
B. Phân loại thuốc chống loạn nhịp
1. Vì tính chất phức tạp của các thuốc chống loạn nhịp, do đó việc phân loại cũng
có nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay, hầu hết các bác sỹ thực hành lâm
sàng sử dụng cách phân loại đơn giản của Vaughan William (bảng 10-1) và phân
nhóm của Harrison trong việc phân chia một cách chi tiết nhóm I của Vaughan
William.
Bảng 10-1. Phân loại thuốc chống loạn nhịp theo Vaughan William.
Nhóm Tác dụng của thuốc Tác dụng
u tiên trên kênh
điện học
I Tác d
ụng trực tiếp
trên màng tế bào
Chẹn kênh natri nhanh


(pha 0)
II Chẹn bêta giao cảm Đóng không trực tiếp k
ênh
canxi (pha IV)
III Kéo dài th
ời gian tái
cực
Chẹn kênh kali ra ngoài
(pha III)
IVa Chẹn kênh canxi Chẹn dòng canxi chậm v
ào
tế bào (
ở nút nhĩ thất) (pha
II)
IVb Ch
ẹn không trực tiếp
kênh canxi
Mở kênh kali (tăng khử cực)

Bảng 10-2. Phân nhóm của Harrison cho nhóm I.
Phân
nhóm
Tác dụng Thay đổi trên ĐTĐ
IA Ngăn chặn vừa phải k
ênh
natri nhanh (pha 0)
Kéo dài th
ời gian tái cực qua
con đờng ức chế kênh kali
Kéo dài QRS và QT.

IB Chẹn kênh natri (nhiều h
ơn
trên mô bệnh).
Làm ng
ắn thời gian tái cực
(giảm thời gian trơ).
Ít ảnh h
ởng đến QRS
và QT.
IC Ngăn chặn đáng kể k
ênh
natri nhanh.
Ảnh hởng rất ít đến tái cực.

Làm dài QRS (QT
dài ra theo do thay
đổi QRS).
C. Tóm tắt một số loại thuốc chống loạn nhịp thờng dùng (bảng 10-3).
Bảng 10-3. Một số thuốc chống loạn nhịp (TCLN) thờng dùng.
Thuốc Liều khở
i
đầu
Li
ều duy
trì
Bán
huỷ
(giờ)

Chuyển

hoá và
đào thải

Tác d
ụng
phụ
T
ơng tác
thuốc
NHÓM I
Nhóm IA
Quinidine
(Serecor,
Quinidex)
1,2 -
1,6
g/ngày,
chia đều
7-9 Gan:
80%
Thận:
20%
R
ối loạn
tiêu hoá
(RLTH),
viêm gan,
cơ quan
máu, t
ụt

HA, xo
ắn
đỉnh.
ư n
ồng độ
Digoxin, tăng
tác d
ụng của
Warfarin, tăng
nguy cơ xo
ắn
đ
ỉnh nếu phối
h
ợp với TCLN
nhóm III.
Procainamide

(Procan SR,
Procanbid)
TM: 17
mg/kg trong
20-30 phút
TM: 2-
6
mg/phút
3,5
Gan :
40%
Thận:

60%
RLTH, h

TK, h

máu, h

HA, Lupus.

Với nhóm II
I
làm tăng nguy
cơ xoắn đỉnh.
Disopyramide

(Norpace,
Rythmodan)
U
ống: 300
mg
Uống: 100-
200 mg
mỗi 6 giờ
8 Gan:
50%
Thận:
50%
Kháng
cholinergic,
gi

ảm co bóp
cơ tim, h

HA, xo
ắn
đỉnh.
V
ới nhóm III
làm tăng nguy
cơ xoắn đỉnh.
Nhóm IB
Lidocaine
(Xylocaine)
TM: 1-
1,5
mg /kg sau
đó 0,5
mg/kg m
ỗi
10 phút đ
ến
tổng liều l
à
3mg/kg
TM: 2-
4
mg/kg
2 Gan:
90%
Thận:

10%
H
ệ TK với
li
ều cao;
giảm d
òng
máu t
ới gan
khi b
ị suy
tim n
ặng
hoặc sốc
ư n
ồng độ bởi
chẹn b
êta giao
cảm,
Cimetidine
Mexiletine
(Mexitil)
U
ống: 400
mg
Uống: 100-
400 mg

mỗi 8 giờ
10-

17
Gan:
90%
Thận:
10%
H
ệ TK, hệ
tiêu hoá,
nh
ịp chậm,
hạ HA
Gi
ảm nồng độ
b
ởi Rifamycin
Phenintoin;
Tăng n
ồng độ
do Theophyllin

Torcainide
(Tonocard)
Uống: 400-
800 mg
Uống: 400-
800 mg
mỗi 8 giờ
13,5 Gan:
40%
Thận:

H
ệ TK, hệ
tiêu hoá, h

máu

60%
Phenintoin
(Dilantin)
TM: 10-
15
mg/kg trong
1 giờ
Uống: 400-
600 mg
mỗi ngày
24 Gan H
ệ TK, hạ
HA, thi
ếu
máu
Tăng n
ồng độ
b
ởi Cimetidine
Amiodarone,
Fluconazole,
Gi
ảm nồng độ
b

ởi Rifamycin
Carbamazepin

Morcizine
(Ethmozine)
Uống: 200-
300 mg
mỗi 8 giờ
6-13

Gan:
90%
Thận:
10%
H
ệ TK, hệ
tiêu hoá, có
th
ể gây loạn
nhịp

Nhóm IC
Flecanide
(Tambocor)
Uống: 50-
200 mg
mỗi 12 giờ

12-
27

Gan:
65%
Thận:
H
ệ TK,
gi
ảm co bóp
cơ tim, gây
Tăng n
ồng độ
bởi:
Amiodarone
35% lo
ạn nhịp.
Ch
ống chỉ
đ
ịnh khi có
tổn th
ơng
th
ực thể cấu
trúc tim
Tăng bloc nh
ĩ
thất nếu d
ùng
cùng thuốc

chẹn b

êta giao
c
ảm hoặc chẹn
kênh canxi.
Propafenone
(Rythmol)
Uống: 150-
300 mg
mỗi 8 giờ
2-32

Gan:
50%
Thận:
50%
RLTH,
gi
ảm co bóp
cơ tim, gây
lo
ạn nhịp,
tăng ng
uy
cơ t
ử vong
ở bệnh nhân
s
ống sót sau
đột tử
Tăng n

ồng độ
Digoxin; tăng
ho
ạt tính của
thu
ốc chẹn
bêta giao cảm.

NHÓM II
Metoprolol
(Betaloc,
TM: 5 mg
mỗi 5 phút
Uống: 25-
100 mg
3-4 Gan Gi
ảm co
bóp cơ tim,
Tăng ho
ạt tính
b
ởi thuốc chẹn
Lopressor) mỗi 8-
12
giờ
gi
ảm nhịp
tim, co th
ắt
ph

ế quản,
h
ệ TK, liệt
dơng
kênh can xi
Propranolol
(Inderal)
TM: 5 mg
mỗi 5 phút
Uống: 10-
120 mg
mỗi 8 giờ
3-4 Gan Gi
ảm co
bóp cơ tim,
gi
ảm nhịp
tim, co th
ắt
ph
ế quản,
h
ệ TK, liệt
dơng
(giống nh trên)

Esmolol
(Breviloc)
TM: 0,5
mg/kg

TM: 0,05-
3
mg/kg/phút

9
phút

Dạng
esterases
trong
máu
(giống nh

trên)
(giống nh trên)

NHÓM III
Amiodarone
(Cordarone,
Pacerone)
Uống: 1,2 -
1,6 g/ngày
TM:
5mg/kg sau
đó 10-
20
mg/kg/ngày

Uống: 200-
400

mg/ngày
25-
110
ngày

Gan Ph
ổi, mắt,
tuy
ến giáp,
ch
ức năng
gan, kéo dài
QT, gi
ảm
co bóp cơ
tim
Tăng ho
ạt tính
Warfarin; tăng
n
ồng độ
Flecanide và
Digoxin; tăng
nguy cơ xo
ắn
đỉnh nếu d
ùng
cùng v
ới thuốc
nhóm IA

Sotalol
(Betapace)
Uống: 80-
120 mg
mỗi 12 giờ

15-
17
Không
chuyển
hoá, th
ải
qua thận

Gi
ảm nhịp
tim, bloc
nh
ĩ thất,
gi
ảm co bóp
cơ tim,
xo
ắn đỉnh,
co th
ắt phế
quản
Tăng ho
ạt tính
c

ủa thuốc chẹn
canxi, tăng
nguy cơ xo
ắn
đỉnh nếu d
ùng
v
ới thuốc
nhóm IA ho
ặc
lợi tiểu
Bretylium TM: 5-
10
mg/kg, nh
ắc
TM: 1-
2
7-9 Gan: H
ạ HA,
Làm tăng nguy
cơ h
ạ HA khi
torsylaye l
ại tới tổng
liều l
à
30mg/kg
mg/phút 20%
Thận:
80%

RLTH dùng v
ới lợi
ti
ểu hoặc thuốc
giãn mạch
Ibutilide
(Corvert)
TM: 0,015 -

0,025
mg/kg trong
5 phút
2-12

Gan:
90%
Xo
ắn đỉnh,
h
ạ HA, đau
đầu, RLTH

Tránh dùng
cùng các thu
ốc
làm kéo dài
QT
NHÓM IVA
Diltiazem
TM: 0,25

mg/kg
TM: 10-
15
mg/giờ
Uống: 30-
120 mg
mỗi 8 giờ
3-4 Gan Gi
ảm nhịp
tim, gi
ảm
co bóp cơ
tim, làm
n
ặng suy
tim

Verapamil TM: 2,5-
10
mg
Uống: 80-
120 mg
6-12

Gan (giống nh

trên)
(giống nh trên)

mỗi 8 giờ

NHÓM IVB
Adenosine
(Adenocard)
TM: 6 mg
tiêm nhanh,
n
ếu không
tác d
ụng
nh
ắc lại 12
mg tiêm
nhanh
10
giây
Nóng b
ừng,
khó th
ở,
đau ng
ực,
vô tâm thu,
co thắt PQ
Tăng ho
ạt tính
Dipyridamole;
b
ị thay đổi tác
d
ụng do

Cafein,
Theophylline
THUỐC KHÁC
Digoxin TM/Uống:
0,25-0,5 mg

TM/Uống:
0,1-0,75
mg m
ỗi 8
gi
ờ trong
ngày
36-
48
Thận H
ệ TK, hệ
tiêu hoá,
bloc nh
ĩ
th
ất, loạn
nhịp
Tăng n
ồng độ
b
ởi Quinidine,
Verapamil,
Amiodarone,
Propafenone.

Ghi chú: TM: tiêm Tĩnh mạch; TK: thần kinh; RLTH: rối loạn tiêu hoá; HA:
huyết ápII. Thăm khám bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim

×