Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Báo cáo thực tập rèn nghề tại công ty cổ phần mía đường Hòa Bình –HASUCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 43 trang )

A. Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đường mía từ lâu đời. Cùng
với sự phát triển của ngành đường trên thế giới, nghề làm đường thủ công ở nước ta
cũng phát triển mạnh.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, ngành đường nước ta phát triển một cách chậm chạp,
sản xuất thủ công là chủ yếu. Lúc này ta chỉ có 2 nhà máy đường hiện đại: Hiệp Hòa
(miền nam) và Tuy Hòa (miền trung). Theo thống kê năm 1939 toàn bộ lượng đường
mật tiêu thụ là 100.000 tấn.
Sau ngày hòa bình lập lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, lòng nhiệt tình lao động
của nhân dân ta cộng với giúp đở của các nước XHCN ngành đường nước ta ngày
càng bắt đầu phát triển. Trong những năm 1958 – 1960, chúng ta xây dựng 2 nhà
máy đường hiện đại Việt Trì và Sông Lam (350 tấn mía/ngày) và nhà máy đường
Vạn Điểm (1.000 tấn mía/ngày)
Khi đất nước thống nhất, chúng ta tiếp tục xây dựng thêm một số nhà máy đường
hiện đại ở miền Nam như: nhà máy đường Quảng Ngãi (1.500 tấn mía/ngày), Hiệp
Hòa (1.500 tấn mía/ngày), nhà máy đường Phan Rang (350 tấn mía/ngày), 2 nhà
máy đường tinh luyện Khánh Hội (150 tấn mía/ngày) và Biên Hòa (200 tấn
mía/ngày), gần đây ta xây dưng thêm 2 nhà máy đường mới: La Ngà (2.000 tấn
mía/ngày), Lam Sơn (1.500 tấn mía/ngày)
Với các nhà máy đường hiện đại và các cơ sở sản xuất đường thủ công, kết hợp
với sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật sản xuất đường, chắc chắn trong thời
gian tới nước ta sẽ có một nền công nghiệp đường tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu
về lượng đường sử dụng cho nhân dân và góp phần xây dựng cho sự phát triển kinh
tế nước ta.
Tham gia rèn nghề tại Công ty cổ phần mía đường Hòa Bình –HASUCO chúng
tôi đã có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất đường mía .Đây là cơ hội lớn
để chúng tôi có thể tiếp cận quy trình sản xuất thực tế và có những hình dung mới
cho công việc ở tương lai .Không chỉ học hỏi được những kiến thức về công nghệ
,máy móc như chuyên nghành được học mà còn những kiến thức bổ ích trong công
tác quản lý ,điều hành công ty .Chính vì vậy ,chúng tôi xin tổng hợp và trình bày tất
cả những kiến thức thu thập được trong thời rèn nghề qua bản báo cáo này .


B.Nội Dung
I –Giới thiệu về Công ty cổ phần mía đường Hòa Binh –HASUCO
Công ty CP mía đường Hoà Bình
Tên giao dịch: Công ty CP mía đường Hoà Bình Tên viết tắt: Công ty CP mía
đường Hoà Bình
Địa chỉ trụ sở chính: Phường Hữu Nghị, TPHB, tỉnh Hoà Bình
Huyện/ Thành phố: Hòa Bình (thành phố)
Điện thoại: 0218.854331
Số đăng ký kinh doanh: 25.03.000099 Ngày cấp: 05.8.2005
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Khắc Truyện
Vốn điều lệ: 5 tỷ đồng
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán : đường, các sản phẩm sau đường,
vật tư kỹ thuật ngành đường, phân vi sinh, cồn, giấy và các sản phẩm từ giấy, vật tư
ngành giấy. Xây dựng vùng nguyên liệu mía để cung cấp cho nhà máy. Sản xuất : đồ
uống, bánh kẹo, bao bì, gỗ, ván ép, a xít, vật liệu xây dựng. Xuất nhập khẩu : đường
và các sản phẩm sau đường, phân vi sinh, cồn, giấy và các sản phẩm từ giấy, hoá
chất phục vụ sản xuất đường.Mua bán, chế biến : Nguyên liệu giấy, thức ăn gia súc.
Mua bán xăng dầu và các sản phẩm phụ của xăng dầu. Dịch vụ vận tải hàng hoá
đường bộ, đường sông. Mua bán phân bón. Mua bán hoá chất sử dụng trong nghiệp
(thuốc trừ sâu, diệt cỏ…) Sản xuất, truyền tải và phân phối điện ( 3510 )
Thành viên(hội đồng quản trị): Nguyễn Khắc Truyện
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa
Bình
NHÀ MÁY ĐƯỜNG

nghiệp
đường
BAN GIÁM ĐỐC

Phòng
kế
hoạch
đầu tư
Phòng
vật tư
Phòng
kế toán
tài
chính
CÁC PHÒNG BAN
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊBAN KIỂM
SOÁT
Phòng
nông
vụ
Phân
xưởng
sửa
chữa
Phân
xưởng
động
lực
Phân
xưởng
chế
luyện
Phân
xưởng

ép
Phòng
thị
trường
Phòng
tổ chức
– hành
chính
ĐẠI HỘI ĐỒNGCỔ ĐÔNG
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa
Bình
Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình tiền thân là Công ty Mía đường Hòa
Bình, được thành lập theo Quyết định số 105/QĐ – UB của UBND tỉnh Hòa Bình
ngày 14 tháng 04 năm 1995 và hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 109878 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình cấp ngày 30 tháng 06 năm 1995. Trước những
khó khăn về tài chính lúc bấy giờ, phải đến tháng 02 năm 1996 Công ty Mía đường
Hòa Bình mới được khởi công xây dựng và đúng một năm sau, ngày 22 tháng 02
năm 1997, Nhà máy đường chính thức đi vào hoạt động.
Chức năng hoạt động của công ty : Công ty cổ phần mía đường Hòa Bình là
nhà sản xuất, phân phối chính thức các sản phẩm Đường và các mặt hàng khác trong
miền Tây Bắc. Do vậy, chức năng chính của công ty là sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
theo phương thức bán buôn bán lẻ, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trên miền Tây Bắc.
Nhiệm vụ chính của công ty là nghiên cứu khả năng và nhu cầu tiêu dùng của
của thị trường để xây dựng các kế hoạch và phương pháp kinh doanh đảm bảo phát
triển kinh tế trong vùng, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo tồn và
phát triển vốn theo quy định của Nhà nước.
Tiềm năng hoạt động của công ty :
Sản xuất đường và các sản phẩm liên quan với chất lượng cao theo
tiêu chuẩn quốc tế
Là đầu mối cung cấp sản phẩm Đường lớn nhất Tây Bắc, với các hệ

thông phân phối trên cả miền
Sản phẩm chính của công ty là đường bao 50 kg, bao 20kg, và đường túi 0,5 –
1 kg
Mới ngày đầu thành lập, trong khi hệ thống vùng nguyên liệu chưa hoàn chỉnh,
thêm vào đó là sự tràn ngập sản phẩm đường của các công ty ngoại tỉnh nên những
năm đầu Công ty đã gặp không ít khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ sản
phẩm. Nhưng với những nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ, công
nhân viên Công ty, sau vài năm, sản phẩm của Công ty đã chiếm lĩnh được thị
trường trong tỉnh và vươn ra ngoài tỉnh.
Tháng 08 năm 2005, thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển đổi
hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Mía đường Hòa Bình
đã tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình.
Hiện nay, vốn điều lệ của Công ty là 5 tỷ đồng, với 500 nghìn cổ phiếu mệnh giá
10.000 đồng được phát hành; trong đó, 40% là vốn Nhà nước, 60% vốn còn lại là do
cán bộ và công nhân viên Công ty đóng góp. Nhờ đó đã gắn kết được một cách chặt
chẽ lợi ích của người lao động với lợi ích chung của Công ty, góp phần nâng cao
được ý thức, trách nhiệm của họ trong công việc. Thật vậy, sau hơn hai năm cổ phần
hóa, giờ đây, diện mạo của Công ty cũng đã thay đổi: trụ sở làm việc rộng và đẹp
hơn, cơ sở vật chất được tăng cường; đời sống người lao động đã và đang từng bước
được cải thiện…
II-Quy trình sản xuất
Sơ đồ: Công nghệ sản xuất của Công ty CP Mía đường Hòa Bình
Bốc hơi
Sirô
Ly tâm
Mật rỉ Cồn Giấy
Bột
giấy
Bã mía
Hệ thống ép

Mía cây sạch
Phân vi
sinh
Hệ thống rửa
Mía cây
Nước mía
Trong thời gian rèn nghề ở nhà máy mía đường Hòa Bình, do điều kiện khách
quan nên chúng tôi chưa tìm hiểu được kỹ về những hướng sản xuất phụ như làm
phân vi sinh từ bã bùn ,cồn từ mât rỉ hay giấy từ bã mía .Sau đây chúng tôi xin trình
bày quy trình sản xuất đường của nhà máy .
Phần 1: ÉP MÍA NGUYÊN LIỆU
1.Nguyên liệu
Cây mía thuộc họ hoà thảo, giống sacarum, được chia làm 3 nhóm chính:
- Nhóm Sacarum officinarum: là giống thường gặp và bao gồm phần lớn các
chủng đang trồng phổ biến trên thế giới
- Nhóm Sacarum violaceum: Lá màu tím, cây ngắn cứng và không trổ cờ
Đường non
Nước mía sạch
Lắng lọc
Nấu
Bã bùn
Đường thành phẩm
Đường tinh thể
- Nhóm Sacarum simense: Cây nhỏ cứng, thân màu vàng nâu nhạt, trồng từ
lâu ở Trung Quốc
Nguyên liệu nhà máy mía đường Hòa Binh lấy từ các hộ nông dân hoặc các khu
chuyên canh trồng mía trong bán kính khoảng 30km chủ yếu là nhóm Sacarum
officinarum.
2.Công nghệ ép mía
Ép 3Ép 2Ép 4 Bã Băng Tải Xích BãTủy Mía Lò Hơi

H
2
O Mía HH
H
2
O t
o
= 50-65
o
C
``
Cân
Mía NL
Bãi Mía
Nạp Liệu
Cào Bằng
Cần Cẩu(2 cái)
Dao Băm 1
Dao Băm 2
Khỏa Bằng
Hút Từ
Ép 1
Gia Vôi Sơ Bộ
Lọc Tròn
Hút Mù

H
2
O Mía HH
Ép 3

Ép 2
Ép 4 Bã Băng Tải Xích Bã
Tủy Mía
Lò Hơi
H
2
O Mía HH
H
2
O t
o
= 50-65
o
C
Ca(OH)
2
2.1 Mía nguyên liệu
Đối với mía nguyên liệu có những yêu cầu sau :
Cần bố trí thời gian ép hợp lý
Tích thực thực hiên chin trước đốn trước ,chặt xong vận chuyển ngay ,mía đến ép
ngay
Mía yêu cầu trên than không rễ ,không mầm nhánh ,không lẫn tạp chất quá 0.8% .
2.2 Bãi mía
Bãi để mía là nơi đê nguyên liệu của phân xưởng ép, bãi to hay nhỏ là do năng suất
của nhà máy quyết định .
2.3 Cân
Bệ cân gồm cân gầm ,khung sắt ,xích tấm và cơ cấu chuyển động .
Bệ cân mía và bệ nạp mía liền kề nhau ,tiện cho việc vận chuyển bốc dỡ của
các thiết bị cẩu.
2.4 Thiết bị bốc dỡ ( Cần cẩu )

Máy cẩu đưa mía lên bệ cân , cân xong lại dỡ sang bệ nạp ,từ từ đưa mía vào
băng tải
Nhà máy mía đường Hòa Bình sử dụng loai cẩu dầm, gồm dầm cầu và hộp
điện điều khiển. Có 2 cẩu, 1 cẩu được dùng để cẩu mía từ hôm trước đưa lên máy, 1
cẩu để cẩu mía mới.
2.5 Nạp liệu ( nạp nguyên liệu )
Sử dụng băng truyền mía để nạp nguyên liệu .
Băng truyền mía có hai loại : Băng truyền giải cao su và xích tấm
Băng truyền giải cao su có ưu điểm rẻ ,dễ chế tạo ,dễ lắp đặt,thích hợp cho nhà máy
mía đường loại nhỏ .
Băng truyền xích sắt kiểu tấm ,kết cấu phức tạp gồm nhiều tấm xích ,bánh đỡ ,chốt
bánh xích ,gối đỡ …chi phí chế tạo và bảo dưỡng lớn ,chi phí sắt thép nhiều
Nhà máy mía đường Hòa Binh sử dụng cả 2 loại băng truyền giải cao su và xích tấm
,điều này tiện cho việc linh hoạt trong sản xuất.
2.6 Cào bằng
Do đưa xuống băng tải, mía ở trạng thái lộn xộn, không đồng đều, do dó cần phải
san bằng lớp mía trên băng tải, đảm bảo độ đồng đều của lớp mía, tăng mật độ mía.
2.7 Dao băm
Kết cấu của dao băm bao gồm lưỡi dao ,thớt dao ,trục ,ổ bi ,bánh đà và motơ. : Mía
được băm thành từng mảnh nhỏ nhằm phá vỡ lớp vỏ cứng của cây mía làm tế bào
mía lộ ra, đồng thời san mía thành lớp ổn định trên băng tải và nâng cao mật độ mía
trên băng tải. Nhờ vậy:
- Nâng cao năng suất ép
- Nâng cao hiệu suất ép mía
Việc có 2 dao băm đảm bảo cho gần hết lượng mía được băm nhỏ .
2.8 Khỏa bằng
Sau khi mía được băm nhỏ được khỏa bằng tăng mật độ mía trên máy ép mía ,tăng
hiệu suất ép .
2.9 Hút từ

Để phòng sắt thép lẫn với mía vào máy ép( đôi khi có cả quốc ,thuổng liềm do nông
dân bỏ quên và khâu nhậu nguyên liệu không làm tốt việc kiểm soát )nhà máy lắp
đặt máy hút từ ở máng nghiêng chỗ nạp liệu của máy ép thứ nhất,mía vẫn chuyển từ
băng truyền rải qua mặt trống máy hút từ ,nếu có lẫn trong mía sẽ bị hút và đưa ra
ngoài máng để loại bỏ .

2.10 Máy ép mía
Máy ép mía có 3 trục gồm bệ máy ,nắp đỉnh ,nắp bên ,3 truc ép ( trục đỉnh ,trục
trước ,trục sau ) ,3 lược ( lược trước ,lược đáy ,lược sau ) dao thoát nước ,hệ bánh
răng tam tinh .
Nhà máy mía đường Hòa Binh áp dụng phương pháp ép thẩm thấu kép để lấy nước
mía
Đây là phương pháp có dùng nước mía pha loãng làm nước thẩm thấu,
thường được áp dụng cho hệ thống ép ở các nhà máy có 4 máy ép. Đối với phương
pháp này, nước nóng được phun vào bã khi ra khỏi miệng ép của máy ép thứ 3, nước
mía loãng ép ra từ máy 4 được bơm trở lại làm nước thẩm thấu cho bã ra khỏi máy
ép thứ 2, nước mía loãng ép ra từ máy ép thứ 3 được bơm trở lại làm nước thẩm thấu
cho bã ra ở máy ép thứ nhất. Nước mía lấy ra từ máy 1 và máy 2 được tập trung lại
thành nước mía hỗn hợp.
mía
nước

nước mía hỗn hợp
Sơ đồ phương pháp ép thẩm thấu kép
Máy ép đã bị tháo để bảo dưỡng
2.11 Lọc lắng sơ bộ
Nước mía hỗn hợp sau khi được ép ra được đun nóng và gia vôi sơ bộ bằng
Ca(OH)
2
sau đó để lắng tách cặn và nước trong .Chuẩn bị cho khâu làm sạch nước

mía
Phần 2: LÀM SẠCH
2.1. Mục đích
Nước mía hỗn hợp bao gồm nước mía trong và tạp chất ( bùn, đất, ngọn mía,
cỏ,…).Thông thường, tạp chất chiếm 40%. Nhiệm vụ của quá trình làm sạch là loại
bỏ hết những tạp chất này để thuđuợc mật chè trong với pH = 5.6 – 6.0
Làm sạch là khâu rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nấu và
chất lượng đường thành phẩm sau này, đặc biệt là màu sắc và độ tinh khiết.
2.2. Bố trí thiết bị tại xưởng làm sạch
GN1A GN1B
A
GN3B
GN2B GN3AGN2Adự bị
Lắng
Lọc chân
không
SO
2
Ca(OH)
2
BH1 BH2 dự bị BH4BH3
2.3. Quy trình làm sạch
Nước hỗn hợp ← Gia vôi

Gia nhiệt 1

Sông tẩy SO
2
lần 1


Gia nhiệt 2

Lắng → Nước bùn
↓ ↓
Nước mía trong Lọc chân không → bùn
↓ ↓ ↓
Gia nhiệt 3 ← Nước lọc trong Sấy khô
↓ ↓
Bốc hơi Phân vi sinh

Sông tẩy SO
2
lần 2

Mật chè trong
2.4. Thuyết minh quy trình
2.4.1. Gia vôi
2.4.1.1. Mục đích
Trung hòa các axit hữu cơ và vô cơ
Lắng muối canxi không hòa tan
Khống chế độ axit làm cho một số chất keo trong nước mía kết vón lại tại điểm
đẳng điện, giúp dễ dàng trong việc làm sạch
Kiềm chế sự phát triển của VSV , ngăn chặn nước mía hỗn hợp hỏng
2.4.1.2. Thiết bị
Vị trí : 2 thùng gia vôi đặt tại tầng 1, hệ thống bơm lên tầng 4 khu sản xuất
Thao tác vận hành: mở van nhũ vôi của thùng gia vôi liên tục đều đặn để nhũ vôi
chảy vào trong nước mía hỗn hợp. Không ngừng kiểm tra độ axit của nước mía đã
gia vôi.Sau đó ghi chép lượng nhũ vôi cho vào và nồng độ của nhũ vôi.
Thao tác ngừng máy: trước khi ngừng phải giảm thích đáng lượng nhũ vôi tồn tại
trong thùng trộn

Sau khi nước mía chảy ra trong, ngừng gia vôi, ngừng khuấy trộn
Làm sạch cáu bẩn trong thiết bị
Nồng độ Ca(OH)
2
từ 18 – 20 Bx
2.4.2. Gia nhiệt
2.4.2.1. Mục đích
Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đường.Tuy nhiên, nhiệt độ luôn
phải hợp lý, không quá cao, cũng không quá thấp, đồng thời, việc tăng nhiệt cũng
phải từ từ, tránh hiện tượng cháy đường.
Nhà máy mía đường Hòa Bình đã lựa chọn phương pháp gia nhiệt nhiều lần
Gia nhiệt 1: 60 – 65
0
C
Gia nhiệt 2: 100 – 105
0
C
Gia nhiệt 3: 125 – 128
0
C
2.4.2.2. Thiết bị gia nhiệt
Hệ thống có tất cả 7 nồi gia nhiệt, trong đó, mỗi bước gia nhiệt có 2 nồi, 1 nồi
dự bị.Mỗi nồi là 12 trình và 10 ống. Nước mía sẽ được bơm qua tất cả 10 ống trong
nồi, đồng thời nhiệt độ cũng tăng lên trong quá trình bơm.
2.4.2.3. Tình trạng không bình thường và xử lý hỏng hóc
a. Nhiệt độ gia nhiệt quá cao
Nguyên nhân: + van hơi nước mở quá lớn
+ lượng nước mía đưa đến quá ít
+ Nhiệt kế không chính xác
Khắc phục : + Đóng van hơi bé lại

+ hiệu chỉnh hoặc thay nhiệt kế
b. Nhiệt độ gia nhiệt quá thấp
Nguyên nhân: + Nước mía chảy đến quá nhanh
+ bộ gia nhiệt bị đóng cặn
+ nước ngưng xả tháo không tốt
+ nhiệt kế không chính xác
Khắc phục: + Mở to van
+ Thay bộ gia nhiệt
+ Thay nhiệt kế
c. Nước ngưng đọng chứa hàm lượng nước đường cao
Nguyên nhân:+ Đường ống gia nhiệt bị rò
+ Hơi nước mía chứa hàm lượng đường cao
Khắc phục: + Thay bộ gia nhiệt
+ Thôi dùng hơi nước mía, sử dụng hơi nước thải
2.4.3. Xông tẩy SO
2
2.4.3.1. Mục đích
Nước mía gia vôi vốn vẩn đục, qua xông tẩy SO
2
sẽ sản sinh ra chất lắng đọng
dạng hạt có thể hấp thu 1 lượng lớn huyền phù và các tạp chất sắc tố, giúp cho nước
mía thật sự trong suốt và màu nhạt
Trong quy trình, thực hiện 2 lần xông tẩy
Xông tẩy SO
2
lần 1: 14 – 16ppm
Xông tẩy SO
2
lần 2: 7 – 8ppm
2.4.3.2. Thiết bị xông tẩy SO

2
Lò đốt lưu huỳnh đưa liệu vào phía trước kiểu cố định, đặt ở tầng 1, hệ thống
ống dẫn đưa lên sông tẩy.
Ban đầu lưu huỳnh dạng bột, được đưa vào lò đốt, kết hợp với O
2
không khí, ở
nhiệt độ 360
0
C thì hóa hơi. Qua hệ thống làm mát, khí sunfuro đưa tới nhiệt độ 80
0
C
rồi xông tẩy vào nước mía sau khi gia nhiệt 1.
2.4.4. Lắng
2.4.4.1. Mục đích
Lắng là quá trình phân ly chất rắn khỏi chất lỏng mới để thu được nước mía
trong, sạch và nước bùn.
2.4.4.2. Thiết bị lắng
Thiết bị lắng kiểu liên tục, bên trong máy có 5 tầng, tầng đỉnh là tầng ngưng
tụ, tầng đáy là tầng nước bùn đặc. Ba tầng ở giữa là tầng lắng kết tủa. Ở chính giữa
bộ lắng lắp 1 trục trung tâm ống đồng tâm có thể quay. Nước mía trong thì lần lượt
được dẫn ra từ ống nhiều lỗ hình vuông vòng khuyên ở đỉnh mỗi tầng. Nước bùn thì
từ tầng thấp nhất đáy hình côn của tầng bùn đặc được ép đến máy lọc hút chân
không.
Sử dụng chất trợ lắng A130.A130 không phải tốt, thường sử dụng để xử lý
môi trường, tuy nhiên nhà máy vẫn sử dụng vì A130 vẫn có thể áp dụng trong thực
phẩm và giá thành rẻ.
2.4.5. Lọc chân không
2.4.5.1. Mục đích
Trong nước bùn vẫn còn chứa khoảng 95% nước đường. Bộ phận lọc để thu
hồi nốt phần đường còn lại.

2.4.5.2. Thiết bị
Máy lọc hút chân không kiểu vành đai
Nguyên lý hoạt động: Nước bùn sau khi được loại bỏ nhờ thiết bị lắng sẽ
được bơm tới thiết bị lọc chân không.Ban đầu, nước bùn sẽ được trộn với mùn
mía( lấy từ xưởng ép qua băng tải xích). Hỗn hợp sẽ được máy đánh trộn thật đều,
rồi được chuyển tới hệ thống sấy.Trong hệ thống sấy có lưới để tách phần nước lọc
trong.Còn lại là bùn khô với ẩm độ w = 65 – 70%, pol = 3.0 – 4.0, sau đó được
chuyển đến máng dưới, sấy tiếp đến ẩm độ w = 50%. Đây chính là phân vi sinh từ
mía, có tác dụng rất lớn trong sản xuất nông nghiệp.
2.4.6. Bốc hơi
2.4.6.1. Mục đích
Làm bay hơi phần lớn hàm lượng nước để nước đường đạt tới nồng độ 60Bx
mới đưa đi nấu được.
2.4.6.2. Thiết bị
Hệ thống bốc hơi 5 nồi 4 hiệu. Có 5 nồi, trong đó 4 nồi hoạt động,
1 nồi dự trữ vì khi hoạt động, các nồi dính cặn nhiều, phải có nồi dự trữ để vệ sinh
các nồi khác.
Nước mía trong
( Bx = 14 – 16bx, t = 125 – 128
0
C)

→ → → → → →
T
0
125 – 128 t
0
113 – 115 T
0
C 100 – 105 T

0
C 80 - 90
1.8 kg/cm
2
Bx 45 – 50 Bx 50 – 55 Bx 60 – Bx 65
Bơm ly tâm dẫn nước mía sạch qua máy gia nhiệt vào nồi bốc hơi hiệu 1 và
dùng nước thải của tuocbin hơi, làm hơi nước gia nhiệt. Sau đó, hơi nước đường của
hiệu 1 đi vào bộ gia nhiệt của hiệu 2 làm nóng nước đường từ hiệu 1 chảy vào hiệu
2. Tương tự cho tới các hiệu tiếp theo. Cuối cùng là hiệu 5, hơi nước đường đi vào
thùng ngưng tụ rồi dùng bơm chân không để hút các khí không ngưng được ra và ở
đó tạo ra độ chân không cho hiệu cuối cùng.
Để tiết kiệm thì các hiệu sau sử dụng hơi thứ của hiệu trước.
Hệ thống cung cấp hơi từ lò đốt, nước lấy từ nước sông Đà. Nước sông Đà sẽ qua hệ
thống làm mềm nước , rồi gia nhiệt, làm bốc hơi và bơm cao áp để bơm tới những
khu cần thiết. Nguyên liệu đốt 1 phần từ bã mía khô từ xưởng ép.
Nồi 1
Nồi 2
Nồi
3(dự
Nồi 4
Nồi 5
PHẦN 3: NẤU ĐƯỜNG
3.1. Mục đích
Nấu đường là khâu quan trọng nhất quyết định hiệu quả kinh tế của nhà máy.
Hiện nay nhà máy đang ứng dụng phương pháp nấu đường ba giai đoạn, về cơ bản
đã đạt được các yêu cầu như sản xuất nhiều đường, sản xuất đường tốt, các loại
đường non được phân thành ba loại có độ thuần cao, trung bình và thấp chính là
đường non A, B, C. Sau đây sẽ là phương pháp nấu luyện đường theo ba giai đoạn.
3.2. Nguyên liệu
3.2.1. Mật chè:

Yêu cầu: + Nồng độ: 60
±
5 Bx
+ Nhiệt độ : 60 – 70
0
C ( nhiệt độ phải cao hơn 3 – 5
0
C so với nhiệt độ
nồi nấu để không tạo tinh thể giả.)
3.2.2.Giống:
- Giống A: 98
0
Ap
- Giống B: 70
0
Ap
- Giống C: 65
0
Ap
- Lưu ý: Đường cấp cao sẽ yêu cầu giống cao.
Đường cấp thấp sẽ yêu cầu giống thấp.
* Khởi giống: 1.3kg đường + 3l cồn + 4kg đá sẽ được cho vào máy nghiền,
nghiền thành hỗn hợp sữa đường. Hỗn hợp này có thể sử dụng trong 3 ngày với công
suất của nhà máy khoảng 100 tấn / ngày.
3.3. Thiết bị nấu
3.3.1. Nguyên lý chung
- Nồi kín có chân không, đối lưu liên tục.
- Nguyên liệu phải ngập buồng nhiệt.
- 2 buồng nhiệt gồm: + Buồng đốt : nhiệt độ 115
0

C
+ Buồng bốc : nhiệt độ 60 – 65
0
C
Lưu ý: - Nhiệt độ lớn hơn đường sẽ bị cháy ảnh hưởng đến màu sắc, chất lượng của
đường.
- Nước ngưng với nhiệt độ cao sẽ được đưa đến những nơi cần nước nóng trong
nhà máy.
Xông tẩy
Chú ý: Có 2 nồi nấu đường A giống nhau, chỉ khác nhau về dung tích.
A
Non
C
Non
B
Non
A
C Giốn
g
(C,
B)
B
Mật B
Mật chèMật A2
Mật A1
Mật
C
Trợ tinh
Li tâm
Cát

C
Trợ tinh
Li tâm
Mật
B
Cát
B
Trợ tinh
Li tâm
Cát A
MậtA
1111
MậtA
2
Giống B
Giống AGiống C
Thành
phẩm
+
mật
chè
đường hồ
Giống A
Sơ đồ quy trình nấu đường

×