Khoa Đông phương học [TRƯỜNG ĐH KHXH & NV TP. HCM]
MỤC LỤC
I – BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:…………………………………………………………01
1. Định nghĩa:…………………………………………………………………01
2. Nguyên nhân chung:………………………………………………………01
3. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu: …………………………………… 01
•Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu……02
•Các nước bị ảnh hưởng nặng nhất do biến đổi
khí hậu…………………………………………………………… 06
II – TÁC ĐỘNG CỦA BẢN THÂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG:……………………12
1. Sử dụng lãng phí:……………………………………………………… 12
2. Ý thức:…………………………………………………………………….12
•Bức thư từ tương lai năm 2070………………….13
III – NGUỒN THAM KHẢO:……………………………………………………23
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I – BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
1. Định nghĩa:
"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển,
thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo".
Hay:
“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi
trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục
hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống
kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến
đổi khí hậu).
2. Nguyên nhân chung:
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà
kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái
biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn
định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO
2
, CH
4
, N
2
O, HFCs, PFCs và SF
6
.
CO
2
phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính
chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO
2
cũng sinh ra từ các hoạt động công
nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
CH
4
sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự
nhiên và khai thác than.
N
2
O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụ của
quá trình sản xuất HCFC-22.
PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
SF
6
sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
3. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
Page 2
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người
và các sinh vật trên Trái đất.
Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo
nhỏ trên biển.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái
đất dẫn tới nguy cơđe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của
con người.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước
trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ
quyển, sinh quyển, các địa quyển.
• Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu
• Hiệu ứng nhà kính
• • Mưa axit
Page 3
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
• Thủng tầng ô zôn
• Cháy rừng
• Lũ lụt
Page 4
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
• Sa mạc hóa
• Hiện tượng sương khói
• Xâm mặn
Tình trạng xâm mặn, hệ sinh
thái ở Kiên Giang có nguy cơ bị
phá hủy
• Xói mòn
Page 5
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
• Băng tan
Tình trạng băng tan đang xảy
ra nhanh hơn dự kiến…
• Các nước bị
ảnh hưởng nặng nhất do biến đổi khí hậu
Việt Nam cũng nằm trong danh sách những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất của hiện tượng ấm dần lên toàn cầu.
Page 6
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Tuvalu là quốc gia nhỏ bé nằm ở Nam Thái Bình Dương, được tạo nên từ 9
đảo san hô vòng. Gần đây, Tuvalu vừa bị mất 1m đất quanh chu vi của đảo lớn
nhất. Nó có thể dễ bị nước biển tác động mạnh và “nuốt chửng" bất cứ phần đất
liền nào; tại điểm rộng nhất, từ bên này qua bên kia đảo chỉ khoảng vài trăm
mét.
Bên trên là hình ảnh nước biển bao bọc theo bờ biển uốn lượn của đảo Funafuti
– nơi sinh sống của gần một nửa dân số 12.000 người của Tuvalu.
Page 7
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Hiện tượng nước biển dâng cao cũng đang đe dọa nhiều quốc đảo khác, trong
đó có Maldives - quốc gia thấp nhất thế giới. Bề mặt đất đai ở đây trung bình
chỉ cao hơn mực nước biển khoảng 2m.
Theo dự đoán, đến năm 2100, nước biển dâng cao sẽ khiến quần đảo này gần
như không thể làm nơi cư trú. (Ảnh: Reuters)
Kiribati cũng có nguy cơ bị nước biển Thái Bình Dương nhấn chìm. Tổng
thống Anote Tong nhận định: “Trong những năm qua, chúng tôi phải hứng chịu
thiệt hại của tình trạng ngập lụt ngày càng gia tăng do thủy triều lên cao…
(Ảnh: Reuters)
… Ở một số nơi, nhiều làng mạc đã được tái thiết lại vì bị xói mòn nghiêm
trọng. Cây lương thực bị phá hủy và nước ngọt nhiễm bẩn do nước mặn xâm
lấn.
Page 8
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Batilda Buran, Bộ trưởng Môi trường Tanzania, phát biểu: “Các ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu đối với Tanzania đang lộ ra ở mức phá hủy và chưa từng
có trước đây. Khoảng 80% các sông băng trên núi Kilimanjaro đã tan chảy
trong hơn 50 năm qua. (Ảnh: AFP/Getty)
Tảng băng nằm trơ trọi trên núi Kilimanjaro, nơi từng được phủ đầy bởi các
sông băng. (Ảnh: PA)
Page 9
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Christopher Hackett, đặc phái viên của Barbados tại Liên Hiệp Quốc, chia sẻ:
“Ở nhiệt độ hiện tại, chúng tôi đang phải chống chọi với nhiều cơn bão lớn
hơn, mực nước biển tăng lên, hiện tượng xói mòn bờ biển, water stress, san hô
chết và những tác động tiêu cực khác”. (Ảnh: Reuters)
San hô chết hàng loạt cũng đang là vấn đề lớn của nhiều khu vực khác, đặc biệt
là ở Ấn Độ Dương. Những răng san hô lớn đã biến mất tại Maldives, Sri
Lanka, Kenya, Tanzania và Seychelles. (Ảnh: PA)
Page
10
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Ngoại trưởng Dipu Moni của Bangladesh nhấn mạnh: “Theo các phỏng đoán
khoa học, đến 2050, khoảng 20 triệu người Bangladesh sẽ phải di dời do ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu…”. (Ảnh: Reuters)
“…Cứ 1m mực nước biển dâng lên sẽ nhấn chìm 30% quốc gia. Điều này
khiến đất liền biến mất và gây tổn hại đến sinh kế của 40 triệu người”. (Ảnh:
EPA)
“Ở Nepal, việc các sông băng tan chảy cùng nạn lũ lụt tiềm tàng cũng như nạn
hạn hán ngày càng trở nên rõ rệt hơn trong những năm gần đây. Do đó, hệ
thống nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Dù không gánh trách
nhiệm cho sự biến đổi khí hậu nhưng chúng tôi lại bị tác động rất lớn”, Bộ
trưởng Môi trường Thakur Sharma lên tiếng. (Ảnh: AFP/Getty)
Bhutan cũng đang đối mặt với mối đe dọa tương tự. Dasho Ugen Tenzin, Chủ
tịch Ủy ban Môi trường, cho biết: “Trước lo ngại đặc biệt với một quốc gia đồi
núi như Bhutan, tôi muốn thông báo về những nguy hiểm tiềm tàng đến từ hiện
tượng sông băng tan chảy gây lũ lụt nặng”. (Ảnh: Bloomberg)
Page
11
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Ngoài thiếu lương thực, do tình trạng hạn hán kéo dài, Kenya còn bị thiếu
nước nghiêm trọng. (Ảnh: AFP/Getty)
Bộ trưởng Môi trường Rwanda cho biết: “Là một trong những nước dễ bị tác
động nhất, chúng tôi cần nâng cao nhận thức về sự thay đổi khí hậu và các tác
động tiêu cực của nó có khả năng ảnh hướng tới đời sống của người dân
Rwanda hơn bất cứ ai khác trên hành tinh”. (Ảnh: PA)
II – TÁC ĐỘNG CỦA BẢN THÂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG:
1. Sử dụng lãng phí:
Page
12
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Nước :
Trong hoạt động tắm, giặt: Ở một số địa phương, người dân sử
dụng nước một cách phung phí, không hề tiết kiệm: dùng xong
không đóng, tắt vòi hay mở vòi thật to một cách không cần
thiết.
Sử dụng nước uống một cách phí phạm và sai mục đích.
Điện :
Sau khi dùng xong không đóng, tắt các thiết bị điện.
Dùng máy tính, máy nghe nhạc, rađio hoặc các thiết bị giải trí
bằng điện quá mức, thiếu giới hạn.
Thiếu kiến thức khi mua các thiết bị điện như bóng đèn, bàn ủi,
nồi cơm điện.
Dùng các thiết bị điện có công suất lớn vào giờ cao điểm, làm
tăng cường độ tiêu thụ điện lên trên mức bình thường, vừa lãng
phí điện vừa dễ gây cháy nổ.
Tài nguyên thiên nhiên :
Khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên như gỗ, dầu,
than đá,… và các nguồn tài nguyên không thể tái tạo khác.
Săn bắn quá mức nhiều động vật (bao gồm động vật quý hiếm
nằm trong sách đỏ) làm giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng
sinh thái.
2. Ý thức:
Xả rác bừa bãi (Đặc biệt là hiện nay, dù đã có nhiều thùng rác công
cộng được đặt bên vệ đường nhưng nhiều người dân lại vẫn thờ ơ xem
như không thấy, hay những tờ rơi nằm rải dài trên đường được người
qua đường vứt bừa bãi, mất mỹ quan đô thị,…)
Mang nặng tư tưởng bị ép buộc mà không đủ tích cực khi tham gia vào
các hoạt động bảo vệ môi trường: trồng cây gây rừng, dọn rác,…
Thiếu sự tuyên truyền giữa mọi người với nhau.
•BỨC THƯ TỪ TƯƠNG LAI NĂM 2070
Page
13
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
14
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
15
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
16
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
17
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
18
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
19
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
20
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
21
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
22
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
23
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
24
Lớp Indonesia 10 – Nhóm 2
Biến đổi khí hậu
Page
25