§Ò ¸n m«n häc
21
Nhận thức được vị trí ngày càng to lớn của hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt
Nam. Đảng và nhà nước ta đã đề ra chủ trương thu hút và sử dụng vốn
bên ngoài. Để thực hiện chủ trương đó, nhà nước Việt Nam đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài. Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam đã ban hành luật đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam. từ tháng 12 năm 1987 đến nay đã bổ sung 3 lần nhằm tạo điều
kiện thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu tư nước ngoài. Sau khi ban
hành luật một số các văn pháp quy khác để cụ thể hóa và hướng dẫn
thi hành luật. Chính phủ Việt Nam đã cố gắng hết sức nhằm tạo ra
môi trường đầu tư thuận lợi như: Ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựnh và
cải tạo cơ sở hạ tầng, duy trì ta kinh tế cao Đây là nhân tố chủ quan
để đạt được những thành tựu trên mà khu vực có vốn đầu tư đã đóng
góp. Mặt khác, nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao
động dồi dào, có vị trí thuận lợi cho việc buôn bán với các nước trong
khu vực và trê thế giới mà nhất là quan hệ Việt-Mỹ hiện nay. Mỹ và
Việt Nam đã ký hiệp định Thương mại song phương là nhân tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp tới dòng máu chuyển các nguồn vốn từ bên
ngoài vào Việt Nam, là triển vọng lớn của việc thu hút vốn FDI vào
Việt Nam trong những n tới. Những nhân tố khách quan hữa hẹn sẽ
mang lại cho các nhà đầu tư lợi nhuận cao của năm tới là nhân tố
quyết định những thành công của FDI trong những năm qua.
2. Những hạn chế, nguyên nhân
Bất kỳ một tấm huân trương nào cũng có mặt trái của nó, FDI của
nước ta cũng có những vấn đề đáng phải suy nghĩ:
Một là: Cơ cấu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chưa hợp lý.
Hơn 10 năm qua, các dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mới chỉ
tập trung vào một số địa bàn và những ngành có khả năng thu hút vốn
nhanh, ít rủi ro và có cơ sở hạ tầng khá. Trong số hơn 2200 dự án đầu
tư, có đến 58% tập trung vào vùng Đông Nam bộ (thành phố Hồ Chí
Minh là nhiều nhất) với 52,5% tổng số vốn đầu tư và 54% tổng số vốn
pháp định. Kể đến là đồng bằng Sông Hồng (chủ yếu là Hà Nội và Hải
Phòng) với 23,6t tổng số dự án, 31,7t số vốn đầu tư và 30t vốn pháp
định. Trong khi đó, 6 vùng còn lại, tuy còn nhiều tiềm năng nhưng lại
rất ít dự án với số vốn 50 tiệu USD. tây Bắc có 7 dự án với 41 triệu
USD, Đồng bằng Sông Cửu Long 128 dự án với số vốn 763,2 triệu
USD
Trên trường địa bàn, đầu tư trực tiếp nước ngoài lại tập trung vào
một số nghành có khả năng sinh lợi nhanh. Hơn 10 năm qua đã có 189
§Ò ¸n m«n häc
22
dự ánnđầu tư vào khách sạn, nhà hàng với tổng số vốn gần 4 tỷ USD.
1077 dự án công nghiệp với tổng số vốn 11,5tỷ đồng, chủ yếu là công
nghiệp lắp ráp, dệt da, bưu điện, ngân hàng, du lịch. Số dự án vào
vùng sâUSD vùng xa, vùng nghèo và các vùng sảnn xuất nông lâm
nghiệp lại quá ít. Ngành nông nghiệp chỉ có 233 dự án số vốn 165
triệu USD chiếm 10% số dự án và 3,8% số vốn đầu tư 3,9% vốn pháp
định. Ngành thủy sản lại ít 83 dự án và 331 triệu USD vốn đầu tư.
Hai là: Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều, một số dự
án đã đi vào hoạt động 3-4 năm nhưng vẫn bị thua lỗ. Ví dụ hóa chất
lỗ 32 triệu USD bằng 29% vốn đầu tư, sản xuất bànn ghế, gường tủ lỗ
4 triệu USD bằng 15,4% vốn đầu tư
Nguyên nhân thua lỗ có nhiều có yếu tố đang cảnh báo là chi phí vật
chất và khấu hao tài sản cố định quá lớn do định giá máy móc thiết bị
nước ngoài đựơc nhập vào để liên doanh so với giá thực tế.
Mặt khác, có không ít các nhà đầu tư đã lợi dụng quan hệ hợp tác
đầu tư và sơ hở trong chính sách và kiểm soát để buôn lậu, trốn thuế
gây thiệt hại không nhỏ cho nnước tăng trưởng . Như vụ buôn lậu 1,2
triệu gói “CarewnA” của công ty trách nhiệm hữu hạn hàng hải Lizena
như vụ nhà máy thuốc lá Lataba và nhà máy thuốc lá Khánh Hòa hợp
tác sản xuất Marboro giả để xuất khẩu sang Hà Lan.
Ba là: Đầu tư nước ngoà đã và đang tạo ra sự cạnh tranh găy gắt
với các doanh nghiệp nội địa về lao động, kỹ thuật, về thị trong nước
và xuất khẩu.
Bên cạnh mặt tích cực của cạnh tranh đó, cũng xuất hiện nhiều yếu
tố tiêu cực ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp
trong nước. Rõ nhất là sản xuất bia, bột giặt, dệt, da, lắp ráp điện tử,
chế biến nông sản. Ví dụ công nghiệp điện tử liên doanh với nước
ngoài tăng 35% lập tức khu vực trong nước giảm 5%. Tương tự cũng
vậy với vải tăng 37,55% và tăng 1,3% thực phẩm, đồ uống 19,5% và
11,5%, bột giặt tăng 114,6% và tăng 5,7% Hơn thế nữa, các nhà đầu
tư gây nhiều thiệt thòi cho người lao động. Mục đích của nhà đầu tư là
nhằm thu được lợi nhuận càng cao càng tốt. Vì vậy họ luôn tìm cách
khai thác lợi thế tương đối của nước chủ nhà. Một lợi thế lớn nhất của
Việt Nam là gía lao động rẻ. Vì vậy nhà đầu tư gây nhiều thiệt thòi
cho người lao động. Ở một số xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài các
nhà đầu tư đã tăng cường độ lao động, cắt xén điều kiện lao động
thậm chí xúc phạm nhân phẩm của người lao động, mua chuộc hoặc
phản ứng với các cán bộ công đoàn. Vì vậy đã có nhiều cuộc tranh
§Ò ¸n m«n häc
23
chấp về lao động xảy ra ở các xí nghiệp này (14 xí nghiệp trong hơn
700 xí nghiệp đang hoạt động)
Bốn là: Mô hình khu công nghiệp, khu chế xuất tuy có nhiều ưu
điểm, nhưng sự phát triển trong hơn 10 năm qua. Mô hình này ở Việt
Nam cũng xuất hiện những yếu tố hạn chế. Trước hết là xu hướng
phát triển tràn lan không theo quy hoạch, chạy theo số lượng mà chưa
tính đến yếu tố hiệu quả. Đến năm 1998, cả nước có 54 khu công
nghiệp, khu chế xuất với tổng diện tích đất 9000 ha nhưng mới lấp
đầy 23% diện tích, 77% còn lại vẫn còn chờ các chủ đầu tư. Cả nước
có 17 khu công nghiệp chưa được thực hiện được dự án nào, nước ta
còn nghèo nhưng Nhà nước đã dành hẳn hàng 100 triệu USD để xây
dựng kết cấu hạ tầng của các khu công nghiệp để mời gọi các nhà đầu
tư trong và ngoài nước, nhưng diện tích cho thuê lại quá ít so với dự
kiến và quy hoạch.
Năm là: Vấn đề lớn nhất mà FDI gây ra trong những năm đó nữa là
không ít những công nghệ và thiết bị lạc hậu đã bị thải đến 20%. Một
cuộc khảo sát của nghành công nghiệp nhẹ ở 42 xí nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài năm 1993 cho biết 76% số máy mới nhập thuộc thế hệ
những năm 1950- 1960 , 70% số máy nhập hết khấu hao, 50% là đò cũ
tân trang lại. Riêng việc định giá cao hơn giá thực tế từ 15%- 20% của
các ngành công nghiệp do nước ngoài đưa vào dưới hình thức liên
doanh đã gây thiệt hại cho ta khoảng 50 triệu USD (Báo nhân dân
ngày 6/10/1993). Điều tra của Liên Đoàn lao động Việt Nam công bố
năm 1995 cho biết. Hệ thống CO
2
ở liên doanh bia BGI do phát chế
tạo năm 1979, đã lắp ở Camorun năm 1980 (thời báo kinh tế số 73 nn
1996). Việc chuyển gia công nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ đang báo
động nguy cơ của các nước phát triển và Việt Nam là điều đáng quan
tâm. Điều này gây ra ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe
của ngời lao động và nguy cơ gia tăng mức độ lạc hậu. Chẳng hạn như
việc nhập công nghệ cũ của ngành phân bón đã làm nồng độ hóa chất
gây hơi, các loại khí độc gấp nhiều lần cho phép,làm ô nhiễm môi
trường xung quanh. Hoặc công nghệ tạo bọt PVC từ hóa chất
Alkysbene là chât gây bệnh ung thư cũng đã được nhập vào nước ta.
Ngoài ra nguy cơ có thể sảy ra nữa là sự phụ thuộc của các nước
nhận đầu tư vào vốn, công nghệ kỹ thuật và thị trường của các nhà đầu
tư. Sự phát triển kinh tế giả tạo ở nước nhận đầu tư. Sự “chảy máu” tài
nguyên và chất xám. Sự can thiệp vào công việc nội bộ, an ninh của
các nước công nghiệp phát triển thông qua các công ty xuyên quốc
gia Nguyên nhân chính của tình hình trên là do Việt Nam thiếu
§Ò ¸n m«n häc
24
thông tin về các loại công nghệ, trình độ còn thấp, trình độ quản lý và
kiểm soát còn yếu. Quan trọng hưn là các chính sách về chuyển giao
công nghê, bảo vệ môi trường, phát triển nguồn nhân lực còn nhiều
vấn đề phải hoàn thiện.
3. Những vướng mắc, trở ngại
Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam thường xuên lắng
nghe các nhà đầu tư và đã ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi
trường đầu tư, tháo gữ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu tư nước
ngoàinhư sửa đổi luật đầu tư nước ngoài, miễn giảm thuế, tiền thuê
đất, giảm giá phí một số mặt hàng, dịch vụ, điều chỉnh mục tiêu hoạt
động của nhiều dự án, bổ sung các biện pháp khuyến khích và bảo
đảm đầu tư, xử lý linh hoạt việc chuyển đổi hình thức đầu tư vv
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn một số vướng mắc gât khó khăn cho
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
3.1. Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI của các nước
của các khu vực
Xu hướng gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới là
yêu cầu tất yếu của quá trình quốc tế hóa đới sống kinh tế quốc tế
đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Xu hướng này mang tính lâu dài,
cho dù trong số nn cụ thể lượng vốn FDI có thể giảm do ảnh hưởng
của suy thoái kinh tế, nhất là ở các nước phát triển. Tuy vậy nhưng
tổng số vốn FDI trên thế giới là rất lớn, song tỷ trọng đầu tư vào các
nước phát triển trong tổng FDI chỉ chiếm ít và có thể giảm xuống
trong những nn tới. Do đó cuộc cạnh thanh thu hút FDI giữa các nước
đang phát triển còn tiếp tục tăng. Mặt khác một sự kiện gần đây cho
thấy Việt Nam sẽ khó khăn hơn trong thu hút đầu tư nước ngoài. Đó là
nước láng giềng Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế
(WTO).
3.2. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém
Do xuất phát thấp nên cơ sở hạ tầng còn kém của Việt Nam đã tồn
tại qua nhiều thế kỷ qua, gây ra những ấn tượng không mấy hấp dẫn
cho các nhà đầu tư nước ngoài. Đòng thời gây khó khăn cho việc
triển khai và hoạt động của các dự án FDI. Sự quá tải và lạc hậu của
hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc cung cấp điện nước là
những nổi bật của cơ sở hạ tầng Việt Nam cụ thể:
Giao thông vận tải: Hệ thống này cả về đường sắt, đường không,
đường bộ đều rất lạc hậu, không đồng bộ. Trong số 15 sân bay của cả
nước, có hai sân bay quốc tế là Nội Bài - Hà Nội, Tân Sơn Nhất -
Thành phố Hồ Chí Minh. Sân bay Đà nẵng tuy đã được xếp là loại sân
§Ò ¸n m«n häc
25
bay quốc tế, nhưng trong thực tế mới chỉ hoạt động như sân bay nội
địa. Ngay cả hai sân bay quốc tế nứôc ta cũng đang đòi hõi phải được
nâng cấp cải tạo, và có thêm thiết bị hướng bay mới.
Mạng lưới đường sắt có nhược điểm lớn nhất là hệ thống đường
sắt là đường đơn tuyến, với đường bay khổ hẹp trong khi hệ thống tín
hiệu thô sơ. nền đường sắt không đảm bảm chất lượng,đường rayvà tà
vẹt yếu nhiều đoạn đường không an toàn Do vậy so với yêu cầu của
nền kinh tế thì sự phát triên của giao thông vận tải còn chậm chạp và
là trở ngại lớn đối với khả năng thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam nhất là các vùng sâu vùng,vùng xa.
Có thể nói đầu tư cho giao thông vận tải của Việt Nam chưa chú trọng
tới đầu tư chiều sâu, thiên về mua sắm thiết bị mới,coi nhẹ sửa chữa
và đồng bô hóa phương tiện hiện có. Chú trọng phương tiện kỹ thuật
nhưng lại xem nhẹ việc đổi mới công nghệ và hoàn thiện các công
trình vật chất. Hệ thống giao thông vận tải xét về trình độ kỹ thuột và
công nghệ còn lạc hậu,xét về cơ cáu mất cân đối, xét về mặt phân bố
lãnh thổ chưa hợp lý.
Hệ thông tin liên lạc: Việt Nam tuy đã có những tiến bộ vượt bậc
trong những năm gần đây. Nhưng nhìn chung vẫn vẫn chưa đầy đủ về
số lượng và chất lượng chưa thật tốt để phục vụ cho các hoạt động
kinh tế. Đặc biệt hện nay chúng tăng trưởng đang sống trong thời đại
bùng nổ nên mọi thông tin phải được cập nhật một cách chính xác, để
các nhà đầu tư có thể xử lý một cách linh hoạt các thông tin đó. Từ đó
đưa ra các quyết định đúng đắn kịp thời. Hơn nữa phí trong ngành bưu
chính viễn thông hiện nay đang còn khá cao so với khu vực và trên thế
giới. Đồng thời khu vực FDI hiện còn phải chịu mức khá cao so với
khu vực trong nước. Điều này gây bất bình đối với các nhà đầu tư và
làm cho chi phí hoạt động tăng cao, gây khó khăn cho việc thực hiện
các dự án FDI.
Hệ thống thoát nước và hệ thống cung cấp điện đã được xây dựng
và chú trọng đầu tư. Song vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
và hoạt động FDI. Hệ thống cáp thoát nước đô thị trong những thành
phố lớn đang bị xuống cấp ngiêm trọng, thậm chí nhiều khu vực đô thị
chưa có hệ thống thoát nước. Ở Hà Nội số lượng cống thoát nước chỉ
đáp ứng được trên 40% yêu cầu. Ở thành phố Hồ Chí Minh và ở một
số thành phố khác ở phía Nam, hệ thống thoát nước có khá hơn nhưng
cũng chịu áp lực lớn do việc mở rộng khá nhanh của các khu dân cư.
3.3. Môi trường hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập
§Ò ¸n m«n häc
26
Hệ thống pháp luật của Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện
nên còn thiếu tính động bộ, chưa đủ mức cụ thể, chưa bảo đảm được
tính rõ ràng và dự đoán được trước. Sau hơn 10 năm qua kể từ khi ban
hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được sửa đổi 3 lần. Các
văn bản pháp lý liên quan đến FDI rất nhiều, nhưng việc hệ thống hóa
còn yếu, việc tuyên truyền còn hạn chế, việc hiểu và tận dụng chưa
nhất quán, tùy tiện. Tạo nên tình trạng “trên thoáng dưới chặt” Cụ thể:
Một số Bộ ngành chưa ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn. Nghị
Định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính Phủ quy định chi tiết
luật đầu tư nướ ngoài tại Việt Nam gây khó khăn cho các hoạt động
của các doanh nghiệp ví dụ như văn bản hướng dẫn thuế, quản lý tài
chính doanh nghiệp, chế độ kế toán của Bộ Tài Chính, hướng dẫn
chuyển giao công nghệ
Mặt khác thủ tục hành chính còn rườm rà, tệ qua liêu, thiếu trách
nhiệm của một số cán bộ công chức gây ách tắc triển khai dự án và
sản xuất kinh doanh. Tình trạng “nhiều cửa nhiều khóa” vẫn đang tồn
tại.
Còn nữa các văn bản quy định về sở hữu trí tuệ chưa rõ ràng và
thực hiện mất thời gian. Các nhà đầu tư nước ngoài mong muốn Chính
Phủ xây dựng các thể chế để ngăn chặn cọ hiệu lực tình trạng cạn
tranh không lành mạnh, đặc biệt là nạn hàng giả, hàng nhái đang phổ
biến hiện nay.
Với những kết quả đạt được của khu vực vốn FDI tại Việt Nam
trong những năm qua. Một lần nữa khẳng định FDI là một tất yếu kinh
tế trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất và lưu thông, một yếu tố cần
thiết cho quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và được coi là
một nguồn lực quốc tế cần khai thác để từng bước hòa nhập vào cộng
đồng quốc tế, góp phần giải quyết các vấn đề công nghệ và vốn một
cách tiếp cận thông minh để bước nhanh trên con đường công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên cũng cần phải nhìn nhận từ mặt
trái của vấn đề FDI để tìm ra đối sách hạn chế và đẩy lùi tiêu cực, phát
huy mặt tích cực trong thu hút đầu tư nước ngoài và làm lành mạnh
hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam
§Ò ¸n m«n häc
27
KẾT LUẬN
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước ta luôn
coi trọng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm đại
được những mục tiêu đề ra, đặc biệt là mục tiêu công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành
một nước công nghiệp phát triển. Những chính sách và biệt pháp huy
động vốn đầu tư nước ngoài, quan trọng là vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài cần được quan tâm hơn nữa. Bởi nguồn vốn này đem lại cho
nước nhận đầu tư (cho Việt Nam) nhiều lợi ích. Mà thực tiễn trong
những năm qua Việt Nam đã đạt được đó là: Góp phần quan trọng
trong việc khắc phục tình trạng thiếu vốn ở nước ta, khoảng 30% tổng
số vốn đầu tư trong nước, tạo công ăn làm việc cho người lao động,
tăng nguồn thu nhập từ xuất khẩu dich vụ và đóng góp cho ngân sách
Nhà nước
Do thời gian và trình độ có hạn, nên bài viết không tránh khỏi
những kiếm khuyết. Em mong được sự góp ý của các thầy cô đẻ bài
viết của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
2. Giáo trình kinh tế đầu tư (Đại học kinh tế quốc dân)
3. Chiến lược huy đông vốn phục vụ CNH-HĐH đát nước
4. Luật đầu tư nước ngoài: 1990,1992, 1996, 2000 và các văn bản
dưới luật
§Ò ¸n m«n häc
28
5. Các tạp chí : Ngiên cứu kinh tế, đầu tư, kinh tếvà dự báo và các tạp
chí khác
6. Giáo trình đầu tư nước ngoài (Đại học ngoại thương)
7. Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam
Mục lục
Trang
Phần 1:Cơ sở lý luận của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
2
I. một số khái niệm chung 2
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
2
2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
2
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
2
2.2. Doanh nghiệp liên doanh 3
2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
3
3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI
4
3.1 Các yếu tố điều tiết vĩ mô 4
3.1.1 Các chính sách 5
3.1.2 Luật đầu tư 5
3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng khác 5
II. Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế
6
1. Những ảnh hưởng tích cực của FDI 6
1.1 Là nguồn hỗ trợ cho phát triển chuyển giao công nghệ
6
1.2 Chuyển giao công nghệ mới 7
1.3 Dịch chuyển cơ cấu kinh tế 8
1.4 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 9
1.5. Một số tác động khác 9
§Ò ¸n m«n häc
29
2. Những ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài
10
2.1. Chuyển giao công nghệ 10
2.2. Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư
11
2.3. Chi phí cho thu hểt FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp
12
2.4. Những mặt trái khác 13
Phần 2: Thực trạng huy động vốn FDI vào việt nam trong thời gian
qua 15
I. Tình hình thu hút vốn FDI 15
1. Một số dự án và số vốn đầu tư 15
2.Về cơ cấu vốn đầu tư 17
2.1. Cơ cấu ngành nghề 17
2.2. Cơ cấu lãnh thổ 18
3. Các đối tác đầu tư 19
II. Đánh giá chung tình hình thu hút vốn FDI
20
1. Những thành tựu, nguyên nhân 20
2. Những hạn chế, nguyên nhân 24
3. Những vướng mắc, trở ngại 26
3.1. Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI của các nước của
các khu vực 27
3.2. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém 27
3.3. Môi trường hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập
28
Kết luận 29
TÀi liệu tham khảo 30
§Ò ¸n m«n häc
30