Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ 2000-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.87 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa hiện nay đòi hỏi các quốc gia muốn phát triển cần
phải tích cực mở cửa hội nhập thị trường.Là một nước đi sau và có xuất phát điểm
thấp Việt Nam cần phải chủ động nắm bắt, tận dụng tốt các cơ hội mà hội nhập mang
lại cho nền kinh tế nước nhà.Các khoản đầu tư từ nước ngoài là một nguồn vốn dồi
dào và đầu tư trực tiếp là kênh thu hút vốn lớn,quan trọng nhất.
Với việc có những lợi thế nhất định về nhiều mặt Việt Nam có nhiều lợi thế
cũng như sức hút khá lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.Để làm rõ tình hình thu
hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thời gian qua và từ đó có được cái nhìn tổng
quan nhất em sử dụng phương pháp dãy số thời gian qua đề án : “vận dụng phương
pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam thời kỳ 2000-2009”.
Nội dung đề án gốm có:
• Những vấn đề chung về dãy số thời gian.
• Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích xu hướng biến động của
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ 2000-2009.
• Kết luận.
Mặc dù đã cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu xót,hạn chế em mong
nhận được sự đóng góp,chỉnh sửa của thầy cô giáo để đề án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Phạm Đại Đồng và giáo viên khoa thống kê
đã hướng dẫn,giúp đỡ tận tình để em có thể hoàn thành đề án này!
Sinh viên thực hiện:
Cao Xuân Điệp
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN.
I. Khái niệm về dãy số thời gian.
1.1. Khái niệm.


Vật chất luôn luôn vận động không ngừng theo thời gian. Để nghiên cứu biến
động của kinh tế xã hội, người ta thường sử dụng dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ tự
thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của
hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng
thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
1.2 Kết cấu.
Dãy số thì gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu của hiện tượng được
nghiên cứu.
+ Thời gian có thể đo bằng ngày, tháng, năm,…tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Đơn
vị thời gian phải đồng nhất trong dãy số thời gian. Độ dài thời gian giữa hai thời gian
liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian.
+ Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu là chỉ tiêu được xây dựng cho dãy số
thời gian. Các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của dãy số thời gian. Các trị
số này có thể là tuyệt đối , tương đối hay bình quân.
1.3 Phân loại.
Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu khác
nhau.Thông thường, người ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng
theo thời gian để phân loại. Theo cách này, dãy số thời gian được chia thành hai loại:
dãy số thời điẻm và dãy số thời kì.
Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại những thời
điểm nhất định. Do vậy, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau có thể bao gồm toàn
bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó.
Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng thời
gian nhất định. Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một mức độ
lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Lúc này, số lượng các số trong dãy số
giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn.
1.4 Tác dụng.
Dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau:
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Thứ nhất, cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biến
động của hiện tượng theo thời gian. Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hướng hoặc các
biện pháp xử lí thích hợp.
+ Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng
xảy ra trong tương lai.
1.5 Điều kiện vận dụng.
Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số thời gian
phải đảm bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy thời gian. Cụ
thể là:
+ Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính
+ Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.
+ Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dãy số
thời kì.
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do các nguyên
nhân khác nhau.Vì vậy, khi vận dụng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp để tiến
hành phân tích đạt hiệu quả cao.
1.6 Yêu cầu:
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất
có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phương
pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiên tượng nghiên cứu
trước sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau.
II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian người ta
thường sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây:
2.1.Mức độ bình quân theo thời gian.
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đối
trong dãy số thời gian.Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian đó là
dãy số thời điểm hay dãy số thời kì.

2.1.1 Đối với dãy số thời kì : mức độ bình quân theo thời gian được tính theo
công thức sau:

y
=
1 2 3 n
y
n
+
+ y + y + ..... + y
y
i
(i=1,n). Các mức độ của dãy số thời kì.
n: Số lượng các mức độ trong dãy số.
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.2 Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau : chúng
ta áp dụng công thức:

y
=
2 3
1
2 2
+ y + y + ..... +
n
y
y
n

+
y
i
(i=1,n).Các mức độ của dãy số thời đIểm có khoảng cách thời gian
bằng nhau.
2.1.3 Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau :
chúng ta áp dụng công thức:

y
=
Σ .
Σ
i i
i
y t
t
Trong đó:
y
i
(i=1,n).Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không bằng nhau.
t
i
(i=1,n):Độ dài thời gian có mức độ: y
i
.
2.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số
giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng thì trị số của chỉ tiêu
mang dấu (+) và ngược lại mang dấu (-).

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, chùng ta có các lượng tăng (giảm ) tuyệt đối
liên hoàn, định gốc hay bình quân.
2.2.1 . Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn : phản ánh mức chênh lệch
tuyệt đối giữa mức độ nghiên cứu (y
i
)mức độ kì liền trước đó (y
i-1
)
Công thức : δ
i
= y
i
- y
i-1
(i=2,n)
Trong đó: δ
i
: Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn
n: Số lượng các mức độ trong dãy thời gian.
2.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc : Là mức độ chênh lệch tuyệt đối giữa
mức độ kì nghiên cứu y
i
và mức độ của một kì được chọn làm gốc, thông thường mức
độ của kì gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số (y
1
). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng
(giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài .
∆ = y
i
– y

1 =
Σ
=1i
n
δ
i
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.3. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là mức bình quân cộng của các mức
tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn.

δ
=
Σ
i=1
n
i
n-1
δ
=
Δ
n
n-1
=
n n-1
y -y
n-1
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có ý nghĩa khi các mức độ của
dãy số không có cùng xu hướng(cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hướng trái

ngược nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện
tựơng
2.3 Tốc độ phát triển.
Tốc độ pháp triển là tương đối phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển của hiện
tượng theo thời gian.
Có các tốc độ phát triển sau:
2.3.1 Tốc độ phát triển liên hoàn ( t
i
) phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa
hai thời gian liền nhau.
t
i
=
i
i-1
y
y
(100) (i=2,n)
2.3.2 Tốc độ phát triển định gốc (T
i
phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong
những khoảng thời gian dài. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy
mức độ của kì nghiên cứu ( y
i
)chia cho mức độ của một kì được chon làm gốc,
thường là mức độ đầu tiên trong dãy số ( y
i
).
T
i

=
i
1
y
y
(100) T
n
=
Π t
n
i
i =2
(i=2,n)
2.3.3 Tốc độ phát triển bình quân :là số bình quân nhân của các tốc độ phát
triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn
trong một thời kì nào đó .
Tốc độ phát triển bình quân có hạn chế là chỉ nên tính khi các mức độ của dãy số thời
gian biến động theo một xu hướng nhất định(cùng tăng hoặc cùng giảm).

t
=
n -1
2 3 n
t .t ....t
2.4 Tốc độ tăng (giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian đã
tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %) Tương ứng với mỗi tốc độ
phát triển, chúng ta có các tốc độ tăng giảm sau:
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
5

Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.4.1 . Tốc độ tăng giảm liên hoàn : Phản ánh sự biến động tăng(giảm) giữa hai
thời gian liền nhau, là tỉ số giữa lượng tăng(giảm) liên hoàn kì nghiên cứu với mức độ
kì liền trước trong dãy số thời gian (y
i-1
).
a
i
=
i i-1
i -1
y -y
y
-
(100) =
δ
i
i -1
y
-
(100) = t
i
(100) - 1 (100)
2.4.2 . Tốc độ tăng (giảm) định gốc : là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc kỳ
nghiên cứu() với mức độ kì gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy(yi).
A
1=
i 1
1
y -y

y
(100) = T
i
(100) – 1(100)
2.4.3 Tốc độ tăng (giảm) bình quân : là số tương đối phản ánh tốc độ tăng (giảm)
đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn trong cả thời kì nghiên cứu.

a
=
t
(100) – 1 (100)
2.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng(giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng(giảm) liên hoàn thì tương
ứng với một tỷ số tuyệt đối là bao nhiêu.
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) được xác định theo công thức :
g
i
=
δ
i
i
a (%)
=
i-1
y
100
(i=2,n)
Trong đó: gi : Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm).
ai: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị %.
*Chú ý:Chỉ tiêu náy chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng

(giảm ) định gốc thì không tính vì kết quả luôn là một số không đổi và băng yi /100.
III. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng
3.1.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian gần nhau lại
thành một khoảng thời gian dài hơn với mức độ lớn hơn.Trước khi ghép, các mức độ
trong dãy số chưa phản ánh được mức biến động cơ bản của hiện tượng hoặc biểu hiện
chưa rõ rệt. Sau khi ghép, ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên triệt tiêu lẫn nhau do
ảnh hưởng của các chiều hướng trái ngược nhau và các mức độ mới bộc lộ rõ xu hướng
biến động cơ bản của hiện tượng.
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuy nhiên, phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số
nhược điểm nhất định .
+Thứ nhất, phương pháp này chỉ áp dụng đối với dãy số thời kì vì nếu
áp dụng cho dãy số thời điểm, các mức độ mới trở lên vô nghĩa.
+Thứ hai, chỉ nên áp dụng cho dãy số tương đối dài và chưa bộc lộ rõ
xu hường biến động của hiện tượng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian,số
lượng các mức độ trong dãy số giảm đi nhiều .
3.2. Phương pháp bình quân trượt :
Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quân
cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại
dần các mức độ đầu và thêm dần các mức độ tiếp theo sao cho tổng số lượng các mức
độ tham gia tính số lần bình quân không đổi.
Có hai phương pháp số bình quân trượt cơ bản.
3.2.1.Số bình quân trươt đơn giản.
Phương pháp này coi vai trò của các mức độ tham gia tính số bình quân
trượt là như nhau.Thông thường,số mức độ tham gia trượt là lẻ
(VD:3,5,7,…,2n+1) để giá trị bình quân nằm giữ khoảng trượt.
Giả sử có dãy số thời gian: y

1
, y
2
,..., y
n-1
, y
n
(gồm m mức độ).
Nếu tính bình quân trượt cho nhóm ba mức độ, chúng ta triển khai công thức
như sau:
1 2 3
I
y +y +y
y =
3
2 3 4
II
y +y +y
y =
3
;
3 4 5
III
y +y +y
y =
3
; ... ; (3.3.6)
Như vậy cuối cùng cũng có thể lập một dãy số mới gồm các số bình quân di động
I
y

,
II
y
,
III
y
,... có thể tiếp tục điều chỉnh một vài lần nữa, bằng cách tính số bình
quân di động của các số bình quân di động trong dãy số.
3.2.2.Số bình quân trượt gia quyền.
Cơ sở của phương pháp là gắn hệ số vai trò cho các mức độ tham gia
tính bình quân trượt. Các mức độ này càng gần mức độ tính thì hệ số càng cao và càng
xa thì hệ số càng nhỏ. Các hệ số vai trò được lấy từ các hệ số của tam giác Pascal.
1
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1 1
1 2 1
1 3 3 1
Tuỳ theo mức độ tham gia tính bình quân trượt, chúng ta chọn dòng hê
số tương ứng. Chẳng hạn, số mức độ tham gia là 3, công thức là:
1 2 3
I
y +2y +y
y =
3
2 3 4
II
y +2y +y
y =

3
;
3 4 5
III
y +2y +y
y =
3
; ...
3.3.Phương pháp hàm xu thế.
Trong phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bằng một
hàm số và gọi là hàm xu thế. Dạng tổng quá của hàm xu thế là:
t
ˆ
y = f(t)
với t = 1,2,3,…,n: Thứ tự thời gian của dãy số. Sau đây là một số dạng hàm xu
thế thường sử dụng.
- Hàm xu thế tuyến tính:
Hàm xu thế tuyến tính được sử dụng khu các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên
hoàn xấp xỉ nhau.

t o 1
ˆ
y = b +b .t

Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ tính được b
0,
b
1



b
1

2
t
ty- t.y
=
σ
b
0
=
y
-
1
b t
- Hàm xu thế parabol.
Hàm Parabol được sử dụng khi các sai phân bậc hai(tức là sai phân
của sai phân bậc một) xấp xỉ nhau.
Dạng hàm :

2
t o 1
ˆ
y = b +b t+t
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để tìm giá trị của các hệ số
Σy= nb
0
+ b
1
Σt


+ b
2
Σt
2
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Σty= b
0
Σx
1
+ b
1
Σt
2
+ b
2
Σt
3
Σt
2
y= b
0
Σt
2

+ b
1
Σt

3
+ b
2
Σt
4
- Hàm xu thế hypecbol
Hàm xu thế này được sử dụng khi dãy số thời gian có các mức độ ngày
càng giảm chậm dần.

ˆ
y
x
= b
0
+
1
b
t
b
0,
b
1
là nghiệm của hệ: Σy= nb
0
+ b
1
Σ
2
1
t

Σ
y
t
=b
o
Σ
1
t
+ b
1
Σ
2
1
t
- Hàm xu thế mũ
ˆ
y
x =
b
0
b
1
t
Hàm xu thế mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có hệ phương trình sau:
Σlny=nlnb
o
+ lnb
1
Σt

Σtlny=lnb
o
Σt+ lnb
1
Σt
2
Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế đòi hỏi phải phân tích đặc điểm
biến động của hiện tượng qua thời gian, dực vào đồ thị và một số tiêu chuẩn khác
như sai số chuẩn của mô hình – ký hiệu SE:
SE=
2
t t
ˆ
Σ(y -y )
n-p
Trong đó:
y
t
: Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t.
ˆ
y
t
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế.
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian.
p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế.
Nếu trên đồ thị biểu biện mức độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thể xây
dựng một số hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏ
nhất.
3.4.Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ.
Để xác định được tính chất và mức độ của biến động thời vụ, chúng ta

phải sử dụng số liệu trong nhiều năm theo nhiều phương pháp khác nhau. Phương
pháp thông dụng nhất là sử dụng chỉ số thời vụ.
Có 2 loại chỉ số thời vụ:
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn
định.
+Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt. *. Chỉ
số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định
nghĩa là trong cùng một kì, năm này qua năm khác không có sự thay đổi rõ rệt, các
mức độ xấp xỉ nhau, khi đó chỉ số thời vụ được tính theo công thức
sau:
I
j
=
j
0
y
y
Trong đó: I
j
: Chỉ số thời vụ của kì thứ i trong năm

j
y
: Số bình quân cộng của các mức độ cùng kì thứ j

0
y

Số bình quân cộng của tất cả các mức độ trong dãy số.
* .Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt.
Trong trường hợp này, chúng ta phả đIều chỉnh bằng phương trình
hồi quy để tính các mức độ lí thuyết. Sau đó dùng các mức độ này để làm căn
cứ so sánh:

I
j
=
i
t
y
Σ
ˆ
y
n
. 100
y
i:
: mức độ thực tế tại tháng hay quý thứ j
ˆ
y
t
: mức độ lý thuyết ở tháng hay quý thứ j.
n: Số năm.
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ
PHÂN TÍCH XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC

TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ 2000-
2009
I.Những vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
1.1.Vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
1.1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Có rất nhiều cách định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài.(FDI)
Nếu như theo Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ
đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền
quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài
chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản
lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư
thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay
"chi nhánh công ty"
Và khái quát nhất có thể hiểu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign
Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào
nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước
ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
1.2.1.Tổng quan về FDI:
FDI thực hiện của Việt Nam thường được đề cập trong các báo cáo với các số liệu
khác biệt, gây không ít khó khăn cho người theo dõi và nghiên cứu. Theo phân tích
của Báo cáo Phát triển Việt Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) ấn hành thì vốn FDI
thực hiện do UNCTAD cung cấp thấp hơn các số liệu của Tổng cục Thống kê và Quỹ
Tiền tệ Quốc tế vì đã loại trừ vốn vay, và do đó, sát với nguồn vốn cổ phần đầu tư
nhất. FDI do TCTK cung cấp bao gồm cả vốn vay trong nước, Quỹ Tiền tệ Quốc tế
tính cả vốn vay nước ngoài của các doanh nghiệp FDI , trong khi đó, WIR
(UNCTAD) tính vốn vay nước ngoài là một phần của FDI chỉ khi nào nguồn vốn này
được vay từ công ty mẹ .
Khu vực FDI được WIR phân thành ba nhóm: các quốc gia phát triển, các quốc gia
Cao Xuân Điệp Lớp Thống kê kinh tế - xã hội

11

×