Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình phân loại khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau tùy theo mục đích công việc và bộ máy tổ chức p3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.33 KB, 11 trang )

35
20
35
22
57
1.524.7 1.403.2 1.350.1 1.464.0 1.622.3
- Cụng nghiệp
DN
08
05
52
13
81
- Thương nghiệp
1.531.6 1.388.7 1.455.3 1.501.6 1.584.3
DN
dịch vụ
38
01
51
36
91
454.48
595.28
- Cỏc ngành khỏc DN
479.214 575.532 592.273
9
5
3. Tổng sản phẩm
trong nước (GDP)
tỉ


272.03
444.14
- Tổng số toàn quốc đồn
313.623 361.017 399.943
6
0
g
Trong đó doanh
tỉ
119.33
nghiệp của tư nhân đồn 77.481 87.475 98.625 106.029
7
và cá thể
g
Tỷ lệ trong tổng
% 28,48 27,89 27,32 26,51 26,87
GDP toàn quốc
tỉ
3.1 Doanh nghiệp đồn 19.602 21.920 25.304 27.975 31.733
g
tỉ
- Cụng nghiệp
đồn 4.609 5.278 6.367 7.179 8.626
g
tỉ
- Thương nghiệp
đồn 7.565 8.564 10.238 11.203 12.397
dịch vụ
g
tỉ

- Cỏc ngành khỏc đồn 7.428 8.078 8.699 9.593 10.710
g
- Tỷ lệ trong tổng
% 7,21
6,44
7,01
6,99
7,14
GDP
tỉ
3.2 Cỏ thể
57.879 65.555 73.321 78.054 87.604
đồn


g
tỉ
- Cụng nghiệp
đồn 9.261 10.658 11.804
g
tỉ
- Thương nghiệp
đồn 17.381 19.728 22.878
dịch vụ
g
tỉ
- Cỏc ngành khỏc đồn 31.237 35.169 38.639
g
- Tỷ lệ trong tổng
% 21,28 20,90 20,31

GDP
4. Vốn đầu tư phát
triển
tỉ
- Tổng số tồn xó
đồn
hội
g
Trong đó: Doanh tỉ
nghiệp của tư nhân đồn
và cá thể
g
Tỷ lệ trọng tổng số
%
tồn xó hội
tỉ
4.1 Doanh nghiệp
đồn
của tư nhân
g
% Trong tổng số
%
tồn xó hội
tỉ
4.2. Cỏ thể
đồn
g
Tỷ lệ trong tổng số
%
tồn xó hội


12.662 15.491

24.865 27.393

40.527 44.720
19,52

19,72

131.171

147.63
3

31.542 35.894
24,05

24,31

5.628

6.627

4.29

4.49

25.914 29.267
19,76


19,82


Nguồn: Tổng cục Thống kờ
Bước ngoặt thứ hai bắt đầu kể từ khi Luật doanh nghiệp
được ban hành vào1/1/2000. Trong vịng một năm kể từ khi Luật
doanh nghiệp có hiệu lực có 14.417 doanh nghiệp mới được thành
lập với tổng vốn đăng ký đến hơn 24.000 tỷ (tương đương với 1,65
tỷ USD, trong đó 17.000 là vốn đăng ký mới và 7000 là vốn đăng
ký bổ sung của các doanh nghiệp đang hoạt động, tức là tăng hơn
ba lần nếu xét về số lượng doanh nghiệp và hộ kinh doanh, và tăng
hơn năm lần nếu xét về số vốn so với năm 1999. Năm 2001, có
thêm hơn 21.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanh
nghiệp, tăng 1,46 lần so với năm 2000, tổng số vốn huy động được
của các doanh nghiệp đạt khoảng 35.000, tăng gấp 1,78 lần so với
cùng kỳ năm 2000. Có thể thấy tình hình năm 2001 như sau:
Bảng : Tổng hợp số doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân dến
năm 2001
Đên 31/12/2000
Đến 30/9/2001
Tổng
Tổng
Loại
Đang Báo
Đang Báo
31/12/98 31/12/99 số
số
DN
hoạt nghỉ

hoạt nghỉ
đăng
đăng
động KD
động KD


Cty
9.375 13.850 21.031 20.255 776 29.160 28.356 804
TNHH
Cty cổ
582
933 1.718 1.668 50 2.986 2.928 58
phần
DNTN 18.751 22.794 28.719 27.277 1.442 33.925 32.459 1.466
Tổng số 28.708 37.577 51.468 49.200 2.268 66.071 63.743 2.328
Nguồn: Bộ Tài chính
Về cơ cấu của các DNVVN hiện nay, xuất phát từ điều kiện
lịch sử kinh tế xã hội, DNVVN ở Việt Nam có mặt ở hầu hết các
ngành kinh tế, trong đó phần lớn tập trung trong ba lĩnh vực chính:
các DNVVN trong lĩnh vực cơng nghiệp, các DNVVN trong
thương mại dịch vụ và các DNVVN hoạt động ở khu vực nông


thôn. Sau đây sẽ nghiên cứu cụ thể các doanh nghiệp trong từng
lĩnh vực kể trên.
1. DNVVN trong lĩnh vực cơng nghiệp
Từ sau năm 1986, do các chính sách khuyến khích kinh tế
ngồi quốc doanh trong lĩnh vực cơng nghiệp ra đời, các DNVVN
lúc này tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như công ty TNHH,

công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế
quốc doanh. Số lượng DNVVN cũng tăng dần.
Về cơ cấu phân bố theo vùng: Các DNVVN chủ yếu tập
trung ỏ Miền Nam Việt nam (81%), Số DNVVN tập trung ở miền
Bắc chỉ chiếm 12,6% tổng số các DNVVN trong công nghiệp.
Về ngành nghề kinh doanh: Các DNVVN trong công
nghiệp tồn tại ở 4 nhóm ngành chính sau là
+ Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống: ngành này
trong thời gian qua đã có những thay đổi mạnh mẽ, các giá trị cơng
nghiệp và văn hóa đã hình thành, những mặt hàng của ngành này
đã trở thành một trong các mặt hàng có thế mạnh của Việt nam.
Tuy nhiên do góc độ truyền thống và văn hóa, sự hội nhập của
nhóm ngành này hạn chế bởi tính chất manh mún, quy mơ nhỏ,
khác biệt văn hóa, cho nên thị trường xuất khẩu rất khó khăn địi
hỏi phải tìm được những phân đoạn thị trường ngách.
+ Nhóm ngành khai thác và sản xuất sản phẩm thơ: như
khống sản, hải sản, lâm sản. Trong những năm qua, sự hội nhập
của nền kinh tế Việt Nam nói chung, DNVVN nói riêng vẫn dựa
rất lớn vào nhóm ngành này-đây là thực trạng cần được đánh giá
và điều chỉnh để hình thành chiến lược cơ cấu ngành bảo đảm hiệu
quả cao của quá trình hội nhập. Việc tham gia hội nhập bằng tài
nguyên khai thác một mặt đạt hiệu quả kinh tế - xã hội thấp, mặt
khác còn làm cho nguồn tài nguyên, nhất là tài nguyên không tái
tạo bị suy kiệt, ảnh hởng nghiêm trọng cân bằng sinh thái.
+ Nhóm ngành chế biến, lắp ráp: mặc dù mang lại ý nghĩa
xã hội trong việc tạo ra nhiều chỗ làm việc song giá trị thụ hưởng
chủ yếu mới chỉ dừng lại ở giá trị gia công (phải mua nhiều yếu tố
đầu vào từ bên ngoài). Từ đó, tác dụng tích lũy, thúc đẩy nền kinh



tế hạn chế. Đặc biệt sẽ chịu nhiều rủi ro của các biến động tiền tệ
của khu vực và quốc tế.
+ Nhóm ngành chế tạo sản phẩm kỹ thuật cao: (máy móc,
điện tử, hóa chất, thiết bị đo lường, động cơ...) có thể coi là mới
bắt đầu. Hiện tại nhóm ngành này cịn phụ thuộc nhiều vào đầu tư
tài chính, cơng nghệ kỹ thuật và trình độ quản lý của nước ngồi.
DNVVN thuộc lĩnh vực cơng nghiệp Việt Nam cịn thể hiện sự
đuối sức ở nhóm ngành này, bởi khơng chỉ lý do tài chính mà cịn
vì sự tụt hậu của năng lực nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng
dụng. Đây chính là nhóm ngành mà trong chiến lược lâu dài của
quá trình hội nhập cần được đặc biệt quan tâm. Chúng cần được
phân công và hợp tác một cách khoa học và hiệu quả để tham gia
nhiều nhất nguồn lực vào quá trình cạnh tranh khu vực và quốc tế
Về lao động: Có quy mơ khá nhỏ, phần lớn các DNVVN có
số cơng nhân< 100 người( chiếm hơn 90%). Theo con số của tổng
cục thống kê thì trong lĩnh vực sản xuất cơ bản các DNVVN chiếm
36% tổng số lao động. Trong lĩnh vực xây dựng là 51%.
Về cơng nghệ: cũng khơng khác so với tình hình chung của
các doanh nghiệp Việt nam, nói chung là lạc hậu, lỗi thời, tỷ lệ đổi
mới cơng nghệ thấp.
Trình độ cơng nghệ lạc hậu, yếu kém thể hiện ở năng lực vận
hành, tiếp thu công nghệ, đổi mới công nghệ thấp. Khả năng
nghiên cứu triển khai tạo sản phẩm mới cũng khơng tốt.
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Tồn bộ các DNVVN (
cả Nhà nước cũng như ngoài quốc doanh và kể các các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nướ ngồi) tạo ra khoảng 31% giá trị tổng
sản lượng cơng nghiệp hàng năm. Trong đó, bộ phận bộ phận
DNVVN ngồi quốc doanh tạo ra 25% giá trị sản lượng công
nghiệp.
Bảng : Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1998

Ước tính phần của
Doanh nghiệp
Tổng số
DNVVN trong từng loại
trong cơng nghiệp (Tỷ đồng)
doanh nghiệp


Doanh nghiệp nhà
nước trong cơng
69.588,4
20%
12.917,7
nghiệp
Doanh nghiệp ngồi
33.148,2
60%
19.888,9
quốc doanh
Doanh nghiệp có
47.948,0
5%
2.397,4
vốn nước ngoài
Tổng
150.684,6
31%
46.712,04
Nguồn: Giải pháp phát triển các DNVVN tại Việt nam-GSTS Nguyễn Đình Hương chủ biên-NXB chính trị quốc gia.
Trong 8 tháng đầu năm nay(năm 2002), tốc độ tăng trưởng

sản xuất cơng nghiệp của khu vực ngồi quốc doanh đạt 19,2% so
cùng kỳ năm trước (tốc độ tăng trởng công nghiệp chung đạt
14,5%) so với mức chung14%, khu vực nhà nước là 11,7%, khu
vực nước ngồi tăng 13,1%. Có thể thấy tình hình đóng góp của
các DNVVN qua tình hình đóng góp của các doanh nghiệp ngồi
quốc doanh 8 tháng đầu năm 2002 như sau:
Bảng : Đóng góp của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vào
mức tăng sản lượng công nghiệp 8 tháng đầu năm 2002
Thực hiện (Tỷ đồng)
8 tháng
Thỏng đầu
Cộng
8/2002 năm
7 tháng ước tính dồn 8
so với 2002 so
đầu năm tháng
tháng
thỏng với cùng
2002
8/2002 đầu năm
8/2001 kỳ 2001
2002
(%)
149219 23636 172855 114.2 114.0
Tổng số
Phõn theo khu vực và thành phần kinh tế
Khu vực doanh
59798
9379
69177 111.1 111.7

nghiệp Nhà nước
Trung ương
39634
6212
45846 111.7 112.6
Địa Phương
20164
3617
23331 109.7 110.2
Khu vực ngoài
35846
5792
41638 119.6 119.2


quốc doanh
Khu vực có vốn
đầu tư nước
53575
8465
62040 114.2 113.1
ngồi
Dầu mỏ và khí
15402
2100
17502
87.7
96.1
đốt
Cỏc ngành khỏc 38173

6365
44538 126.8 121.6
Nguồn />Về thị trường: Một thị trường nội địa đông dân với sức tiêu
thụ lớn là cơ hội rất tốt cho các DNVVN ở Việt nam. Tuy vậy, với
tình hình nhập lậu tràn lan như hiện nay thì cơ hội cạnh tranh là rất
khó cho các DNVVN nói chung và các DNVVN trong cơng
nghiệp nói riêng. Cạnh tranh xét cả theo nghĩa cạnh tranh đối với
hàng nhập lậu với giá rẻ, và cạnh tranh với cả doanh nghiệp lớn
trong nền kinh tế.Thêm vào đó là khả năng tiếp cận thị trường
chưa cao, chất lượng sản phẩm hạn chế .
Chính phủ cũng khơng ngừng có những bước tiến tích cực
trong việc tiếp thu những kinh nghiệm q báu từ bên ngồi nói
chung và từ các quốc gia đang phát triển nói riêng. Hoạt động hợp
tác cùng phát triển, chia sẻ kinh nghiệm giữa Việt nam và các
nước không ngừng được tăng cường và củng cố. Việt nam hiện đã
có nhiều quan hệ với các nước về phát triển lĩnh vực DNVVN,
đáng kể trong số đó là Italia, Đức, Nhật…Ngày 22/5/2000, tại Hà
nội đã diễn ra “Hội thảo DNVVN trong lĩnh vực công nghiệp kinh nghiệm của Italia và Việt nam” do Bộ Cơng nghiệp, Văn
phịng đại diện của UNIDO và Đại sứ quán Italia tổ chức, qua đó
phía Italia cũng chia sẽ với Việt nam những kinh nghiệm quý báu
của mình trong việc phát triển DNVVN. Ngày 6/12/2000 cũng tại
Hà Nội, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam phối hợp với
Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (ZDH) của Cộng hòa Liên bang Đức
tổ chức hội thảo" Hợp tác giữa Chính phủ và doanh nghiệp
nhằm hỗ trợ phát triển DNVVN"


Bên cạnh đó có dự án hỗ trợ kỹ thuật cho các DNVVN trong
lĩnh vực công nghiệp sản xuất đá ốp lát đã triển khai ngày
4/12/2000 do Trung tâm xúc tiến hợp tác quốc tế (ICPC), Liên

minh các hợp tác xã Việt nam, Liên minh Châu Âu và Liên đoàn
thủ công nghiệp và dịch vụ Italia (Confartigianato) cùng phối hợp
thực hiện. Dự án có nguồn vốn 140.000 EURO trong đó phía EU
tài trợ 80%, mục tiêu của dự án này là nhằm tạo ra một liên hiệp
xuất khẩu cho các DNVVN trong lĩnh vực đá ốp lát của Việt
nam.Qua dự án này, các DNVVN sẽ nắm bắt được những thông tin
cần thiết về hoạt động xuất nhập khẩu, kỹ năng sản xuất và cung
cách làm ăn của các nước EU, mở ra hướng mới cho xuất khẩu của
Việt nam sang EU.
2. DNVVN trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Ngành thương mại dịch vụ, với những lợi thế riêng của nó
như vốn đầu tư ít, khả năng thu hồi vốn nhanh, mức lợi nhuận hấp
dẫn, thị trường đa dạng...đã và đang thu hút được một số lượng
không nhỏ các DNVVN.
Về vốn: Với đặc trưng là thị trường cung ứng vốn chủ yếu là
thị trường tài chính phi chính thức, các chủ doanh nghiệp sử dụng
vốn tự có, hoặc vay mượn của ban bè, người thân...nên các
DNVVN gặp khó khăn rất nhiều trong vấn đề vốn. Các DNVVN
trong dịch vụ cũng nằm trong tình trạng chung của các DNVVN là
khó có khả năng tiếp cận đến nguồn vốn của ngân hàng.
Về lao động: Nếu như một trong những đặc điểm nổi bật của
các DNVVN nói chung là thu hút nhiều lao động thì các DNVVN
trong lĩnh vực thương mại dịch vụ lại khơng hồn tồn như vậy.
Xuất phát từ tính đặc thù của ngành thương mại dịch vụ là ngành ít
địi hỏi lao động. Các DNVVN chưa thực sự góp phần quan trọng
vào việc giải quyết lực lượng lao động dư thừa nhiều ở nước ta
hiện nay.
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của các DNVVN trong lĩnh vực thương
mại dịch vụ tuy chưa phải là cao nhưng lại cao hơn hiệu quả hoạt

động của các DNVVN trong lĩnh vực công nghiệp. Theo thống kê


của Tổng cục thống kê năm 1998 thì trong khi bình qn một lao
động trong các DNVVN cơng nghiệp tạo ra doanh thu 14,6 triệu
VND với mức lãi 0,4 triệu VND thì con số này tại các DNVVN
thương mại dịch vụ là 75,8 triệu và 1,3 triệu tiền lãi, tức là bằng
407% và 125% so với cách DNVVN công nghiệp. Hạn chế ỏ đây
là mặc dù doanh thu rất cao nhưng lãi thì khơng hơn bao nhiêu so
với các DNVVN công nghiệp.
Về cơ cấu: Các DNVVN thương mại dịch vụ tập trung quá
đông ở các thành phố, đô thị và kinh doanh một số ngành như
nhau. Một số các công ty đi sâu chuyên doanh mặt hàng ngành
hàng nhưng vẫn cịn trùng lặp. Một số các cơng ty thực hiện
chun doanh ổn định, cịn tuyệt đại đa số thì kinh doanh tổng
hợp.
Về kinh doanh:Thiếu sự hợp tác kinh doanh giữa các
DNVVN, quản lí chồng chéo khơng có sự đồng nhất theo đầu mối
ngành nghề nên hiệu quả kinh doanh thấp. Hoạt động của các
DNVVN khơng mang tính bổ sung, hợp tác mà mang tính cạnh
tranh gay gắt do sự tập trung quá đông các DNVVN tại cùng một
địa điểm, cùng một lĩnh vực kinh doanh.
3. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn.
Với đặc trưng là một nền kinh tế nơng nghiệp đi lên thì hiển
nhiên là trong chiến lược phát triển DNVVN để cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước thì vai trị của các DNVVN ở khu vực nơng
thơn có ý nghĩa rất quan trọng. Bộ mặt của các DNVVN đã thay
đổi phần nào qua dự án VIE/816 do UNDP tài trợ trong vòng 4
năm từ 11/1997 đến 2001.Hiện nay, các ngành nghề nông thôn thu
hút hơn 5 triệu lao động nông nhàn và 11 triệu lao động phi nông

nghiệp. Năm 2000, đã tạo ra hơn 4000 tỷ đồng giá trị sản lượng,
90% tiêu thụ nội địa và 10% xuất khẩu.
Các DNVVN ở khu vực nông thôn với đại diện phổ biến là
các doanh nghiệp hộ gia đình và các doanh nghiệp tư nhân
Về vốn: Vốn bình quân rất thấp cả về tương đối và tuyệt đối
so với các DNVVN nói chung.Theo báo cáo của Viện bảo hộ lao
động và các vấn đề xã hội - NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà nội ,


1998 thì :Với doanh nghiệp hộ gia đình vốn bình quân là 921
USD, với doanh nghiệp tư nhân thì là 2.153 USD, vốn thấp không
chỉ hiểu là như cầu về vốn ở các DNVVN khu vực nơng thơn thấp
mà cịn hiểu ở sự thiếu hỗ trợ tín dụng.
Về thị trường và tiêu thụ sản phẩm: Thị trường chủ yếu được
phân làm hai loại là thị trường địa phương và thị trường ở các
thành phố lớn.
Một điểm sáng trong quá trình phát triển các DNVVN ở
nông thôn, nhằm bắt tay vào tìm tiếng nói chung cho các DNVVN
khu vực này, ngày 16/8/2002 tại Hà nội, Đại hội thành lập “ Hiệp
hội các DNVVN khu vực nông thôn Việt nam” do VCCI tổ chức đã
khai mạc với sự tham gia của hơn 100 DNVVN khu vực nông
thôn. “Hiệp hội các DNVVN khu vực nông thôn” ra đời nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh, phát triển ngành nghề nông thôn, hỗ trợ
bảo vệ lẫn nhau, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa
học, thông tin kinh tế, thị trường, xúc tiến thương mại, đầu tư, thúc
đẩy quan hệ hợp tác thương mại trong nước và quốc tế, giữ gìn và
phát triển các làng nghề truyền thống, đầu tư thiết bị hiện đại, đổi
mới công nghệ nâng cao năng suất cây trồng, vật ni, góp phần
xố đói giảm nghèo, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
thơn. Hiệp hội cũng đã thơng qua nhiệm kỳ 2002-2007, tập trung

vào một số lĩnh vực phổ biến như thơng tin kinh tế, trao đổi góp ý
về các cơ chế, chính sách, đào tạo và tư vấn, tổ chức phát triển
DNVVN ở các địa phương, tạo nhịp cầu giao thương phát triển.
II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MƠ ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN
Một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự tồn
tại và phát triển của các DNVVN là vấn đề cơ chế chính sách, mơi
trường hành lang pháp lý cho hoạt động của các DNVVN. Dưới
đây là những nét chính khái quát về ảnh hưởng của một số chính
sách vĩ mô đến hoạt động và phát triển của DNVVN Việt nam.
1. Tác động của chính sách thương mại
Trước hết, về vấn đề khởi sự tiến hành sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, các DNVVN cũng đã được “cởi trói” qua quy


định mới về việc tiến hành đăng ký kinh doanh thành lập doanh
nghiệp được quy định tại Luật doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp
được Quốc hội thơng qua ngày 20/6/1999, có hiệu lực từ 1/1/2000
đã luật hoá các quy định thành lập doanh nghiệp theo hướng bãi bỏ
cơ chế xin phép thành lập, chủ đầu tư chỉ đăng ký kinh doanh với
hồ sơ hết sức đơn giản, xoá bỏ mọi kiểm tra kiểm soát trước khi
thành lập, tạo điều kiện cho phép chủ đầu tư nhanh chóng tiếp cận
thị trường, việc giám sát kiểm tra của nhà nước chuyển sang giai
đoạn sau đăng ký kinh doanh. Luật doanh nghiệp cũng xoá bỏ vốn
pháp định ở hầu hết các ngành nghề ( chỉ còn áp dụng đối với một
số ngành nghề như Ngân hàng, Bảo hiểm..) đã tạo điều kiện cho
các DNVVN ra đời thuận lợi, giảm tối thiểu các chi phí cho việc
thành lập doanh nghiệp.
Kế đó, sự đổi mới chính sách thương mại theo hướng “mở
cửa”, không ngừng đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc

tế, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài với chiến lược vốn
đầu tư trong nước có vai trị quyết định, vốn đầu tư nước ngồi có
vai trị quan trọng đã là một trong những nhân tố quyết định trong
đổi mới kinh tế, đóng góp đáng kể vào tình hình đổi mới kinh tế ở
Việt nam trong những năm gần đây.
Chính sách thương mại của Việt nam đã đạt được những tiến
bộ đáng kể trong suốt giai đoạn vừa qua, đặc biệt với sự ra đời của
Luật Thương mại có hiệu lực từ 1-1-1998 và nghị định số 57/CP
hướng dẫn thi hành Luật Thương mại ngày 31/7/1998 đã cải thiện
đáng kể các điều kiện tiếp cận thương mại quốc tế của các
DNVVN. Thêm vào đó là việc tham gia vào hàng loạt các tổ chức
hợp tác kinh tế khu vực và thế giới như ASEAN(1995),
APEC(1998)…và đặc biệt là ký được Hiệp định thương mại song
phương với Hoa kỳ vào 20/7/2001 và mở đường cho việc gia nhập
WTO đã được cụ thể hoá bằng nhiều biện pháp cải tổ thương mại
theo hướng tự do hơn, hội nhập hơn cũng là những thuận lợi và
cũng là chứa đựng những thách thức không nhỏ đối với doanh
nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng.



×